You are on page 1of 116

Chương 3

TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY Ổ n ĐỊNH


CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
VÀO CÔNG TRÌNH THU NƯỚC NẰM n g a n g

§ 1. TÓ M TẮ T LÝ TH U Y ẾT

1.1. Khái niệm cơ bản về nước dưới đất

l . ỉ .1. Q uy luật vận động thấm cơ bản của nước dưới đất

Trong điều kiện tự nhiên, sự vận động thấm của nước dưới đất (NDĐ) có 2 dạng cơ
bản: dòng chíix tầng (dòng chảy phẳng - các tia đường dòng không tạo thành xoáy) và
dòng chảy rối (các tia đường dòng xen cuốn lẫn nhau tạo thành xoáy nước). Hầu hết sự
vận động của NDĐ trong các loại đất, các đá nứt nẻ và đá có cáctơ phát triển đều là
dạng chảy tầng, tuân theo định luật thấm Đacxi (định luật thấm tuyển tính):
V = ki (3-1)

Trong trường hợp đá nứt nẻ mạnh hoặc kacstơ phát triển mạnh hay trong tầng cuội ,
đới phá huỷ m ãnh liệt, cá biệt N D Đ có thể vận động chảy rối và tuân theo định luật
Krasnovolsky:
V= k VĨ (3 -la)
T heo K am ensky, định luật thấm Đ acxi được sử d ụ n g thích hợp khi vận tốc dòng
thấm V < 400 m/ng.đ. V ận tốc thấm này tượng ứng với vận tốc thấm của N D Đ trong
các loại cát, đá nứt nẻ m ạnh hoặc có kacstơ phát triển. C ũng có thể xác định dạng
dò ng chảy dựa vào vận tốc thấm tới hạn V lh, khi nước có t = 10°c, theo N. N.
Pavdovexki như sau:

V Lh = 0,002(0,75n + 0,23) , cm/s, (3-1 b)


clI0

Trong đó:
n - độ rỗng của đất đá;
d 1() - đường kính hữu hiệu, cm;
- hằng số (cát hạt trung lấy R L,= 50 ~ 60; cát pha lấy Rc = 0,00002).
Vận động thấm của N D Đ phụ thuộc vào: độ khoáng hoá M, nhiệt độ, khối lượng
riêng, độ nhớt và khí hoà tan trong nước. Khi độ khoáng ho" tăng thì độ nhớt tăng và khí

118
hoà tan trong nước lại eiảrn. Nhiét iộ cúa nước tãng thì độ' nhớt, khí hoà tan và khối
lượng riêng của nước giảm. Khi áp lực tăng lên, khí hoà ta.n tăng, độ nhớt không đổi
nhưng khôi lượng riêng giam chút ít. Nhiệt độ và độ nhứt có ảnh hưởng lớn đến vận
dộng thấm của NDĐ. Vận tốc thấm đươc biểu thị như sau:

V = le .E ầ Ị
u
Trong đó:
p - khối lượng riêng của NDĐ;
k„ - hệ sô' thấm ciìa đất đá, tính bằng Đ acxi, (1 đacxi = 1070.981, cm 2);
ĩ - građiên thuý lực;
1-1 - đô nhớt của nước.

IA .2. Khái niêm vé tầng chứa nưỏ:c dưới dăt


Nước dưới đất là tất cả các loại ĩiưởc chứa trong lỗ rỗng, khe nứt và hang hốc dưới
m ặt đất (nước thổ nhưỡng, nước trong lỗ rỗng, nước khe nứt, nước lầy và nước kacstơ).
Tầiìí> chứa nước là tẩng (lớp hoặc vía) đất hoặc đá nứt rvẻ bão hoà nước và có vận (ứộng
thấm do sự chênh mực nước hoặc chéiiih cộ,ĩ áp lực. Theo điều kiện tàng trữ và tính chất
thuỷ lực các tầng chứa nước gồm có: Tầng chứa nước th ượng lầiìíỊ (nước trên thấu kính
sct), tầng chứa HƯỚC khtìHịỉ áp (tầng c h ứ a n ư ớ c có m ặt th o á n g tự d o ) và tầng chứa nước
cố áp lực (táng chứa nước giữa via có áp, tầng chứa nước bị chặn, nước actezi).

Trên hình 3-] thể hiện các yếu tố cấu tạo của tầng chứa nước không áp lực, trên hình
3-2 thê hiện các yếu (ố cấu tạo của tầng chứa nước có áp.

H ìn h 3-1. Sơ đồ cấu tạo của rầiì íỊ chúa nước không áp lực


1. Tầng chứa mỉờc k.hôiiịỊ áp; 2. Đáy cách ììitóc;
3. Đường biểu thị m ự c nước; 4. Đới mao aẫì, thực;
5. Đới thông khí; ỏ. iLớv dấỉ không llicỉin nước; 7. Đáy táng chứa nướci
//;, //: - Cniêti cao mực nước;
a ) M i ế n Chnịị c ữ p c h í n h ; b ) M iỂ ìì tùiìí> ì r ữ : c ) M i ê n t h o á t c l ú n l i .

119
H ình 3-2. Sơ đồ tầng chứa nước có áp và tầng chứa nước có áp cục bộ
1. Tầng chứa nước có áp; 2. Đáy tầng chứa nước; 3. Mái tầng chứa nước;
4. Đáy cách nước trên; 5. Đáy cách nước dưới; 6. Đường biểu thị mực nước áp
lực; 7). Mực nước không áp; 8. Mực nước xuất hiện trong hô' khoan; 9). Mực
nước ổn định trong hô' khoan; 10. Giếng phun; H hH2 - Chiều cao cột áp lực;
Mị, M 2 - Chiều dẩy tầng chứa nước có áp; a) Miền cung cấp; b) Miền tàng trữ
nước áp lực; c) Miền thoát; d) Nước cố áp cục bộ; đ) Thấu kính sét.

1.2. Tính lưu lượng thấm và chiều cao mực nước của NDĐ

A. Trường hợp không xét đến lượng nước mặt ngấm xuống tầng NDĐ
1.2.1. Tầng chứa nước không áp lực (tầng nước có mặt thoáng tự do).

Đ áy tầng chứa nước nằm ngang:


- Lưu lượng thấm dòng chảy phẳng
ổn định của NDĐ có đáy cách nước
nằm ngang qua đơn vị tiết diện (bề rộng
dòng thấm l m - lưu lượng đơn vị) được
tính theo công thức:

q = K h ĩz M (3-2)
2L
hoặc:
Lị — K .hTBITB

= K h ± h h i ~ h2 (3-2')
2 L H ình 3-3. Tầng chứa nước
Trong đó: không áp có đáy nằm ngang
hTH, ITB - chiều dày trung bình và građiên thuỷ lực trung bình của tầng chứa nước tại
khoảng đang xét;

120
K - hệ số thấm;
L - khoảng cách giữa 2 tiết diện đang xét.
Các ký hiệu khác xem trên hình 3-3.
- Xác cỉịnh chiều cao mực nước tại điểm M cách tiết diện (1) m ột khoảng x:

H = Ih? h ' “ h' x (3-3)


H‘ V ' " lT ~
hoặc khi biết lưu lượng q: H.= (3-3a)

* Xác định luu lượng cliảy vào hố m óng có chiều dài (B) vuông góc với chiều
d ò n g thấm :
+ Khi chỉ có nước chảy vào hố m óng từ 1 phía:
h ỉ-h ỉ
Qn = B.q = B.K (3-4)
2L
+ Khi nước chảy vào hố móng từ 2 phía:
h?-hj
Q ,r = 2Bq = B.K (3-4a)
L

Đ áy tầng chứa nước num nghiêng đều:


Đ áy cách nước nằm nghiêng
có hai trường hợp: đáy Iighiỏng
cùng chiều và đáy nghiêng ngược

và do đó chúng có thể có 2 dạng


đường cong mực nước. Khi chiều
dày tầng chứa nước giảm theo
chiều dòng thấm thì nó tạo ra
đường cong giảm mực nước
(hình 3-4). Khi chiểu dày tầng Hỉnh 3-4. Sơ đồ tầng chứa nước có đáy
chứa nước tăng theo chiều dòng cách m(ớc nghiêng cùng chiều dòng thấm
thấm thì nó hình thành đường cong lõm (hình 3-5).
Khi tầng chứa nước có đáy nằm nghiêng, theo N.N. Pavìopski, đường cong mực nước
có phương trình vận động thấm như sau:
i.L
= cp(n2) - <p(rh) (3-5)
h0
Trong đó: i - độ dốc của đáy tầng chứa nước;
L - khoảng cách giữa 2 tiết diện dang xét, m;

121
h0 - chiều dày biểu kiến của dòng chảy phẳng, m;
TỊ, = h|/h,ị, r|2 = h2/h<ị - chiều dày tương đối của dòng chảy tại tiết diện I và II;
tpOli) = 11 + ln(r] - 1) - hàm số của chiều dày tương đối ở đường cong mực nước lõm;
9012) = t| + ln (l - tị) - hàm số của chiều dày tương đối ở đường cong mực nước giảm.
Các giá trị của các hàm sô' này tra ở bảng 01 và bảng 02 phần phụ lục.

H ình 3-5. Sơ đồ tầng chứa nước có đáy nghiêng cùng chiều dòng thấm
Vậy lưu lượng thấm của tầng chứa nước qua tiết diện có bề rộng lm là:
Q = k.hol (3-6)
Khi đáy tầng chứa nước nghiêng ngược chiều với phương dòng thấm , phương trình
vận động thấm của tầng chứa nước không áp là:

(3-7)

Trong đó: h ỏ - chiều dày biểu kiến;

M ^ ) = - T| + ln (l + T|) - hàm số của chiều dày tương đối khi đáy nghiêng
ngược chiều dòng thấm , tra ở bảng 03 phần phụ lục, khi tính lưu lượng q
vẫn theo công thức (3-6).

Tính gần đúng dòng thấm tầng chứa nước


không áp có đáy nằm nghiêng theo phương
pháp của G.N. Kam enski:
Lưu lượng thấm qua đơn vị tiết diện (lưu
lượng thấm đơn vị) q, theo K am enski là:
h, + hn H, - HU
q —k.hXB.ITŨ —k (3-8)
2 L
Khi tính građiên thuỷ lực m ột cách gần
đúng, trường hợp đáy tầng chứa nước nằm
nghiêng cùng chiều dòng thấm và đường H ình 3-6. Tầng chứa HƯỚC không áp có
cong mực nước giảm thì q cúa tầng chứa đáy Iiằm nghiêng cùnq chiểu dòng thấm

122
nước nhỏ hơn lưu lượng thưc tế mộ: chút, trường hợp ngược lại thì lớn hơn lưu lượng
thực tế.
Khi tính lưu lượng đơn vị q của rầng chứa nước, m ột cách thuận tiện, ta dùng công
thức (3-8), lập đường cong mực nước ta dùng công thức (3-9) và (3-10). Chiều dày tầng
chứa nước tại tiết diện I được xác định như sau:

h| = J 0 ,2 5 (H 2 - M | +- h 2) + —^~ + 0 ,5 (H 2 - M , - h 2) (3-9)

và chiều dày tầng chứa nước tại tiết diện II là:

h2 = . /o,25(Hị - + h 2)2 + —ỉ—- + 0 ,5(H| - M 2 - h ị ) (3-10)


V ' ‘ " ‘ k
Một cách tổng quát, lưu lượng đơn vị của tầng chứa nước không áp có đáy cách nước
nằm nghiêng (xem thêm hình 3-4 và hình 3-5.) được tính theo công thức:

AH AH h| + h2 0,434(hị - h 2 - AH)
q=k (3-11)
L 2 h, - h lghj - l g h

Nếu hị và h2 có sự sai khác không lớn. 0 < —— — < 1 hoặc 0 < — — — < 1, có thể

d ù n g công thức :
AH h ị - ^ h , 1 ( h ị - h ọ X h , - h 2 - AH)
q=k
L 12
(3-12)
1 ( h | - h 2)z ( h | ~ h 2 - A H )
24 h:

hoặc:
AH h j + h 2 1 ( h j - h 2) ( h ị - h b - A H )
q=k (3-13)
L

Để xác đ ịn h đư ờ ng c o n g h ạ th ấ p rn ự c nước tạ i đ iể m M, c á c h tiế t d iệ n I m ột khoảng X

( đ iể m n ằ m d ư ớ i đư ờ ng n ằ m n g a n g 0 - 0 ’), ta d ù n g c ó n a th ứ c s.au:

z= Jzi -(Z| - £ ) ị (3-14)

1.2.2. TàníỊ chứa nước có úp lực

- Đ á Vcách nước nằm ngang xà chiểu cỉà'J tầng chứa nước (MI không đổi:

Công thức xác định lưu lượng thấm qu a 1 đơn vị tiết diện (xem hình 3-7):
H ,-H 2
q = k.M. (3-15)

123
Công thức lập đường biểu thị chiều cao cột áp lực là:

Hx = H , - ^ - ^ - x (3-16)
1 L

HK-1 M HK-?

H ình 3-7. Tầng chứa nước có áp H ìn h 3-8. Tầng chứa nước có áp


với M = cons với M - f(x)

- Trường hợp M = f(x):

+ Phương pháp của K am enski


Phương pháp này lấy chiều dày gần đúng và lưu lượng thấm qua 1 đơn vị tiết diện là:
, Mị + M 2 H, - H 2
q = k — —------—1------- - (3-17)
2 L

+ Phương pháp của Binđêm an


Công thức tính lưu lượng thấm đơn vị:
Mi - M H| - H
q=k (3-18)
2,31g(M 2 - M , ) L

Phương trình lập đường biểu thị chiều cao cột áp lực là:

lg
Hx = H2 (3-19)
l g ( M2 - M , )

1.2.3. Tầng chứa nước gồm nhiều lớp đất có kị ^ k 2 ^ ^ k " .

- K hỉ tầng chứa nước có n lớp có tính thấm khác nhau theo chiều thẳng đứng

Công thức tổng quát để tính lưu lượng qua 1 đơn vị tiết diện thấm là:

Q = q. + q2+ - + qn= kTB.i ẳ hi (3-20)


1
G iá trị của kTB tính theo công thức (2-4) ở chương 2.

124
- Tầng chứa nước íỊồm 2 lớp có k, lớn hơn nhiều k2 và nằm song song nhau:

Khi tầng chứa nước có kị » k2, lớp có kị nằm dưới lớp có k 2 và k2 không lớn, ta có
thể coi tầng chứa nước gồm: lớp trên là lớp nước không có áp; lớp dưới là lớp nước có
áp. Lúc này lưu lượng thấm đem vị tính theo công thức:

_ l M H, - H 2 . h h;
q = q, + q2 = + k2 (3-21)
2L
Các ký hiệu xem trên hình 3-9.

_______ 1

ỉJ JỆ
KrrỆgỉị
v ị'
hh ^ 'A
r ' Hí l :i-Ị \ ị h ử . ế SÀ21*
M m m ặ m
- L u ----- -

H ình 3-9. Sơ dồ tầng chứa nước gồm 2 lớp H ình 3-H7. Táng chứa nước gồm 2 lớp
có kị » k2 vá nằm song song nhau có kị > > k2 và nầm nối tiếp nhau

- Tầnq chứa nước gồm 2 lớp có kị * k 2 và nằm nối tiếp nhau

Công thức tính lưu lượng thấm qua một đơn vị tiết diện:

h? - h Ị (3-22)
q = qi = qi =
2 (ìi+ Ịi)

hoặc theo G.N. Kamensky:

q = kT„l Ìl i í Ì (3-23)
2L l n k 2 - lnk| 2L
Chiều cao mực nước tại điểm M cách tiết diện s một khoảng X là:

H , = ] h | + 2 q l n k ĩ ~ ‘"- ^ (3-24)
k2 - kx

T rong đó: kx = k2 - — (k , - kị ) (3-25)


I

- Tầng chứa nước áp lực có Mị # M 2 và k, ĩ*k 2 nầm nối riếp nhau

Lưu lượng thấm đơn vị có thể tính theo công thức sau:
KỊ 'j'Ị}MI k9 - p g 2 HỊ Ho
q = — t. _ (3-26)

125
Trong đó:
k 1TB , k2TB - hệ số thấm trung bình
tại tiết diện I, II;
Các hiệu khác xem trên hình 3-11.
Trường hợp này, chiểu dày tầng
chứa nước luôn thay đổi, vận động
thấm tuân theo định luật Đ acxi và hệ
số thấm biến đổi từ từ theo chiều dòng
thấm , lưu lượng thấm đơn vị tính theo
công thức của B. I. Đaviđovits là:
kjM 2 - k 2Mị hị - h
q= (3-27) H ình 3-11: Tầng chứa nước áp lực
2 .3 1 g ^ không đồng nhất
K 2M|

Cũng theo B.I. Đviđovits, ta tính chiều cao cột áp lực tại điểm M bất kỳ như sau:

(3-28)

k 2k ,

Trong đó: kx = k, + (k2 - k,) (3-29)


L/

Trường hợp tính thấm thay đổi m ạnh theo phương ngang và chiều dày tầng chứa nước
có áp không đổi thì lưu lượng thấm đơn vị là:
_ M ( H , - H 2)
(3-30)
L,
+

Trường hợp tính thấm nước của tầng chứa nước áp lực biến đổi từ từ và chiều dày
tầng chứa nước ổn định, ta tính lưu lượng đơn vị của dòng thấm theo công thức:
H ,-H 2
q=M (3-31)
lnk2 - I n k

B. Trường hợp có xét đến lượng nước mặt ngấm xuống NDĐ
N guồn gốc, động thái và trạng thái m ực nước của tầng chứa nước không áp phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện nguồn nước m ặt, lượng m ưa trên diện tích phân bô
N D Đ và các bồn nước m ặt có liên hệ với nó. V ì vậy, khi khảo sá t lưu lượng thấm và
mực nước tầng chứa nước không áp cần phải xét đến các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường
xung quanh.

126
1.2.4. Đ áy tầní> chứa nước nơm ngciìĩíị và ở giữa hai sông

Các công thức tính lưu lượng thấm


của tầng chứa nước không áp, dòng
chảy phẳng và ổn định, có đáy cách
nước nằm ngang đã được G.N.
Kam enski thành lập. Khi xét tới lượng
nước từ trên mặt đất thấm xuống, lưu
lượng của dòng thấm tầng chứa nước

cụ thể. Lưu lượng thấm qua dơn vị tiết


diện (sau đây gọi !à hùi lượng đơn vị )
tại điểm M, cách tiết diện I một H ình 3-12. Tầng chú:a nước không áp nằm giữa
khoảng X (xem hìmh 3-12): 2 sông Cỏ xé t đến nước mặt ngấm xuống

q* =k - w(—- X), m /ng.đ. (3-32)

Trong đó: k - hệ số thấm, m/ng.đ;


L - khoảng cách giữa 2 sông, m;
h,, h2 - chiều dày táng chứa nước, m;
w - lượng nước niỊấm, m /ng.đ (lượng nước ngâm trên đơn vị diện tích
và đơn vị thời gian)',
X - khoảng cách từ ĩ đến tiết điện dang xét, m.
V ậy, lưu lượng thấm đơn vị tại tiết diện I:

_ . hf - h i .
q, = k —*------ - - 0 , 5 w . L (3-33)
2.L
Lưu lượng thấm đơn vị tại tiết diên II:

q2 -=1k “ 1 + 0,5w .L (3-34)


2.L
D òng thấm NDĐ theo chiều từ sông bên trái đến sô>ng bên phải, nhận ảnh hưởng
ngược chiều của dòng thấm sông bên phải. K hi mực nước củai 2 sông bằng nhau thì lưu
lượng thấm đơn vị là:
qx = w (x - 0 ,5 L ) (3-35)
q, = -0 ,5w .L (3-36)
q2 = 0,5w.L (3-37)
Chiều cao mực nước tại M1 cách sông I m ột khoáng
khoảng X
X là.:

9 o -> X w
H. - ( h ỉ - h ^ ^ + T-íL-x^x (3-38)

127
N ếu h, = h, thì (3-39)
Hx=r ? + L ( L " X)X
K hi đường phân thuỷ không ở trung tâm khoảng cách giữa 2 sông, độ dài a tính từ
đường phân thuỷ đến sông I được tính như sau:
k h ĩ-h ị
a = 0,5L - (3-40)
w 2L
K hi đường phân thuỷ ở trung tâm và h, = h 2 , chiều cao mực nước lớn nhất là:

h ,„ = ^ |h í + 0 ,5 ^ L 2 (3-41)

K hi h, * h2 và đường phân thuỷ


t h u ỷ cách
c á c h sống
s ố n g II m
m ộộtt đđoạn bằng
oạn b âng thì:
X th ì

h max = ^ h ỉ - ( h ỉ - h ị ) ỵ - +ỵ-(L-a)a (3-42)

. /. 1 4Av 1 y y. I 1 A /
N ếu trong tài liệu về mực nước của tầng chứa nước không áp có các điểm cá biệt, ta
xác định lượng nước ngấm xuống diện tích khu vực giữa 2 sông như sau:

w =k (3-43)
(L - x)x (L - x)L

ỉ .2.5. Đ áy tầng chứa nước nằm nghiêng và ở giữa 2 sông

Ta dùng công thức tính gần đúng của


K am enski để tính lưu lượng đơn vị qua tiết
d iện cách sông I m ột khoảng x:

qx = k -( h | + h * -) ( H l ~ H* U o,5W. X
2x
(3-44)
K hi không có đường phân thuỷ, lưu
lượng thấm đơn vị tại tiết diện m ép nước
sông I là:

qs H ình 3-13. Đáy tầng chứa nước


2L
nằm nghiêng vả ỏ giữa 2 sông
(3-45)
Ta có thể tính được lưu lượng thấm đơn vị chảy vào sông II, ngay cả khi không có
đường phân chia lưu vực, theo công thức:

( h | + h 2) ( H | - H 2 )
q2 (3-46)
2.L

128
Nếu có đường phân chia lưuvực giữa 2 sông, ta không được dùng công thức (3-45) và
(3-46) để tính.Trong trường hợp này, sau khi xác định được đường phân thuỷ, ta tính q
bằng cô n g thức sau:
q, = w.a, (3-47)
q2 = w . a 2 (3-48)
Trong đó: a h a2 - khoảng cách tính từ đường phân thuỷ đến sông I và sông II.
Chiều dày của tầng chứa nước tại tiết diện X là:

h x = J0 ,2 5 (H ị - M x + h| Ý - ^ - x - - x 2 + 0 ,5 (H , - M x - h ị ) (3-49)
V k k
Trường hợp mực nước sông II và vị trí của nó cao hưn sông I (nước ngầm cung cấp
cho sông I), ta lấy q, = - w.a, và thay q, này vào công thức (3-49) để tính hx:

hx = /0,25(H, - M x + h, Ý + w (2 a ' x)x + 0,5(H ) - M x - h , ) (3-50)


V k
K hi X = a, thì chiều dày tầng chứa nước (tại đường phân thuỷ) là lớn nhất:

h; = hm„ J o , 2 5 ( H l - M , + hl )2 + ^ a r + 0,5(H, - M , - h , ) (3-51)

Bằng cách tương tự, ta cũng tính được đối với sông II như sau:

hx = ^ 0 ,2 5 (H 2 - M x + h2 Ý + w(2 aị~ - x)x + 0 ,5 (H 2 - M x - h 2) (3-52)

Khi X = a2 thì chiểu dày tầng chứa nước cũng là lớn nhất (h'a = h max) :

h ; = |o ,2 5 ( H 2 - M a + h 2)2 + J â ị + 0 ,5 (H 2 - M a - h 2) (3-53)

a' _ . / 1 I s 1 __ ^ I ___ỵ / A p \ ___V / /s t" 1 \ £ 1_ '


Nếu muốn tính hx và ht, trong cóng thức (3-50) và (3-51), cần kết họp với phương pháp
đồ thị để trước tiên tìm giá trị của a ,. Để xác định giá trị của a, ta tuần tự làm như sau:
Trước tiên chọn a, « 0,5L và thay vào công
thức (3-51) để tính h'a vàHý. Sau đó lần lượt
thay các giá trị a2 = L - a, và công thức (3-53)
để tìm H'a và H". Nếu kết quả tính được, thấy
h'a * h" thì ta phải tính lại cho tới khi h'a = h".
Biết được giá trị của H[, và H'í tương ứng với
sự thay đổi của a ; ta lập được đồ thị quan hệ
H a = f(a,), xem trên hình 3-14.
800 820 840 860 880 900 a,
G iao điểm của đường I và đường II có tung a,=837

độ tương ứng là Ha và hoàmh độ là a,. H a là cốt


cao mực nước tại đường phân thuỷ: a, là khoảng Hinỉĩ t!l- quan hệ

129
cách từ đường phân thuỷ đến sông I. K hi kiểm tra lại, ta thay ãị vào công thức (3-50) và
a2 vào cổng thức (3-52) để tìm h x và Ha. N ếu tính chính xác thì giá trị của H a phải trùng
với H'a tìm được trên đồ thị. Các điểm còn lại cần xác định ở trên đường cong m ực nước
ta tìm bằng cách: Đối với khoảng từ sông I đến đường phân thuỷ ta dùng công thức (3-
50), đối với khoảng từ sông II đến đường phân thuỷ ta dùng công thức (3-51).

§2. CÁ C V Í DỤ VÀ BÀI TẬP

2.1. C ác ví dụ

V í d ụ 3-1. M ột tầng chứa nước


không áp (tầng chứa nước có m ặt
thoáng tự do) b trong lớp cát, có đáy
cách nước nằm ngang, chiều dòng
thấm từ hồ ra sông. Hệ số thấm của
lớp cát là llm /n g .đ . Các số liệu khác
thể hiện trên hình 3-15.
H ãy xác định lưu lượng thấm
H ình 3-15. Sơ đồ tầng cliứa nước không áp
đơn vị của tầng chứa nước và vẽ
đường cong mực nước của đoạn từ hồ đến sồng?

Bài giải:

Chiều dày tầng chứa nước tại tiết diện I:


h, = 10,05m - 6,40m = 4,55m .
Chiều dày tầng chứa nước tại tiết diện II:
H2 = 7,15m - 6,40m = 0,75m .
Lưu lượng đơn vị dòng thấm tính theo công thức (3-2):

h2 - h 2 4 552 - 0 752
Q = k H ^ Ì = l l , 0 . ■ U ’ 5
= 0,369m 3/ng.đ
2L 2.300

Để vẽ được đường cong mực nước ta dùng công thức (3-3), xác định chiều cao mực
nước tại 5 điểm có khoảng cách tính từ m ép nước hồ lần lượt là: 50; 100; 150; 200 và
250m . Chiều dày tầng chứa nước tại điểm X| là:

4 ,5 5 2 - 0 ,7 5 2
Kì = •50 = 4 ,1 6 5 m
300

V ậy, c ố t c ủ a m ự c n ư ớ c tạ i đ iể m X, là :

H, = 6 ,4 0 + 4,165 = 10,565m.
Kết quả tính các điểm khác, bảng sau:

130
X (m) 50 100 150 200 250

hx 4,16 3.74 3,26 2,60 1,98

Hx 10,56 10,14 9,66 9,09 8,38

V í d ụ 3-2. Dùng 2 hố khoan (H K ),


được b ố trí trùng với chiều dòng ch ảy ______ HK-1 HK-2

tần g chứ a nước không áp có đáy nằm ị p


n g h iên g cùng chiều và các số liệu khác
* ‘ ‘ .. í ; « ' . s» • _ 1■ • k ■ - * tì
g h i trên hình 3-16. Hệ số thấm của tầng
ch ứ a nước k = 1 lm /ng.đ.
Hãy dùng công thức của N.N. Pavlopski, 7777/7^/
t ín h lư u lư ợ n g thấm đơ n v i v à c ố t c a o c ủ a
m ực nước tại điểm cách HK-2, về bèn trái,
X = 150m H ình 3-16. Sơ đồ tầng chứa nước không áp

Bài giải:
Chiều dày tầng chứa nước tại HK-1: h, = 5 3 ,6 0 - 4 4 ,0 9 = 9,5 lm
Chiều dày tầng chứa nước tại HK-2: h2 = 52,80 - 42,10 = 10,7m.
Đ ây là trường họp đáy tầng chứa nước nghiêng cùng chiều với phương dòng chảy
nên đường mực nước là đường cong lõm.
Độ dốc của đáy tầng chứa nước:
. 4 4 ,0 9 - 4 2 ,1
1 =-
270
Thay các giá trị tìm được vào công thức (3-5), ta có:
0,0737.270 z 1017 x ^9,5p ^ 1 0 ,7 , 9,51
------ — — - = ọ -ọ ==> 1,99 = h0
V h0 J \ h0 J

Từ đây ta có thể viết biểu thức trên dưới dạng hàm số: f(h,)) = 1,99. G iá trị của ho
thường được xác định bằng phương pháp đồ thị, bằng cách lần lượt thay các giá trị h()
, . . , f 10 7^
khác nhau ta tính được f(h(|). Tra phụ lực bảng 1 và bảng 2 để có giá trị của (p va

cp

G rađiên thuỷ lực trung bình là: I = (53,6 - 52,8) : 2n 0 = 0,00296


G iá trị h(i lại nhỏ hơn 9,51, ta dùng công thức của K am enski để tính gần đúng là:
h| + h 2 I 9,51 + 10,7 0,00296
h„ = —L- — - - = ------- -------------- -------= 4-06m
2 0,00737

131
G iả sử ta lấy giá trị của h() là 3,0 ; 4,0 và 5,0 thì tín h được giá trị của f(h0), ghi ở
bảng sau:

10,7 9,51 í 9’51ì tp(Th ) -


ho cpí 10’7 Ì h(h(1)
11 hh() " k
V "0 V h<) tpơli)

5,0 2,14 2,2101 1,90 1,1946 0,4755 2,38


4,0 2,68 3,1985 2,38 2,7017 0,4968 1,99
3,0 3,57 4,5137 3,17 3,9446 0,5692 1,71

Kết quả tính toán cho thấy khi íího) =1,99 thì ho = 4,0.
Vì vậy không cần thiết vẽ đồ thị nữa.
Khi biết ho ta tính được lưu lượng thấm đơn vịtheo công thức (3-6):
q = khol = 11. 4,0. 0,00737 = 0,324m 7ng.đ.
Xác định cốt cao mực nước tại tiết diện cách H K -2 m ột khoảng X= 150m, dùng công
thức (3-5) và thay các giá trị tìm được vào ta có:
0,00737.150 10.7 hv,
—— — -------= - <p(— )
4 ,0 4 ,0 Y 4 ,0

n X 0,00737.150
Suy ra: Ọ ÍV ho) = cp(10,7/4,0)------------- — -------
4 ,0

D ùng cách tra phụ lục bảng 2 để xác định h v


(p(10,7/4,0) =3,1985 => 9 (113/ 4 ,0) = 3,1985 - 0,2764 = 2,9221
Biết được ẹ (h 3/4,0) = 2,9221, ta tra phụ lục bảng 2 được:
ho/4,0 = 2,51 => h , = 2,51.4,0 = 10,04m.
Vậy cốt cao của đáy tầng chứa nước tại điểm đang xét là:
M , = 42,1 + 0,00737 X 150 = 43,20
và cốt cao của mực nước là:
H 3 = 43,20 + 10,04 = 53,24m

V í d ụ 3-3.
1- Tính lưu lượng thấm ổn định trong tầng chứa nước không áp, có đáy tầng chứa
nước nằm ngang, chảy vào hố m óng hình chữ nhật, có chiều dài là 150m và vuông góc
v ớ i p h ư ơ n g d ò n g th ấ m ( c h iể u r ộ n g h ố m ó n g k h ô n g đ á n g k ể ), đ à o s â u tớ i đ á y tầ n g c h ứ a

nước. Tầng chứa nước là cát hạt nhỏ, có hệ số thấm k = 9,6m /ng.đ. K hoảng cách từ tiết
diện I đến A là 60m , từ tiết diện II đến B là 58m (xem hình 3-17).

2- Tính chiều cao mực nước tại điểm M cách tiết diện I m ột khoảng X = 25m, khi
tháo khô h ố m óng ?

132
Bài giải:
©
MU' ' hình
Nhìn vào U' u vẽ ta thấy đây là
í ' , -tang
' Ui.
chứa .7-| ■-62,7 i 1*6075 “ )' • '1
nước không áp có đáy cách nước nằm ngang,
đáy hố m óng trùng với đáy tầng chứa nước.
1- T ính chiều dày tầng chứa nước tại NI
và N2:
Hị = 6 2 ,75m - 56,25m = 6,5m;
H 2 = 60,75m - 56,25m = 4,5m.
2- Khi tháo khó hố móng thì mực nước tai H ình 3-17. Sơ đồ tầng chứa nước
A và B đểu bằng 0 . và h ố móng

3- Lưu lượng nước chảy vào hố móng từ 2 phía:

Qa = B.K. - Í - - A =: 150.9,6 6,52 0 507 m 3/ ng.đ;


2L 2.60

_ 4 52 - 0 1
Tương tự ta có: QB= 150 . 9,6 — -------= 251,4 mVng.đ.
2.58
T ổng lượng nước từ 2 phía chảy vào hố móng là Q = 507 + 251,4 = 758,4 m 3/ng.đ.
4- Xác định mực nước tại M cách tiết diện I một khoảng 25m là:

ti
1 BK V 1 5 0 x 9 ,6

V í d ụ 3-4. Hãy xác định lưu lượng thấm vào m ỏ khai thác lộ thiên có chiều dài
B = 1200m dọc theo bờ sông, các số liệu khác xem trên hình 3-18. Hệ số thấm của tầng
sườn tích chứa nước này là 20m/ng.đ.

Bài giải:

K hi tháo khô nước đến đáy hố


khai thác mỏ lộ thiên, mực nước tại __________ 700m________ | 200m
m ép đáy hố bằng 0. Vì vậy ta có:
-0 50,0
1- Lưu lượng nước chảy vào hố từ
phía bờ sông (theo M.B.Ceđenko): '■(l \ l < . ' •• .*>• '■ •*.
1=10.0::: Ì:-?.--
H ,-H m
X •* •■
' Ij j >0 ’ * '-f 1 ' p*■
lfv \_■■ -• . • * }. 39 .t
Ạ i i; -'•. 1 ■1
; '.\f '■ vV r‘ ' '\ t v 7 7 ': i
y7 fn T rrĩ7 7 7 7 7 7 77ỳm 7 rzỷ7 7 7 7 7 T 7 ỵ7 7 7 7 .
, n n m 10,3 50 - 40
20.1200 ■— — X —-------
2 200 Hình 3-18. Sơ đồ h ố khai thác lộ thiên
6180 m '/ ng.đ

133
2- Lưu lượng nước chảy vào hố khai thác mỏ từ phía trái:

Q, = B .k — — — - - = 20. 1200. 1Q'(5 1 ~ 40) = 1886 m V ng.đ.


2 R 2.700
3- T ổng lưu lượng nước chảy vào hố khai thác mỏ là:
Q = 6 1 8 0 + 1886 = 8066 nrVng.đ.
V í d ụ 3-5: N gười ta bố trí H K -1 và
H K -2 dọc theo phương dòng thấm HK-1

của tầng chứa nước không áp, lóp cát


có hệ số thấm k = 0,0002 m/s. Các số
liệu khác thể hiện trên hình 3-19.
- ỹ , ”.47.32\bj<i2
H ãy dùng phương pháp của
Pavlopski xác định lưu lượng thấm
đơn vị và đường cong mực nước từ 7 7 7 7 X 7 7 7 7 7 7Ĩ777T;
HK-1 đến H K -2.

B ài giải: H ình 3-19. Mặt cắt địa chất qua HK-1 và HK-2

C hiều dày tầng chứa nước tại HK- h, = 5 8 ,8 0 - 4 1 ,7 2 = 17,08m


C hiều dày tầng chứa nước tại HK-2: h2 = 47,32 - 44,00 = 3,32m
Đ áy tầng chứa nước nằm nghiêng ngược chiều với phương dòng thấm , do đó đường
cong m ực nước sẽ giảm dần. Độ dốc của đáy tầng chứa nước là:
. = 4410 - 4 j ,72_=000094
2422
T hay các giá trị của i, L, h, và h2 vào công thức (3-5) ta tính được chiều dày tầng
chứa nước:
0,00094.2422 'l7,08^
= cp -ọ
hn hn
17,08
Suy ra: -9 = f(h'n)
2,28 = h 0
V hó ,

hỏđược xác định bằng phương pháp đồ thị.


Đ ể tính f = (hỊ)) ta lần lượt lấy các giá trị của hỏ và tra phụ lục bảng 3. Cũng có thể
dễ dàng tính bằng cách dùng phương pháp của G.N.Kam enski để sơ bộ xác định giá trị
•» * I
củ a hỏ:
hị + h 2 I
hr
2 L
T rong đó; I - građiên thuỷ lực trung bình của dòng thấm;
L - độ dốc của đáy tầng chứa nước.

134
,, 17,08 + 3,32 58,8 —47,32 __
V ậy ta có: h' = ------ —--------------- :— — = 51,3m.
2 4 4 ,0 - 4 1 ,7 2

Các kết quả tính được ghi ở bảng dưới đây:

3,32 17,08
hí, Th = (pOlí) T1,= ■ <P(Tli)) q>(n2) - q>(rìi) F (h^)
h() h()

49 0,0678 - 0,0022 0,349 -0,0496 0,0474 2,322


50 0,0664 -0,0021 0,342 -0,0477 0,0456 2,280
51 0,0651 - 0,0020 0,335 -0,0460 0,0440 2,244
52 0,0638 - 0,0019 0,329 -0,0445 0,0426 2,215

Dựa vào kết quả này ta lập được đồ thị của


f ( h ó ) , vẽ trên hình 3-20. Vị trí các điếm trên đồ
thị phân bố rất trơn tru, nghĩa là kết quả tính không
có sai số đáng kể.
T ừ đ ổ thị ta tìm được f(ho) = 2,28 ứng với giá
trị hỏ = 50m. Dùng công thức (3-5) tính lưu lượng
th ấ m đơn v ị:

q = k.1. ho = 0 ,0 0 0 2 .0 ,0 0 0 9 4 .5 0

= 0,0000094nr/s = 0,81ni3/ng.đ.

Sau đây ta tính đề vẽ đường cong mực nước.


/^u„ - •' _■> 1 !•-' I' 1Hình 3-20. Biểu đồ xác định f(h,ị)
Cho các giá trị của hn, chiéu dày tang chứa • J' 0
nước, nằm trong khoảng h2 = 3,32m ~ h! = 17,08m và có khoảng cách đến H K -2 m ột
đoạn tương ứng L.
T hay các giá trị vào công thức (3-6):

— = MJ(r|2) - T ( nn) = — °-^ -4 -Ln- = 0,021 -


ÍIq ou

Tiếp theo tính giá trị của Lnứng với h'o = 5;7; 9; 11; 13 và 15m.
Lấy h'o= 5m thì T| 3 = h3/ hỏ = 5/50 = 0,1.

T ra phụ lục bảng 3, ta được 'POiO = - 0,0047. Thay giá trị này vào cô n g thứ c trên
ta được:
0,00094.L 3
= - 0,0021 - ( - 0,0047) = 0,0026
50
0,0026.50
Suy ra: L ,= = 138m.
0,0094

T ính toán tươiig tự như trên ta được kết quả ghi ở bảng sau:

135
Gi liu dày tương ứng của tầng chứa nước tại điểm M (m) 7,0 9,0 11 13 15

Khoảng cách X của điểm M tính từ HK-2 (m) 367 655 1016 1427 1890

* G iải ví dụ 3-5 bằng phương pháp gần đúng theo công thức (3-8) và (3-14), các
thông số khác lấy trên hình 3-16.
Chiều dày tầng chứa nước (hình 3-16) là: h] =9,51m và h2 = 10,70m .
T ính lưu lượng đơn vị theo công thức (3-8):
M i = 9.51 + 10.7 5M - 5 2 ,8 =
2 L 2 270
Cốt cao của đáy tầng chứa nước tại tiết diện cách H K -2 m ột đoạn 150m là:
M 3 = M 2 + H, = 42,1 + 0,00737.150 = 43,20m
Thay các giá trị tính được vào công thức (3-10):

h2 = J 0 ,2 5 ( H 2 - M 3 + h 2)2 + + 0 ,5 (H 2 - M 3 - h 2) =

= J 0 ,25(52,8 - 43,2 + 10,7)2 + 2 '° ’329-150 + 0 ,5 (5 2 ,8 - 43,2 - 1 0 ,7 )

= 10,03m
D ùng công thức (3-13) để tính lưu lượng đơn vị dòng thấm:
0,80 f 9,51 + 10,7 1 ( 9 ,5 1 - 1 0 ,7 X 9 ,5 1 - 1 0 ,7 - 0 ,8 )
q= ll = 0,323mVng.đ.
270 12 9,51

Tiếp theo xác định cốt cao m ực nước tại tiết diện cách H K -2 m ột khoảng 150 hay tại
tiết diện cách HK-1 m ột khoảng 120m theo công thức (3-14). Hai tam giác ABO và
CDO trên hình 3-5b cho thấy, khoảng cách từ H K -2 đến điểm o , giao điểm của mực
nước và đáy tầng chứa nước, là 2430m . Dựa vào građiên mực nước, phần tăng tương ứng
tính từ phía trên mực nước đến đường OO ', tại HK-1 có Zị = 6,40m và tại HK -2 có
Z2 =7,20m . Đường OO' có cốt cao là: 53,6 + 6,4 = 60,0. T ính giá trị của z tại điểm M
bất kỳ theo công thức (3-14):
120 T _
^ ( z ? - z 1) = J ổ , 4 2 (6 ,4 - 7 , 2 ) = 6,77m .
270
Vậy cốt cao mực nước là: H, = 60,0 - 6,77 = 53,23m
Cách tính này cho kết quả gần trùng với cách tính theo G.N. K am enski.

V í d ụ 3-6. M ột m ặt cắt địa chất giữa 2 sông, vào m ùa mưa mực nước sông bên phải từ
cốt 19,5m tăng lên cốt 25,Om và theo đó mực nứơc ở sông bên trái cũng dâng lên tương
ứng. Xem hình 3-21. Hệ số thấm của tầng chứa nước k = 5,0m /ng.đ.

136
Hình 3-21. Các chỉ sô'của mặt cắt địa chất tầng chứa nước

G iá thiết là không có nước thấm từ m ặt đất xuống. H ãy tính lưu lượng đơn vị dòng
thấm tầng chứa nước không áp sau Khi mực nước dàng và lâp đường cong mưc nước tại
khoảng giữa 2 sông.

Bài giải:

Trước khi mực nước dâng, chiều dày tầng chứa nước tại tiết diện 2 và 3 là: h2 = 12,20m
và h, = 6,35m. Vậy, lưu lượng thấm tại các tiết diện đang xét (công thức 3- 8) là:
~ 12,5 + 1 2 ,2 2 5 ,0 - 2 2 ,6 noo J( ,
q, = 5 ,0 — —- — ------— --------- = 0,988m /ng.đ.
2 150
Tương tự ta tính được q2 = 0,844mVng.đ. và q, = 0,602m Vng.đ.

Lưu lượng thấm ti.ii khoảng I, II VÍIIII có sự sai kliác lớn cho nên, ta vừa tính q , , q2 và
q , v ừ a p h ả i tín h lạ i g iá trị c ủ a h 2 và h 3 , s a o c h ơ lư u lư ợ ng th ấ m đ ơ n v ị p h ả i g ầ n b ằ n g n h a u .

Sau vài tính toán điều chỉnh ta được


h2 = 12,75m và h3 = 7,33m. Thay các
giá trị này vào công thức (3-8) ta tìm HK-4 HK-3 HK-2 HK-1

được: q, = 0,780; q2 = 0,782 và


q, = 0,781mVng.đ. Ta chọn lưu lượng
thấm q =0,78mVng.đ. để xác lập
dường cong mực nước.

V í dụ 3-7. Để xác định lưu lượng


đ ơ n vị cua tầng chứa nước có áp
tro n g tầng cát có hệ số thấm
k = 8m /ng.đ. người ta bố trí 4 HK
d ọ c theo phương dòng íhấm . Biết H ình 3-22. Mặt cắt tầng chứa nước có áp
c ố t m ực nước tại HK -2 và HK-4
( hì nh 3-22).
Hãy xác định lưu lượiiiỉ thấm đơn vị và cốt cao rnực nước của tầng chứa nước.

137
B ài g iải:

Đ ây là tầng chứa nước có áp có chiều dày luôn thay đổi, ta dùng công thức (3-27^) để
tín h lưu lượng đơn vị tại từng khu vực:
n 7,35 - 11,5 23,75 - H 2
a) K hu vự c I:
■ £ 115 210

hay 2,83q = 34,75 - H2 (a)


1 2 ,1 -7 ,3 5 H 2 - H 3
b) K hu vự c II:
’ s 7 35 125
CT\

1
suy ra (b)

X
►C
II

„ 9 , 7 - 1 2 , 1 H 3 -3 1 ,3 5
c) K hu vực III:
q ,“ 2 ,3 1 g ^ ỉ' 180

suy ra 2,07.q = H3 - 31,35 (c)


C ộng hai phương trình (a) và (b) ta được:
4,46.q =34,75 - H, (d)
T ừ biểu thức (c) và (d) ta tính được q = 0,520m 3/ng.đ.
T hay giá trị của q vào biểu thức (a) và (c) ta được: H 2 = 33,28m và H , = 32,43m.
C ũng có thể tính được H2 và H, theo công thức (3-17).

V í d u 3-8. M ột tầng chứa nước ________


11* / __ « 1y ì \ 11,1
không áp gom 2 lớp năm nối tiếp já /ir \ k , ■
nhau và có hộ số thấm k, = 40m/ng.đ;
k2 = 15m /ng.đ. Khoảng cách giữa 2

Bài giải:
Hình 3-23. Mặt cắt địa cliất tầng
C hiều dày tầng chứa nước tại
chứa nước không áp
m ép nước sông bên trái là:
h, = 11,1 - 4 , 1 = 7 ,Om
C hiều dày tầng chứa nước tại mép sông bên phải:
h2 = 8,5 - 4,1 = 4,4m
K hoảng cách từ m ép sông bên trái đến tiết diện I là:
L, = L - L 2 = 215 - 4 5 = 170rn.

138
Lưu lượng thấm đơn \'ị là:
h?-hl 72 - 4 , 4 2
q= = 2,04m 3/ng.đ.
L, L
\ f 170 4 5 )
2 --- + ----
2 ; ^ - +- 2
V ^1 k' / V 40 15)

Bây giờ ta lần lượt tính các giá trị chiều cao mực nước khổng áp theo công thức:
2.q.x
H= h
\
X - k h o ả n g c á c h từ s ô n g b ẽn trá i đ ế n tiết d iệ n đ a n g x é t,m .

,2 ,2 ,0 4 .5 0
Với Xị = 50m thì H, - —z ----------- = 6,63m. Tính tương tự ta có: x 2 = 90m thi
V 40
H 2 = 6 ,3 lm : X, = 130, thì H, = 5,98m và L, = 170m thì H - 5,62m .
Bây g iờ ta t ín h c á c giá trị c ủ a m ự c nước cá ch sông b ên p h ải Xị = 1 5 m , th e o CÔ 1.Ó th ứ c:

H = .ìh ị+ ^ A/4,4 2 + 2 ^ 4 ^ = 4,84m .


■2 15

Tương tự ta có: X, =30m thì H2 = 5,25m và X, = L 2 = 45m thì H 3 =5,62m .

V í d ụ 3-9. Hãy xác định lim lượng thấm và đánh giá vai trò của tầng cát pha phủ lên
lò n g hồ ở m ột dọi đất bồi ven biển, nối tiếp với kênh thoát nước, thể hiện trên hình 3-24.

---- ------------ --------• ** . r ' ' \i‘ ,=6,75

«
* ' k=20m/ng,đ

' * 1 * - i • 3.5m . 9- • r
' y S £ /' ' ‘ I V *• • -r •-7 O' s•

7 0 /,
ũ. L j4 m

Ịlinh 3-24. Mặt cắt địa chất cho ví dụ 3-9.


Bài giải:
Chiều dày tầng chứa nước tại mép nước hồ:
h, = 1 5 ,5 -3 ,5 = 12,Om
Chiều dày tầng chứa nước tại mép nước kênh:
h, = 6.75 - 3 , 5 = 3,25m
Lưu lượng thấm qua lm chiểu dài hồ khi không có lớp cát pha là:
h ĩ-h ị 12,o 2 - 3 ,2 5 2
q,= k — = 20 9,96m 3/ng.đ.
2L 2.134

139
Lưu lượng thấm qua lm chiều dài ven hồ khi có tầng cát pha:

h Ị-h ĩ 12,02 - 3 , 2 5 2 , ,
q2 = — 7-— T2— = — ĩ ----- rỆr— = 4,02m /n g.đ .
' K ( K 2 ° ’2 2 0

Chiều cao cột nước (khi có lớp cát pha) tại điểm cách m ép hồ m ột khoảng X = 2m:
q.L 2 _ 4 , 02.2
Y, h[ - 2 = ,/12 - 2 = 7,98m .
0,2

C hiều cao cột nước (khi không có lớp cát pha) tại đ iểm cách m ép hồ m ột khoảng
X =2m :

Y, y jì2 2 - 2 ^420
— = 1 l,9 3 m .

Như vậy, là khi có lớp cát pha, lưu lượng giảm m ột lượng là - q2 = 5 594m 3/ng.đ.
(60% ) và chiều cao cột nước tăng lên y l - y 2 = 3,95m (49,5% ).

Vỉ í/ụ 3 -iớ . M ột tầng chứa nước không


HK-1
áp nằm trong lớp cát không đồng nhất, có
hệ số thấm: tại HK-1: k, = 3,2m /ng.đ. và IK-2 24,4
—— • ■
•. .* * ■ ữ
tăng dần lên đến k2 = 19,2m /ng.đ. • . ■ ——t___ *

Hãy xác định lưu lượng thấm ra sông •' , :•* •, õ'r ••
2 0 ,3 5 -1 . 4
! k1=3,2 — e. : Ị 1^=19,2 •
của tầng chứa nước qua tiết diện có bề
rộng B = lOOm; lập đường cong chiều cao
mực nước nằm trong khoảng từ HK-1 đến
H ình 3-25. Mặt cắt địa chất tầng chứa nước
HK -2. Số liệu khác xem trên hình 3-25.

Bài giải:

Đ ây là tầng chứa nước không áp có đáy tầng chứa nước nằm ngang, chiều cao mực
nước biến đổi từ từ theo phương dòng thấm . Lưu lượng thấm qua tiết diện B tính theo
công thức (3-23):

k2 k] hỉ-h*
Q = B.q = B
l n k 2 - lnk[ 2L

1 9 ,2 - 3 ,2 9,152 - 4 , 0 5 2
100 = 150,44m 3/ng.đ.
I n l 9 , 2 - ln 3 ,2 2.200

Tính chiều cao mực nước tại tiết diện M cách H K -2 m ột koảng: 38m; 50m ; lOOm và
150m theo công thức (3-24) và (3-25).
Tại điểm cách H K -2 là X = 38m:
38
Trước tiên ta tính: kx = k2 (k 2 - k | ) = 19,2 ( 1 9 , 2 - 3 , 2 ) = 16,16m/ng.đ.
L 200

140
Thay giá trị của k, và công thức (3-24) ta có:

L 2 „ I n k , l nk
Hx = Hx h ị + 2q 2 X =
V k2 - k x

150,44 I n l 9 , 2 - l n l 6 , 1 6
= 4,05^-2 = 4,07 lm .
100 19,2-16,16

Tính tương tự ta có các giá trị chiều


c a o m ực nư ớ c tương ứng là: X = 5 ũ m HK-1 HK-2
thì H x = 5,01 m; X = lOOm, H x = 6,07m
và X = 1 5 0 m thì H x = 7 ,3 lm Dựa v ào
các số liệu này ta lập được đường cong
mực nước là dạng đường cong lõm.
V í d ụ 3-11. Người ta bô' trí HK-1 và
H K -2 trùng với chiều dòng thấm của
tầng chứa nước có áp, có hệ số thấm
biến đổi theo phương dòng thấm và cà
theo chiểu thẳng đứng. Tại HK-1,
chiều dày tầng chứa nước 1 = 10,.im
và k | = 2 65 m / ng.đ ; chiều dày tầng Hinh 3' 26- M ặ tcắt đ‘a chấl tẩns chứa nước cố áp
chứa nước dưới h| =8m và k |= 18,7m /ng.đ. Tại HK -2, chiều dày tầng chứa nước trên
h'2 = 9,25 ni và kị, 3,25ưi/rig.đ., chiểu dằy tầng chứa nước dưới h 2 = 15,75m và
k 2 = 20,3m /ng.đ. Hãy tính lưu lượng thấm đơn vị của tầng chứa nước (hình 3-26).

B ài giải:

Tính hệ số thấm trung bình tại tiết diện H K -1:


k ;h ',+ k ;'h : 2,65.10,5 + 18,7.8,0 ,
K,rl'B = —1 = --------------------------------------- - -------- = 9,59m /ng.đ.
h'i - hĩ 10,5 + 8,0

Tính hệ số thấm trung bình tại tiết diện HK-2:


K... = k2há + k'2h: 3,25.9,25 + 20,3.15,75
^2‘riì “ = 14,0m /ng.đ.
h'2 + h2 9,25 + 15,75

Tính đơn vị lưu lượng thấm qua tiết diện tại HK-1 (theo công th ứ c 3 -2 6 ):
kI']'BMI + k 273M2 Hị H2 _
q= 2 L
9 ,5 9 .1 8 ,5 + 1 4 ,0 .2 5 ,0 5 2 ,6 5 - 5 0 ,3 2
= 2,05m 3/ng.đ.
1 300
Ta tính lưu lượng thấm theo B.I. Đaviđovits:

141
_ k iTBM 2 - k 2TBMị w hj ■2 _
4 — . _ X
2 ,3 ig ỊllB lM l
k 2XBM |

9 ,5 9 .2 5 ,0 -1 4 ,0 .1 8 ,5 5 2 ,6 5 -5 0 ,3 2 , 3|_ ,
X-------------------- = l,9 2 m /n g .đ .
5,59.25,0 300
2,31g
14,0.18,5
N hận xét: Sai số của 2 cách tính không đáng kể (6,34%).
V í d ụ 3-12. Hãy xác định trạng thái mực nước tầng chứa nước không áp, nằm trong
lớp sườn tích có thành phần không đồng nhất, có hệ số thấm trung bình k = lOm /ng.đ.
N gười ta b ố trí các hố khoan:
H K -1, H K -2, HK -3 và H K -4 dọc HỊL?_____ HK-2 HK-3 111HK-4 w
H3=52,6
theo phương dòng thấm (hình 3-27). H|=53,0
H ãy xác định lưu lượng thấm trong
khoảng giữa sông và kênh. Biết
lượng m ưa trong năm 458m m ,
hiệu suất nước ngấm qua đất vào
trong tầng chứa nước là 0,35.
Hãy xét cả 2 trường hợp: đáy tầng
chứa nước nằm ngang và trường hợp
đáy cách nước nằm nghiêng.

Bài giải: H ình 3-27. Mặt cắt dịa chất giữa sông và kênh

Lượng nước trung bình ngấm xuống tầng chứa nước:


0,458.0,35
w= 0,00044m /ng.đ.
365
1- Đ ổi tầng chứa nước có đáy nằm nghiêng thành đáy nằm ngang (tính gần đúng).
V ậy cốt cao trung bình của đáy tầng chứa nước: (40,0 + 4 3 ,7 ): 2 = 41,85m
C hiều dày tầng chứa nước phía bờ sông là: hs = 53,0 - 41,85 = 1 l,15m
C hiều dày tầng chứa nước phía bờ kênh là: hK = 52,6 - 41,85 = 10,75m
T ính ch iều dày và chiều cao mực nước tại tiết diện HK-1, HK-2, HK-3 và HK -4 theo
công thức (3-37). Tại HK -1, cách mép nước sông khoảng X =343m:

h, = ]Ị h 2s - ( h 2s - h 2K ) ỵ - + ^ - ( L - x ) x

343 0,00044
= ^ 11,152 - ( 1 1,152 - 10,752) (1 7 2 2 -3 4 3 )3 4 3 = l l , 9 6 m
1722 10

V ậy chiều cao mực nước tại HK-1 là: H, = 41,85 + 11,96 = 53,81m.

142
Tính tương tự ta có: h2 = . 2 35m và H2 =54,2m; h3 = 12,3m và H3 = 54,15m;
h4 = 1 l,9 9 m và H4 = 53,84m.
K hoảng cách từ sông đến đưởn g phân thuỷ tính theo công thức (3-39):

_ n0 ,o5 L - ———
a= k h s - h—?K = n0 ,5c .1
i 7™2 2 ------------------------------------------------
10 1 15' - i 0 ’7 5 ' _ — -- — --------- =
w 2L 0,00044 2.1722

C hiều dày tầng chứa nước tại đ-TỜng phân thuỷ tính theo công thức (3-41):

hm« = - (h2s - h K + -~ (L - a )a =

r ~ ......... ~ _____7 803


. 11,15: -(1 !,1 5 2 - 10,752) + — — (1 7 2 2 -8 0 3 )8 0 3 = 12,3ốm
V 1722
Vậy: Hmax = 41.35 + 1236 = 54,21m .
T ính lưu lượng đơn V tầng chứa nước ở phía sông:
t2 VV.L _
h -h
qs =k
2L ’ ~ r ~
2
l f t l U 5 -10,75 0,00044.1722 A ,
_ 10----------------------------------- —------- = - 0,35m /ng.đ.
2.1722 2
Lưu lượng mang dấu " vì phương dòng chảy ngược với chiều tăng của X. N ghĩa là
tầng chứa nước giảm dần vé phúi sông.

X á c đ ị n h l ư u l ư ợ n g iliàni dơn VJ ( I m d à i c ủ a k ề n h ) :

qK = k Ị i i +r i ^
2L 2
_ m 11,1_52 -1 0 ,7 5 2 J 0,00044.1722 _ n . . ,
= 10— : — I---------- —------- = 0 ,4 0 m /n g .đ .
2.1722 2
2- T ính cho tầng chứa nước có đáy nằm nghiêng.
C hiều dày tầng chứa nước tại mép sóng: hs = 53,0 - 40,0 = 13,Om
C hiều dày tầng chứa nước tại mép kênh: hK= 52,6 - 43,7 = 8,9m .
„. , 43 7 - 40 0
Cốt đáy tầng chứa nước tại HK-1 ỉà: Mị = 40,0 + — 1---- — — 343 = 40,76m .
1722
Tương tự ta có; M2 = 41,63m; M , = 42,1 lm và M4 =42,68m.
Tiếp theo dùng công thức (3-49) và (3-51) để tính chiều dày tầng chứa nước tại HK-1,
HK -2, HK-3 và HK-4, Trước tiên, tính a, là khoảng cách từ sông đến đường phân thuỷ
bằng cách dùng cóng thức (3-50) và (3-52) kết hợp với phương pháp phân tích đồ thị.
K hi chọn khoảng cách từ sông đến đường phân thuỷ a, = 865m:
C ốt đáy tầng chứa nước ỉại tiết diện a, = 865m là:

143
43 7 - 40 0
M a = 40,0 + • ’ 865 =41,86m
1722

Vậy: h ; = a/0 ,2 5 (H s - M a + h s )2 + ^ a 2 + 0 ,5 (H S - M a - h s )

= J 0 , 2 5 (5 0 ,0 - 41,86 + 1 3 ,0 ) + 0,00044 8652 + 0,5(50,0 - 41,86 - 1 3 ,0 )

= 12,43m

V à H ; = 41,86 + 12.43 = 54,29m.

T ừ đây tính được khoảng cách từ kênh đến đường phân thuỷ

a2 = L - a, = 1722 - 865 =857m.

và h; = J 0 , 2 5 (H k - M a + h KÝ + ^ 4 + 0 ,5(H k - M a - h K)

= J 0 ,2 5 (5 2 ,6 - 41,86 + 8 ,9 )2 + -° ’ 00044 8572 + 0,5(52,6 - 41,86 - 8,9)

= 12,27m

h ; = 4 1 ,6 8 + 12,27 = 5 4 ,13m.

Ta thấy h'a =12,43m > hâ = 12,27m, vì vậy ta phải tính lại bằng cách lấy giá trị của
a, nhỏ hơn, cụ thể lấy a, = 850in.
K ết quả tính toán ta có: aj = L - a, = 1722 - 850 = 872m, M a =41,82m , há =12,44m ,
h" =12,36m , H 'a =54,26m và H" = 54,18m.

T iếp theo lập đồ thị quan hệ H a = f(a,) như trên hình 3-26. Giao điểm của đường I và
II cho ta giá trị của a, = 837m. Vậy a2 = 1722 - 837 = 885m và M a = 41,8m.
Bây giờ ta kiểm tra mực nước tại đường phân thuỷ theo công thức (3-50) và tính
được: h ; = h ; = 12,42m và H' = H" = 54,22m.

Tại HK -1 có X = 343m (và lấy a, = 838m):

hj = -y/o,25(53,0 - 40,76 + 13,0)2 + 0,000044(2.838 - 343)343 +


+ 0 ,5 ( 5 3 ,0 - 4 0 ,7 6 - 1 3 ,0 )
= 13,01m

Hj = 40,76 + 13,01 = 53,77m.


Tại H K -2 có X =760m , ta tính được h2 =12,57m và H2 = 54,20m. Lấy giá trị của
a2 = 884m để tính chiều dày tầng chứa nước tại HK-3 và HK-4.

Tai H K -3 có X = 1722 - 984 = 738m.

144
h3 = ^ 0 ,2 5 (h K - M 3 + h K)2 + ^ ( 2 a 2 - x)x + 0,5(H K - M 3 - h K)

= ự o ,25(52,6 - 42,11 + 8,9)2 + 0,000044(2.884 - 738)738 +


+ 0,5(52,6-42,11-8,9)
= 12, lm

H ? = 42,11 + 12,1 = 54,21m.


Tương tự ta tín h được: tại HK-4 có X = 474m thì h4 =1 l,26m và H 4 = 52,94m .
Lưu lượng dòng thấm tầng không áp chảy vào sông tính theo công thức (3-46):
qs - w .a , = 0,00044.838 = 0,37m 7ng.đ.
Lưu lượng thấm qua lm chiều dài vào kênh là:
qK = W .a2 = 0,00044. 884 = 0,39m 7ng.đ.
N hận xét: sự sai khác trong 2 cách giải trên là: vị trí đường cong m ạc nước giảm
xuống 0,09m và vị trí đường phân thuỷ lệch đi 35m.

V í d ụ 2-13. Hãy xác định trạng thái mực nước tầng không áp trong khoảng m ặt cắt
giữa sông, có cao trình mực nước Hs = 63,Om, và kênh dẫn nước, có cao trình m ực nước
H k = 61,5m như thể hiện trên hình 3-28. Biết hệ số thắm của tầng chứa nước
k = 6m /ng.đ. và lượng nước ngấm xuống tầng chứa nước là 0,00044m /ng.đ.

Hình 3-28. M ặt cắt


tầng chứa nước không áp.

Ta tính với giả thiết đáy tầng chứa nước nằm ngang. Tính chiều cao m ực nước của
tầng chứa nước không áp tại các tiết diện cách sông m ột khoảng: 100, 200, 400, 700,
100, và 1400m.
Đ áy của tầng chứa nước bị nghiêng ta chuyển thành tầng chứa nước có đáy nằm
ngang, có cốt cao trung bình:
(46,5 + 55,6): 2 = 51,05m.
C hiều dày tầng chứa nước tại m ép sông hs = l l , 9 5 m và tại m ép nước kênh
h K = 10,45m.
Đ iểm có khoảng cách X = lOOm thl tung độ của nó tính theo công thức (3-37) là:

145
hl0ũ= ^ h | - ( h l - h ỉ ) ^ + - j - ( L - x ) x =

= 111,952 - (11,952 - 1 0 , 452 + M 2 Ọ 4 4 (1540 -1 0 0 )1 0 0


V 1540 6,0
= 12,29m

và H I(X) = 51,05 + 12,29 = 6 3,34m.


Tính tiếp ta được: H2(X) = 63,62m , Hroo = 63,99m , H 7(X) = 64,04m , H l(x)() = 63,72m ,
H 12(X) = 63,15m và H |4<X) = 62,30m .
K hoảng cách từ sông đến đường phân thuỷ tính theo công thức (3-39) là:

ncT khổ-hỉ 6 ,0 11,952- 1 0 , 452


a = 0,5L - — — — — = 0 ,5 .1 5 4 0 ----- — -------- — ---- — -------= 625m.
w 2L 0 ,0 0 0 4 4 2.1540

Cốt cao mực nước tại đường phân thuỷ tính theo công thức (3-41) là:

hmax = J 11,952 - ã 1,952 - 1 0 , 4 5 2) ^ - + ^ ^ ( 1 5 4 0 - 625)625


V 1540 6,0
= 13,08m
và H . = 5 1 ,0 5 + 13,08 = 6 4 ,13m.
V í dụ 3-14. D ùng m ột m áng ngầm nằm ngang tại tiết diện V -V , có cốt cao m ực nước
trong m áng là 59,Om, song song với sông và cách sông m ột khoảng lOOm. Các điều kiện
khác xem ở ví dụ 3-13 và hình 3-28. H ãy xác định độ giảm mực nước của tầng chứa
nước tại tiết diện V-V theo 2 trường hợp: 1). Đ áy tầng chứa nước nằm nghiêng; 2). Đáy
tầng chứa nước nằm ngang.

Bài giải:

1- Trường hợp đáy tầng chứa nước nằm nghiêng.


Chiều dày tầng chứa nước tại tiết diện có kênh: h K = 61,5 - 55,6 = 5,9m và tại mép
nước sông: hs =16,5m .
Khảo sát mực nước trong khoảng từ kênh đến m áng chìm , ta thấy độ dốc đáy cách
nước: i = (55,6 - 4 6 ,5 ): 1540 = 0,00592 thì cốt đáy tầng chứa nước như sau:
Tại m áng chìm : Mm = 47,09m ; tại tiết diện cácn sông 200m : M 200 = 47,68m , tương tự
ta có =48,87m , M 7(X, = 50,64m , M 1(XK) = 52,42m , M 12(X) = 53,60m , M |4,X) = 54,79m và
tại kênh có M K= 55,60m . K hoảng cách giửa m áng chìm và kênh là 1440m .
Xác định vị trí đường phân thuỷ theo công thức (3-50) và (3-52). G iả sử khoảng cách
từ m áng chìm đến đường phân thuỷ là 900m thì cốt cao đáy tầng chứa nước là:
M, = 47,09 +(55,6 - 4 6 ,5 ): 1540 X 900 = 52,41m .
Chiều dày tầng chứa nước tại M a, đường phân thuỷ (tính từ phía m áng chìm ) là:

146
h'a = J 0,25(H m - Ma + h j 2 + 0,5(H n - M a - h m)

- ^ 0 ,2 5 (5 9 ,0 - 52,41 + 1 1,91)2 + - -00- - 9002 + 0 ,5 (5 9 ,0 - 52,41 -1 1 ,9 1

= 9,38m

Cốt cao mực nước: H'a = 52,41 + 9,38 = 61,79m

Chiều dày tầng chứa nước tại M, (tính từ phía kênh) là: h! = 10,39m và H" = 62,8 lm .

Ta thấy kết quả tính được: h'a < h" và H" > H ',. V ậy ta phải chọn lại giá trị của a,
lớn hơn 900m . Nếu chọn a, = lOOOni, a2 = 540m và M a = 53,01m thì h'a = 9,43m ,
H" = 62,44m và h" = 9,43m, H" = 62,44m . Như vậy vĩ trí của đường phân thuỷ có
a, = lOOOm và cốt cao mực nước Ha = 62,44m . Biết được chiều cao mực nước tại đường
phân thuỷ, ta tiến hành tính được mực nước tại các tiết diện cách m áng chìm : lOOm,
300m , 600m và 900m nhờ công thức (3-49). Hay là chiều cao mực nước tại các tiết diện
cách sông: 200m , 400m, 700m và lOOOm. Cụ thể là:

Tại tiết diện cách máng chìm một khoảng X = lOOm:

h 100 = J 0 ,2 5 (5 9 -4 7 ,6 8 + 1 1,91)2 + Q’0 — -4- (2.1000 -1 0 0 )1 0 0 +

+ 0 ^ ( 5 9 - 4 7 , 8 6 - Ị 1.90 = u , 9 m

Và H I(X) = 47,68 + 11,9 = 59,58m.


T ính tương tự ta được: X =300m thì h 3(K) =11,71 m và H3(X| = 60,58m ;

X = 600m có h^x, = 1 l,05m và = 6 1 ,6 9 m

X = 900m có họiK) = 9 ,9 0 m và Hụoo = 6 2 ,3 2 m .

T ính chiêu cao mực nước trong khoảng từ đường phân thuỷ đến kênh, tại các tiết
diện cách kênh x2 = 340m và 140m cũng bằng công thức (3-49). K hoảng cách từ đường
phân thuỷ đến kênh a2 = 440m. Khi x2 = 340m chiều dày tầng chứa nước:

h 340 = J 0,25(61,5 - 53,6 + 5,9)2 + 0.’ QQOi í (2.440 - 340)340

+ 0 ,5 ( 6 1 ,5 - 5 3 ,6 - 5 ,9) = 8,82m

C hiều cao mực nước tại X = 340m là: H -40 = 53,6 + 8,82 = 62,42m .

Tương tự ta có: X = 140m thì h 14(l = 7,23m và H 14(l = 62,02m .


T iếp theo tính chiều cao mực nước trong khoảng từ m áng chìm đến sông. Độ lệch
chiều cao của sông và máng chìm (63 - 59 = 4m) trên khoảng cách lOOm là không đáng

147
kể và không thể tạo ra đường phân thuỷ. Ta kiểm tra lại nhận định trên thông qua chiều
cao mực nước, tại vị trí a2 = lOOm kể từ m áng ngầm, bằng cách tính chiều dày tầng chứa
nước theo công thức (3-52):

h ; = j o ,2 5 ( H m - M , + h m)2 + + 0 ,5 (H m - M„ - h m)

= Jo, 25(59 - 46,5 + 1 1.91)2 + 0,i00044 100; +

+ 0,5(59 - 46,5 -1 1 ,9 1 ) = 12,53m

H a = 46,5 + 12,53 = 59,03m.

Kết quả tìm được lại nhỏ hcm cốt mực nước sông (Hs = 63,0 > H" = 59,03m ). Thành
thử khoảng giữa sông và m áng chìm không thể có đường phân thuỷ.

T ính chiều dày tầng chứa nước tại các tiết diện nằm trong khoảng giữa sông và m áng
c h ìm , c á c h sông m ột đoạn X =50 và X = 75m dựa v à o công th ứ c (3-48). M uốn vậy, cần
tính lưu lượng đơn vị dòng thấm tầng chứa nước không áp, tại tiết diện sông theo công
thức (3-44):
s = k(Hs - H Xhs - h J _
2L
6( 63 - 59)0 6, 5 -% 9) ,
= - 0,5.0,00044.100 = 3,39m /ng.đ.
2.100 6
Tại tiết diện cách sông X = 50m, M50 =46,8m, ta có:

h ,0 = Jo,25(H s - M x + h s )2 - 2 ^ x - ^ x 2 + 0 ,5 (H S - M x - h s )
V k k

= lo ,25(63 - 46,8 + 16,5)2 - 2 — 50 - +


V 6 6

+ 0 ,5 ( 6 3 - 4 6 ,8 - 1 6 ,5 ) = 14,37m

và H 50 = 46,8 + 14,37 = 6 1 ,17m.

Tại tiết d iện cách sông khoảng X = 75m có: M 7, = 46,94m thì h „ = 1 3 ,1 9m,
H 7, = 60,13m

2- K hi đổi thành tầng chứa nước có đáy nằm ngang và HXB= 51,05m.

Ta có chiều dày tầng chứa nước, đã chuyển đổi thành đáy nằm ngang, tại m áng chìm
là: h m = 59,0 - 51,05 = 7,95m , tại kênh hK = 10,45m và tại sòng hs = 1 l,95m .

T rong khoảng giữa kênh và m áng chìm, tại tiết diện cách máng m ột đoạn X = lOOm:

148
h ioo = /h m - (hỉ, - h ị ) ị + ^ -(L - x)x

100 + 0,00044 (1 4 4 0 _ 1Q0)100


= ^ 7 ,9 5 2 - ( 7 ,9 5 2 - 10,452)
1440
= 8,73m

H 1(X1 =51,05 + 8,73 = 59,78m.


Tính tương tự ta được: H1(X) = 60,94ni, Hgoo = 61,97m ,
H cXK, = 62,34m, H no() = 62,26m và H 13(XI= 61,91m .
Tính khoảng cách (a) từ sông đến đường phân thuỷ tính theo công thức (3-39):

a = 0,5L - m
w 2L 0,00044 2.1440

Chiểu dày tầng chứa nước và chiều cao mực nước tại đường phân thuỷ là lớn nhất và
là: ha =1 l,2 9 m và Ha - Ó2,34m.
Tính chiều dày tầng chứa nước và chiều cao mực nước tại các tiết diện cách sông m ột
đoạn:
Khi X = 50m:
50 0,00044
h,() = J l 1,95 —(11,95 - 7 ,9 5 ) ( 1 0 0 - 5 0 ) 5 0 = 10,lổm ,
100
H«, = 51,05 + 10,16 = 61,21m.
Tương tự ta có: X = 75m thì h75 = 9,1 lm và H75 = 60 ,l6 m .
Hai cách tính toán chiều cao mực nước sai khác nhau: + 0,36m và - 0,16m. Q ua đây
cho thấy, khi tính toán cụ thể trạng thái đường cong mực nước tầng chứa nước không áp
cần phải đùng các công thức có xét đến điếu kiện đáy tẩng chứa nước nằm nghiêng
trong thực tế.

2.2. Bài tập


HK-1
B à i tập 3-1. Người ta dự kiến đào
m ột hố m óng có cốt đáy hố cách đáy
V .1
tầng chứa nước không áp 8m, Đáy
tầng chứa nước nằm ngang. Tầng chứa
nước là cát hạt trung có khối lượng ... i “■■■ - ■ 1:
riêng 2 ,6 6 g /cm \ hệ số rỗng e = 0,324 v :;: ị ■> - •'. * ' i '*• , 0
7777. v? 7 zt
và hệ số thấm k = 17m/ng.đ các số * r ‘ 70m

liệu khác xem trên hình 3-29.


1- Hãy lính lim luựng thám dơn vị Hi" h 3' 29- S a đ i vì ‘rí h ổ móng
của tầng chứa nước và vẽ đường cong mực nước từ tiết diện N01 đến N02;

149
2- K hi thi công đến cốt thiết kế,
nước dưới đất có gây ra hiện tượng cát
chảy không, tại sao ?

B à i tập 3-2. M ột mật cắt địa chất


Sôngi2,5
qua HK-1 và sông, được cấu tạo bởi 2
lớp có hệ số thấm khác nhau và phân
b ố nối tiếp nhau. Lớp cát hạt thô có hệ
số thấm k, = 43m /ng.đ và lớp cát hạt
nhỏ k2 = 6,4 m /ng.đ. Các thông số khác
xem trên hình 3-31.
H ình 3-31. Mặt cắt địa chất cho bài tập 3-2
H ãy xác định lưu lượng thấm khi
dòng thấm có bề rộng B = 119m và vẽ
đường cong mực nước từ HK-1 đến
m ép nước sông .

B à i tập 3-3. M ột m ặt cắt địa kỹ


thuật đi qua và vuông góc với thềm
sông bậc I và bãi bồi. Thềm bậc I tạo
bởi lớp cát hạt nhỏ có hệ số thấm
k, = 5,7m /ng.đ; bãi bồi là đất cát hạt
nhỏ chứa bụi có k2 = l,64m /ng.đ.
Các thông số khác xem trên hình
3-32.
a) Hãy chỉ rõ đây là loại tầng chứa H ình 3-32. Mặt cắt ĐKT dọc theo
nước nào. dông thâm NDĐ
b) Hãy xác định chiều cao mực
nước tại tiết diện II.
c) H ãy xác định mực nước sông
H,=21,7
dâng lớn nhất để nước không chảy vào H2=16,0
h ố m óng, nằm cách sông m ột đoạn
105m .

B à i tậ p 3-4. M ột m ặt cắt địa chất


dọc theo tuyến từ hồ ra kênh tiêu
nước có tầng chứa nước không áp,
nằm trong lớp cát hạt trung lẫn hạt
nhỏ, có hệ số thấm k = 14m /ng.đ. r „ í .,..
f H ình 3-33. Sơ đó mặt căt từ kênh đến hó nước
Lớp cát pha phủ lên bờ và lòng hồ có
hệ số thấm k H = 0,5 7 m /n g .đ . Các số liệu khác xem hình 3-33.

150
Hãy xác định lưu lượng thấm đơn vị và đánh giá ảnh hưởng của lóp cát pha đến lưu lượng
thấm của tầng chứa nước và tính chiéu cao của mực nước tại điểm cách mép kênh 39m.

B à i tập 3-5. Một tầng chứa nước không áp


là loại cát không đồng nhất, có hệ số thấm
Scng
biến đổi theo phương dòng thấm: tại HK-1
30.7
hệ số thấm kị = 4,3m/ng.đ và tăng dần đến
K 2 = 21 m /ng.đ tại tiết diện lòng sông.
Hãy xác định lun lượng thấm qua tiết diện
/ *ỡ 9 »• . .* *' ♦ 1 * ;
có bề rộng 130m và vẽ đường cong mực
ỳ //////////7 { ^ ///7 7 7 7 7 7 ? í 7777?
nước trong khoảng từ HK-1 đến sông. Các số
liệu khác xem trên hình 3-34.
H ình 3-34. Mặt cắt địa chất từ
B à i tập 3-6. Một mật cắt địa kv Ihuậí qua
HK-Ị đến sông
2 hố khoan (HK-1 và HK-2) được bố trí
trùng với phương dòng thấm, hình 3-35. Tại
HK -1, tầng chứa nước gồm 2 lớp: lớp trên
có h M = 16,3m và k,.j = 4,5m /ng.đ , lóp dưới
h |.2 = 10,5m và k |_2 = 9,4m/ng.đ. Tại HK-2,
tầng chứa nước: lớp trên có h2.t = 9,7m và
k 2_! = 8,7m /ng.đ , lớp dưới có h2.2 = 8,2m và
k 2.2 = 21,6m /ng.đ.
Hãy xác định lưu lượng thấm đơn vị của
tầng chứa nước và chiểu dày tầng chứa nước
tại điểm M.
B à i tập 3-7. Một tầng chứa nước có đáy H ính 3'35- Sơ đ ồ mătcắt cho bài tập 3~6
cách nước nằm nghiêng, tầng chứa nước gồn cát có thành phần không đồng nhất và
có hệ số thấm trung bình k = 13,7m/ng.đ. Lượng nước m ặt ngấm xuống do mưa là
w = 0,0012m /ng.đ. Các số liệu khác xem trên hình 3-36.

H ình 3-36. Mặt cắt


địa chất cho bài tập 3-7.

151
H ãy xác định lưu lượng thấm đơn vị của tầng chứa nước và chiều cao mực nước tại
các tiết diện I, II, III và IV.
Cần xét cả 2 trường hợp: trường hợp đáy tầng chứa nước nằm ngang theo phương
pháp gần đúng của K am enski và trường hợp đáy cách nước nằm nghiêng.

B à i tập 3-8. M ột đảo có bề rộng là 280m,


cấu tạo bởi cát hạt nhỏ chứa bụi bão hoà
nước có hộ số thấm k = 2,6m /ng.đ. Lượng
nước mưa hàng nãm thấm xuống mặt đất
trung bình là w = 0,0018m /ng.đ.
H ãy xác định kích thước của vùng nước
ngọt trong lớp cát bị bao bởi nước biển. Biết
dung trọng nước biển là Ỉ^ S lg /c m * và nước
Hình 3-37. Sơ đồ cấu tạo cho bài tập 3-8
ngọt là l,0 0 g /c m \

B à i tập 3-9. M ột tần g chứa nước có m ặt thoáng tự do, nằm trong cát hạt nh ỏ , có
th àn h phần không đồng nhất. Lúc bình thường cốt mực nước hồ là 3 2 ,3m , khi lũ về
mực nước hồ dâng lên cốt 4 7 ,6m và m ép nước hồ lùi vào 17,8m. các số liệu khác
xem trên hình 3-38.

K,=18m /ng.đ , 7^ V

77Ạ 777777777777777.17X777777777.
1/18 —-65 ni 96m
245

H ình 3-38. Sơ đồ mặt cắt địa chất ven hồ nước


1- H ãy xác định mực nước ngầm tại các tiết diện I, II và III, khi mực nước hồ dâng
lên. Biết dòng thấm N D Đ là dòng ổn định.
2- Đ ánh giá xem có khả năng sẩy ra hiện tượng cát chảy không, nếu thi công hố
m óng vào m ùa lũ. Biết khối lượng riêng của cát Ys = 2 ,67g/cm \ hệ số rỗng là 0,934.

152
Chương 4

TÍNH TOÁN THẤM CỦA NƯỚC DƯỚI ĐÂT


VÀO GIẾNG KHOAN

§ 1.TÓM TẮT LÝ THUY ẾT

1.1. Khái niệin


Các công n in h thu nước lìuỉnẹ đứng bao gồm: giếng khoan, giếng khơi, lò đứng,
h ố khoan và hố khai thác mỏ lộ thiên. G iếng khoan là công trìn h khai thác nước
t hẳng đứng thường có tiết diện ngang là hình tròn (O - 60 ~ 600m m ). M ột giếng
k h o an khai thác nước ngầm thường có: ống khai thác, ống lọc, ống lắng, ống vách và
m áy bơm . G iếng khoan được chia thành 2 loại: G iếng hoàn chỉnh và giếng không
h oà n chỉnh.
G iếng hoàn chỉnh là giếng có Ông lọc choán toàn bộ chiều dày tầng chứa nước và cho
nước chảy qua toàn bộ diện tích xung quanh của ống lọc.
G iếng không hoàn chỉnh là qiòhịỊ có chiều dài ống lọc ch ỉ chiếm 1 phần chiều dày
tầng chửa nước Ciíếng không hoàn chỉnh cỗ thể chí thu nước qua thành ống lọc hoặc chỉ
thu nước qua đáy hoặc thu nước qua cả thành và đáy ống lọc, hình 4-1.

Hình 4-1. Sơ đồ cấu tạo các loại giếng không hoàn chinh
a. Tầng chứa Iiước không áp; b) Tầng chứa nước có áp lực.
1. Chỉ thu nước qua thành ống lọc; 2. Chỉ thu nước ở đáy;
3. Thu nước cả ở thành và đáy ốiìg lọc.
Lưu lượng nước chảy vào giếng phụ thuộc vào: chiểu dài và đường kính ống lọc,
chiều cao mực nước (hoặc cột áp lực) và công suất máy bơm. Trường hợp tầng chứa

153
nước không áp có chiều dày lớn, giếng không hoàn chỉnh có ống lọc được đặt ở sâu, ta
coi đây là giếng bán áp lực, do cột nước phía ngoài thành giếng rất lớn, hoặc khi bơm
mực nước hạ thấp hơn m ái tầng chứa nước có áp.
K hi bơm hút nước (hoặc thí nghiệm ép nước) từ giếng lên, độ hạ thấp mực nước
quanh giếng sẽ tạo ra phễu hạ thấp mực nước. Lưu lượng và thời gian bơm hút càng lớn,
hệ sô' thấm càng lớn thì bán kính của phễu hạ thấm mực nước càng tăng. Tuy nhiên, để
đơn giản trong tính toán ta coi độ lớn của bán kính ảnh hưởng là không đổi.
K hi tính toán lưu lượng nước chảy vào giếng và các thông số khác, tuỳ theo từng loại
giếng cụ thể, ta sử dụng công thức cho phù hợp.

1.2. Trường hợp giếng hoàn chỉnh

1.2.ỉ. Trong tầng chứa nước không áp


- Công thức Đ uypuy (tính gần đúng):
H 2 - h2
Q = l,3 6 6 k m /ng.đ. (4-1)
lgR -lgr

(2H-S)S
hoặc Q = l,366k m /ng.đ. (4-2)
lgR -lgr

Lun lượng đơn vị (q) của giếng là lưu


lượng bơm hút có độ giảm mực nước trong
giếng s = lm trong đơn vị thời gian:

q = 1,366 ^ , m 3/ng.đ. (4-3) • % ». . I.

lgR -lgr « , * 41
yi;
■*' /• ‘ . •.
Phương trình xác lập đường cong mực ề • „i
ỷp7777777>///y/^/7>/. r/T7TSf, 7777777772
nước:
X

Hx = h + , m (4-4a)
1,366.k Hình 4-2. Giếng hoàn chỉnh
hay: trong tầng nước không áp lực

Hv = . h ‘ + (H - h ) , m (4-4b)
lgR -lgr

Trong đó: K - hệ số thấm , m /ng.đ., m/h.


Các ký hiệu khác xem trên hình 4-2.
- Công thức A .A .Krasnovolski:

H3 - h3
Q = 3,63.k. m /ng.đ. (4-5)
_ Ị_

1 R

154
Khi chiều dày tầng chứa nước (H) lớn và độ giảm mực nước trong giếng (S) nhỏ thì:
Q = 27t.k.H VĨ\S m 3/ng.đ. (4-6)
Phương trình xác lập đường cong mực nước:

Q 1 1
Hx = 3/hJ + m (4-7)
3,63k vr X

- Công thức của Phoocgeim er


+ Giếng ở cách sông một đoạn ỉ < 0,5R (hình 4-3), nước sông ảnh hưởng lớn để
giếng nên:
H 2 - h '?
Q = l,366.k m /ng.đ. (4-8)
lg2/-lgr

+ G iếng có biên cách nước là tầng không thấm ở c ác h tâm giếng m ột đoạn /
(hình 4-4) tinh theo công thức:
H2 - h 1

Q = l,366.k m /ng.đ. (4-9)


l g R - l g 2r/

M gSVỈỹữXỹỊ
V & T Ỵ ĩ
'• .
1■.(;v• ■• *. 4-
/ / / / , i 1r • * "*
y / / ■ W /A
/ / / / / / / ỵ /v
r '••• ;• 1111.*t•*<«•• •• r*,■:*,••4"*.•
*.’■ *L *.■ 'V 1-
/ / / / / / / / / ,7 7 7 7 / / / / / / / / / / / ; / //y ? Ũ

1
------£ _ L ----- ^

H ình 4-3. Giếng ỏ gần sônq có I < 0,5R H ình 4-4. Giếng có biên cách nước

- G iếng trong điều kiện bán áp lực


Khi lưu lượng bơm hút nước trong giếng hoàn chỉnh ở tầng chứa nước có áp lớn tới
mức độ giảm mực nước trong giếng (S) nằm thấp hơn m ái tầng chứa nước có áp thì
giếng được coi là giếng bán áp lực. Phần mực nước thấp hơn m ái tầng chứa nước là phần
có mật thoáng tự do cho nên, công thức tính lun lượng chảy vào giếng:

Q = 1366. k ——————————— (4-10)


lgR -lgr

Cách xác lập đường cong mực nước: phần mực nước có m ặt thoáng tự do tính theo
công thức (4-3), phẩn mực nước có áp tính theo công thức sau đây:

155
Hx = M + Q( l g X- ' g a ) . m (4-11)
2,73.k.M

Đ ể xác định khoảng cách a ta dùng công


thức sau:

lga = lgr + 1 , 3 6 6 k ( M 2 - h 2) , m (4-12)


777777777777777777,77, V777.7 7 7 7 /////}///7 7 /
Trường hợp dòng thấm vào giếng là dòng
chảy rối, ta tính theo công thức:
H ình 4-5. Sơ đồ giếng bán áp lực

„ 3H M 2 - 2 M 3 - h 3 3( ^
Q = 3,63.k --------- ---------------- , m /ng.đ. (4-13)
i_JL
r R
Lúc này, ta xác lập đường cong mực nước, phần có m ặt tháng tự đo dùng công íhức
(4-7); phần có áp lực tính mực nước theo công thức sau:

Hy = M +
Q m (4-14)
(27ĩ.kM)' a X

K hoảng cách a tính theo công thức:


1
m (4-15)
1 (M 3 - h 2) k 2
r 0 ,076Q

1.2.2. T rong tầng chứa nước có á p lực

- Công thức Đ uypuy cho giếng đơn:


H -h
Q = 2,73 kM m /ng.đ. (4-16)
lgR -lgr

2,73.kM .S
hoặc Q= m /ng.đ. (4-17)
lgR -lgr

k - hệ số thấm , các thông số khác xem trên hình 4-6.


Phương trình xác định đường cong mực nước áp lực:
Q(lgx-lgr)
Hx = h + m (4-18)
2,73.k.M

hoặc
lgx-lgr
Hv = h + (H-h), m (4-19)
lgR -lgr

156
H ình 4-6: Giếng hoàn chỉnh tầng nước cổ áp
2- K hi dòng chảy vào giếng là dòng chảy rối, ta tính theo công thức K rasnovoỉski:

Q = 2ĩt.k.M m /ng.đ. (4-20)

R
Vì trị số của 1/R là rất nhỏ so với l/r cho nên, công thức (4-20) có thể viết:
Q = 2n.k.M ' Ị ĩ ầ , m 3/ng.đ. (4-20a)
Và công thức (4-18) được viết lại là:

(1
Hy - h + m (4-21)
(2 7 ĩ.k .M )2 u
ỉ .2.3. Trong tầng chứa nước gôm nhiều lớp

Trong điều kiện tự nhiên, theo chiều thẳng đứng từ m ặt đất xuống thông thường gặp
tầng chứa nước gồm các lớp đất có tính thấm nước khác nhau hoặc có áp lực khác nhau.
Vì vậy, việc tính toán lưu lượng nước chảy vào trong giếng cần sử dụng công thức sao
cho thích hợp và có sai số trong phạm vi cho phép. Để tiện dụng trong tính toán người ta
thường quy các sai biệt không lớn của lóp đất về địa tầng có điều kiện biên đơn giản.
1. Trường hợp giếng hoàn chỉnh trong tầng chứa nước không áp
+ Khi tầng chứa nước gồm 2 lóp đất có kị * k2
Hệ số thấm của 2 lớp khác nhau nhiều (k9 » k |) ta coi lớp nước dưới là lớp nước có
áp và nước chảy vào giếng một cách độc lập, thì dùng công thức sau:

Q = l,366k2_ M hổ + 2,73k h , ( h , - h 0) m /ng.đ (4-22)


lgR -lgr ‘ lgR -lgr
k| , k2 - hệ số thấm của lớp Irẽn. lớp dưới. Các ký hiệu khác xem trên hình 4-7.
Nếu k| và k7 khác nhau không lớn ta tính hệ số thấm tương đương:
2 k |h i + k 2(h 2 + h0 )
kTB (4-23)
2hj + h 2 H” hộ

Và lưu lượng chảy vào giếng là:

Q — 1 ) 3 6 . k /p 3
H2- h 2 (4-24)
lgR -lgr

r ---------- B—

HiM H

’ Cm)6' s a ơ 1’ o' ù ■ "1 P ! $ ỉ< & ỉíĩ*

777777777,'7777777772777/ ỉũ y 7 7 7 7 fm n Ể 2 7 7 ^m 77m 7777777777ĩ7J

H ình 4-7. Giếng hoàn chỉnh không áp gồm H ình 4-8. Tầng chứa nước không áp có 3 lớp
2 lớp chứa nước ki ĩ*k2

+ Tầng chứa nước gồm số lớp > 3


Tương tự như tầng chứa nước có 2 lớp, công thức tính lưu lượng chảy vào giếng:

h?-h2 h-! —hn - __ __ h 3 —hg


Q = l,3 6 6 k 3 0 + 2 ,7 3 k 2h 2 3 ‘0 H2, 73kj hj (4-25)
lgR -lgr lgR -ỉgr lgR -lgr

Tính gần đúng:


1.366
Q (2h!kj + 2h2k2 + h3k3 +h0k 3)(h3 - h0) (4-26)
lgR -lgr

Nói chung khi tính lưu lượng chảy vào giếng hoàn chỉnh tầng chứa nước không áp có
nhiều lớp có hệ số thấm khác nhau, trừ lớp dưới cùng (có ki và h |), các lớp còn lại đều
tính theo kTB từ công thức (2-4).
K hi có nhiều lóp, đặc biệt chiều dày lớp m ỏng, ta tính kTB của các lớp trong vùng
ảnh hưởng của giếng và áp dụng công thức (4-24) là thích hợp.
Khi độ giảm mực nước trong giếng là s, hệ số thấm kTB của các lớp trên tính theo
công thức sau:
£ _ ki.TB-H + k 2TB-h
■TB
(4-27)
H+h
Trong đó:
k] TB - hệ số thấm trung bình ở phía ngoài bán kính ảnh hưởng (theo công thức 2-4);

158
k 2TB - hệ số thấm trung bình tại tiết diện thành giếng;
H. h - chiều cao mực nước ban đầu, chiều cao mực nước trong giếng.
I. G iếng hoàn chỉnh trong tầng chứa nước có áp gồm nhiều lớp

Q = 2,73 = 2,73 RtbM {H ■ h) (4-28)


lgR -lgr lgR -lgr

kTB - hệ số thấm trung bình tính theo công thức (2-4)


2. G iếng bán áp lực trong tầng chứa nước có áp gồm nhiều lớp
K hi bơm hút nước, độ giảm mực nước trong giếng thấp hơn m ái tầng chứa nước có áp
thì đãy là giếng bán áp ỉ ực, ta thay kTB cho k trong công thức (4-10) để tính lưu lượng:

Q = 1.366.kTC( 2 H - M ) M - h 2 (4-29)
IgR-lgr
K tb - hệ số thấm lính trong vùng ảnh hưởng của giếng và theo công thức sau:

_ k | TB.M + k 2.TB.h
TB ~ (4-30)
M + ũh
k |TB , k rrB - tính theo công thức (2-4).

ĨM.Ĩ /TUỊ/PÍU
.

M
.
s. ;K:vvf.í
'ĨỆ ÌM :Ề ề ' Ệ ỵ

C: ĩỉ-:t:
' ề ỳf

H ỉnh 4-9. Giếng bán áp lực gồm nhiều Hình 4-10. Giếng không hoàn chỉnh
lớp đất có ki # k 7 & k ị ... ^ k;) trong tầng chứa nước không áp

1.3. Trường hợp giếng không hoàn chỉnh

1.3.1. Trong tầiiiỊ chứa nước không áp

1. Phương pháp của Z am ann - Phoocgeimer:

H2- h2 I J2K-l
Q kh.h.c. = l,366.k m /ng.đ. (4-31)
lgR-lgrVh.

159
Trong đó:
/ - chiều dài phần tác dụng của ống lọc, m;
ha - khoảng cách từ mực nước trong giếng đến đới ảnh hưởng do bơm nước, m.
K hi chiều dày tầng chứa nước lớn cần chú ý đến độ sâu của đới ảnh hưởng. Độ sùu
của đới ảnh hưởng có xét đến độ giảm mực nước s, tính theo Z am arin như sau:
Lấy: H a = 1,3(S + /) khi s = 0,2(S + /)
Ha = 1,5(S + l) khi s = 0 ,3 (S + /)
Ha = 1,7(S + I) khi s = 0,5(S + /)
Ha = 1,85(S + /) khi s = 0,8(S + /)
Ha = 2(S + /) khi s = (S + /), (4-32)
Sau khi tính H a ta tìm được ha = H a - s rồi thay vào công thức (4-31). Tra thêm
bảng (4-1).
2. Phương pháp của B.Đ. Babuskin
+ K hi chiều dài ống lọc đặt từ mực nước tĩnh ban đầu nhưng chỉ có: / < 0,3H của ống
lọc có tác dụng (hình 4-11) thì lưu lượng chảy vào giếng là:

/+s /
Q= l,366.k.s (4-33)
, R + , 0 ,6 6.1
lg —

IIin h 4-11. Giếng cố phần không thu nước và H ình 4-12. Giếng có phần không thu nước và
phần có tác dụng của ống lọc: l < 0,3H phẩn thu nước l > 0,3H

+ K hi chiều dài phần tác dụng của ống lọc / > 0 ,3 H (hình 4 -1 2 ), lưu lượng chảy
vào giếng:

/+s 2m
Q = l,366.k.s + (4-34)

160
Trong đó:
m - khoảng cách từ đáy tầng chứa nước đến điểm giữa đoạn ống lọc có tác dụng
A = f(a), a - //m - xác định trên hình 4-13.

.*» **>*. «'V t * ’ * •

« - . I*

W 77m 777777777p77Z

H ình 4-13. Đ ồ th ị xúc cíịiìli A = fia ) Hình 4-14. Giếng không hoàn chỉnh
chỉ thu nước ở phẩn gần đáy
tầng chứa nước không áp

3. Phương pháp của K.I. Đovlopski


Phương pháp này tính lưu lượng nưức chảy vào giếng qua ống lọc đặt tới đáy tầng
chứa nước và chỉ cho nước chảy vào giếng ở phần gần âảy tầng chứa nước, hình 4-14.
H+/
Q = l,366.k.s (4-35)
lgR - Igr

4. G iếng trong táng khõng áp chỉ thu nước từ đáy không thu qua thành của ống lọc.

Theo Babuskin, khi — < 0,5 , lưu 1ượng chảy vào giếng qu.a đáy ống lọc là:

2.n.r.k.s (4-36)
Q=
0,571 + - ( 1 + 1,18 lg — )
T 4H
Các ký hiệu xem hình 4-11. Khi d òng c h ả y vào đ á y ôhg lọc là dòng chảy rối ta dùng
theo công thức (4-44) và (4-46).
5. Giếng trong tầng nước không áp thu nước qua vách và đáy ống lọc, công thức Zamarin:
'y 2
Q = 1 3 6 6 .k -^ — ỉ— + 2.r.n.k.s. m /ng.đ. (4-37)
lg R - lg r

Nếu lỗ đáy ống lọc hình tròn ta dùng cõng thức:


2 2

Q = l,366.k— ỉ— + 4r.k.s (4-38)


lg R - lg r

Các ký hiệu xem trên hình 4-1 ỉ.

161
Nói chung các công thức chỉ tính gần đúng lưu lượng của giếng không hoàn chỉnh,
đặc biệt công thức của Babuskin là đáng tin cậy hơn. Vì vậy, trước khi đánh giá iưu
lượng chảy vào giếng cần phân tích các tài liệu thu thập được và chú ý đến chiều dài của
ống lọc để chọn công thức tính toán sao cho hợp lý.

lo7777)^77777ỷ777Ỷ777777777^77777^77L
!T/.

H ình 4-15. Giếng không hoàn chỉnh H ình 4-16. Giếng có áp không hoàn chỉnh và
trong tầng nước có áp lực cho nước chảy qua cà đáy ống lọc

1.3.2. Trong tầng chứa nước có áp

1. Nước chỉ chảy qua thành ống lọc


+ Phương pháp của Zam arin - Poocgeim er

^ k .M ,S / 2M.-Ỉ Â ^
Q = 2,73 a— — 4 — 5----- (4-39)
lgR -lgr^M J Ma

Trong đó:
M a - Chiều dày đới tác dụng của tầng chứa nước, tính theo công thức (4-32) và tỉ số
//M a lấy trong bảng (4-1).

Bảng 4-1. Xác định tỉ số Q h C/Q kh h c theo ti’ sô' h J l và M a//

hự/hoặc
1,5 2,0 2,5 3,0 4 5 6 8 10
Mj i

Qkhhc/Qh.c. 0,87 0,78 0,71 0,65 0,58 0,52 0,48 0,41 0.37

Qh.f./Qkh.h.L- 1,15 1,23 1,41 1,54 1,74 1,93 2,11 1,42 2.70

Các công thức kinh nghiệm (4-31) và công thức (4-39) không chính xác bằníỉ công
thức (4-40) ~ (4-43).
2. Phương pháp của G irinski
Khi chiều dài phần tác dụng của ống lọc: / < 0,3M

162
K.ì.s
Q = 2,73 (4-40)
lg( 1,61) - lg r

Công thức (4-40) được dùng cho cả khi ống lọc đặt tới đáy tầng chứa nước.
Chiều dài tác dụng của ống lọc: J > 0,3M
2.73.k.M .S
(4-41)
1 21g ——- A ) - l 1g -4M
•r~( ^—
2ơ. r R
* Dùng khi thu nước qua thành và đ áy ống lọc.
Trong đó: a =//M - tỉ số nà)’ lấy theo biểu đồ hình 4-13.
Khi ông lọc có / < 0,3M đa sổ thường được đặt ở giữa, tầng chứa nước, ít khi đặt đến
đáy tầng chứa nước, công thức tíah lưu lượng nước chảy vào giếng là:
l.k .s
Q = 2,73 (4-42)
lg (0 ,6 6 ./ ) - lg r

3. Phương pháp của s.v. Arvol:


Công thức của Arvol cho lưu lượng sát với thực tế, cụ tĩhể là.:
2n.k.M .S _3
(4-43)
—— u —)
M ' / /(ars h -- - arsh l \ + l. n —
R ’ m / n g 'đ '
/ ĩ R r
- Trường hợp nước chỉ chảy vào giếng qua đáy giếng, tĩính theo các công thức sau:

4. Phương pháp của Phoocgeimer


Dùng cho tầng chứa nước có chiều dày
rất lớn, đáy giến ÍỊ hình bán câu:
Q = 2n.r.k.s, m3/ng.đ. (4-44)
r - bán kính trong của giếng.
‘t. - * I• Y • ° ':*Ậ '0.
Các ký hiệu xem trên hình 4-17.
Công thức xác định chiều cao mực nước: ị; ■::S " •‘ V.;

-), m, (4-45)
2ĩt.k r X

Khi lỗ đáy giếng hình tròn: Hình 4-17. Giêhg không hoàn chỉnh tầng chứa
Q = 4r.k.s, mVng.đ. (4-46) nước có úp, nước chỉ chảy qua đáy ổng lọc

5. Phương pháp của Zamarin.


Khi chiều dày tầng chứa nước không lớn, đáy giếng là bán cầu có r/M < 0,5:
2.7T.r.k.S
Q rr r/n g .đ . (4-47)
R
l + ^ U + U Slg
M 4M

163
C ũng có thể tính lưu lượng ch ảy vào giếng có điều kiện như trên (hình 4-17) th eo
cô n g thức:
2M X
Q = Tt.r.k.s.ln 1 + (4-48)
H
Công thức (4-48) tuy kém cơ sở lý thuyết nhưng lại có độ chính xác cao. Có thể dùng
công thức (4-48) để tính lưu lượng chảy vào giếng có đáy giếng không phải dạng bán
cầu nhưng giá trị của M /h phải giảm xuống 1,3 lần.
* K hi dòng chảy vào giếng qua đáy hình bán cầu là dòng chảy rối:

Q = 271.k. n/ÌĨ^S = 10,9.r.k.V rS m 3/ng.đ. (4-49)


Trong trường hợp này, chiều cao mực nước là:

Q 1 1
Hx = h + m (4-50)
119k U ' x3y
* D òng chảy rối qua đáy giếng hình tròn:
Q = 6,9.r.k. Vr!s , m 3/ng.đ. (4-51)
- Trường hợp nước chảy vào giếng qua thành và đáy ống lọc
Tính lưu lượng gần đúng theo công thức
(xem thêm hình 4-16):
í «\
2M
lgR -lgr

m J/ng.đ.
3/ng.đ. (4-52) ■ > • * H.
’ 1 Ị- ' 'g, m.
Trường hợp
- Trường hợp nước
nước chảy
chảy vào
vào giếng
giếng bán
bán áp
áp .V • y . . v . h V.

quaa thành và đáy ống lọc ị -',V-


Khi bơm hút nước với lưu lượng đáng kể, ^7777777^777777777777777777^7,
mựcrc nước trong giếng không hoàn chỉnh hạ
.__ . / H ình 4-18. Giếng bán áp lực,
thấp hơn m ái tầng chứa nước có áp - G iếng bán
nước chảy qua đáy và thành ống lọc
áp lực, ta tính lưu lượng như sau:

l,3 6 k (2H . -
Q= + 7trkS.ln/ + (4-53)
lgR -lgr

Đ ối với lò đứng hay công trình khai thác lộ thiên, khi nước chảy vào qua thành và
đáy ống lọc, lưu lượng thấm có thể tính gần đúng theo công thức:
_ l,3 6 k [(2 H | - 2M
+ 7ĩ.r.kS.ln 1 + (4-54)
IgR -lgr V H1

* D ùng công thức này khi: M "/ Hị < 3,2.

164
1.4. Xác định bán kính ảnh hưởng của giếng
Bán kính ảnh hưởng R phụ thuộc vào hệ số thấm k, hệ số nhả nước (a, chiều dày tầng
chứa nước; vào độ giảm mực nước trong giếng, thời gian bơm nước, điều kiện nguồn
cung cấp và quan hệ thuỷ ỉực của N D Đ.
Có thể xác định R bằng công thức kinh nghiệm hoặc dựa vào tài liệu bơm (hoặc ép,
đổ) nước thí nghiệm. Các công thức tính toán R thường có m ức độ chính xác khác nhau
và tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất thuỷ vãn cụ thể để áp dụng. Sau đây sẽ đề cập m ột số
công thức.

ì .4.1. Cônẹ thức kinh nghiệm của K usakin


Công thúc này được dàng cho lầng cẩt chứa nước không áp và có áp, có tài liệu bơm
nước thí nghiệm, lưu lượng bơm Q < 6 5 m 3/h chỉ c h írh xác ở giai đoạn đầu. G iá trị tìm
được thường nhỏ hợn thực tế, đặc biẽt trong đá nứt nẻ, nó nhỏ hơn khoảng 2 - 5 lần.
R = 2.S V H .k ,rn. (4-55)
T rong đó: s - độ giảm mực nước trong giếng (khi bơm với Q = conìst), m;
H - chiều dày (hoặc chiều cao cột áp) tầng chứa nước, m;
K - hệ số thấm cùa tầng chứa nước, m/ng .đ.

1.4.2. Cônẹ thức kinh nglỉiềm của lìk h a r d .


Công thức này dùng cho dòng chảy vào giếng là dòng chảy tầng, độ chính xác tăng
khi chiều dày tầng chứa nước lớn. Nó cò n được dùng để tính gán đúng R của giếng trong
tầng chứa nước có áp và thường cho giá trị nhỏ hơn thực tế.
R = lO.sVk , m. (4-56)

Các chỉ sô' trong công thức giống (4-55).

ỉ .4 3 . Bản kính ánh hưởng của giếng ỉớn R()


K hi cần tháo khô hố móng hoặc hố khai thác lộ thaên có bán kính biểu kiến
r0 = 40 ~ 50m, R0 (tính từ tâm hố mc5n,g) được tính theo công, thức:

R o - R + rc ’
(4-57)

T rong đó: r0 được xác định như sau:


1. H ố móng có hình dạng bất kỳ ( a - chiều dài, b - chiều rộng):

+ Khi a/b < 2 ~ 3 thì m (4-58)

p a+b
+ Khi a/b > 2 ~ 3 thì rD = — = ---- m
2 tt ti

a+b
2. H ố móng hình vuông, chữa nhât: r0 = T| (4-60)
4

165
Bảng 4-2. Xác định giá trị r|

b/a 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0

TI 1,0 1,12 1,16 1,18 1,18 1,18

1.4.4 C ông thức kinh nghiệm của E .E .K erkis

R =^/rỒ + 30k H S .(l + 0,00015.ro2) , m. (4-61)

Trong đó: r0 - tính bằng m, các ký hiệu khác như ở trên. Cống thức dùng khi tháo
khô (hạ thấp mực nước) hố móng và hố khai thác lộ thiên lớn.
* Công thức mới của E.E. Kerkis

H.k.t
R=2 (4-6 la)

t - thời gian bơm, giờ; k - m/h.

1.4.5. Công thức kinh nghiệm của C oden

12.t . 4
R= m (4-62)

Trong đó: t - thời gian bơm nước, ng.đ;


Q - lưu lượng bơm nước, ng.đ;
ịi - hệ số nhả nước.

Bảng 4-3. Hệ số r\ của đất, đá

Đất, đá Hệ số ịi Bán kính R, m

Sỏi 0,35 - 0,30 400 - 3 000


Cát hạt to 0,30 - 0,25 300 - 500
Cát hạt vừa 0,25 - 02,0 1 0 0 -3 0 0
Cát hạt nhỏ 0 ,2 0 -0 ,1 5 50-100
Cát hạt mịn 0 ,1 5 -0 ,1 0 25-50
Đá nứt nẻ mạnh 0 ,1 0 -0 ,0 0 2
Đá nứt nẻ < 0,002
Đá kacstơ mạnh 0 ,1 5 -0 ,0 5
Đá kacstơ hoá 0 ,0 5 -0 ,0 1
Đá kacstơ yếu 0 ,0 1 -0 ,0 0 5
Cát chứa sét <0,05

166
1.4.6. C ô n g thức của I. Sulxe

(4-63)

Trong đó: k - hệ số thiấm, m/s;


t - thời giam bơm, giờ.

1.4.7. C ông thức tính R theo a (hệ sô 'd ề n áp hay h ệ sổ'dẩn m ực nước)

R = 1,5 V ã i , m. (4-64)
Trong đó: a - tính bằmg rrT/h;
t - thời giam bơm, giờ.

! .4.8. Tính gần đúng R theo tài ìiệu thí nqhiệm bơm nước tại hiện trường

- Trường hỢD tầng chứa nước không áp..


“ _ S „ ( 2 H - S , ) l g X 2 - S 2( 2 H - S 2)lgXi
(Sj - S 2>(2.H - Sj - S 2 )

- Trường hợp tầng chứa nước có áp.

(4-66)

Trong đó:
S], s 2 - độ giảm mực rilrcb tại giếng qu:an trắc 1 vằ tại giếng quan trắc 2,
Xị , x 2 - k h o ả n g cách từ tâm giếrig th í n g h iệ m đến g iế n g q u a n trắ c 1, q u a n trắ c 2.
Khi bơm nước thí nghiệm cần phải biết các nhân tố ảnh hưởng đến phễu hạ thấp mực
nưcc ở xunh quanh giếng Ithí nghiệm.

1.5. H ạ thấp mực ntnk và tháo khỡ hô móng


Khi thi công hố móng lhoặc công trình khai thác lộ thiên, m ực N D Đ nằm cao hơn cốt
đáy của công trình hay mực áp lực có thể gây hiện tượng đẩy trồi đất ở đáy hố, cần tiến
hành thiết kế hạ thấp mực nước hoặc tháo khô hô' m óng. Tuỳ theo N D Đ là tầng chứa
nưcc không áp hay tầng chứa nước có áp và yêu cầu kỹ thuật thi công m à ta chọn
phuơng án cho thích hợp. Tính toán lưu lượng bơm hút nước của cả hệ thống giếng,
tror.g trường hợp thời gian thi còng kéo dài, cần thiết phải có thêm số liệu về điều kiện
k h í tượng thuỷ vãn của khiu vực (lượng m ưa, nguồn nước mặt bổ sung,...).

. .5.7. Tính ỉ ưu lượng chảy vào h ố m óng, cóng trình khai thác lộ thiên

TRƯỜNG HƠP G IẾ N G H O À N CHĨNH

Các giếng khoan có thế đưc'c bô trí ở bên trong hoặc theo chu vi hố đào. Để tính toán
lưu lượng nước cần bơm hút người ta thường coi cả hệ thống này là m ột “giếng lớn”.

167
Công thức tính bán kính ảnh hưởng xem m ục 1-3 ở trên. Sau đây ta xét trường hợp giêng
lớn là giếng hoàn chỉnh (hố m óng hoàn chỉnh) và mực nước hạ thấp tới đáy hố móng.
- G iếng hoàn chỉnh trong tầng chứa nước không áp

(4-67)

(4-68)

- Tính lưu lượng nước chảy vào công trình khai thác lộ thiên
K hi xét tất cả các điều kiện ảnh hưởng đến lượng nước chảy vào hố khai thặc ta thấy
có 2 loại trữ lượng:
+ Trữ lượng trong khu vực bơm nước
w, = F .H .ịi, m 3 (4-69)
+ Trữ lượng tĩnh gần đúng trong phạm ví phễu hạ thấp mực nước:

w = m 3. (4-69a)
3
Lưu lượng trung bình theo trữ lượng tĩnh là:

(4-70)

Trong đó: H - chiều dày trung bình của tầng chứa nước, m;
F - diện tích khu vực cần tháo khô, m 2;
L - chu vi khu vực cần tháo khô, m;
R - bán kính ảnh hường của hệ thống, tính từ biên hệ thống tháo khô, m;
t - thời gian bơm nước, ng.đ ;
|i - hệ số nhả nước, phần đơn vị.
Tính lưu lượng theo trữ lượng động gồm 2 phần trong khu vực bơm nước:
Lượng nước m ặt thấm xuống diện tích khu vực bơm hút;
Q'd = 8 6 ,4.M (F + R .L ), m 3/ng.đ. ( 4 - 7 L)

Lượng nước chảy vào từ vùng bơm nước và phễu hạ thấp mực nước:
Q'á = k.I.H .(B + 2R ), m 3/ng.đ. (4-7 la)

T rong đó: M - hiệu suất ngấm của nước mật, 1/s.km ,
I - građiên thuỷ lực tính theo đường đồng mức mực nước,
B - bề rộng theo chiều vuông góc với dòng thấm NDĐ, m.

168
T ổng lưu lượng nước cần bơm hút là:

Q = Q í + Q ' d + Qd

- Hệ thõng giếng bố trí theo chu vi hìnii vuông, hình tròn hoặc chữ nhật
* 3 giếng hoàn chỉnh bố trí tại đỉnh tam giác đều
K hả năng thu nước của 1 giếng, trong tầng chứa nước không áp:

Q 3 = l,366.k-(2H , nrVng.đ. (4-72)


R
.r
K hả năng thu nước của 1 gịếne, trong tầng chứa nước có áp:
2,73.k.M.S
q 3 m 3/ng.đ. (4-73)

4a X
Trong đó:
R 0 = R + r - bán kính ảnh hưởng, khoảng
cách từ tâm đến biên của hệ thống,m ,
a - nửa khoảng cách giữa các giếng, m.
* 4 giếng bố trí lại góc hình vuông (chu vi hình
tròn, hình 4-19).
Khả năng thu nựớc của 1 aiếne. trong tầng nước H ình 4-19. Giếng ở đỉnh
của hình vuông
không áp:

Q 4=sI,366.k ( ? H z | ) S , m 3/ng.đ. (4-74)


R
>8
1 l,3 a r

K hả năng thu nước của 1 giếng, trong tầng nước có áp:


k.M .S 3
Q 4 = 2,37 , m /ng.đ. (4-75)
lg Ro
1Ị 3a r

* 5 giếng hoàn chỉnh (I giếng ở tâm, 4 giếng ở góc hình vuông), tầng chứa nước có áp
K hả năng thu nước của giếng ở tâm

Q°, =2,73kM — l g — J = , m :7 ng.đ. (4-76)


A, 2 v 2 r

T rong đó:
yÍ2Rn . 2a R,
A= 4 . ỉ g — + lg ^ Ọ .lg _ ^ - , (4-76a)
V2.r r 2V2 .r

169
- Công thức N .s. Reiberýon
K hả năng thu nước của 1 giếng khi có 2 giếng
nằm trên chu vi hình tròn:
+ Tầng chứa nước không áp:
k(2H-S)S
Q 2 = 1,366 (4-77)
Rọ + a
lg
2a.r
+ Tầng chứa nước có áp
kM S
Q 2 = 2,73 (4-78)
Rn + a
lgM
2a.r H ình 4.20. Giếng ỏ chu vi
hình tròn
- Công thức V.N. Selgacop
Công thức tổng quát tính lưu lượng của 1 giếng trong hệ thống n giếng được bố trí
cách đêù nhau ở chu vi hình tròn (chữ nhật: a/b < 2,5, hình 4-20).
+ Tầng chứa nước đồng nhất, không áp:
k(2H-S)S
Qn = 1,366 (4-79)

•g „ -n-1
RS _
n.ró .r
+ Tầng chứa nước có áp:
kMS
. Qn = 2,73- m /ng.đ. (4-80)

lg « ^ n -ỉ ^
n.rõ .r

TRƯỜNG HỢP GIẾNG KHÔNG HOÀN CHỈNH

- Tầng chứa nước không áp


+ Lưu lượng 1 giếng trong hệ thống có 3 giếng ở đỉnh tam giác đều:

2h-S 2Tp
Q 3 = l,366k.s + m /ng.đ. (4-81)
(1 + P, )N
4a .r
+ Lun lượng 1 giếng trong hệ thống 4 giếng ở đỉnh hình vuông:

2h-s _ 2Tp2
Q = l,366k.s (4-82)
(1 + P2)N2
lg R- - 3
11,3a .r

170
+ Lưu lượng 1 giếng tromg hệ ‘hống n giếng cách đêu nhau ở chu vi hình tròn hoặc
chữ nhật có a/b < 2,5 (hình 4-21):

2h-S 2TP3
Qn = l,366k.S' — - —
pn
— + (4-83)
(1 + P3)N3
Ịo K 0
n.rcn~! .r

Trong đó:
h = s + 0,5/, T = H - h.
I , Rọ ,
1 - chiều dài tác dụng củ.a ống lọc, m,
. . _________ B _________ ~ 1 I. R

P , = f L.P 2- ~ - P 3 = | I (4'84)
44-1' , ■; * -•/' . } . t?. i
SO so ^0

N ' = 1 s 4a
Rỏ
/1^o ^ .T ;V
,, 'T^l 'í
H:x Ị . v l u
lịĩ ú y ? ị

j^ ă Ặ --ỵ .V-VV^Ũ \ì-% T0 '


Rọ (d-XĨÌ \y ■' ■ ’ ■
?V , iv.vl *‘. ọ 6.
n 2 = Ig v ; ĩ/j/w /s //7 ? v s /> fy //} //7 ///////j7 /7 7 ? r /r /r /
1 l,3 a 3T
Í-H ^ ± = d 2 â
Pn
N3 = lg R"
n- 1 t
n.ĩn I //ìn // -#-2/. 2 giếng kỉiông hoàn chỉnh
i iểii kề nhau
5,, = r L (2lK— - A ) - 8 . « (-1-S6)
2a r

a = và A = f(<x) tìm t rên dồ thị hình 4-13.


2T
Khi thí nghiệm bơm nước tro ng hệ thống có n giếng, có thể xác định được chiều cao
mực nước (hoặc chiều cao cột áp lực) tại điểm bất kỳ dựa vào lưu lượng của 1 giếng cá
biệt theo công thức của Poocgeimer:

n.Q
Hx = jH l g R 0 - - ị - I g ( x 1.x2...xn) , m. (4-87)
V l,366k n

Tính gần đúng chiều cao mưc nước tai trung tâm hệ thống;

H »=J h 2 - -nJ 3 - (lgR0 - l g r 0) ,m . (4-88)


V i,366k

Xj, x 7,...xn - khoảng c á c h từ đ i ể m đ a n g xét đế n c á c giế ng.

Nếu cần tính chính xác hơn ta dùng côn° thức (4-87).
- Tầng chứa nước có áp (công thức Tram ưi - Avramop)
+ Lưu lượng của 1 siếng tronH hệ thống 3 giếng ở đỉnh tam giác đều:

171
k.M .S Pị _3
Q 3 = 2 ,7 3 — „ 3 -7 -^ m/ng.đ. (4-89)
RỔ 'l + p-
lg 2
4a M
+ Lưu lượng của 1 giếng trong hệ thống 4 giếng ở đỉnh hình vuông:
k-M-S P2 m3
Q 4 = 2 ,7 3 --------— , m/ng.đ. (4-90)
Rí ' l + p2
Ig R ỉ
l l , 3 a 3M

+ Lưu lượng 1 g iến g trong hệ thống n giếng trên chu vi hình tròn, c h ữ nhật có
a/b < 2,5:

Q„ = 2 , 7 3 - ! ^ 7 . - i í r , m 3/ng.đ. (4-91)
n .r0 .M 1 + p 3

T rong đó: p J = Nj/ẽ,0, p 2 = N 2/ệ 0 và p 3 = N 3/ẽ,0. (4-92)

N) = ỉ g - ^ - , N 2 = l g - R\ - và N 3 = lg — ^ — (4-93)
4a M 2 1 l,3 a M n.r0n- ‘.M

1 4M
^0= é - ( 2 1 g — - A ) - 0 , 6 0 (4-94)
2a r

a = — và A = f(a ) tìm trên đồ thị hình 4-13.


M
T ính chiều cao cột áp lực tại điểm bất kỳ, dựa vào lưu lượng của giếng cá biệt trong
hệ thống, theo công thức Poocgeim er:

l g R 0 - - l g ( x 1.x2....xn) m. (4-95)
2,73k.M n

Chiều cao cột áp lực, tính gần đúng, tại tâm hệ thống:

H» = H - 2,73k.M
^ 7 ĩ 7 (18 R 0 - | !ỉr« ) ' m' <4' 9 6 )

Trong đó: H - chiều cao cột áp ban đầu tính từ đáy tầng chứa nước, m,
X |, x 2, ...x n - k h o ả n g c á c h từ đ iể m đ a n g x é t đ ế n c á c g iế n g , m .

1.5.2. H ệ thống các giếng cố ảnh hưởng lẫn nhau

Để khai thác nước ngầm phục vụ cho đời sống và sự phát triển công nghiệp hoặc cần hạ
thấp mực nước ngầm, người ta bố trí các giếng giống nhau theo tuyến hoặc íheo chu vi
m ột khu vực nào đó. Khi tính toán thiết k ế nên bố trí khoảng cách giữa các giếng (L): đối
với trường hợp hạ thấp mực nước L < 2R; đối với trường hợp khai thác nước ngẩm L < 2R.
Nội dung tính toán còn cần: hệ số thấm k, nãng lực thu nước của 1 g iếng, số lượng
giếng, cách bố trí và khoảng cách giữa các g iế n g ,...

172
1. Trường hợp tầng chứa nước itchông áp
+ G iếng hoàn chỉnh
Lưu lượng của giếne đơn trong hệ thốing được tính theo công thức của A.v. Romanov:
l,36'6k(2H - S)S
Q' = m /ng.đ. (4-97)
a 1,3Ó R |R 2 ’
— +— 1 z
Tt.r a.L
Tính đường cong mực nước dọc theo tuvến đi qua các giếng, công thức s.p. Avrianop :

Hv = H - S( 1 - ị ) o c . m . (4-98)
x R
Trong đó. a - nửa khơảng cácih giữa các giếng, m;
Các ký hiẽu khác xem trên hình 4-22;
(X - là hê s ố được xác định: như sau:

rrheo phía vùng cung cấp: a ị = , phía miền bơm nước: CX' (4-98a)
2a
1+ — A 1, + _2 a A
A

R, Ro

HK-1
HK-Í


■ã1 : —<■ . • •'T ■' .* •• . •ế -+-»o:
" 1* . 1 * • T

« , : - . > 1 sil: .«■. .


. s*
• *■* s •1o '
T ĩT r /^ r /ĩÀ Y zh 7 7 7 7 7 /Jỉi7 /}W A V j2 ffĩ/ĩ/ĩ7 J m

Hình 4-22. Hệ thống íỊÌếrig lìc ảit chỉnh có phẻu hạ thấp mưc nước giao thoa nhau
Tính chiều cao mực nước (Ha) tại điểm giữa đường nc»i 2 giếng, theo Avrianop:
a
Ha = H - S ( l - 0 , 8 8 ) a , m. (4-99)
R, + R

Trong đó: a = (4-100)


4a
A
R, + R

iếng khônc hoàn chỉnh I theo A.I. Trar):

l , 3 6 6 k H S ( l - —-)
21 m /ng.đ. (4-101)
Q’ = , a 1,36RỊR~ 1 4H
lg -^ + - T ::+ ^-(21 g — - a ; - q,60
ti.H a.L 2a r

173
Tính đường cong mực nước dọc theo tuyến đi qua các giếng, công thức Avrianop:

Hy = H -S 1 a .y m. (4-102)
R
1
Trong đó: y' = (4-103)
2T
l + l,4711g
n.l
T ính chiều cao mực nước (H ) tại điểm giữa 2 giếng, theo Avrianop:

Ha = H -S 1-0 ,4 4 - a .Ỵ (4-104)
R

Các ký hiệu như ở trên.


2. Trường hợp tầng chứa nước có áp.
+ G iếng hoàn chỉnh, lưu lượng giếng đơn tính theo A.v. Rom anop:
2,73k.M .S
Q' m /ng.đ. (4-Í05)
, a 1 ,3 6 R |R 2
l g -7ĩ.r
f- + a.LI

T ính đường cong cột áp theo công thức (4-98)


+ G iếng khống hoàn chỉnh, tính theo A.I. Trar:
2,73k.M .S
Q' = , m /ng.đ. (4-106)
a 1,366R jR 2 1 4M
^ 7 ^ 7 + -----+ -A)-0,60
Tt.M a.L 2a r
/
Trong đó: a chiều dài phần thu nước của giếng, m; A = f(a ) tra hình 4-13.
M
Tính chiều cao cột áp theo công thức s.p. Avrianop:

Hx = H - S ( l - | - ) a . y , m (4-107)

Trong đó: a - tính theo công thức (4-98a)


1
Tính y như sau: phía m iền cấp: Ỵị = -----
>+ “ b
R,
1
phía m iền bơm: =
l+^ B
R

1
A = 0,7331g— và B = l,471g , tra theo bảng 4-4.
71.r . 7ĩ(l + 2r)
s in ------------
2M

174
Bảng 4-4

1 + 2r 1+ 2r 1 + 2r 1 + 2r
B B B B
M M M M
0,01 2,644 0,08 1,392 0,20 0,749 0,60 0,136
0,02 2,203 0,09 1.248 0,25 0,612 0,70 0,073
0,03 1,945 0,10 1,181 0,30 0,503 0,80 0,032
0,04 1,762 0,12 1,066 0,35 0,413 0,90 0,008
0,05 1,620 0,14 0,960 0,40 0,338 1,00 0,000
0,05 1,506 0,16 0,886 0,45 0,275 - -

0,07 1,467 0,18 0,8:3 0,50 0,221


_ _

T ính chiều cao cột áp tại điểm giữa 2 gìiếng ho*” chỉnh theo công thức (4-99).
Đ ối với giếng không hoàn chỉnh, chiều cao cột áp giữa 2 giếng tính theo Avrianop:
a
H = H - S( 1 - 0,8 8 ■ > a .y , m. (4-108)
Rị + R 2

Trong đó: a =
4a 2M
1-1- '1 + B
R, + R R ,+ R 2

Các ký hiệu lấy như trên.

§2. C Á C VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP

2.1. C á c ví dụ

V í d ụ 4-1. Dùng giếng khoan hoàn chỉnh để hạ thấp rnực nước, khi khoan thấy mực
nước xuất hiện và mực nước ổn định 0' cùng độ sâu. Tiến hành bơm với lưu lượng Q,
người ta xác định ớ trong giếng có độ hạ thấp mực nước là 5m và chiều cao mực nước
là 27m . T ầng chứa nước là cát hạt trung chứa bụi có hệ số thấm k = 0 ,625m /h. H ãy
xác định:
1- Lưu lượng bơm hút nưổc từ giếng lên,
2- Chiều cao mực nước tại điểm cách tâm giếng một khoang X = 22m .
Bài giải: Theo bài ra mực nước xuất hiện và mực nước ổn định ở cùng độ sâu, vậy
đàv là tầng chứa nước không áp. Ta tính các thông số:
Bán kính RÍốna: 2r = 270m m —» r = 0 ,1 35m.
C hiều dày tầng chứa nước: H = h + s = 27 - 5 = 32m.
T ính bán kính ảnh hưởng theo Kuskin: K = 0.625m /h = 0.625 X 24 = 15m /ng.đ
Vây: R = 2.s V h I = 2.5V32.15 = 2 1 9 , lm.

175
1- Lưu lượng bơm nước từ giếng lên tính theo công thức (4-2):

Q = l,3 6 6 k (2I1 ~ S)S = 1,366.15 (2 ' 3j ~ 5? 5 = 1883,Om3/ng.đ = 78,5m 3/h.


1 R 219,1
lg — lg
r 0,135
2- Tính chiều cao m ực nước tại điểm cách tâm giếng khoảng X = 22m công thức 4-4):
1388 , 22
Hy =. h + . Ị . p : lg = 30,53m .
l,3 6 6 k 1,366.15 0,135

. ------------ B---------

?177rĩJ//JỉJ> /f7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 ??

H ình 4-23. Sơ đồ giếng khoan, ví dụ 4-1. H ình 4-24. Mặt cắt địa chất cho ví dụ 4-2

V í d ụ 4-2. Người ta dùng giếng hoàn chỉnh có đường kính D = 200m m , đặt tron ị
tầng chứa nước không áp là iớp cát hạt nhỏ có hệ số thấm k = 4,32m /h và dày 7 ,5 m
dung trọng tự nhiên của cát Yw = 1,67, độ rỗng n = 37% , độ ẩm phân tử lớn nhấ

WpT = 6,2% . Số liệu khác trên hình 4-24.


K hi bơm liên tục trong 2,5 ngày, độ giảm mực nước trong giếng là 2,15m . Hãy xái
định lưu lượng bơm nước, lưu lượng đơn vị và chiều cao mực nước tại điểm cách tân
giếng đoạn X = 35m ?

Bài giải:
Xác định hệ số nhả nước: fa = n - a = n - WpTyw = 31% - 6,2% . 1,67 = 26,65% .
Đổi: 2,5 ngày = 60h và D = 200m m —> r = 0,10m , h = H - s = 7,5 - 2,15 = 5,35m .
Bán kính ảnh hưởng tính theo Kerkis:

R k.,_ Ị 7 .Ĩ .4 .32.60 =
R =2
V 0,2665

1- Lưu lượng của giếng tính theo D uypuy (công thức 4-1):
t t 2 _ u 'y 2
Q = l,3 6 6 k --------- - = 1,366.4,32 _ 1 5 = 5 0,43m 3/h.
lgR -lgr Igl70,8-lg0,l

2- Lưu lượng đơn vị (s = l,0 m ) của giếng tính theo công thức (4-3) là:

176
Q = 1,366k — - = 1,36)6..4,32 - 2 - 5 - 1,0- - = 25,6m 3/h.
lg R -lg r lgịl 70,8 —IgO, 1

3- Chiểu c a o m ự c n ư ớ c tại điể m cáchỉ tâm giiếmg X = 35m t ín h th e o c ô n g th ứ c (4-4):

Q
Hx = J h 2 +
,366.k 8 lr J ^ 1,366.4,32 0,1

V í d ụ 4-3. Hãy xác định bán kính ảmh


hưởng của phễu hạ thấp mực nước k:hi
bơm hút với lưu lượng Q = 190m3/ng..đ,
độ giảm m ực nước trong giếng 3,2im.
Tấng chứa nước là cát hạt nhỏ có chúểu
d à y 8 ,5 m , h ộ s ố th â m 7 ,9 m /n g .đ , hệ :SỐ:

d ẫn m ực nước a = 15,62m2/h, độ rỗmg


n = 38,86% , dung trọng tự nhiên là 1,6)8,
độ ẩm phân tử lớn nhất WpT = 5 ,1 % .

T hời gian bơm hút liên tục 2,8 ngày. Gác H ình 4-25. Sơ đồ giếng hoàn chỉnh,
số liệu khác xem trên hình 4-25. ví dụ 4-3

Bài giải:
Tính hệ số nhả nước: n = n - Wpr.Ỵw := 38,86 - 5,7.1,68 = 29,28% .
1- T ính R theo Kuskin (công thức 4-55)):

R = 2S \/Hk := 21.3,2 s fể 3 1 ]9 = 52,44m.

2- T ính R theo Z ikhard, công thức (4-56):


R = lOsVĩc r: 1(0.3,2/ 7/9 =89,94m .

3- T ính R theo Kerkis, côngg thức ((4-6lia):


IS, côn 4 - 6 lia):

R = 2 Ị ĩ ĩ ũ = 2 18,5.7,9.2,8 =
R = 2 1— =2 = 50,68m.
1 p 1 0,2928

4- T ính R theo Coden,


n, công thức (4-62’):

R = 2,6 Ị^-ị/ọ Ã = 2,6 I—— — ^/190.7,9 =50,04m.


Vu V o ,2928

5- T ính R theo Sulxe,, côíig


côílg thức (4-63):

D
R -= 60 | Í M £ . = 6 0 /e.8.5.7,9
Ễ ^ n ^ ĩ = 6 2 ,06m
ịí \ 0,2928

6- T ính theo hệ số dẫn mực nước a, công thức (4-64):


R = ỉ ,5 V ãĩ = l.,5 715.62.2,8.24 = 48,6m .

177
N hận xét: Bán kính ảnh hưởng tính theo các công thức khác nhau có sai số
AR =50 - 18%.

V í d ụ 4-4. M ột giếng khoan khai thác


N D Đ có đường kính ống lọc D = 219m m , Hô' mỏng

được đặt suốt chiều dày tầng chứa nước dài


7m. Đ áy tầng chứa nước nằm ngang. K hi thi
công giếng xác định được mực nước cách
m ặt đất: lúc xuất hiện là 12m, lúc ổn định là
3m. Hệ sô' thấm của tầng chứa nước
2,75m /h. Các số liệu khác trên hình 4-26.
1- H ãy xác định lưu lượng nước khai thác
khi độ giảm mực nước trong giếng là 4m;
2- M ột h ố m óng có đáy hô' cách tâm giếng H ình 4-26. Sơ đồ vị trí h ố móng
42m và cách đáy tầng chứa nước z =1 lm .
Nếu thi công hố m óng khi giếng đang bơm với lưu lượng trên thì đáy hố m óng
(yw = 1,86g/cm 3) có bị trồi do nước ngầm không, tại sao ?

Bài giải:
Theo bài ra tavẽ được hình 4-26. Nhìn vào hình vẽ ta thấy, đây là giếng hoàn chỉnh
trong tầng chứa nước có áp lực. C hiều cao cột áp lực là:
H = M + 1 2 - 3 = 16 (m);
1- Đ ổi đon vị và tính các thông số khác:
2r = 219 m m —» r = 0,1095m ;
Chiều cao mực nước trong giếng: h = H - s = 12m; K = 2,75m /h X 24h = 66 m. ng.đ,
vậy bán kính ảnh hưởng:
i = 2S V ĨĨK = 2.4 V l6 .6 6 = 260 m.
2- Xác định lưu lượng bơm hút khi s = 4m:

_ 2,73.K .M .S
_ _ 2,73.66.7.4 ,
_ , 3 ,
. n . .

Q = -------^ 7 — = 1 494,4m /ng.đ;


. K - ZoU
g7 g 0,1095
3- Xác định mực nước tại điểm M cách tâm giếng m ột khoản X là:

H x = h + — r ~ -----lg — = 12 + 3,06m = 15,06m.


x 2.73.K .M r

4- Cột nước gây ra áp lực dưới đáy hố m óng là:

p w = (15,06m - l lm ) . l (0 t/m 3 = 4,06T /m 2.

178
Đ ất gây ra áp lực dưới đáy móng là: Pđ = (1
7). 1,86 t/m 3 = 7,44 T /m 2.
7^7,
Đ áy hố m óng không bị đẩy trồi v ìP d > F w.

V í d ụ 4 - 5 . T iến hành bơm hút nước thí


nghiệm để xác định hệ số thấm của tầng chứa
nước như trẽn hình 4-27. Khi bơm với lưu l ượng
100m 3/ng.đ thì độ giảm mực nước trong giếng
là 3m.
H ình 4-27. Sơ đổ giếng thí nghiệm
Hãy xác đ ịnh lưu lượng bơm nước điể độ
giảm mực nước trong giếng là 6m.

Bài giải:

Đ ây là giếng hoàn chỉnh trong tầng chứa nước không áp, theo bài ra khi s = 3m:

Q 3 = 100m3/ng.đ = l,3 6 ó k —— = 100m 3/ng.đ. và


Ig R -lg r
(2 .1 0 -6 )6
V à khi s = 6m : Q ó = l,3 6 6 k
lg R - lg r

C hia hai v ế cho nhau ta được:


3
»«W í 3 4 . S J 1 L ^ . o, w > ,
Q„ (1 .1 0 -6 )6

Suy ra: Q =— = 16.5 nn3/ng-đ.


0,6071

V í d ụ 4-6. M ột giếng khai thác nước: có


đường kính ống lọc là D = 159mm, chiều cac.) cột
áp lực khi không bơm nước là 32m. Hệ số tỉhấm
của tầng chứa nước là cát hạt thô k = 38m/mg.đ,
chiều dày tầng chứa nước 28,6m. Hãy xác địmh:
H=32'//
1- Lưu lượng đơn vị của giếng và Q với .... .. M=2Ố.ỊỊj
s = 5,7m;
2- Đ ộ giảm mực nước trong giếng khi lkh.ai
thác với lưu lượng 1850m 3/ng.đ. H ình 4- 28. Sơ đồ giếng khai thác nước

Bài giải:

T heo bài ra ta vẽ được sơ đồ cấu tạo giếmg hình 4-28. Ta thấy đây là giếng hoàn chỉnh
trong tầng chứa nước có áp. Vậy ta lần lượt tính toán như sau:

?
179
2r = 159mm -> r = 0,0795m
R = 2S V ã ĩ í = 2.5,7 V32.38 = 398 (m).
1- T ính lưu lượng đơn vị (khi s = lm ):
MS ______ 28,6.1,0
q = 2,73k = 2,73.38 = 802m /ng.đ.
lg R -lg r lg 3 9 8 - l g 0,0795

2- Xác định lưu lượng khi s = 5,7m:


2 8,6.5,7
Q = 2,73.38 =4 570,7m /ng.đ
lg 3 9 8 - l g 0,0795

Cũng có thể tính lưu lượng bơm hút khi s = 5,7 là:
Q = q .s = 802 . 5,7 = 4 572 m 3/ng.đ.
3- Đ ộ giảm mực nước khi bơm với lưu lượng Q = 1850m 3/ng.đ. là:
s = Q/q = 1850 : 802 = 2,3m.
V í d ụ 4-7.
1- T ính lưu lượng của giếng không hoàn ■
» . .. I. ■.
chỉnh trong tầng chứa nước có m ặt thoàng tự
do khi độ hạ thấp mực nước trong giếng
l,5 7 m . Hệ số thấm tầng chứa nước 1’
H=11.6
13,5m /ng.đ, chiều dày là 11,6m , chiều dài * *. h- :: *■(=9.2 •.A
ống lọc 1 = 9,2m và đường kính D = 159m m. ' ■! / . • 5, i L .* ■ ; J ■* '■
Bán kính ảnh hưởng xác định được là 212m .
2- N ếu là giếng hoàn chỉnh và có độ giảm
mực nước trong giếng là 2,65m thì lưu lượng H ình 4-29. Sơ đ ồ cấu tạo giếng
không hoàn chỉnh.
bơm nước là bao nhiêu ?

B ài giải:

Theo bài ra ta vẽ được sơ đồ cấu tạo giếng hình 4-29. Đ ây là giếng không hoàn chỉnh
trong tầng chứa nước không áp. Đ ổi đơn vị và xác định h như sau:
2r = 159mm —> ĩ = 0,0795 m;
h=H- s = 11,6 - 1,75 = 9,85 (m).
1- Xác định lưu lượng theo Phocgêym er:

( 2 H - S ) S /1 /2h —1
Q = 1.366K
lg R /r

, !,366.13,5 < 2AĨ:6 - J ĩ n ^ M . r - 8 Ị - 9’2 = 198,4m 3/ng.đ.


lg 2 1 2 /0 ,0 7 9 5 V 9,85 9,85

180
2- T ính lưu lượng khi là giếng hoàn chỉnh và s = 2,65m:
n - n t ó n < : ( 2 -1 1 6 -2 ,6 5 ) 2 ,6 5 3
Q = 1,366. 13,5 -------—--------3 - 7— = 293 m /ng.đ.
lg 212 / 0,0795

Ví d ụ 4-8. Để khai thác nước ngầm có


m ặt thoáng tự do, người ta dùng một giếng
có đường kính ống lọc D = 325mm, dài 12m
và được đặt cách đáy tầng chứa nước là 7m. - ị . ; : Z \ 7 ‘Ì
- - ' l _Is -.. v f • '- •- ý ^ T -^T^4^
Biết chiều dày tầng chứa nước 32,lm , hộ số
thấm k = l,17m /h.
1- H ãy tính lưu lượng khai thác nước khi
chiều cao mực nước trong giếng 26m,
2- Tính chiều cao mực nước tại điểm M,
cách tâm giếng khoảng X = 20,24m.

B ài giải: H ình 4-30. Sơ đồ giếng khai thác nước

T heo bài ra giếng có ống lọc đặt cách đáy tầng chứa nước 7m , vậy đây là giếng
không hoàn chỉnh, trong tầng chứa nước không áp hình 4-30.
Đ ổi đơn vị và tính R: 2r = 325mm —> r = 0,1625m
Đ ộ giảm mực nước trong giếng s = 32 - 26 = 6m
R = 2.S VHK = 2.6 ^/32.28,1 = 360 (m)

1- Sử dụrrg công thức của Phoocgeimer:


2 . •
H 322 - 2 6 2
Q = 1,366 K
1 ầ 'h n r = 1' 3 6 6 '2 8 ’ 1
lg —
r 0,1625
= 3 075 m /ng.đ.
2- Xác định chiều cao mực nước tại M cách tâm giếng X = 20,24m :

3075.1,472.0,898.2,095
4 h +Q = .6 7 6 +
38,2

= 30 (m).
V í d ụ 4-9. Khi khoan tạo lỗ thuần tuý để kết cấu giếng, phát hiện thấy mực nước ở độ
sâu cách mặt đất 18m. Sau khi kết cấu giếng và bơm thổi rửa xong thì thấy mực nước
cách m ặt đất lOm. Dùng ống lọc có đường kính D = 273m m , chiều dài phần ống lọc có
lác d ụ n g 12m và được đật cách đáy tầng chứa nước 3m. Biết chiều dày tầng chứa nước là
16m, có hệ số thấm đồng nhất k = 0,875m/h. Hãy xác định:

181
1- Lưu lượng bơm nước để độ giảm mực
nước trong giếng là 7m;
2- Chiều cao mực nước tại m ặt cắt cách
tâm giếng m ột khoảng 15m ?

Bài giải:

Theo bài ra vẽ được sơ đổ giếng như hình


4-31.
Ta thấy độ chênh mực nước xuất hiện và
mực nước ổn định là: z = 18 - 10 = 8 (m).
H ình 4-31. Sơ đồ giếng cho ví dụ 4-9.
Vậy đây là tầng chứa nước có áp lực và giếng
không hoàn chỉnh .
+ Xác định chiều cao áp lực: H = z + M = 8 + 16 = 24 (m).
Đ ổi đơn vị và tính R: 2r = 273m m -» r = 0,1365m
K = 0,875 m /h = 21 m /ng.đ.
R = 2.7 >/24.21 =314 (m).
1- T ính lưu lượng khai thác khi s =7m :

K.M .S _Ị_ Ỉ2 M - 1 _ 2,73.21.16.7 Ị 12 Ị2 . Ỉ 6 - 1 2


Q = 2,73
lg-7- VM V M 314 16 16
lg
0,1365
= 1 748 m 3/ng.đ.
2- Xác định chiều cao mực nước tại M cách tâm giếng X = 15m:
C hiều cao mực nước trong giếng h = H - S = 2 4 - 7 = 17 (m).

1748. . 15
Hx = h + lg = 17 + 4,25 = 21,25 (m).
2, 7 3 .2 u 6 , j ỉ l p ệ z ũ ° ' 1365
16 V 16

V í d ụ 4-10. K hi bơm nước thí nghiệm trong giếng hoàn chỉnh thu được sô' liệu như
ghi ở bảng sau. Đường kính ống lọc là 219m m , bán kính ảnh hưởng R được xem lả
không đổi và bằng lOOm. Hệ số thấm tầm g chứa nước là 30,7m /ng.đ.
1- Hãy xác định chiều dày tầng chứa nước .
2- T ính chiều cao mực nước tại M , cách tâm giếng 17,6m, khi bơm với lưu lượng
Q = 32,76m 3/ng.đ.
Biết độ giảm mực nước trong giếng là l,5m . Chiều cao mực nước khi không khai thác
nước là 12m.

182
Lưu lượng bơm nước, Qi (mVng.đ.) 17,5 32,8 43,7
Độ giảm mực nước trong giếng, m 0,8 1,5 2,0

B ài giải:

1- Xác định tính chất tầng chứa nước:


10 20 30 40 50 Q
D ùng số liệu bài ra ta lập được đồ thị
m 3/h
quan hệ: Q = f(S), thể hiện trên hình 4-32. Ta
0,5
thấy, đổ thị là đường thảng. Vậy đây là tầng
chứa nước có áp lực. 0,8
1,0
2-Đ ổi đưn vi và tính h:
2r = 219m m --> r = 0,1095in. 1.5

h = H - S = 1 2 - 1 ,5 = 10,5m. \
2,0.
3- Xác định chiểu dày tầng chứa nước (m)^
_ 1 0 0
43,7.1g
Q-lgệ 0,1095 H ình 4-32. Đồ thị quan hệ Q = f(S).
M =
2,73.K.S 2,73.30,7.2

= 0,772 (m).
4- C hiều cao mực nước trong giếng khi bơm với Q = 32,76 m 3/ng.đ là h = 10,5m. vậy
chiểu cao cột áp lực tại điểm cách tâm giếng một khoảng X =17,6 m :

H x = h + — 2 — Ị g - = 10,5+ = 11,62 (m).


— lg 32,76 ■17,6
2.73.K.M r 2,73.30,7.0,772 0,1095

V í d ụ 4-11. Tài liệu thu thập được khi thí nghiệm bơm nước trong giếng hoàn chỉnh
được ghi ở bảng sau.
G iả thiết là bán kính ảnh hưởng không thay đổi và bằng 136,5m , đường kính giếng
D = 325m m , chiều dày tầng chứa nước 18m.
L ưu lượng Q i, mVh 8,2 32,8 74
Độ giảm mực nước s, m 0,5 2,0 6,0

1- H ãy xác định hệ số thấm của tầng chứa nước;


2- K hi bơm với lưu lượng 65m 3/h thì chiều cao mực nước tại điểm M cách tâm giếng
X =16m là bao nhiêu ?

B ài giải:

Tương tự như bài 4-10 I Ị cũng lập đồ thị quan hệ Q = f(S). Nhìn vào đồ thị này (hình 4.33)
ta ihấy, đây là tầng chứa nước không áp vì đồ thị có dạng parabol. Bán kính giếng:

2r = 325mm —> r = 0,1625m.

183
1- Tính hệ số thấm K của tầng chứa nước:
136,5
Q .lg- 74. lg
r 0,1625
K= = 0,88 m/h
1,366(2H - S)S 1 ,3 6 6 .(2 .1 8 -6 )6

2- Chiều cao cột nước tại điểm cách tâm giếng 16m
136,5
6 5 .lg
. 11o2 16 = 16,54m
Hx = JH = \ Ì S -
1,366.K 1,366.0,88

0 10 20 30 40 50 60 70 Q

1
^ _____________R=100m
2
‘i> ' 6 -' '■ * \ • ;| . -
3 :• V r 5 :J 7 ------- -- « h : I

• %, 1
N
4 \JN|
K2=0,29m/h V
5,75m.

u; »M
5 \
\ í* V h. =7,0m,
■ì ».
* ■o
\ -0« X * !
s //7 7 ? ///) / / / / / / / / 77:
(rn)

H ình 4-33. Đồ thị quan hệ Q = f(S). H ình 4 3 4 . Sơ đồ cấu tạo của giếng

V í d ụ 4-12. M ột giếng khoan hoàn chỉnh được đặt trong tầng chứa nước gồm 2 lớp,
như thể hiện trên hình 4-34. H ãy xác định lưu lượng của giếng ?

Bài giải:
Tính các thông số: H = hỊ + h 2 = 12,75m; h = H - s = 8,25m ; h0 = h3 - s = l,25m .
a) T ính lưu lượng theo công thức (4-22):
2 2
Q = l ,3 6 6 k 2 ^2 ~ họ I 2 73lc ^ 1 ^ 2 ~ họ)
lg R -lg r ’ 1 lg R -lg r
- _ 5 75 2 - 1 252 _ 7Í5 75 —1 2 5 )
= 1,3766.2,9 - _ ’ - + 2 ,7 3 .0 ,5 5 J
I g l0 0 - lg 0 ,l I g l0 0 - lg 0 ,l

= 19,9m /h.
b) T ính theo phương pháp KTB công thức (4-23):
v _ 2 k ,h , + k 2( h ’ + h 0.) _ 2 .0 ,5 5 .7 ,0 + 0,29(5,75 + 1 ,2 5 ) A ^
K TR = ----- -------- -------------- = ----------- _ — —— ---------- --------- = u , 4 o j m / n .
2hj
“ + h■2 4- ■
h0 2.7,0 + 5,75 + 1,25

184
Tính Q theo công thức (4-24):
19 7^2 _ o
Q = l,366.k TB H 2 - h2 = 1,366.0,463— — ----- — = 19,92m 3/h.
lg R -lg r l g i o o - l g 0,l

Ví dụ 4-13. M ột giếng khoan hoàn p ____ R=l.S.Q.m_____^


c h ỉn h nằm trong tầng chứa nước
■_? w •ýVÒ ■■i ••**•;•
k h ô n g đồng nhất gồm 3 lớp đất có hệ ' II ị - \ 77
số thấm khác nhau: kị = 1,16, k2 = 0,24
w.«■ r,
và k 3 = 0,67m /h. Tiến hành bơm nước
H - '^2; -2-2 .;•
thành 2 giai doạn có độ giảm mực nước
tro n g g iế n g là: Sj = 2 t6 m và s 2 = 6.1m .
'virặ v ~
1. t. •

Các số liệu khác trên hình 4-35. * K^l.lôm/h ! ' ; \ h 1=8l5 , ‘:«
í 1_ * *
' ‘f 1 !‘Vv, ’*
H ãy xác định lưu lượng bơm nước
^7^7777777777 7 7 ^ 7 ^ . V777777Ĩ777T7T/
của từng giai đoạn ?

Bài giải: Hình 4-35. Sơ đồ cấu tạo của giêhg

a) T ính các thông số ban đầu:


H = h, + hì + h 3 = 16,5m
h' = H - Sị = 16,5 - 2,6 =13,9m.
h” =H - s 2 = 1 6 ,5 -6 ,1 = 10,4m.
h01= h? - S 1 = 5 ,8 - 2 ,6 = 3,2m.
h02 = h| + h2 - s2 = 5,8 + 2,2 - 6,1 = ],9m.lgR- lgr = lg 1 8 0 - lg0,l =3,1761.
1- Tính lưu lượng bơm khi S| = 2,6m theo công thức (4-25):

Q = l,366.k3_h 3 _ h_oi. + 2,73.k2h 2 -hj - h-01- + 2 ,7 3 k ,h , '01


lg R -lg r lg R -lg r lg R -lg r
5,8 - 3,2 5 ,8 - 3 ,2 5 ,8 - 3 ,2
= 1.366.0,67 + 2,73.0,24.2,2 + 2,73.1,16.8,5
3,176 3,176 3,176
3
= 29,96m 7h.
2- Tính lưu lượng bơm nước khi s 2 = 6 ,lm . Trước tiên tính K TB:
a) Hệ số thấm trung bình ngoài vùng ảnh hưởng của giếng:
hjk, + h 2k 2 + h 3k 3 1,16.8,5 + 0,24.2,2 + 0 ,6 7 .5 ,8 _
K itb - 0,865m /h,
h, + h 2 + h 3 16,5

u\ Y ,16.8,5 + 0,24.1,9
b) Krru _—^1^*1—+ ^2^02 0,992m /h.
hị + h02 8,5 +1,9

T ính K m theo công thức (4-27):

185
^ _ H k 1TB+ h " k 2TB 16,5.0,865 + 1 0 ,4 .0 ,9 9 2 A n i ,
K-TB ------------------------= --------------------- ---------------------- = u,y 14
H + h" 16,5 + 10,4

V ậy lim lượng bơm nước khi s = 6,1 m (tính theo công thức 4-24) là:

Q = l,3 6 6 k TB,.H 2 - h = 2 6 6 .0 ,9 1 4 -16--5-2— 42 = 64,5m 3/h.


lg R -lg r 3,176
3- T ính gần đúng theo công thức (4-26) là:
1,366
Q= (2 h 1k 1 + 2h2k2 + h 3k 3 + h02k 2)(h3 + h2 - h02)
lg R -lg r

1,366
(2.8,5.1,16 + 2.2,2.0,24 + 5,8.0,67 + 1,9.0,24)(5,8 + 2,2 - 1,9)
3,176
= 65,9 m /h.

V í d ụ 4-14. M ột giếng không hoàn chỉnh


được đặt trong tầng cát không đồng nhất vằ
có chiều dày lớn. Phần ống lọc cuốn dây dài
5m, bán kính r = 0,0795m và đáy được bịt
kín. Tầng chứa nước cách m ặt đất 2,6m có
hộ số thấm k = 0,5m /h. Các số liệu khác trên
hình 4-36.
Hãy xác định lưu lượng bơm nước để độ
giảm mực nước trong giếng s = 4,2m ?
H ình 4-36 . Sơ đổ cấu tạo của giếng
Bài giải: không hoàn chỉnh
1- Tính các thông số:
s + / = 4,2 + 5 = 9,2m vậy: s = 0,54(S + /), suy ra chiều dày tầng chứa nước tính từ
đới ảnhhưởng là:
Ha = 1,72 (S + / ) = 1,72(4,2 + 5 ) = 15,82 m và h a = H a - s = 1 l,62m .
Bán kính ảnh hưởng tính theo Zikhard:
R = LOsVk = 1 0 .4 ,2 ^ 0 ,5 .2 4 = 145,5m.

2- T ính lưu lượng bơm nước theo Phoocgêim er:

^ -h? Í T Í2hJ
Q = l,3 6 6 k — f — - 2 - — 4 — i -
l g R - l g r V h a V ha

1.366.0,5 15,822 - U ^ L . p Z ỉ m ặ r ỉ
lg 1 4 5 ,5 - lg 0 ,0 7 9 5 VI 1,62 V 11,52

16,74 m /h.

186
3- Khi mực nước 'rong g.iếng cao hơn
ống lọc có thể tính Skabalnovis:
S(S + /)
Q = 2,73.k
lgR-lgr ■•••’.■• V ^ ,‘-v . p: '
4,2(4,2 - 5)
= 2,73.0,5 .. * . i r r ■ T "7- ■ * •’ i
lg 145.5-lg O ,0795

16,17m3/h. (kết quả tương tự). v ỉ


* . - - • — -> . - . , ( **

V í d ụ 4-15. Một giếng không hoàn chỉnh ZJ: ^ _ L o - lZ Ị - '


được đật trong tầng chứa nước không áp có i-ìy v -ĩ
chiều dày rất iớn, hệ số thấm k = 0,Sm /h.
... . . . . . I < 11 H ỉnh 4-37. Sơ đồ giếng cho ví dụ 4-15
Các số liệu khác trên hình 4-37. * 6
Biết bán kính riêng r = 0,1 m, bán kính ảnh hưởng R = M óm , s = 4,2m , H | = 1 l,2m .
Hãy tính độ giảm mực nước tại điểm cách tâm giếng m ột đoạn X = 20m ?

Bài giải:
1) Tính các thông số cẩn thiết: s + / = l l , 2 - » s = 0,375(S + /) và
Ha = l,575(S + /) = 17,64m,
h! —R, —s = 13,44m —>• h.J l = 1,92.
Tra bảng 4-1 ta tìm dược B = 0,794.
1- T ính Q theo Zamarin - Phoocgeimer:
H2 - h2 17,642 - 13,44:
Q = l ,3 6 6 k - - f ——-.B -1 ,3 6 6 .0 ,8 -.0,794 = 35, 8m 3/h.
lgR - l g r Igl46-lg0,l

2- Tính Q theo Bavusưkin (khi / ):


3

/+ s / 11,2 7,0
Q = 2,73.k + = 1,366.0,8.4,2
ls R -lg r ,Ị g 0,66.
-^ _
Ig Ig
0,1 0,1
= 35,54m 3/h.
N hận xét: Sai số theo 2 cách tính là rất nhỏ.
3- Tính độ giảm mực nước tại điểm cách tàm giếng X = 20m
0.73.Q 0 ,7 3 .3 5 ,8 , 20
Hy lg ệ ^ 1 3 ,4 4 lg —— = 16,59m
x V a k.B '“ r V " 0 ,8 .0 ,7 9 4 0 ,1

Độ giảm mực nước tại X = 20m là: s = H., - H x = 17,64 - 16,59 = l,05m.

187
V í dụ 4-16. M ột giếng khoan
2r=0,159m
r = 0,0795m , được đặt trong tầng đất
phong hoá có hệ số thấm 0,72m /h.
Người ta chỉ cho nước chảy vào giếng
q ua đáy ống. Các số liệu khác trên
hình 4-38.
Hãy xác định lưu lượng bơm nước
khi độ giảm mực nước trong giếng
s = 5m ?

Bài giải: H ình 4-38. Sơ đồ giếng khoan chỉ thu nước ỏ đáy

1- Tính bán kính ảnh hưởng:


k = 0,72m /h = 17,28m /ng.đ.
R = 2.S V ã K = 2.5^/16.17,28 = 166m

2- T ính lưu lượng theo công thức (4-36)


27i.r.k.s
Q=
0,5ji + ị ( l + l,181g— )
T 4H
2.3,142.0,0795.0,72.5
0,0795 (l + l , 1 8 1 g _ ^ )
0,5.3,142 +
7,7 4.16
= 27,2m /h.

V í d ụ 4-17. M ột giếng không hoàn R -7 9 ,5 m


chỉnh được đặt ngập trong tầng chứa
nước không áp 15m, hệ số thấm 7; ■I ' *
llm /n g .đ . C hiều dài phần tác dụng
của ống lọc 12m và có r = 0,1095m .
Bán kính ảnh hưởng khi bơm nước là
■ÍV-’*, fv *. 't7j-
R = 7 9 ,5m . Các số liệu khác trên hình ' * "T ‘r- fc.r ' - \ A n , • ~ T V;,, *

4-39. ỉn n u m m w iw )j})ỉj:iu n ? //7 /7 ///7 )/m


Hãy tính lưu lượng bơm nước khi độ
H ình 4-39. Sơ đồ giếng khoan cho ví dụ 4-17.
giảm mực nước trong giếng là 1,5m ?

Bài giải:
Tính các thông số cần thiết: m = 0,51 + H - H] = 6 + 2 3 - 1 5 = 14m.
/ 12
a = — = — = 0,86, tìm trên đồ thi hình 4-13 ta có A = 0,4.
m 14

188
Tính lưu lượng bơm nước theo c ômg thúrc (4-3*4)::

2 .14
+ = 486m 3/ng.đ
lg _ ^ _
0,1095

V í d ụ 4-18. Một giếng không hoàm chỉmhi ciiiỉ th'U nuúc qua thành ống lọc từ tầng chứa
nước có áp có hệ số thấm k = 17m/mg.đ. vià có chiều dày là 39m . Chiều dài ống lọc là
9m và r = 0,1095m . Biết độ giảm mực nước tnonig giếng s = l,6 m và bán kính ảnh hưởng
R = 120m.
Hãy xác định lưu lượng nước chả y vào giếng; theo công thức của Z am arin, công thức
của G irinski và công thức của Arvol?

Bài giải:
1- Tính theo Zamarin.
Vì chiều dày tầng chứa nước rât 1ớn so với ciíiiổu dài ồ'ng lọc, do đó ta phải tìm chiều
dày của đới ảnh hưởng Mr Ta có: s •'(■/= 1,<6 ~t- 9 = 10, óm. Vậy s = 0 ,1 5 1(S + 1).
Từ công thức (4-32) ta suy ra M., - i,31íí§ + 0 - 13,§9m. ríiứi Q theo công thức (4-39):

2 ,7 3 .K .M a.S n r ịm 7 -7 2,,73.1 7.13,89.1,6 I 9 12 .1 3 ,8 9 ^ 9


lgR -lgr \ M , ] j Ma = lgi:20-lg0,1095 V 13,89V 13,89
= 294m 3/ng.đ.
2- Tính theo G irinski (/ < 0,3M), công thiức (4-40):
^ 2.73.K.1.S _ 2,73.17.9.1,6 3, ,
Q = ------- — -------- = ---------- — —— ----- -= 3 15m /ng.đ.
Ig (l, 6 .1) - l g r lg ( l,6 .9 ) - lg 0,10*95»

3- T ính theo Arvol, công thức 4-4 3):

2 k .K.M.S 2.3,142.17.39.1,6
Q= M - /
(arsh - - arsh --) + ln ■
r R
= 281 m 3/ng.đ
K ết luận: Sai số giữa các cách tínlh khõng nhiều.

V í d ụ 4-19. Một hố khai thác lộ tihiên hoàn chỉnh, qu a các lớp đất khác nhau: lớp 1 có
hệ số thấm k! = 5m /ng.đ. và dày 6,5m; ltớp 2 có hệ số thấm k2 = 1 lm /ng.đ. và dày 4m.

189
Theo tài liệu quan trắc: bán kính ảnh hưởng
Rị = 1200m; lớp 2 có R 2 = lỗOOm. Chiều
dài đáy 900m , chiều dài hố tại giữa lớp 1 là
980m . Các sô' liệu khác trên hình 4-40.
Hãy xác định lưu lượng thấm vào h ố khai
thác m ỏ lộ thiên ?

Bài giải: 900m ị/ ’ "e—ỉ • ị V ị ■

i. / ■*:*
Theo bài ra có — = = 4,7 < lO.và > 3. V ////ỉf/7//f/J////W 7//7)Z 777777,
b 210
Tra bảng 4-2. Ta được Tị = 1,17.
H ình 4-40. Mặt cắt h ố khai thác lộ thiên
Ta tìm bán kính “giếng lớn” r0 theo công
thức (4-60) như sau:
a+b 980 + 210
r - r |— :— = 1,17------- -------= 3 4 8 m
4 4
1- T ính lưu lượng nước chảy vào hố từ lớp 1 theo công thức (4-67) là:
KịH 5.6 ,5:
Qị = 1,366 = 1,366 = 497m /ng.đ.
lg(R + r0) - l g r 0 lg(980 + 348) - lg348

2- T ính lưu lượng nưóc chảy vào hố từ lớp 2 theo công thức (4-65)

Trước tiên tính r = 4 ,7 4 . T ra bảng 4-2 ta có TỊ = 1,167 vây;


0 b 190
,^ 9 0 0 + 1 9 0 _ , lo_
r0 = 1,167--------------= 318m

Q = l,3 6 6 .k 2 (2 H ~ M )M _ 1 366 n ____ ( 2 .1 5 ,5 - 4 ) 4 ____ = 2 779m 3/ng.đ.


lg(R + r0) - l g r 0 ’ ■ lg(900 + 318) - lg318
3- Tổng lưu lượng chảy vào hố là: Q = Qj + Q 2 = 3 276m 3/ng.đ.
V í d ụ 4-20. Tính số giếng giống
nhau cần thiết bố trí trên chu vi hố
m óng hình chữ nhật có kích thước
60 X 30m, để đảm bảo độ hạ thấp mức
nước tại điểm ở trên chu vi hố m óng
đạt s x = 5m và mực nước ngầm tại tâm
hố m óng H m = 7,Om. Cho biết chiều
sâu đáy tầng chứa nước cách m ặt đất tự
nhiên là 17,5m, chiều dày tầng chứa
nước 12m, tầng chứa nước có tính thấm H ình 4-41. Sơ đồ b ố trí giếng khoan

190
đồng nhất và có hệ số thấm k = 17.3rm/mg..đ E)ưiờng kính ống lọc của các giếng đều bằng
2r = 400m m và xuyên suốt tầng chứía inư.ớc, c;ó khả năng hạ thấp mực nước trong giếng
là Sg = 8,0m .

Bài giải:

1- T ính bán kính ảnh hưởng theo Kuísa.kin:


R = 2S V hK = 2.8 Ặ 2..17,31 = 230m;

2- T ính bán kính giếng lớn :


¥ 160.30
= 24-m - + R = 2 3 1 + 24 = 255 m.
n V 3,142

3- C hiều dài lác dụng của ống lọc vài sô- gicíng n - 6 cái:
/ = H - S = 1 2 - 8 = 4m
4- K hả nãng thu nước của mỗi giếng:
Q k = 120.7t.n-l Ự k = 120.3,114 .0,20.4 Ự Ĩ73 = 780 m 3/ng.đ.

5- Tính sơ bộ lưu lượng bơm nước ciủa giiếng đơn:


_(•) 1 ,3 6 6 .K (2 H -S )S 1,366.17,3.(2.12 —8)8 3
Q = — ;------- r— = 7 7 — --— ---------------- = 406 m /ng.đ.
lg R - lg(6r0 .r) 61g2.54 - 1 6 - 5 1 g 2 4 - l g 0 , 2

Vậy các giếng đơn đểu thoả mãn khiả năng thu nước.
6- T ính chiều caơ H0 lại tâm hố rniốrig
,(*) 6.406
(lg 2 5 4 - lg24) = 6 ,2 m .
H" JH *,366.K (lgR ° lgro) Ị 12 1,366.17,3

Chiều cao mực nước tại tâm gicnig đạt y êu cầu tháo khô hố m óng: H 0 = 6,2 < 7m.
7- K iểm tra mực nước tại H Nvà HÍB:
Tại A:

6.406
Ig 2 5 4 -- (4 1 g 2 1 ,2 1 + 21g47,4) = 6,70m ;
1,366.17,3 6
Tại B:

6.406
Hn = . 12 - lg 254 - 1 ( 2 lg; 15 + 2 lg 34 + 2 lg 62) 7,12 > 7 ,O m .
1,366.17,3 6

8- Xác định độ chênh mực nước trong giếng và thành ngoài giếng, khi vẽ phễu hạ
thấp mực nước, theo công thức sau:

Ah = 0,01 .a = O.Ol.a = 0,01.7 4 0 6 '8 -------= 0,43m


k.F k.2.7i.r:J 17,3.2.3,14.0,2.4

191
- G iá trị của a:

+) G iếng hoàn chỉnh:


- Ống lọc lưới lấy a = 15 ~ 25, trung bình a = 20;
- Ong lọc trần lỗ tròn, chữ nhật lấy a = 6 ~ 8, trungbình a = 7.
+) Giếng không hoàn chỉnh thì tuỳ theo chiều dài ống lọc lấy a = 1,25 ~ 1,50.

V í d ụ 4-21. Thi công m ột m óng


ống khói có đường kính 6m, phải hạ D=30mm
kH
thấp mực nước ở hố m óng là 8m. 9
Tầng chứa nước không áp có chiều
dày 13m, hệ số thấm 30m /ng.đ. Để
•; S : 9m‘ -
đảm bảo điều kiện thi công đạt yêu _1_LÌ
v : H- 1ận
cầu kỹ thuật, hạ thấp mực nước ngầm
đếm cao trình đáy móng, người ta dự
tính dùng hộ thống giếng gồm các 7? 7 7 7 7 7 7 ^7 7 ^
giếng đơn có r = 0 ,lm , được bố trí
cách đểu nhau trên đường tròn bán H ình 4-42. Sơ dồ b ố trí các giếng thu nước
kính r0 = lOm.

Hãy lập phương án và chọn giải pháp tháo khô h ố m óng m ột cách hợp lý ?

Bài giải:
1- Xác định bán kính ảnh hưởng R 0 = R + r0 = 2.9 V13.30 + 10 = 366 (m);
2- Chọn số giếng n = 10 giếng, độ giảm mực nước trong giếng s = 9m, ống lọc / = 4m.
3- Tính lưu lượng bơm nước của giếng đơn theo cách chọn trên:
^ ,^ k (2 H -S )S , ,1 3 0 (2 .1 3 -9 )9 „ , „ 3 , ,
Q, = 1 ,3 6 6 ------ —------- = 1,366— -— = 377 m /n g .đ .
I„ R S ■- 3“
n.r0" " '.r 10.109.0,1

4- Tính khả năng thu nước của ống lọc theo X .K .A bram op xem có thoả m ãn không::
q = 1 2 0 .7 ĩ.r .lự z = 120.3,1416.0,1.4 V3Õ = 468 m 3/ng.đ. > 377m 3/ng.đ

5- Xác điịnh tổng lưu lượng của hệ thống QT được b ố trí như trên hình 4-42:
Qx = lOgiếng X 377m 3/ng.đ. = 3 770m 3/ng.đ.
6- Kiểm ta chiều cao mực nước tại tâm hố m óng (H 0), :

H0 = J H 2 ----- (lg R 0 - l g r 0) - J l 3 2 -------------^ - ( I g 3 6 6 - l g l 0 )


V l,366.k &0 V 1,366.30
= 5,02 (m);

192
7- K iểm tra chiều cao mực nước tại điiếnn B, m ép hố m óng (H B).

3770
H r = .1 3 ' lg366 - — (l.g7/,7 8 + Ig 8,59 + lg 10,44 + lg 12,01 + lg 12,89)
1,366.30
= 5,08 (m ) , c h ấ p nhận được v ì mự(C mước chỉ cao hơn đáy hố m óng: 0,02 ~ 0,08m .
Khi lập đường cong mực nước (phễu hại thấp mực nước xung quanh giếng đơn), ta cần
xác định mực nước trong giếng so với mụrc nước bên ngoài thành giếng. Đ ộ chênh lệch
này tính theo công thức sau:
Q, s 345.9
Ah = 0,01. a. = •0,101.7 = 0,45m ,
k.F 30.2.3,14.0,1.4

V í d ụ 4-22. Hãy chọn số giếng và bố trí bợp lý


đổ hạ thấp cột nước áp lực dưới đáy hố m óng có
kích thước 40 X 40m, chiều cao cột áp :lực ban
đấu H = 18m, hình 4-43. Cho biết độ g iam mực
nước cần thiết s = lOm, bán kính giếng r = 0 ,lm ,
.,Sm |50
hệ số thấm tầng chứa nước k = 0,42rn/h. r/ m Ỵ

Bài giải:
A. Phương án I
1- C họn số giếng n = 8 và độ giảm mực nước
trong giếng s = 12m, dùng eiếng hoàn chỉnh có
chiều dài ống lọc / = 5m.
2- T ính bán kính ảnh hưởng:
Theo G irinski:
H ình 4-43. Sơ đồ hô'móng
_ „ a+ b , , o 4 0 + 40 và giếng khoan
r0 = ĩ]— — = 1,18— —- =23,6:01
4 4
T ính R0 theo Kusakin: R0 = R +■ r0 = 2 .1 2 Ạ 8.0,42.24 = 350m .

3- T ính lưu lượng của giếng đơn theo công thức (4-80):
_ _ 2,73.k.m .s 2 ,7 3 .0 ,4 2 .5 .1 2 3^
= — ------- —-----—— = ----- ---------—— — --------------- = 6,5m /h.
lg R S - lg ( n .r 0n-'.r) 8 Ig3 5 0 - lg 8 - 7 lg 23,6 - l g 0,1

4- T ính chiều cao cột áp tại tâm đáy hổ m óng H0 theo công thứọ (4-95):
n.Q
H0 = H - l g R 0 - - ( 4 I g x 2 —4 1 g X j)
2,73.kM n

8.6,5
= 18- lg 350 - Clg20 - lg 28,3) = 1 Ậ m .
2,73.0,42.5 8

(Lớn hcrn yêu cầu một chút 0,6m).

193
5- Kiểm tra chiều cao cột áp tại điểm c (xem hình 4-43)
8.6,5
H a = 18- lg350 (21g36 + 2 1 g l6 + lg 7 + 21g38,5 + lg 5 0 )
2,73.0,42.5 8
= 4,95m .
(Thoả m ãn yêu cầu).
6- K iểm tra khả năng thu nước của các giếng đơn:
q = 120.7u.r.lV* = 120.3,14.0,1.53V 0,42.24 = 407m 3/ng.đ = 17m3/h.

(Thoả m ãn yêu cầu).

B. Phương án II

D ùng 8 giếng không hoàn chỉnh, độ giảm m ực nước trong giếng s = 13m, chiều dài
ống lọc l = 3m và đặt từ nóc tầng chứa nước trở xuống.
1- Tính các hệ số N 3, p 3 và của công thức (4-91). Cụ thể là:

Ríỉ
N 3 = lg = 8 1 g 3 5 0 - ( lg 8 + 71g23,6 + lg 5 )= 9,14.
n.ró .r

ot = 1/M =3/5 = 0,6. T rên đồ thị hình 4-13 ta tìm được A = 1,06.
1 4M 1 4 5
^0 21g 0,6 = 21g— - 1 ,0 6 - 0 ,6 = 2,35.
2a 2 .0,6 0,1

n 3 9,14
p3 3,89. Thay các giá trị tìm được vào công thức (4-91) ta có:
So 2>35
2- Lưu lượng bơm nước của giếng đơn:
^ 2,73.k.M .S 2,73.0,42.5.13 , c „ 3 /u _ in /:_ 3 / ^
Q, = ------ —------= -------- — --------- = 8,15 m /h = 196m /ng.đ.
N3 9,14

3- Khả nãng thu nước của giếng đơn


q = 120.3,14. 0,1. 3 3V o,42.24 = 244m 3/ng.đ. = 10,2m 3/h.

hoàn toàn thoả m ãn với lưu lượng bơm nước của giếng đơn.
4- Kiểm tra chiều cao cột áp lực (H0) tại trung tâm đáy hố móng:
8.8,15
Hn = 1 8 - lg 350 ——(lg 20 + lg 28,3) = 4,72m
2,73.0,42.5 8
Thoả m ãn yêu cầu đề ra.

V í d ụ 4-23. Để hạ thấp mực nước người ta bố trí m ột dẫy giếng hoàn chỉnh có chiểu
dài 500m dọc theo sông và cách sông m ột khoảng R2 = 35m. Nước ngầm chảy từ đường
phân thuỷ ra sông và vuông góc với dẫy giếng. Tầng chứa nước có chiều dày H = lOm, hệ
số thấm k = 0,36m /h. Biết bán kính giếng r = 0,12m. Các thông số khác trên hình 4-44.

194
Độ hạ thấp mực nước cần thiết dọic ttheo dẩẫy giếng s = 6,8m . H ãy xác định khoảng
cách giữa các giếng đơn, lưu lượng củia 'hệ thiốrng giếng và tính mực nước ở khoảng cách
5 m và 20m tín h từ d ẫ y giếng sang pihiá Síômg vài s.ang ohía đường phân thuỷ ?

Bài giải:

G iả sử ta chọn khoảng cách các giếmg’ 2;a = 25 m

H ỉnh 4-44.. Siơấổ b ô trí giếng hút nước


ì . Mặt cắt dọc dẫy giếng;'2). Mặt cất mgamgị ảầy giếng; giảm mực nước trong giếng s = 5rn.
1) T ính bán kính ảnh hưởng của giến;g v/ề phía đường phân thuỷ theo Kuskin:
R | = 2S s /Ũ Ã = 2 .5 / ỉ Õ ứ ^ 6 ã 4 9:>3m

2). Tính lưu Ìượiìg của giếnịi đơn t e Roimanop, công thức (4-97):
l,366.k(2H -S )S 1,366.0,36(2.10 - 5)5
Q
1,366-RIR2 Ị2._15 _ 1,366.35.93
lg — +
71.r a.L g^ l à ^ Ĩ 2 + 35.128
= 8,58m 3/h = 206m3/ng.đ.
3).Tính chiều cao mực nước tại điểm gi ữai hai giếng (H a ). Trước tiên tìm các giá trị A
và a .
12,5
A = 0,7331g— = 0,733 lg = 1, 12 ;
71.r 3,14,0,12

1 ỉ
a = 0,696
4a 4.12,
1+ A 1+ 1.1
R, + R 128

Theo công thức (4-99) ta có


12,5
H = H - s 1 -0 ,8 8 a = 10 - 5 1 0,88 - 0 ,696 = 6,82m
V
R| + R: 128

Chỉ lớn hơn yêu cầu là 0,02m. Ta c hon s =5m và 2a =25m là chấp nhận được.

195
4- K hả năng thu nước của giếng đơn:
q = 120.7i.r.lVÃ = 120.3m l4.0,12.5ự0,36.24 = 46 4 m 3/ng.đ.

5- Tổng lưu lượng của hệ thông dẫy giếng là:


500 500
Q = nQ, = +1 + 1 206 = 4326 m /ng.đ.
2a 25

6- Đ ộ chênh mực nước trong giếng và ngoài thành giếng khi bơm nước là:
8,58.5
Ah = 0,0 l.a = 0,01.7. 0,39m .
k .F \ 0,36.3,14.0,24.5

7- T ính chiều cao mực nước ở 2 bên dọc theo dẫy giếng
a) V ề phía sông, tại các điểm cách tuyến giếng: 5m và 20m là:
/ \ í
H5 = H - s
X
1-T T - a 7í, = 1 0 - 5 1 - —5 ) 0 ,556 = 3 ,18m .
V R2, l 35 J

L 1
N hư tính toán ở trên A = 1,12 vậy a 2 = = 0,556.
â 12,5 ,
1+ — A 1 + — — .1,12
R 35

Tương tự ta tính được H 20 = 8,8 lm .


b) V ề phía đường phân thuỷ, tại các điểm cách giếng 5m và 20m là:
1 1
Với A = 1,12 thì a , = = 0 ,7 6 9 .
1 , 2a A , 25
1 + ——A 1 H------- 1,12
R 93

V ậy H 5 = 1 0 - 5 0 ,7 6 9 = 6,36m v à H 20 = 6,98m
93

V í d ụ 4-24. Đ ể hạ thấp mực nước tới đáy h ố m óng, độ hạ thấp s = 5m , người ta b ố irí
m ột dẫy các giếng dọc theo hố m óng. Biết hệ số thấm của tầng chứa nước k = 0,32m /h,
bán kính ảnh hưởng R = 180m. Tiết diện ngang của giếng đơn là 1,2 X l,2m và là giếng
không hoàn chỉnh trong tầng chứa nước có áp. Các số liệu khác trên hình 4-45.
H ãy b ố trí giếng và kiểm tra khả năng thu nước của hệ thống ?

B ài giải:

1- Bán kính chuyển đổi của giếng:

r ¥ . j n E ũ =0 * 8 0 ,.
Vn V 3,14
Ta ch ọ n độ giảm mực nước trong giếng s = 7m, khoảng cách giữa các giếng
2a = 56m.

196
/ 18
Bây giờ ta tìm a = — = — = 0,13 . Tim trêin hình 4-13 dược A = 2,8.
M 14

F=1,22x11,21*1

H ỉnh 4-45. Sơ đồ
b ố trí giếng dọc h ố móng
M ị* 14ím

7777777777777777777777 7777777777777ĨỈ77777
2a 2a = 56im
u ------ ^ 2 R ------Ị

2- T ính lưu lượng giếng đơn (công thức 4-106));


2,73.k.M.S
Q. =■ a 1,366.R,R2 1 4M
lg — + (21|g A) - 0 ,6
7ĩ.r a.L 2cx
2,,73.0,32-14.5
28 1,366.180.180 1 4-.14
lg — - + + - - A 2 l g - — - 2 ,8 ) - 06
3,14.14 28360 2.0,13. 0 ,6 8

= 8 ,0 8 m 3Ai - 194m /llg; .đ:

4- Tính chiều cao cột nước tại điểm giữa củ;a 2 giếng; liềm kề nhau.
Trước tiên tính a và Y theo A và B.

A = 0,7331g— = 0,732'lg-----— ---- := 0,82.


n .T 3,14.0,6.8
1 1
a = = 0 ,8!
1+ — A 1 + — 0 ,8 2
R 180

Với - r = ^-+ ^ ~ 0,24 tra biảng 4-4 ta đươc B = 0,64.


M 14
1 1
Y= 0,862. V ậy tai Ció:
1+ — B 1 + — 0,64
R 180
28
H, = H - S 1 - 0,44 a.y = 2 2 - 7 I - 0 , 44 0 ,8 .0 ,8 6 2 = 17,5m
R 180'
N hư vậy mực nước tại điểm giữa 2 giêng llớn hơn yêu cầu là 0,5m , ta cần tàng thêm
tiết diện của giếng để tăng độ hạ thấp m ực nước.

197
2.2. Bài
0
tập

B à i 4-1. M ột giếng khoan có ống lọc D = 250m m , dài 7,6m và choán hết chiều dày
tầng chứa nước. Khi thi công giếng thấy m ực nước xuất hiện và mực nước ổn định đều
cách m ặt đất là 4m. Bơm hút nước với lưu lượng 20m 3/h thì độ giảm m ực nước trong
giếng là l,8 m và bán kính ảnh hưởng đo được R = 210m .

Hãy xác định hệ số thấm của tầng chứa nước, V ẽ đường cong mực nước dựa vào
chiều cao mực nước tại các điểm cách tâm giếng 25; 50; 75; 100 và 150m.

B à i 4-2. M ột giếng hoàn chỉnh có r = 0 ,1 3m , được đặt trong tầng chứa nước không áp
có hệ số thấm l,14m /h, chiều dày 8,6m . T ầng chứa nước là cát hạt thô có n = 38%, Yw =
1,70 và có độ ẩm phân tử lớn nhất W pj = 5,8% . Biết chiều cao m ực nước trong giếng là
6,4m khi bơm liên tục 3ngày đêm .

Hãy xác định lưu lượng bơm nước từ giếng lên, lưu lượng đơn vị và chiều cao mực
nước tại điểm cách tâm giếng X = 25m ?

B à i 4-3. Đ ể khai thác nước ngầm trong tầng chứa nước không đồng nhất gồm 2 lớp:
lóp cát hạt nhỏ ở trên và có: chiều dày 9,3m , hệ số thấm 0,017m /h; lớp dưới là cát thô
chứa cuội chiều dày 4,5m và hệ số thấm là 0,84m/h. Người ta dùng giếng không hoàn
chỉnh có 2r = 250m m .

Hãy xác định lưu lượng bơm hút nước để độ giảm mực nước trong giếng s = 2 ,lm và
tính chiều cao mực nước tại điểm cách tâm giếng một khoảng X = 55m. Biếl bán kính
ảnh hưởng R = 230m.

B à i 4-4. Đ ể thí nghiệm xác định hệ số thấm của tầng chứa nước là cát hạt to người
ta thiết lập m ột giếng khoan ống lọc có r = 0 ,1 2m và choán hết chiều dày tầng chứa
nước: 16m. K hi khoan thấy m ực nước xuất hiện cách m ặt đất 17,5m và m ực nước ổn
định cách m ặt đất 4m . Bơm hút nước thí nghiệm với lưu lượng 960m 3/ng.đ. thì độ
giảm m ực nước tại giếng thí nghiệm là 2,75m ; tại giếng quan trắc cách giếng th í
nghiệm là lOm có độ giảm m ực nước S] = l,4 m ; tại giếng quan trắc 2 cách giếng thí
nghiệm 30m có s 2 = l,08m.
Hãy xác định hệ số thấm của lớp cát hạt to nói trên.

B à i 4-5. M ột giếng hoàn chỉnh được đặt trong tầng chứa nước gồm 3 lớp, lần lượt từ
dưới lên là: lớp cuội sỏi dày 8,Om, có hệ số thấm kj = 41m /ng.đ.; lớp 2 cát hạt thô dày
4m , có k 2 = 23m /ng.đ. và lớp 3 - cát hạt nhỏ có chiều dày 4,6m và có k3 = 7,6m /ng.đ.

H ãy xác định lưu lượng bơm nước khi độ giảm m ực nước trong giếng s = 2,8m và
khi s = 5,9m . Biết bán kính ảnh hưởng không đổi và bằng 220m và bán kính giếng
r = 0 ,1 62m .

198
B à i 4-6. Một giếng khoan khai thác nước ngầm có đường kính ống lọc 325m m , dài
1 lm được đặt cách đáy tầng chứa nước không áp là 6m . H ãy xác định:
L- Lưu lượng khai thác nước của giếng khi chiều cao mực nước trong giêng 28rrr,
2- Chiều cao cột nước tại điểm M cách tâm giếng 35m.
Biết chiều dày tầng chứa nước 32,im , hệ số thấm 117cm/h.

B à i 4-7. Một lò đứng có D = 6m được đào vào trong tầng chứa nước không áp có hệ
số thấm 4,4m/ng.đ. Chiều dày tầng chứa nước 12m. Bán kính các giếng đơn r = 0 ,lm
được bố trí trên đường tròn r0 = lOm để hạ thấp mực nước trong đáy lò xuống 7m.

Hãy chọn phương án và giải pháp t háo khô cho lò đứng m ột cách hợp lý ?

B à i 4-8. Thí nghiệm bơm hút nước trong giếng hoàn chỉnh được đặt trong tầng chứa
nước không đổng nhất gồm 3 lớp: Lớp trẽn cùng là cát hạt nhỏ chứa bụi chiều dày 5,4m ,
có hệ số thấm 0,0l3m /h; lớp tiếp theo là cát hạt vừa chiều dày 7,3m , có hệ số thấm
0,875m /h và lớp dưới nó là cuội lẫn cát có chiều dày 4,6m , hộ số thấm l,79m /h.
Hãy xác định lưa lượng bơm nước để độ giảm mực nước trong giếng s = 3,6m và tính
chiều cao mực nước tại điểm cách tâm giếng 54m. Biết bán kính giếng r = 0,15m và bán
kính ảnh hường khi bơm nước là 160m.

199
Chương 5
THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG

§ 1. TÓ M TÁ T LÝ TH U Y ẾT

1.1. Thí nghiệm xuyên tĩnh

Khi thí nghiệm dùng lực tĩnh để đưa m ũi xuyên vào trong đất. Mũi xuyên thường
có 2 bộ phận: đầu m ũi xuyên h ình côn có góc a = 60°, d = 35,7m m , F = 10cm 2 và
phần m ăng xông dài 150m m . D ùng m ũi x u y ên để đo sức k h á n g xuyên q c (k G /cm 2),
m ăng xông đo m a sát th àn h đơn vị - m a sát áo fs (k G /cm 2). Đ ưa m ũi xuyên ng ập
vào trong đ ất với tốc độ đều 2cm /s và cứ 20cm thì dừng lại để xác đ ịnh sức k h án g
xuyên tĩnh.
T hí nghiệm xuyên tĩnh thường chỉ dùng cho các loại đất đồng nhất, đất lẫn ít dăm
hoặc ít cuội sỏi, nền đất được gia cố bằng đệm cát, giếng cát hoặc bấc thấm .
Tính sức kháng xuyên theo công thức:
qc = k|X, kG /cm 2 (5-1)

fs = k 2(y - X), k G /c m 2 (5 -2 )

Trong đó: qc -sức kháng xuyên đầu mũi;


fs - ma sát thành đơn vị;
X - số đ ọc gh i được khi ch ỉ c ó phần m ũi cô n di ch u yển ;

y - số đọc ghi được khi cả m ũi con và m ăng xông di chuyển.

Bảng 5-1. H ệ sô k của xuyên G ouda

Loại xuyên K, k2

Xuyên thủ công 1,0 0,067

Xuyên máy 2,0 0,133

K ết q u ả th í nghiệm x uyên tĩn h , q u a n hệ q c = f(h) và fs = f(h ), được thể hiện bằng


biểu đ ố xuyên. Dựa vào giá trị q c và fs xác định được chiều dày lớp đất, loại đất,
trạng thái, tính chất cơ học và sức chịu tải của đất. Các tính chất này có thể tra ở các
bảng 5-2 đến bảng 5-7:

200
Bảng 5-2. Phân loại đất: thie c:hỉ sỏ) ma sốt If = 100fs/qc , (%)
<0

Cát
Loại đất Cát Cát. - bụi bụii Sét pha sét bùn
sạn
Theo Schmertman, I, <0,5 0 ,5 -2 1,7:5- 2,5 2,5 - 3,5 3 -4 ,5 >4,5 -

Theo Begeman, lị - 1,25- 1,6 j .1,6- 2,5 2,5 - 3 ,6 3,6 - 4,0 4 -7 >7

Bảng 5-3. Phân loại tr.'ạn:g Ithái củ.a đ ấ t loại sét

Giá trị qc, kG/cm2 Bùn, sét chảv Dẽo mểmi Ị Dẻo cứng Nửa cứng Cứng
Trạng thái của đất < 4 4 -1 0 1 0 -3 0 3 0 -5 0 > 50

Bảng 5-4. Phân loại trạng t:hái của đất loại cát theo qc , kG/cm

Trạng thái đất Cát bụi no nước Cáii biụi ít ẩm c&t hạt nhỏ Cát hạt to + vừa
Xốp rời <20 <3.0 <40 <50
Chặt vừa 2 0 -7 0 130 - 100 40 - 120 5 0 -1 5 0
Chặt >70 > 100 > 120 > 150

Bảng 5-5. Cỉóc ma sát trong cp° của cát theo qc (kG /cm 2)
và Hộ sàn xuyên h (m)

Giá trị qc, kG/cm2 10 2(0 40 7C 120 200 300


h < 5m thì (p (độ) 28 30 32 34 36 38 40
h > 5m thì (p (độ) 26 2.8 30 32 34 36 38

Bảng 5-6. Sức chịu tái của đất loại cát theo qc , kG /cm 2 (TCXD 112-1984)

Giá trị qc, kG/cm2 5 10 20 30 40 50 60 70 120

Sức chịu tải Rlc, kG/cm2 0,5 1,8 2,16 3,04 3,92 4,80 5,68 6,56 10,96

* Lực dính không thoát nước ((p = 0) của đất sét:


c u= (0,0556 ~ 0.0667) qc, kG /cm 2 (5-3)
* M ôđun biến dạng, TCXD 112-1984:
Đất cát: E = (2,5 ~ 3-)q,c;
Sét (B > 0,75): E = (3 ~ 5 ) q c;
Sét (B < 0,75): E = 7q.c.

201
Bảng 5-7. Xác định sức chịu tải của cát theo qc , kG /cm 2

Loại đất qc . R, qc. R,


Loại đất
kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2

Cát nhỏ không phụ > 150 6 Cát hạt trung không > 150 5
thuộc độ ẩm 150 - 5 0 5 phụ thuộc w 1 5 0 -5 0 4

Cát hạt nhỏ >120 4 Cát chứa bụi: > 100 3


G < 0,8 1 2 0 -4 0 3 G < 0,5 1 0 0 -3 0 2,5

Cát hạt nhỏ 1 2 0 -4 0 3 Cát chứabụi: > 100 2


G > 0,8 <40 2 0,5 <G <0,8 1 0 0 -3 0 1,5

Cát + bụi G > 0,8 >70 1,5 Cát + bụi G > 0,8 7 0 -2 0 1,0

* Sức chịu tải eho phép (Pa) của m óng nông:

a) Đ ất loại cát: Pa = — — , kG /cm 2 (5-4)


À,
Trong đó: yw - khối lượng thể tích đất trên đáy m óng, kg/cm 3;
h - chiều sâu đặt m óng, cm;
A. = 8 ~ 13.
b) Đ ất loại sét
+ M óng băng: Pa = 0,1667( qc - Yw h) (5-5)
+ M óng trụ (vuông, tròn): Pa = 0,2 (qc - Ywh) (5-6)

1.2. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn


T hí nghiêm được tiến hành (theo TCX D 226 : 1999) bằng cách dùng quả búa nặng
63,5kg, rơi tự do ở độ cao 76cm , để đưa m ũi xuyên dạng ống m ẫu bửa đôi (phần lưỡi cắt
có D = 51m m , d = 35mm; phần thân có d = 38m m , dài 750m m ) ngập vào trong đất
45cm . Tại m ỗi độ sâu thí nghiệm cần xác định sức kháng xuyên N 30, tổng số nhát búa
cho 30cm xuyên sau cùng của m ũi xuyên. T hí nghiệm xong, kéo m ũi xuyên lên, lấy
m ẫu đất để m ô tả và xác định các tính chất vật lý, thành phần hạt và phân loại đất. Khi
thí nghiệm trong đất lẫn dăm , cuội,..cần thay lưỡi cắt bằng m ũi hình côn (ọ = 60°). Dựa
vào giá trị N 30 để phân chia địa tầng, trạng thái của đất, góc cp của đất phân tán thô, độ
bền nén có nở hông của đất dính, sức kháng xuyên tĩnh, dự báo sức chịu tải của đất...

Bảng 5-8. Phân loại đất theo quan hệ qc = f(N30)

Loại đất đất sét Sét pha Cát hạt nhỏ Cát hạt vừa, thô Cát vừa, dăm, sỏi
Tỉ số qc/N3() 2 3 4 5 -6 > 8

202
Bảng 5-9. Giá trị N 3 # 1 củía một số đất vùng Hà Nội

Loại đất Ị Loại đất N30


Đất loại sét, sông, tầng Thái Bình 5 -8 Cát sông, tầng Thái Bình 1 5 -2 5
Đất loại sét, biển, tầng Hải Hưng 2 -4 Cát sông biển, tầng Vĩnh Phú 1 8 -3 0
Đất loại sét, biển, tầng Vĩnh Phú Cát hạt thô lẫn sạn sỏi, tẩng
10-2.5 > 40
Hà Nội
Bùn sét hồ lầy, biển, tầng Hải Hưng 1~ 3 1

B ảng 5-10. T rạng thái độ chạt. điộ c h ạ t tương đối Dr và (p của đ ấ t loại cát

Giá trị N (0 Trang thái Đr (%) cp° qc, (kG/cm2)


<4 Rất xốp < 20 <25° < 2 ,0
4 -1 0 Xốp 20 ~ 30 25° ~ 30° 2 ~4
1 0 -3 0 Chặt vừa 30 ~ 60 30° ~ 32°30 4 -1 2
3 0 -5 0 Chặt 60 ~ 30 32° 30 ~ 40° 1 2 -2 0
>50 Rất chặt > 80 40° ~ 45° >20

Bảng 5-11. T rạng thái sệỉt và độ bền nén có nở hông (qự)


1
0r

Giá trị N w
5-

Trạng thái Ciiấ trị N ì(l Trạng thái PƯ(kG/cm2)


< 2 ,0 Chảy <0,23 8 -1 5 Cứng 1,0 - 2 ,0
2 -4 Dẻo chảy 0,25 "0 ,5 0 1 5 -3 0 Rất cứng 2,0 ~ 4,0
4 -8 dẻo 0, 5 - 1,0 >30 Rắn > 4 ,0

* M ôđun biến dạng E tính theo công thức:


E = a + (N30 + 6)c, (5-7)
Trong đó: a = 40 khi N K) > 15; a = 0,0 k h i N30 < 15;
Đ ất loại sét c = 3; cát nhỏ c = 3,5; cát hạt vừa c = 4,5; cát hạt thô c = 7;
c á t lẫ n sạ n s ỏ i c = 1 0 v à sạ n s ỏ i lẫ n c á t c = 1 2 .

* T ính toán m óng nông theo N3Q


a) M óng nông trên đất loại cát (độ lún cửa móng s < 3cm):
Pa = 0,l.a.N 3D kG /cm 2 (5-8)
Trong đó: Đ ất không bão hoà lấy a = 1,0;, đất bão hoà lấy a = 2/3.
b) M óng cọc: Q = 0,3 3 3 [aN aA p + (0 ,2 N SL S + CLc )7tD] (5-9)

Trong đó: Q - sức chịu tải cho phép của cọc, T;

203
a - hệ số, cọc BTCT lấy a = 30; cọc khoan nhồi lấy a = 15;
N a - giá trị N 30 dưới mũi cọc;
Ap - tiết diện cọc, m 2;
L s - độ dài đoạn cọc trong đất cát, m;
Lc - độ dài đoạn cọc trong đất loại sét, m;
c - lực dính của đất loại sét bên thân cọc, T/m2;
D - đường kính cọc, m.

1.3. Thí nghiệm nén tải tĩnh bằng bàn nén


Thực hiện thí nghiệm (theo 20TCN 80.80) bằng cách tãng tải lên bàn nén, nhờ kích
tuỷ lực, theo tứng cấp áp lực. Số cấp áp lực không được ít hơn 5 cấp, cấp áp lực đầu Pị =
Q tb + Ywh (Q tb là trọng lượng thiết bị tác dụng lên tấm nén, tấn/cm2). Khi đạt trạng thái
ổn định quy ước về lún thì chuyển sang cấp tải trọng tiếp theo.
Thí nghiệm được dùng cho m ọi loại đất đá và các loại nền đất được gia cố. Kếtquả
thí nghiệm được trình bày dưới dạng đồ thị quan hệ: độ lún và cấp tải trọng s = f(P);độ
lún và thời gian của từng cấp tải s = f(t). X ác đ ịnh tải trọng giới hạn p gh - Pj bằng cách
tìm cấp tải trọng gây ra độ lún ASị thoả m ãn điều kiện:
2ASị.| < ASj < A Si+1 (5-10 )

Trong đố: ASị.ị - số gia độ lún do cấp tải Pj_j gây ra,mm;
ASj - sô' gia độ lún do cấp tải Pj gây ra, m m;
ASi+1 - số gia độ lún do cấp tải Pj+1 gây ra, mm.
D ựa vào kết quả thí ng h iệm xác định được m ôđun biến d ạ n g E, sức chịu tải cho
phép pa.
* Xác định sức chịu tải cho phép:
p , = (0,4 ~ 0,8)Pgh, (5-11)
* T ính m ôđun biến dạng:

d E = (1 - f i 2) c o d — (5-12)
AS
T rong đó: ^ - hệ số Poasion, cát sỏi Ịi = 0,27; cát, cát pha n = 0,3;- sét pha = 0,35
và sét p. = 0,42;
co - hệ số phụ thuộc hình dạng bàn nén: bàn tròn co = 0,79; bàn vuông
co = 0,88;
d - đường kính hay cạch bàn nén vuông, cm;
AP = Pị - P | - số gia tải trọng lên bàn nén, kG /cm 2;
AS = Sj - Sj - số gia độ lún của nền đất dưới bàn nén ứng với AP, cm.

204
1.4. T hí nghiệm cát cánh
T hí nghiệm được tiến hành (theo TCX!D 1 12 : 1984) bằ.ng’ cách ấn bộ cánh công tác
bằng kim loại (lấy theo báng 5-12) vào trang điất rồi xoay mtột góc a nào đó. Lúc này,
đất bị cắt ở m ặt bên và đáy hình trụ do c:ánh cắt tạo ra. Đ ối với đất yêu ( Cu < 0,5
kG /cm 2) dùng loại thiết bị số 2; 3 hoặc 4; đốii với đất bển chắc hơn (0,5 < Cu < 1,0
kG /cm 2) thì dùng loại số 1 hoặc loại BS13Ỉ77.

Bảng 5-12. Kích thưóíc cánh cát và hệ số K

Số hiệu dụng cụ Chiều cao h (cm) đườĩiig kính d (cm) độ dày cánh ô (cm) K (CIĨ151

RS1377 10 5.0 0,30 458

1 11 5.5 0,30 610

1545
2 (LPC) 15 7.5 0,35
(1235)

3 20 7.5 0.35 1978

3663
4 (LPC) 20 10 0,40
(4000)

Đ ộ sâu (S) cánh cắt ngập vào trong đất tuỳ theo trạng thăi đ ộ sệt của đất:
+ Đ ất có B < 0,75 hay Cu > 3,1.10'3 kG/c:m2
s = 0,3 + h, m (5-14)
+ Đ ất có B > 0,75: s = 0,5 + h, rrv (5-15)
Ban đầu xoay cánh cắt với vận tốc £Ó'C: 12 - 18°/phút để xác định m om en M max, đất
chưa bị phá hoại; rồi xoay nhanh dể xác định mômen Mf. đất đã bị phá hoại.

Bảng 5-13. Phân loại độ bén Bảng 5-14. Độ nhạy


liên kết kiến trúc của đất loại sét
---------------- - 1

Chi tiêu L = C( K / cv độ bền liên kết kiến trúc D Mức độ nhạy cảm

> 1,0 Khổng có


1~4 độ nhạy thấp
1 - 0 ,5 Thấp
4 -3 độ nhạy trung bình
0,5 ~ 0,2 Trung bình
>8 độ nhạy cao
<0,2 Cao

* Xác định độ bền chống căt không thoát nước:

............ „ , 2
c„ = ^ S - .k G /c m * (5-16)
K

205
* Độ bền chống cắt đất xáo động:
Mf
Cf = kG /cm ' (5-17)
K
* M ôđun biến dạng:

E = cừ( 1 - l i ) —— C u d '1(2,h + 1 ,3 3 d )V 2dh k G /cm 2 (5-18)


0,125dM .h

Trong đó: co = f(h/d), khi h = d lấy (0 = 0,92;


|J. = 0,42 - đất sét;
l - độ dài cung tròn khi xoay cánh cắt để được Cụ, cm;
M 0 - m ôm en ứng với điểm đặt lực đầu tiên với góc xoay của cánh gần
bằng 0, kGm .

1.5. Thí nghiệm nén ngang trong hô khoan

Theo TCXD 112 : 1984, dùng một


ồ ng (buồ n g ) dò được hạ vào trong lỗ
k h o an có vách trần và m ột áp k ế
(hoặc vôn kế) làm bộ tru y ền áp lực.
Ô ng dò g ồ m buồng đo và 2 buồng
phụ bảo vệ ở 2 đầu, bên trên và bên
dưới, tất cả được bỏ vào m àng cao
su m ỏng có th ành co dãn được. Bơm
vào buồ n g , k h í hoặc chất lỏng, để
làm căn g m àng cao su theo từng cấp
áp lực đ ồ n g thời đo trị số biến đổi
thể tích củ a buồng. Đ ối với đ ất có
độ chặt th ấp và vừa, lấy các cấp áp
Hình 5 -ì. Đồ thị quan hệ Ar = f(P)
lực: Pj = 0,1 ~ 0,25 k G /c m 2; đ ất chặt
lấy Pị = 0,5 - 1 , 0 kG /cm . M ỗi cấp áp lực được tạo ra tro n g k h o ả n g thời gian 1 ~ 2
p h ú t và được giữ cho đến khi đ ạt trạng th ái biến d ạn g ổn địn quy ước
AS < 0 ,lm m . Cách ghi số đọc: đất cát 15 phút đầu cứ 5 p h ú t/1 lần đọc, sau đó cứ 15
p h ú t/1 lần đọc; đất loại sét 30phút đầu cứ 10 phút/1 lần đ ọ c, tiếp theo cứ 30
p h ú t/llầ n đọc. K ết quả th í nghiệm được thể hiện dưới dạng đồ thị q u an hệ biến dạng
Ar và tải trọ n g nén ngang p. N hờ đó, x ác định áp lực giới h ạ n độ bền của đất Pmax và
m ôđun nén ngang E ng. E ng đo được trong trường ứng suất biến vị (bị lệch), nó đặc
trư ng cho giai đoạn đàn hồi giả tưởng của đất th í n g h iệm , nó k h á c với E xác định do
th í n g h iệm nén 1 trục. T ừ P max suy tra áp lực tín h toán cho phép P a , E ng dùng để tính
độ lún củ a nền m óng.

206
* Xác định mỏđun biến dạng

E = K ( l - n ) A ,— kG /cm 2 (5-19)
AV
Hay

r0 E = K(1 - |a)r0 — kG /cm 2 (5-20)


Ar
Trong đó:
K - hệ sô' hiệu chỉnh theo độ sâu;
h < 5m lấy k = 3,0; h = 5 ~ lOm lấy
k = 2,0; h > iOrn iấy k = 1,50;
\x - hệ số Poasion, lấy |a = 0,33;
X - hệ số phụ thuộc loại dụng cụ, cm3;
AP - số gia tải trọng, kG /cm 2;
AV - số gia thể tích buồng đo, ứng với
sô' gia AP, c m 3;
r0 - bán kính ban đầu của lỗ khoan, cm;
Ar - số gia bán kính lỗ khoan do số gia
áp lực AP, cm.

Vm(cm )
Xác định Eng khi dùng ống dò có
D = 60mm; 44mm; 32mm, V0 = 535cin3,
trên hình 5-2.
Xác định góc ma sát trong (ọ) của đấl Hình 5-2. Biểu đồ quan hệ
= f(AV/AP)
trên biểu đồ hình 5-3.

5 10 15 2 0 25 3 0 3 5 4 0 4C
2 ,0 3 .0

'ỉ SỐPtn/Pe

H ình 5-3. Biếu đổ xác dỉỉỉìi 0 CỈUI đổi: ú) Khi Ỉỉ < 5m , b) Khi h > 5m

207
Có thể xác định lực dính theo công thức:

h.ch
c = p,tn tgcp kG/cm (5-21)

Trong đó: Ptn - trị số áp lực tự nhiên tại độ sâu thí nghiệm , kG /cm 2;
Ph ch - trị số giới hạn độ bển đã hiệu chỉnh, kG /cm 2;
Pg hch - trị số giới hạn tỷ lệ đã hiệu chỉnh, kG /cm 2;

Bảng 5-15. Giá trị thông thường của E„g và Pj của một sô' loại đất

Eng (bar, kG/cm2,


Đất p, (bar) Đất Eng (bar) p, (bar)
X 105Pa)

Bùn, than Cát nhỏ chứa


2 -1 5 0 ,2 - 1,5 2 0 -1 0 0 2 -1 5
bùn bụi

Sét nhão 5 -3 0 0 ,5 - 3 Cát và cuội sỏi 80 ~ 400 1 2 -5 0


Sét dẻo 3 0 -5 0 3~ 8 Cát trầm tích 7 5 -4 0 0 1 0 -5 0

Sét cứng 80 ~ 100 6 -2 0 Đá vôi 8 0 0 - 2 .105 3 0 -1 0 0

Đá cứng 50 ~ 600 6 -4 0 Đất mới lấp 5 -5 0 0 ,5 - 3

Cát pha bùn 5 -2 0 1 -5 Đất lấp cũ 1 0 -1 5 0 4 -1 0

1.6. Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục cọc
T hí nghiệm được tiến hành (theo T C X D V N 269 : 2002) bằng cách d ù n g tải trọng
tĩnh ép dọc trục cọc sao cho lực ép đủ để cọc lún sâu thêm vào trong đ ất. T ăng tải tĩnh
lên đầu cọc theo từng cấp nhờ kích thuỷ lực với hệ phản lực (dàn chất tải hoặc neo).
Các số liệu về tải trọng, chuyển vị, biến dạn g ,...th u được trong quá trìn h thí nghiệm
dùng để phân tích, đánh giá sức chịu tải và quan hệ s = f(P). Số cọc th í nghiệm lấy
bằng 1% tổng số lượng cọc hoặc > 2 cọc. Thời gian cọc nghỉ từ khi thi cô n g đến lúc thí
nghiệm : Đ ối với cọc khoan nhồi tối thiểu 21 ngày; loại cọc khác > 7 ngày. Chỉ được
dùng tối đa 80% sức nâng của kích, đồng hồ do áp lực có độ chính xác đến 5%; đồng
hồ đo chuyển vị của cọc có độ chính xác đến 0 ,0 lm m . Tổng trọng lượng đối trọng >
120% Pmax dự kiến. K hoảng cách từ tâm cọc thí n g h iệm đến tâm cọc neo phải > 3D và
đến cọc đỡ thanh gắn đồng hồ đo chuyển vị > 5D. .
Trước khi thí nghiệm , tiến hành gia tải tạm thời với trị số bằng khoảng 5% PTK và giữ
tải khoảng 5ph. Cách theo dõi và ghi độ lún được thực hiện như ở bảng 5-16. M ỗi cấp
gia tải được coi là kết thúc khi tốc độ chuyển vị đầu cọc như sau:
a) K hông quá 0,25m m /h khi đầu cọc chống vào đất hạt thô hoặc sét từ dẻo - cứng;
b) K hông quá 0 ,lm m /h , đối với cọc m a sát trong đất sét dẻo m ềm - dẻo chảy.

208
Tải trọng thí nghiệm kiếm tra P max = ]L5<0 —200% PtK’ Nếu cọc có dấu hiệu bị phá hoại
tại cấp tải trọng Pmax thi giảm về cấp tản tirọng trước đó và giữ theo quy định. Khi cọc bị
lún sẽ có sự giảm áp của kích, chc nên phiải thường xuyên theo dõi để kịp bù áp cho kích.
Mỗi cấp gia tải không lớn h'3n 2:5% PyK’ và giữ không quá 2h. G iữ cấp tải lớn nhất cho
đến khi đạt độ lún quy ước về lún. Quy ttrìmh gia tải như sau:
1- C hu kỳ thứ nhất:
Báng 5-16. Cách theo dõi và ghi số liệu

Cấp tải trọng Thời gian theo dõi và ghi số liệu


10 plhút 1 lần cho 30 phút đầu
15 plhút 1 lần cho 30 phút tiếp thecr
Cấp gia tải
Sau dó cứ lh/ 1 lần ghi số đọc
Khômg quá 2h/l lần cho > 12h sau cùng
10 pỉhút/1 lần cho 30 phút đầu
Cấp gia tải lại và cppá
15 plhút/1 lần cho 30 phút tiếp theo
giảm tải
lh/1 lần cho thời gian > 1 giờ sau chot

Gia tải đến 100%PTK, sau đó giảm tải. M ỗi cấp giảm tải bằng 2 lần cấp gia tải và giữ
mỗi cấp giảm tải ỉà 30 phút, riêng cấp tảã 0 có thể lâu hơn nhưng không quá 6 giờ.
2- Chu kỳ thứ 2:
G ia tải từn? cấp đến 100% PrK, thời gian giữ mỗi cấp là 30 phút, tiếp tục gia tải theo
quy định cho đến cấp Pm;lx, sau đó ) ại gi ảm tải như bước 1).

1.6.1. Trình bày kết (ỊULỈ íhí nghiệm

Các số liệu.thí nghiệm được phân tích, xử lý, lập bảng biểu và lập các đồ thị quan hệ:
s = f(P); s = f(t); p = f(l) và s = f(P, t), hình 5-4.
Tải trọng (tẩn) T h ờ i g ia n (p h ú t)

c
b)
H ình B 3 : B iể u dổ quan hệ (ải trọng - thời gian - ch u y ể n vị 'Ẽ .

\ Thời gian (phút)

Th j i gian (p h ú t)

0) d)
Hì nh 5-4. Biểu đồ quan liệ: a ) S - f(P); b) s =f ( t ) , c) p =f ( t ) ; d) s = f ( P , t)

209
1.6.2. Phương pháp xác định sức chịu tái của cọc thí nghiệm
1- Phương pháp xác định sức chịu tải cho phép (Pa)
Xác định sức chịu cho phép bằng cách lấy sức chịu tải giới hạn Pgh hoặc phá hoại
chia cho hệ số an toàn F s = 2.
+ Hệ số Fs > 2 lấy cho các trường hợp sau:
a) Khi xác định pgh từ biểu đồ đường cong s = f(P) phát triển chậm , khó tìm điểm uốn;
b) Đ ối với cọc ma sát trong đất dính dẻo m ềm - dẻo chảy;
c) Đ ối với cọc xiên, nhưng kết quả thí nghiệm cọc thẳng đứng;
d) N ền đất phức tạp hoặc công trình đòi hỏi cao về độ lún,...
+ Hệ số Fs < 2 có thể dùng cho các trường hợp sau:
a) K hi P gh xác định từ điểm uốn rõ ràng trên đường cong quan hệ s = f(P);
b) Cọc có điều kiện thuận lợi phù hợp với điều kiện thiết k ế hoặc nền đất đồng nhất.
c) K ết quả thí nghiệm gần phù hợp với các phương pháp khác.
2- X ác định Pgh theo chuyển vị giới hạn quy ước
Trên đường cong quan hệ s = f(P), sức chịu tải Pgh là tải trọng quy ước ứng với
chuyển vị giới hạn quy ước (Sgh), xem bảng 5-17.

B ảng 5-17. P gh ứng với Sgh theo các đề nghị k h ác n h au

Tác giả, tiêu chuẩn điều kiện áp dụng s8h, mm


Pháp DTU13.2
Anh BS8004-1986 Các loại cọc 10%D
Nhật JSF1811-93
Brinch Hansen Pgh ứng với l/2Ssh
2 s max
Thuỵ Điển s max ứng với 0,9Ptk
De Beer Cọc khoan nhồi 2,5%D
Cọc khoan nhồi chống (3 ~ 6%)D
40 ~ 60mm
Trung Quốc
Cọc có L/D > 80 ~ 100 60 ~ 80mm
(2PL/3EA) + 20mm

3- Xác định Pgh theo phương pháp đồ thị.


Phương pháp này dựa vào đồ thị quan hệ s = f(P), LgS = f(lgP), có thể kết hợp với
đường cong s = f(lgt) và p = f(S/lgt),...C ó thể xác định Pgh tuỳ theo hình dạng đường
cong s = f(P), như sau:
a) K hi đường cong có điểm uốn rõ ràng: Pgh là tải trọng ứng với điểm đường cong bắt
đầu thay đổi độ dốc đột ngột hoặc đường cong gần như song song với trục chuyển vị;

210
b) Khi đường cong biến đổi chậm, Pgh được: x.ác điịrứh ttheĩo các phương pháp đồ thị
khác nhau.
* Cũng có thể dùng các phương pháp sau để Xíác địnlh F hl:
+ Phương pháp De Beer, phương pháp Chín., pihươmg phháip 80% c ủ a B rinch H ansen
là các phương pháp thích hợp xác định sức chậu tải ttừ kết iquiả th í n g h iệm gia tải tốc
độ chậm ;
+ Phương pháp Davission, phương pháp Fuller và H<oy, p)hiưcmg pháp Butler và Hoy là
các phương pháp thích hợp xác định sức chịu tải từ: thí mglhiệmi gia tải tốc độ nhanh;
+ Phương pháp 90% của Brinch Hansen dùnỊg xác ềịmh :sứrc chịu tải thích hợp với thí
nghiệm gia tải với tốc độ chuyển VỊ k h ô n g đổi GRP.

§2. C Á C V Í DỤ

V í d ụ 5-1. K ết quả thí nghiệrn xuyên tĩnh, lạii một Ciônig trinh p h ố H àm L ong H à Nội,
được nêu ở bảng 5-18. Hãy phân tích và đánh ígiốí tinh chất c ủ a nền đất; Tính tải trọng
c h o p h é p c ủ a lớ p đ ất th ứ 2 c ó Yw = 1,86g/cm 3, mtóng b ă n g đỉặt s â u l , 2 m .

Bảng 5-18. Kết quả xuyên tĩnh qc và !fs (kG/cim2) tiheo độ sâu h (m)
1
i 5 i
í E i

h, m qo fs. h, m qe fs q<c fs h, m qc fs
1

0,0 6 0,400 3,4 22 0.800 6,-8 24 0/733 10,2 38 1,067


0,2 3 0,133 3,6 26 0,800 7.10 2:5 0..533 10,4 25 0,800
0,4 6 0,267 3,8 23 0,733 1,2 23 0,667 10,6 27 0,533
0,6 4 0,133 4,0 31 1,067 7,4 27 0,733 10,8 34 0,733
0,8 10 0,267 4,2 28 0,400 7,(6 2.1 0,:533 11,0 36 0,800
1,0 12 0,333 4,4 32 0,667 7„8 26 0,300 11,2 35 1,067
1,2 12 0,333 4,6 30 0,533 8,(0 24 0,400 11,4 43 1,133
1.4 16 0,767 4,8 28 0,400 8.2 22 0,667 11,6 46 1,067
1,6 15 0,533 5,0 26 0,467 8,4 29 0,800 11,8 42 0,800
1,8 16 0,533 5,2 30 0,667 8,(6 2"? 0,533 12,0 43 0,667
2,0 17 0,667 5,4 27 0,600 8,;8 28 0,400 12,2 41 0,767
2,2 18 0,667 5,6 29 0,767 9,0 3' 0,733 12,4 44 0,733
2,4 14 0,533 5,8 28 0,767 9,2 30 0,800 12,6 5Ọ 0,533
2.6 12 0,333 6,0 22 0.533 9,4 32 0,533 12,8 39 0,667
2,8 12 0,333 6,2 30 0.733 9,(5 3: 0767 13,0 34 0,733
3,0 20 0,800 6,4 35 0,733 9,iB 39 0,800 13,2 48 0,800
3,2 23 0,733 6,6 30 0,533 10.0 41 0,667 13,4 43 0,533

211
Bài giải:
Kết quả thí nghiệm cho thấy, nền đất gồm 4 lớp: lớp: lớp đất lấp (1) có chiều dày
0,6m; lớp 2 dày 2,2m; lớp đất 3 dày 6 , 8m và lớp 4 dày 3,8m. Tính các giá trị trung bình
qc và fs của từng lớp đất và xác định tên đất dựa vào hệ số If, bảng 5-2.
Lớp 1 có: qc = 4,8kG /cm 2; fs = 0,233 kG /cm 2 vậy If = 4,85 —» Đ ất sét, lớp 2 có:
qc = 14,0; fs = 0,482 và If = 3,44 -> Sét pha, lớp 3 có: q c = 27,2; fs = 0,658; If = 2,42
Cát chứa bụi, lớp 4 có: qc = 39,4; fs = 0,784 và If = 1,99 —> đất cát.
Theo bảng 5-3 và bảng 5-4 xác định được: đất sét ở trạng thái dẻo m ềm ; sét ở tiạng
thái dẻo cứng; lớp cát bụi và cát đều xốp rời.
Lực dính kết tính theo công thức (5-3): đất sét c = 0,267; sét pha c = 0,773kG /cm 2
Góc m a sát trong của cát lấy theo bảng 5-5 thì cát chứa bụi có (p = 28°, cát (p = 29c.
Tính môđun biến dạng theo công thức (5-4):
Lớp sét có B < 0,75 (dẻo m ềm ) nên E = 7qc = 7x 4,8 = 33,6kG /cm 2
Lớp sét oha dẻo cứng E = 7qc = 7 x 1 4 = 98kG /cm 2,
LỚJ cát chứa bụi xốp E = 2,5 X 27,2 = 68kG /cm 2,
Lớp cát xốp rời E = 2,7 X 39,4 = 106,4kG /cm 2.
Móng băng đặt lên lớp sét pha, xác định sức chịu tải của đất theo công thức (5-5):
Pa = 0,1667(qc - Ỵwh) = 0,1667(140kN - 18,6kN /m 3 X l,2 m ) = 19,6kN /m 2

V í dụ 5-2. T hí nghiệm bàn nén tròn có F = 10 OOOcm2 trên nền đất công trìrứ tại
Nhân Chính, Hà N ội, được số liệu, đã hiệu chỉnh, bảng 5-19. Hãy xác định Pa \à E
của đất.

Bảng 5-19. Số liệu thí nghiêm nén tĩnh bằng bàn nén
(TN-02 ngày 04/5/2004)

Thời gian Độ lún Độ lún cấp Thời gian Độ lún, Độ lún cấp
pi , Pi
(kG/cm2) (phút) (mm) Pị, Sị (mm) (kG/cm2) (phút) (mm) Pị, Si (ưm)

15 1,12 15 6,44
15 1,17 15 6,64
15 1,20 15 6,82
15 1,22 15 6,90
0,50 1,25
30 1,23 30 7,07
30 1..26 30 7,14
60 1,30 60 7,18
60 1,32 1,32 60 7,20 2,75

212
Thời gian Độ lún Độ lún cấp Thời gian Độ lún, Độ lún cấp
p, p,
(kG/cm2) (phút) (mm) Pị, S; (mm) (kG/cm2) (phút) (mm) Pj, Sj (mm)

15 2,35 15 12,51
15 2,40 15 12,99
15 2,43 15 13,32
15 2,45 15 13,61
0,75 1,50
30 2,47 30 13,85
30 2,53 30 14,00
60 2,58 60 14,12
60 2,63 1,31 60 14,21 7.01
15 4,00 15 22,68
15 4,10 15 23,03
15 4,19 15 23,21
15 4,28 15 23,37
1,00 1,75
30 4,38 30 23,53
30 4,42 30 23,65
60 4,44 60 23,74
60 4,45 1,82 60 23,85 9,64

Bài giải:

Trước tiên ta dựa vào số liệu đã cho lập biểu đồ q u an hộ giữa độ lún và cấp tải
trọ n g s = f(P); quan hệ giữa độ lún và thời gian c ủ a từng cấp tải trọng s = f(t), như
trên h ìn h 5-5.

H ình 5-5. Đồ thị q u a n hệ: a) s = f(P) và b) s = f(t)

213
Trên đồ thị s = f(P) ta thấy, tại cấp tải trọng P5 = l,50kG /cm 2 gây ra độ lún của nền
đất dưới tấm nén s 5 = 7,01m m . Tại đây thoả m ãn điều kiện: 2S4 = 5,5mm < s 5 =7,01m m
< S6 = 9,64m m .
V ậy, P5 là tải trong giới hạn của nền đất.
a) Sức chịu tải cho phép của nền đất theo công thức (5-11):
p a = 0,8Pgh = 0,8 X 1,5 = 1,2 kG /cm 2
b) T ính m ôđun biến dạng E, công thức 5-12.
_ T Ap ■> _ _ 12 _ 1
E = (1 - Li2)co-d — = (1 - 0,35 ) X 0,79 X 112,84 — = 66 kG/cm 2
A5 0,99

V í d ụ 5-3. T h í nghiệm cắt cánh, thiết bị có d = h = 75m m , số cánh i = 4, đường


k ín h trục cán h d t = 16m m dài L c = 0,5m ; đường kính ngoài cần ổ! = 33,5m m , đường
kính trong d 2 = 2 7 ,5m và được dùng bắng thép có yT = 8g/cm 3, trong đất loại sét có
Yw = l,8 5 g /c m 3, thu được kết quả sau, bảng 5-20. Vị trí kẹp cần cách m iệng hố
k hoan h0 = 0 ,6 m , độ sâu điểm thí nghiệm H = 5,5m . Hãy xác định các đặc trưng cơ
h ọc của đất th í nghiệm .

Bảng 5-20. Kết quả thí nghiệm cắt cánh

Các mô men, kG.cm Góc quay, độ


Mc Ml Mmin ac aH

430 600 450 230 7.5 38

Bài giải:
M ô m en quán tính tiết diện cẩn:

J, = ( d ? - d í ) — = — (3,354 - 2 ,7 5 4) = 6 ,8 c m ‘
32 32
M ô m en quán tính trục mỗi cánh:
71 3,14 4, 4
J 7 = — d, = 1,6 = 0,64 cm
2 32 ' 32
Các tham số hệ số góc của đoạn thẳngcần hiệu chỉnh:
180 [ h 0 - L C L c A 180 / 6 0 -5 0 _50_
+— = 5,7.10' độ/kGcm ,
tĩỵt h 3,14.0,8.10' 6,8 0,64

180 180
b= 1,05.10" , độ/kGcm.
7ryTJ J 3,14.0,8.106.6,8

V ậy hệ số góc của đoạn thẳng hiệu chỉnh là:


A = a + b.H = 5 ,7 .10'3 + 1,05.10'5.550 = l ì , 5 . 1 0 ' 3, độ /kGcm.

214
Góc xoắn của cần và góc quay của cánh xem ở bảng 5-21.

Bảng 5-21. Các góc xoắn và quay

Các góc xoắn Các góc quay


Aa = A.M, đô a = a a - Aa, độ
Aac AaH ac ap
5 7 2,5 321

lín h “hằng số’1cánh ứng với i = 4 như sau:


y ả7 H3
Bp = WB + w r = +— ^ 0,5. 3,14 .7 ,53( 1 + 1/3) = 884cm 3
2 6
Thay! hệ sô
số hình dạng cánh A c = 0,92, d : h = 1 và i = 4 ỉa tính
tínl được K e và K p:
I 2 3 14
/r — —^ - 77 975.0,9 2J l - cos —— —
_ 975Ac Ạ - c o s 2 ọ /i V 4
= 0,53 độ/cm .
i.d2V d h (l + co s2 2<p/i) " 4 7<52 7 5(1 _ cos2 2.3,14
4

Và Kp = . — .............—= 7,1.10 '3cm 3.


i.d ,h(l - c o s 2n/i)

Bây giờ tính các chỉ số trung gian:


Tg = M miax 1 Bp —0,68 kG/cm";
T<p = M min : Bp = 0,26kG/cm2;
Lp = M l : M max = 0,75;
L = Mkmin
rmn : M max = 0,38; M c • <x =172;
* ~max
\
ị i-a pLp ictp
mữ = 1- = 1,13;
2n 2n

2n
ri(p = sin 327 ĩ/i: (1 - cos32ĩt/i) = 1,0 và ne = sin3 - - 71— 1 - cos = 0,73
i- a p i-a .

1- Tính góc ma sát trong của đất


Trước tiên tính áp lực đất tự nhiên:
Pln = 0,1.ỵw .H = 0,1 X 1,85 X 5,5 = l,02kG /cm 3.
1,02
Các tri số: B =^ + n („ - 2 = +1,0 - 2 = 2,923.
<p . <p 0 i2 6
<p

A (p = ^ - + 2 n ọ =0,0385
T<p

215
Vây: ,OT _ - B^ K + 4 A » = -2 ,9 2 3 + ^ 2 ,9 2 3 2 + 4 .0,0385 =
2A,p 2.0,0385

—>cp = 18° 4 7 .
2- T ính hệ số áp lực ngang của đất:

ị = tg2(45° - 0,5<p) = '- lỌ ệ ẵ ĩ. = 1 ~ ° ’5n°-34 = 0,494


1 + tg<p 1 + 2.0,34

3- Áp lực ngang của đất tại độ sâu thí nghiệm:


p ng = £.ptn = 0,494x 1,02 = 0,50kG /cm 2.

4- Các giá trị ứng suất cắt và ứng suất pháp tại mặt cắt của đất nguyên dạng:
Tmax = m a Tg = 1,13 X 0,68 = 0,77kG /cm 2

ơ max = ncTmã + Png = 0,73x0,77 + 0,5 = l,062kG /cm 2.


5- Lực dính kết của đất
c = Tmax - ơ mătgcp = 0,77 - 1,062 X 0,34 = 0,41kG /cm 2.
6- Hệ số Poasion của đất
ặ .. 0,494
u =—— = — = 0,331
ì +ệ 1 + 0,494

7- M ôđun biến dạng của đất:


9 M 7 430 „ 9
E = K e(l + JJ,2) — £- = 0,53(1 + 0 ,3 3 12) — = 81 kG /cm 2.
ae 2>5

8- Sức chịu tải giới hạn:


pe = KpMe = 7,1-10 3 X 430 = 3,06kG /cm 2.

Ví dụ 5-4. Kết quả thí nghiệm nén ngang trong thành lỗ khoan (đã được hiệu chỉnh),
tại lớp đất sét pha có khối lợng thể tích đất tự nhiên Yw = 2,0g/cm 3, ở độ sâu h = l,0m ,
thể hiện trên hình 5-6.
Hãy xác định các chỉ tiêu độ bển và m ôđun biến dạng nén ngang của đất Eng.

Bài giải:
Trước tiên tính áp lực tự nhiên của đất:
Ptn = 0 ,ly w .h = 0 ,ỉ . 2,0T /m 3.l,0 m = 0,2kG /cm 3
Từ điểm B trên tiếp tuyên (AB) với đường cong D = f(P) hạ đường vuông góc xuống
trục p, ta được Pe = 2,0 kG /cm 2. Đ oạn CA là giá trị áp lực nén ép (PTN= 0,25kG /cm 2)
thành hố khoan. V ậy áp lực hông (với 4 = 0,5) sẽ là:
p ơ = ^.PTN = 0,5 X 0,2 = 0,1 kG /cm 2.

216
Xác định hệ sổ hiệu chính APC cho số
gia riêng của buồng theo hình 5-6.
APC = 0,35kG /cm 2.

Do đó tổng số hiệu chỉnh là:

F*eT = P'Ĩ'N + Pơ + APe


= 0,25 + 0,1 + 0,35 = 0,7kG/cm2.
Trị số giới hạn tỷ lệ đã hiệu chỉnh:

e.h.ch.= Pe - P eX = 2 ,0 - 0 ,7

V ậy giá trị của tỷ số:


0 2 0 ỉỉìmh 5-6. Đổ thị kkếĩ quả nén ngang
tn ’ = 0 ,1 5 4 kG/cm .
e h.ch 1*3
Với các trị số đã tìm được, dựa trên biểu đồ a) hìriih 5-3, ta xác định được:
(p = 24°30 -> tgcp = 0,45.
Khi biến dạng không tắt dần theo thòi gian, giới han độ bền của đất (Pt) ứng với cấp
tải trọng cuối cùng, trong trường hợp đang xét, ta lấy Pt = 5kG /cm 2. V ậy số hiệu chỉnh
cho trị số áp lực giới hạn:

p ..gh = PTN + Pc + P«T = ° ’1 + + = l , 0 5 k G / c m 2.


a) G iá trị giới hạn độ bền dã hiệu chỉriỉi lằ;

p,.h.ch. = p t - P Igh = 5 ’
° -■1 ’
0 5 = 3,95k:G/cm2.

b) G iá trị lực dính kết của đất:


í p xA /^ 3,95
M.h.ch
c = -1 Pmlg<p = -i ,0 ,2 x 0 ,4 5 = 0,19kG /cm .
p 1,3
V1e.h.ch
d) T ính m ôđun biến dạng nén ngang:
Lấy = 0,35; d0 = 1 l,4cm ; Ad = 11,4 - 11,0 = t),4cm; số gia áp lực nén trên đoạn biến
dạng tuyến tính (trong khoảng 0,5 ~ 2,0kG/cm2) thì A.P = 2 - 0,5 = l,5kG /cm 2 Vậy:
AP .. . . . . . . .^5
Eng = (l + ^ ) d 0 = — = ( 1 + 0 ,3 5 ). 11,4 -^-7 = 57kG /cm 2
Ad 0,4

217
ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP
m

Chương 1.

1-1. d10 = 0,123mm; d w = 0,319m m ; dgo = l,20m m ; Ku = 9,76; Cg = 0,689.


Cát hạt thô chứa sạn ( hạt có d > 0,5 mm chiếm > 50% ).
1-2. Ku = 3; Cg = 1,00; Cát hạt thô vì hạt có d > 0,5m m chiếm > 50%).
1-3. d 10 = 0,088mm; d 30 = 0,22mm; d 60 = 0,50m m . Ku = 5,68; Cg = 1,1; Cát hạt
trung, hạt có d > 0,5mm chiếm trên 50% (69,25% ).
1-4. N 01: d 30 = 0,32m m ; d60 = 0,42m m
N02: d30 - 0,35mm; d60 = l,75m m
N03: d 30 = 0,04m m ; d60 = l,50m m .
1-5. d 10 = 0,005m m , Ku = 140;d30 = 0,018;dÓO= 0,7; Cg = 0,093, đất loại GM/S.ML
1-7. e = 0,863; n = 46,3%.
1-8. Các giá trị tính được ghi ở bảng sau:

No e n (%) Ỵk>(g/cm3) Id (%) B G (%) E (.2 (kG/cn2)


1 0,861 46,3 1,478 15,2 -0 ,2 4 95,5 60,6
2 0,833 45,4 1,484 8,9 0,39 93,7 40,2
3 1,008 50,2 1,334 6,3 1,65 96,8 40,2
4 1,207 54,7 1,210 9,6 1,26 95,1 15,0

1-9. Vẽ đồ thị quan hệ giữa độ ngập của chuỳ và độ ẩm , từ độ ngập h = lOmm (sau
5s) ta tìm được W ch = 48% ; đất sét.
1-10. 2,02g/cm 3; l,676g/cm 3; 20,51%; 0,629; sét pha; trạng thái cứng (B =- 0,64 <')).
1-11. 0,634; 38,80% ; 0,971; l,6 6 4 g /c m 3; đất sét; nửa cứng ( B = 0,25).
1-12. 0,975g/cm 3; 44,6% ; 0,804.
1-13. 2,049g/cm 3; l,8 1 3 g /c m 3; 33,09% ; 0,4945; 0,71; 9,53% .
1-14. 2,02g/cm 3; l,6 6 4 g /c m 3; 21,43% ; 0,629; 2,94% .
1-15. l,8 7 2 g /cm 3; 0,920; 1,032.

1-16. Từ công thức eK = 1 - — (1 - Y SW ) tính ra 'y K = l,7 8 2 g /c m 3; 0,504; 18Ị2g


Ys
và 303g.
1-17. Vẽ biểu đồ yK = f(W ), tìm được yKmax = l,6 8 8 g /c m 3; w = 15,4%.
K ết luận: đạt yêu cầu thiết k ế vì Kđ = 0,958 > 0,95.

218
1-18. l,9 5 8g/cm 3; l,702g/cm 3.
1-19. 1,91 lg/cm 3; 13,3%; 4,07%.
1-20. a) l,867g/cm 3; 14,1%, b) 4,5%; 0,446 ; 85.4% , c) l,7 6 g /c m 3.
1-21. 0,613; l,798g/cm 3; w bh = 21,14%; 2,1 78g/'cm3; 2,283g/cm 3.
1-22. 41,96% ; 0,723; l,920g/cm 3; 1,573g/cnn3; 0,83; sét pha; dẻo cứng (B = 0,483).

Chương 2.

2-1. k = l,318m /h = 31/6m/ng.đ; q = 230,6m 'Vng.đ.


2-2. Hệ sô' thấm trung bình qua tiết diên tạá: H K -llà kị = 3,40m /ng.đ; tại HK -2,
k2 - 4 ,4 2 m /n g .đ .; HK-3, k3 = l,94rra/mg.đ
Lưu lưựng thấm qua 1 đơn vị tiết diện: CỊị.2 - c,202m 3/ng.đ và q2_3 = 0,20m 3/ng.đ.
2-3. kị = 7,024m /ng.đ, k, = 7,08m/ng.d, itc3 = 7,05m /ng.đ. và K TB = 7,051m /ng.đ.
2 -4 . k | = 0 ,0 0 0 1 6 1 c m /s , k 2 = 0,000 144 cữ.i /;s , KTB = 0 , 0 0 0 1 5 2 c m / s = 0 ,1 3 m /n g .đ .

2-5. k = 0 ,6 3 3 .10'3m/s = 54,43m/ng.đ.


2-6. k = 3,7.10"5m /s = 3,20m/ng.đ.
2-7. k = 1,35.10 '4m /c = 1 l,75m/ng.đ.
2-8. k = 0.742.10'-’ m/s = 64,lm/ng.đ.
2-9. n - 0,42; Itt = 0,979 và Igh = 0,9686. Im>• 1^ => xảy ra cát chảy giả vào hố móng.

2-10. Ku = 23,1; thấm đứng Kti = 2,972ri/ng..đ., Ihẫm ngang K ng = 8,172m/ng.đ.


K tb = 4,928m /ng.đ. giá trị lổn hao a = 1,65 8. độ dài thấm TB là L = 22,97m .
V ào m ùa mưa: V m = 10,942m/ng.đ = 12,7.1 0"3 cm /s;
V àom ùakhô: V kh = 8,517m/ng.đ = 9,86.10 3cm /s
T heo Kozlop: V gh = 4,545.]()'3 cm /s. Mùa nào cũng xảy ra xói ngầm cơ học.
2-11. ỵk = l,354g/cm 3; n = 0,495; ỉm = 1,096; Ị.n = 2,80; Ikh = 1,929 => xói ngầm
xảy ra.
2-12. q = 0,89m 3/ng.đ.
2-13. 1. q = 12m3/ng.đ., 2. H ế số an toàn Xói ngầm F = 1,11;
2-14. Theo đồ thị của v .c . Istomina: K u = 30, m ua mưa Im = 0,516 => xảy ra xói
ngầm cơ học; m ùa khô không có ;-‘íó>i ngầm vì Ikh = 0,175 (điểm nằrr dưới
đồ thị).
2-15. H m = 5,99m; Pw = 5,99T/m2 và P đ = 3 ,52T'/in2 =^> bục đất đáy hố móng.
2-16. l m = 1,179; Itt = 1,092, vậv không xảy ra xói ngầm cơ học được.
2-17. 1. Pđ = 1 l,6 6 T /m 2; Pw = 14T/m2 chêmh nhau 2,3T /m 2, đất đáy hố bị bục.
2. Giảm độ sâu cốt đáy móng ià 1.3m.

219
2-18. 1) Q = 0,044m 3/ng.đ.;
2) Tại các khoảng cách 4m tính từ tường (ván) cừ: 2,4; 2,3; 1,8; 1,2 và 0 kg/cm 2.
2-19. 1) Q = 0,1 m 3/h; 2). Q = 0,077 m 3/h và 3) Chắc chẵn xói ngầm cơ học
xảy ra.
2-20. 1) Q = 3,1 m 3/h; 2). Q = 1,8 m 3/h.
2-21. c = 0,339 và cp = 27°3l'.
2-22. 1) e0 = 0,797, a ,_2 = 0,0262 cm 2/kG , E j.2 = 3 9 ,lk G /c m 2.
2) cp = \2 ữ5 Ì , c = 0,299kG /cm 2.
2-23. Đất ở trạng thái rời: cp = 29°42 và trạng thái chặt: <p = 4 0 ° 2 1 .
2-24. Góc ma sát đỉnh (pd = 37°, cực hạn: cpL. = 30°.
2-25. w = 21,48% , yw = 1,81 g/cm 3, e = 0,819, Id = 7% cát pha, B = 0,51, trạng
thái dẻo.
eo s = 0,748, ej 5 = 0,715, e2 5 = 0,667, e 3 5 = 0,648. —> e | Q = 0,7315 và
e70 = 0,691, a ,., = 0,0405 , E ị.2 = 32,3kG /cm 2.
2-26. ỵ = 2,3675 g/cm 3, ơ = 0,06 4 6 g /cm 3, V = 0,0273 < 0,05 ,

Ỵ||U = 2,3675 ± 0,0046 g /cm 3 và y,u = 2,3675 ± 0,0088 g/cm 3


2-27. 12,4 kG /cm 2.
2-28. 1 )0 ; 23°; 0; 33°.
2) Cố kết thông thường.
2-29. 4,0 kG /cm 2; 19°; 0; 28°.
2-30. 1) 1,3 kG /cm 2
2) 8,3 kG /cm 2
3) 16,4 kG /cm 2
2-31. 1) 14,55 kG /cm 2
2) 4,7 kG /cm 2
2-32. 1) 49,2 kG /cm 2; 57,5 kG /cm 2; 0,614 và 0,226.
2) -1 8 ,2 kG /cm 2; 21,3 kG /cm 2; 18,9 kG /cm 2.

3) cp't = 29°

2-33. 1)0 ,504; 1,748 kG /cm 2.

2) 1892g;303m l.
2-34. 1) 0; 0.
2) 16,0 kG /cm 2; 23,05 kG /cm 2.

220
2-35. 1) 73 kG/crrt2; 51,8 kG /crrr.
2) 0,92.
3 )0 ,2 1 .
2-36. 1) - ],22.10~ \
2 )0 ,8 3 3 kG /cm 2.

('h ư ơ n g 3.

3-1. 1) q = 25,14m /ng.đ. Kết quá tính chiều cao mực nước ứng với khoảng cách X.
2 ) 1 ^ = 0,863; Iu = 0.889

Khoáne X, (m) 9,0 35 45 55


Mức nước Hx (m) 15,14 13,49 12.35 11,09 9,66
---- .. _

V ậy ỉtI > I h . xảy ra hiện tượng cát cháv giả


3-2. Q = B.q = 43 684,1 mVng.đ.;
2) H 2o = 16,79m; H40 = 15,70in: H6C = 14,53m; H80 = 13,26m; H Ọ| = 12,5m.
3-3. Tầng chứa nước không áp, Hx = 15,49m; qm.s = 5»6-im3/ng.đ. z s = 4,33m .
3-4. Có lớp cát pha bụi: q = 3,44m /ng.đ.và H x = 1 l,59m
K hông có lớp cát pha: q = 6.104tn7ng.đ. 'à H x ■■= I3,00m và H 39 = 8,51m .
3-5. Q = 130 X 9,603 = 1 248.4mVng.đ.; K20 = 18,9'im /ng.đ., H 20 = 23,36m ,

K40 =16,824 m /ng.đ, H4() = 2l,89ni; Kỏ() 14,754rn/ng.đ., H60 = 21,32m ;


K90 = 1l,604m /ng.đ, H90 = 20,27ni; K ,20 = 8,472rn/ng.đ., H|2Q = 18,78m;
K |40 = 6,3 84m /ng.đ. v à H 140= 17, ^4m.
3-6. K ịTH = 6,42m/ng.đ.; K2TB = 14,61 m/ng.tl.; q -- 13.76m ‘Vng.đ. và H 35 = 24,58m.
3-7. 1) Đ áy cách nước nằm ngan2:
h4 = 13,64m, H4= 35.04m; h, = 13,44m. H? = 34,84m; h2 = 12,19m,
H2 = 33,59m; h, = 12,04, H| = 33,44m.
Vị trí đường phân thuỷ a = 424,49m, ỈỊ, = 12,31m,
Ha 3 3 .7 lm . qs = l.lórrvVng.đ.
2) Đ áv cách nước nằm 110hiẽn«:
M4 = 23,Om,M 3 = 21,4m, M2 = 19,84m và M, = 19.72m.
Vị trí dườno phân thuý: a, = 436m. Lh = 964m. h4 = 12,1 Om, H4 = 3 5 ,ỉm ;
h3 = 13,40, H , = 34.8m; h2 = 13,64rn. H2 = 33,48m và h, = 10,47m,
H| - 33,55in. qs = 0,864nv7nu.đ.
3-8. Tỷ số chênh lệch khối lưọìm nòng cúa nước mặn, nước nhạt là: Ay = 0,047;

221
Độ cao Hc và độ sâu Hs mực nước nhạt tính từ cột 0,00 ghi ở báng sau:

Khoảng cách từ giữa đảo


0,0 10 20 40 60 80 100 120
đến X (m)

Độ cao mưc nước Hr


0,799 0,634 0.625 0.586 0.521 0.430 0.312 0.169
(m)

Độ sâu ranh giới mặn


16,99 16,95 16,82 16,28 15,35 13,94 11,89 8,752
nhạt Hs (m)

3-9. 1) H | = 48,96m , H 9 = 51,57m , H 4 = 53,69m , q s = 5,74m 3/ng.đ.


2) Iu = 0,248 < Igh = 0,864 . K hông xảy ra cát chảy giả.

C h ư ơ n g 4.
4-1. I) K = l,96m /h;
2 ) H 25 = 7,13m , H50 = 7,28m , H 75 = 7,38m , H 100 = 7,44m vàH |50 = 7,53m .
4-2. |a = 28,14% . Theo K erkis R = 5 0 ,lm , Q =19,87m 3/h, Q| =9,76m Vh,
H 25 = 8,37m.
4-3. H = 13,8m; khi coi tầng bên dưới là nước có áp thì: Q = 0,342 + 10,157 =
10,5m3/h.
Nếu tính theo KTIÌ = 0,2854m /h thì Q = 9 ,lm 3/h và H 55 = 13,28m.
4-4. 1) Đây là giếng hoàn chỉnh trong tầng chứa nước có áp; K = 32,7m /h.
2) Theo giếng TN và QT-1 thì K | = 32,5m /h
3) Theo giếng TN và QT-2 thì K2 = 35,5m /h.
4) Tính theo kết quả của bán kính ảnh hưởng R = 171m thì K = 27,7m /h.
4-5. 1) Tính theo hệ số thấm của từng lớp: Q = 1 084m 3/ng.đ.
2)Tính theo hệ số thấm trung bình ngoài vùng ảnh hưởng của giếng:
K |TB = 2 6 ,5 8 m /n g .đ , K 2TB = 36,46m /ng.đ. thì KTB = 30,45m /ng.đ.;
Q = 2331m '7ng.đ.
4-6. Q = 2 102m'’/ng.đ. và H 35 = 31,06m .
4-7. R0 = 1 lOm, s = 8,6m số giếng n = 8 cái, 1 = l,5m ; H0 = 6,23m
Lưu lượng giếng đơn Q = 7 4 ,lm 3/ng.đ.
Nãng lực thu nước của lm ống lọc (p = 61,78m 3/ng.đ.
Lưu lượng giếng lớn Qo = 709,14m 3/ng.đ.
4-8. Q = 47,6m 3/h, H54 = 2,37m và S54 = 3,03m.

222
Phụ lục
BẢNG TR A GIÁ TRỊ CỦA HÀM s ố cp(rị)
TRONG CÔNG THỨC TÍNH DÒNG THÂM KHÔNG Ổ n ĐỊNH
TẦNG CHỨA NƯỚC KHÔNG ÁP L ự c
(TẦNG CHỨA NƯỚC CÓ MẶT THOÁNG T ự DO)

Bảng PL-1. Đáy táng chứa nước nghiêng cùng chiéu dòng thấm (i > 0)
đường cong mực nước giảm xuòng

A|
n <p(n) n <p(n) M I n <p(n) N
0,01 -0,00004 0,00016 0,41 -0,1176 0,0071 0,81 -0,8507 0,0413

0,02 -0,0002 0,0002 0,42 -0,1247 0,0074 0,82 -0,8948 0,0472

0,03 -0,0004 0,0004 0,43 -0,1321 0,0077 0,83 -0,9420 0,0506

0,04 -0,0008 0,0005 0,44 -0,1398 0,0080 0,84 -0,9926 0,0515

0,05 -0,0013 0,0006 0,45 -0,1478 0,0084 0,85 -1,0471 0,0596

0,06 -0,0019 0,0007 0,46 -0.1562 0,0086 0,86 -1,1061 0,0641

0,07 -0,0026 0,0008 0,47 -0,1648 0,0090 0,87 -1,1702 0,0700

0,08 -0,0034 0,0009 0,48 -0,1738 0,0095 0,88 -1,2402 0,0771

0,09 -0,0043 0,0010 0,49 -0,1833 0,0099 0,89 -1,3173 0,0853

0,10 -0,0053 0,0012 0,50 -0,1932 0,0102 0,90 -1,4026 0,0460

0,11 -0,0065 0,0013 0,51 •0.2054 0,0106 0,905 -1,4489 0,0491

0,12 -0,0078 0,0014 0,52 -0,2140 0,0110 0,910 -1,4980 0,0521

0,13 -0,0092 0,0016 0,53 •0,2250 0,0115 0,915 -1,5501 0,0556

0,14 -0,0108 0,0017 0,54 -0,2365 0,0120 0,920 -1,6057 0,0596

0,15 -0,0125 0,0019 0,55 -0,2485 0,0125 0,925 -1,6653 0,0640

0,16 -0,0144 0,0020 0,56 ■0.2610 0,0130 0,930 -1,7293 0,0691

0,17 -0,0164 0,0021 0,57 -0,2740 0,0135 0,935 -1,7984 0,0750

0,18 -0,0185 0,0022 0,58 -0.2875 0,0140 0,940 -1,8734 0,0820

0,19 -0,0207 0,0024 0,59 -0.3015 0,0147 0,945 -1,9554 0,0903

0,20 -0.0231 0,0026 0,60 -0.3162 0,0153 0,950 -2,0457 0,1004

0,21 -0,0257 0,0028 0,61 -0.3315 0,0160 0,955 -2,1461 0,1128

0,22 -0,0285 0,0029 0,62 -0.3475 0,0167 0,960 -2,2580 0,1285

0,23 •0,0314 0,0031 0,63 •0.3649 0,0174 0,965 -2,3874 0,1492

0,24 -0,0345 0,0032 0,64 -0,3816 0,0182 0,970 -2,5366 0,0670

223
|a |a
n <p(n) n <p(n) n <p(n) M
0,25 -0,0377 0,0034 0,65 -0,3998 0,0190 0,972 -2,6036 ',07721

CO
c=>
o
0,26 -0,0411 0,0036 0,66 -0,4188 0,0199 0,974 • -2,6757

0,27 -0,0447 0,0038 0,67 -0,4387 0,0208 0,976 -2,7537 ',0850

0,28 -0,0485 0,0040 0,68 -0,4595 0,0217 0,978 -2,8387 ',0933

0,29 -0,0525 0,0042 0,69 -0,4812 0,0228 0,980 -2,9320 1,1034

0,30 -0,0567 0,0044 0,70 -0,5040 0,0239 0,982 -3,0354 1,1158

0,31 -0,0611 0,0046 0,71 -0,5279 0,0251 0,984 -3,1512 1,1315

0,32 -0,0657 0,0048 0,72 -0,5530 0,0264 0,986 -3,2827 1,1521

0,33 -0,0705 0,0050 0,73 -0,5794 0,0277 0,988 -3,4348 1,1804

0,34 -0,0755 0,0053 0,74 -0,6071 0,0292 0,990 -3,6152 1,2211

0,35 -0,0808 0,0055 0,75 -0,6363 0,0308 0,992 -3,8363 1,2857

0,36 -0,0863 0,0057 0,76 -0,6671 0,0326 0,994 -4,1220 1,4036

0,37 -0,0920 0,0060 0,77 -0,6997 0,0345 0,996 -4,5255 1,6912

0,38 -0,0980 0,0063 0,78 -0,7342 0,0365 0,998 -5,2167 1,6921

0,39 -0,1043 0,0065 0,79 -0,7707 0,0387 0,999 -5,908

0,40 -0,1108 0,0068 0,80 -0,8094 - -

Bảng PL-2. Khi i > 0 và đường cong mực nước tăng lên

n <p(n) n <p(n) A Tl <p(n) |a | 1


M
100 104,5951 10,1065 41 44,6889 1,0253 25 28,1781 1,0426

90 94,4886 10,1191 40 43,6636 1,0260 24 27,1352 1,0445

80 84,3695 10,1354 39 42,6376 1,0267 23 26,0910 1,0465

70 74,2341 5,0752 38 41,6109 1,0274 22 25,0445 1,0438

65 69,1589 5,0814 37 40,5835 1,0281 21 23,9957 1,0513

60 64,0775 5,0885 36 39,5554 1,0290 20 22,9444 0,5266

55 58,9890 5,0972 35 38,5264 1,0299 19,5 22,4178 0,5274

50 58,8918 1,0206 34 37,4969 1,0308 19 21,8904 0,5282

49 52,8712 1,0210 33 36,4657 1,0317 18,5 21,3622 0,5290

48 51,8502 1,0215 32 35,4340 1,0328 18 20,8332 0,5298

47 50,8287 1,0220 31 34,4012 1,0339 17,8 20,3034 0,5308


46 49,8067 1,0225 30 33,3673 1,0351 17 19,7726 0,5318
45 48,7842 1,0230 29 32,3322 1,0364 16,5 19,2408 0,5327
44 47,7612 0,0235 28 31,2958 1,0377 16 18,7081 0,5339
43 46,7377 1,0241 27 30,2581 1,0392 15,5 18,1742 0,5341
42 45,7136 1,0247 26 29,2189 1,0408 15 17,6391 0,5364

224
TI <p0l) A TI <pOl) A n A
I

14.5 17,1027 0,5378 3,6 4,5555 0,1392 1,24 -0,1871 0,0526

14 16,5649 0,5392 3,5 4,4163 0,1408 1,23 -0,2397 0,0544

13.Í5 16,0257 0,5408 3,4 4,2755 0,1426 1,22 -0,2941 0,0565

13' 15,4849 0,5425 3,3 3,1329 0,1444 1,21 -0,3506 0,0588

12,5 14,4924 0,5445 3,2 3,9885 0,1456 1,20 -0,4094 0,0613

12: 14,3979 0,5465 3,1 3,8419 0,1435 1,19 -0,4707 0,0641

11,Í5 13,3514 0,5488 3,0 3,6934 0,1514 1,18 -0,5348 0,0672

11
13.3026 0,5513 2,9 3,5120 0.1542 1,17 -0,6020 0,0706

10,'5 12,7513 0,3541 2,8 3,3378 0,1572 1,16 -0,6726 0,0745

10) 12,1972 0,2224 2,7 3,2306 0,1606 1,15 -0,7471 0,0790

9,8 11,9743 0,2230 2,6 3,0700 0,1645 1,14 -0,8261 0,0841

9,65 11,7513 0,2235 2,5 2,9055 0,1690 1,13 -0,9102 0,0901


9,4t 11,5233 0,2242 2,4 2,7366 0,1741 1,12 -1,0003 0,0970

9,2 11,3041 0,2247 2,3 2,5624 0.1801 1,11 -1,0973 0,1053


9,0 11,0794 0,2263 2,2 2,3823 0,1953 1,10 -1,2026 0,0563
8,8 10,8541 0,2260 2,1 2,1953 0,2054 1,095 -1,2589 0,0591
8 ,6 10,6281 0,2266 2,0 2,0000 0.2177 1,090 -1,3180 0,0621
8,41 10,4015 0,2274 1,9 1,7946 0,2336 1,085 -1,3801 0,0656

8,2 10,1741 0,2282 1.8 1,5769 0, 2541 1,080 -1,4457 0,0696

8,0 9,9459 0,2290 1,7 1,3433 0,2823 1,075 -1,5153 0,0740

7* 9,7169 0,2298 1,6 1,0892 0,0303 1,070 -1,5393 0,0791

7,6 9,4871 0,2308 1,5 0,3069 0,0306 1,065 -1,6684 0,0850

7,4 9,2563 0,2317 1,49 0,7766 0,0310 1,060 -1,7534 0,0920

7,2 9,0246 0,2328 1,48 0,7460 0,0315 1,055 -1,8454 0,1003

7,0 8,7913 0,2339 1,47 0,7150 0,0320 1,050 -1,9457 0,1104

6,8 8,5579 0,2351 1,46 0,6835 0,0325 1,045 -2,0561 0,1228

6,6 8,3228 0,2365 1,45 0,6515 0,0330 1,040 -2,1789 0,1385

6,4 8,0863 0,2376 1,44 0,6190 0,0335 1,035 -2,3174 0,1592

6,2 7,8487 0,2393 1,43 0,5860 0,0341 1,030 -2,4766 0,0710

6,0 7,6094 0,2408 1,42 0,5625 0,0347 1,028 -2,5476 0,0761

5,3 7,3686 0,2425 1,41 0,5134 0,0353 1,026 -2,6237 0,0820

5,6 7,1261 0,2445 1,40 0,4837 0,0360 1,024 -2,7057 0,0890

5,4 6,8816 0,2465 1,39 0,4484 0,0367 1,022 -2,7947 0,0973

5.2 6,6351 0,2438 1,38 0,4124 0,0347 1,020 -2,8920 0,1074

5,0 6,3863 0,1253 1,37 0,3757 0,0381 1,018 -2,9994 0,1198 I

225
1 ^ <p(n) A <pOl) A n tP(Tl) A
4,9 6,2610 0,1260 1,36 0,3383 0,0390 1,016 -3,1192 0,1355
4,8 6,1350 0,1267 1,35 0,3002 0,0399 1,014 -3,2547 0,1564
4,7 6,0083 0,1274 1,34 0,2612 0,0408 1,012 -3,4111 0,1841
4,6 5,8809 0,1281 1,33 0,2213 0,0418 1,010 -3,5952 0,1063
4,5 5,7523 0,1290 1,32 0,1805 0,0428 1,009 -3,7015 0,1188
4,4 5,6238 0,1299 1,31 0,1387 0,0439 1,008 -3,8203 0,1345
4,3 5,4939 0,1307 1,30 0,0959 0,0451 1,007 -3,9543 0,1552
4,2 5,3632 0,1318 1,29 0,0520 0,0069 1,006 -4,1100 0,1838
4,1 5,2314 0,1328 1,28 0,0069 0,0393 1,005 -4,2933 0,2242
4,0 5,0986 0,1339 1,27846 0,0000 0,0478 1,004 -4,5175 0,2887
3,9 4,9647 0,1351 1,27 -0,0393 0,0492 1,003 -4,8062 0,4064
3,8 4,8296 0,1364 1,26 -0,0871 0,0508 1,002 -5,2126 0,6942
3,7 4,6932 0,1377 1.25 -0,1363 1,001 -5,9068

Bảng PL-3. Khi đáy tầng chứa nước nghiêng ngược chiều dòng thấm ( i < 0)

<PƠl) TI <PƠl) |A| <p(ĩì) A


11 H

1 0.010 -0,00005 0,00005 0,0950,10 -0,0042 0,0005 0,26 -0,0289 0,0021

0,015 -0,0001 0,0001 0,11 -0,0047 0,0010 0,27 -0,0310 0,0021

0,020 -0,0002 0,0001 0,12 -0,0057 0,0010 0,28 -0,0331 0,0022

0,025 -0,0003 0,0001 0,13 -0,0067 0,0011 0,29 -0,0353 0,0023

0,030 -0,0004 0,0002 0,14 -0,0078 0,0012 0,30 -0,0376 0,0024

0,035 -0,0006 0,0002 0,15 -0,0090 0,0012 0,31 -0,0400 0,0024

0,040 -0,0008 0,0002 0,16 -0,0102 0,0014 0,32 -0,0424 0,0024

0,045 -0,0010 0,0002 0,17 -0,0116 0,0014 0,33 -0,0448 0,0025

0,050 -0,0012 0,0002 0,18 -0,0130 0,0014 0,34 -0,0473 0,0026

0,055 -0,0014 0,0003 0,19 -0,0144 0,0016 0,35 -0,0499 0,0026

0,060 -0,0017 0,0003 0,20 -0,0160 0,0017 0,36 -0,0525 0,0027

0,065 -0,0020 0,0004 0,21 -0,0177 0,0017 0,37 -0,0552 0,0027

0,070 -0,0024 0,0003 0,22 -0,0194 0,0018 0,38 -0,0579 0,0028

0,075 -0,0027 0,0003 0,23 -0,0212 0,0018 0,39 -0,0607 0,0028


0,080 -0,0030 0,0004 0,24 -0,0230 0,0019 0,40 -0,0635 0,0029

0,085 -0,0034 0,0004 0,25 -0,0249 0,0020 0,41 -0,0664 3,0029

0,090 -0,0038 0,0004 -0,0269 0,0020 0,42 -0,0693 3,0030

226
n A| A| A
<p(n) n <p0i) TI

0,43 -0,0723 0,0031 0,93 -0,2725 0,0048 14,5 -11,7592 0,4672

0,44 -0,0754 0,0031 0,94 -0,2773 0,0049 15,0 -12,2274 0,4682

0,45 -0,0785 0,0031 0,95 -0,2822 0,0049 15,5 -12,6966 0,4692

0,46 -0,0816 0,0031 0,96 -0,2871 0,0049 16,0 -13,1668 0,4702

0,47 -0,0847 0,0032 0,97 -0,2920 0,0049 16,5 -13,6378 0,4710

0,48 -0,0879 0,0033 0,98 -0,2969 0,0050 17,0 -14,1096 0,4718


0,49 -0,0912 0,0033 0,99 -0,3019 0,0050 17,5 -14,5822 0,4726

0,50 -0,0945 0,0034 1,0 -0,3069 0.0512 18,0 -15,0556 0,4734

0,51 -0,0979 0,0034 1.1 -0,3581 0,0535 18,5 -15,5297 0,4741

0,52 -0,1013 0,0034 1,2 -0,4116 0,0555 19,0 -16,0043 0,4746

0,53 -0,1047 0,0035 1,3 -0,4671 0,0574 19,5 -16,4796 0,4753

0,54 -0,1082 0,0035 1,4 -0,5245 0,0592 20,0 -16,9555 0,4759

0,55 -0,1117 0,0036 1,5 -0,5837 0,0608 21 -17,9090 0,9535


0,56 -0,1153 0,0036 1,6 -0,6445 0,0623 22 -18,8645 0,9555
0,57 -0,1189 0,0037 1,7 -0,7068 0,0636 23 -19,8220 0,9575

0,58 -0,1226 0,0037 1,8 -0,7704 0,0649 24 -20,7811 0,9591

0,59 -0,1263 0,0037 1,9 -0,8353 0,0661 25 -21,7419 0,9608

0,60 -0,1300 0,0038 2,0 -0,9014 0,0672 26 -22,7042 0,9623

0,61 -0,1338 0,0038 2,1 -0,9686 0,0683 27 -23,6678 0,9636

0,62 -0,1376 0,0039 2,2 -1,0369 0,0692 28 -24,6327 0,9649

0,63 -0,1414 0,0039 2,3 -1,1061 0,0701 29 -25,5988 0,9661

0,64 -0,1458 0,0040 2,4 -1,1762 0,0710 30 -26,5660 0,9672

0,65 -0,1492 0,0040 2,5 -1,2472 0,0719 31 -27,5342 0,9682

0,66 -0,1532 0,0040 2,6 -1,3191 0,0726 32 -28,5035 0,9693

0,67 -0,1572 0,0041 2,7 -1,3917 0,0733 33 -29,4737 0,9702

0,68 -0,1612 0,0041 2,8 -1,4650 0,0740 34 -30,4447 0,9710

0,69 -0,1653 0,0041 2,9 -1,5290 0,0747 35 -31,4165 0,9718

0,70 -0,1694 0,0042 3,0 -1,6137 0,3822 36 -32,3891 0,9726

0,71 -0,1735 0,0042 3,5 -1,9959 0,3947 37 -33,3625 0,9734

0,72 -0,1777 0,0042 4,0 -2,3906 0,4047 38 -34,3365 0,9740

0,73 -0,1819 0,0043 4,5 -2,7953 0,4129 39 -35,3111 0,9746

0,74 -0,1861 0,0043 5,0 -3,2082 0,4200 40 -36,2864 0,9753

0,75 -0,1904 0,0043 5,5 -3,6282 0,4259 41 -37,2623 0,9759

0,76 -0,1947 0,0044 6,0 -4,0541 0,4310 42 -38,2388 0,9765

0,77 -0,1990 0,0044 6,5 -4,4871 0,4356 43 -39,2158 0,9770

227
n <pOl) A <p(ti) |A| n . # l) |A|
71
0,78 -0,2034 0,0044 7,0 -4,9206 0,4393 44 -40,1933 0,9775
0,79 -0,2078 0,0045 7,5 -5,3599 0,4429 45 -41,1713 0,9780
0,80 -0,2122 0,0045 8,0 -5,8028 0,4459 46 -42,1498 0,9785
0,81 -0,2167 0,0045 8,5 -6,2487 0,4487 47 -43,1288 0,9790
0,82 -0,2212 0,0045 9,0 -6,6974 0,4512 48 -44,1082 0,9794
0,83 -0,2257 0,0046 9,5 -7,1486 0,4535 49 -45,0880 0,9788
0,84 -0,2302 0,0046 10,0 -7,6021 0,4556 50 -46,0682 0,9802
0,85 -0,2348 0,0046 10,5 -8,0577 0,4574 55 -50,9746 4,9064
0,86 -0,2394 0,0047 11,0 -8,5151 0,4592 60 -55,8891 4,9145
0,87 -0,2440 0,0047 11,5 -8,9743 0,4608 65 -60,8104 4,9213
0,88 -0,2487 0,0047 12,0 -9,4351 0,4622 70 -65,7374 4,9270
0,89 -0,2534 0,0048 12,5 -9,8973 0,4636 75 -70,6693 4,9319
0,90 -0,2581 0,0048 13,0 -10,3609 0,4650 80 -75,6055 4,9362
0,91 -0,2629 0,0048 13,5 -10,8259 0,4661 90 -85,4891 9,8736
0,92 -0,2677 14,0 -11,2920 100 -95,3849 9,8958

228
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TC X D 45-1978. Q uy p h ạ m “T hiết k ế nền nhà, công trình”.


2. 20T C N 74-1987. “Đ ất x â y dựng - Phương p h á p chỉnh lý, thống kê các kết quả
của chúng".
2. 20TC N 80-1980. “Phương p h á p thí nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh".
3. T C X D 1 12-1984 . “H ướng dẫn thực hành khảo sát đất xâ y ditìig bằng thiết bị
mới".
4. T C X D V N 269 2002. C ọc - Phương p h á p thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép
dọc trục.
5. N.N. M axlop. Bài tập c ơ học đ ấ t, bản tiếng N ga, 1963.
6. Vũ Cổng Ngữ. B ài tập c ơ học đất. N hà xuất bản G iáo dục, Hà Nội 2001.
7. N guyễn Đ ăng Sơn (dịch). T hí nghiệm và kiểm tra chất lượng cọc. NX B Xây
dựng, Hà Nội 1999.
8. I.A .C kabalanovit. Tính toán Đ ịa chất thuỷ văn, bản tiếng N ga, M atxcơva 1960.
9. R .W itlow . C ơ học đ ấ t (2 tập), N guyễn U yên & T rịnh Văn Cương dịch. NXB
G iáo dục 1996.
10. N guyễn N gọc Bích. Tuyển tập các bài tập Đ ịa k ỹ thuật. NX B N ông nghiệp, H à
Nôi 1998.
11. Trần T hanh G iám , N guyễn Ngọc Bích. Đ ịa k ỹ thuật thực hành. NXB X ây dựng,
Hà N ội 1997.
12. Trần T hanh G iám . Đ ịa k ỹ thuật. NX B X ây dựng, Hà N ội 1999.
13. Trần T hanh G iám & Tạ Tiến Đạt. T ính toán thiết k ế công tình ngầm. NXB
Xây dựng, Hà Nội 2002.
14. Nguyễn Ngọc Bích (chủ biên). Đ ất xây dim g - Đ ịa chất công trình. NXB Xây dựng,
Ha N ội 2001.
15. Tuyển tập hội thảo về Đ ịa kỹ thuật V iệt N a m - N h ậ t B ản. (Tài liệu hội nghị),
Hà N ội 3-1996.
16. T .W illiam Lam be & R obert V .W hitm an. Soil M echanics, S ỉ V ersion. N ew
York, Singapore, 1979.
17. H sai-Y ang Fang. F'oundation E ngineering H andbook. N ew Y ork, London 1991.
18. N guyễn U yên (chủ biên) & nnk. Đ ịa chất công trình. N X B Xây dựng,
Ha N ội 2001.
19. N guyễn V ăn Phương, Trần T hanh G iám . Thực tập địa chất công trình.
NXB G iáo dục,H à N ội 1995.
20. N.A. Xưtovich. C ơ học đất. NXB N ông nghiệp, Hà Nội 1987.

229
MỤC LỤC

Lời nói đần

C hương I. P hần loại đất và tính chất vật lý của đất

§1. Phân loại đất


1 .1 - T óm tắt lý thuyết
1.1.1. Phân tích thành phần hạt của đất
1.1.2. Phân loại đất theo tiêu chuẩn V iệt N am và các nước khác
1.1.3. Phân loại đất theo tiêu chuẩn của H oa K ỳ và Vương quốc A nh
1.2. Các ví dụ
1.3. Bài tập
§2. T ính chất vật lý của đất
2.1. Tóm tắt lý thuyết
2.1.1. Các đặc trưng về khối lượng của đất, đá
2.1.2. Các đặc trưng về trạng thái ẩm của đất, đá
2.1.3. Các đặc trưng về tính lỗ rỗng của đất, đá
2.1.4. T ính m ao dẫn của đất đá
2.2. Các ví dụ
2.3. Bài tập

C hương 2. T ính chất cơ học của đất


§ 1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. T ính thấm của đất
1.1.1. D òng thấm trong đất gồm nhiều lớp
1.1.2. D òng thấm trong đất dị hướng
l .í.3 . Xác định K bằng công thức kinh nghiệm và thí nghiệm
trong phòng
1.2. Đ ộ bền chống cắt của đất
1.2.1. Biểu thức C oulom b về sức chống cắt của đất
1.2.2. Đ iều kiện bền, điều kiện cân bằng giới hạn
1.3. T ính biến dạng (tính nén lún) của đất
1.3.1. T hí nghiệm nén đất bằng dụng cụ nén không nở ngang
1.3.2. L iên hệ giữa các đặc trưng biến dạng của đất 43
1.3.3. C ố kết thấm của đất dính (đất loại sét) no nước 44
§2. Các ví dụ và bài tập 45
2.1. Các ví dụ 45
2.2. Bài tập 86
§3. Thí nghiệm nén ba trục và xử lý kết quả 94
3.1. Tóm tắt lý thuyết thí nghiệm nén ba trục 94
3.1.1. Các sơ đồ thí nghiệm độ bền chống cắt của đất 96
3.1.2. Q uan hệ giữa sự thay đổi tiết diện ngang và thể tích m ẫu
khi thí nghiệm 96
3.1.3. Các dạng đồ thị M ohr - Coulom b trong các thí nghiệm nén 3 trục 97
3.1.4. Sự thay đổi độ bền không thoát nước 99
3.2. Các ví dụ 100
3.3. Bài tập 115

Chưim g 3. T ính toán dòng chảy ổn định của N D Đ vào công trình thu nước
nằm ngang

§ 1. Tóm tắt lý thuyết 118


1.1. K hái niệm cơ bản về nước dưới đất 118
1.1.1. Q uy luật vận động thấm cơ bản của nước dưới đất 118
1.1.2. K hái niện về tầng chứa nước dưới đất 119
1.2. T ính lưu lượng thấm và chiều cao m ực nước dưới đất 120
1.2.1. T ầng chứa nước không áp lực (tẩng chứa nước có m ặt thoáng
tự do) 120
1.2.2. T ầng chứa nước có áp lực 123
1.2.3. T ầng chứa nước gồm nhiều lớp đất có kị k 2 * ... * k n 124
1.2.4. Đ áy tầng chứa nước nằm ngang và ở giữa 2 sông 127
1.2.5. Đ áy tầng chứa nước nằm nghiêng và ở giữa 2 sông 128
§2. Các ví dụ và bài tập 130
2.1. Các ví dụ 130
2.2. Bài tập 149

Chương 4. T ính toán thấm của nước dưới đất vào giếng khoan

§1. Tóm tắt lý thuyết 153


1.1. Khái niệm 153

231
1.2. Trường hợp giếng hoàn chỉnh 154
1.2.1. Trong tầng chứa nước không áp 154
1.2.2. Trong tầng chứa nước có áp lực 156
1.2.3. Trong tầng chứa nước gồm nhiều lớp 157
1.3. Trường hợp giếng không hoàn chỉnh 159
1.3.1. Trong tầng chứa nước không áp 159
1.3.2. Trong tầng chứa nước có áp 162
1.4. Xác định bán kính ảnh hưởng của giếng 165
1.4.1. Công thức kinh nghiệm của K usakin 165
1.4.2. Công thức kinh nghiệm của Zikhard 165
1.4.3. Bán kính ảnh hưởng của giếng lớn R 0 165
1.4.4. Công thức kinh nghiệm của E.E. K erkis 166
1.4.5. Công thức kinh nghiệm của Coden 166
1.4.6. Công thức của I. Sulxe 167
1.4.7. Công thức tính R theo a (hệ số dẫn áp hay hệ số dản mực nước) 167
1.4.8. Tính gần đúng R theo tài liệu thí nghiệm bơm nước tại hiện trường 167
1.5. Hạ thấp mực nước và tháo khô hố m óng 167
1.5.1. Tính lưu lượng chảy vào hố m óng, công trình khai thác lộ thiên 167
1.5.2. Hệ thống các giếng có ảnh hưởng lẫn nhau 172
§2. Các ví dụ và bài tập 175
2.1. Các ví dụ 175
2.2. Bài tập 198

Chương 5. T hí nghiệm hiện trường


§ 1. Tóm tắt lý thuyết 200
1.1. T hí nghiệm xuyên tĩnh 200
1.2. T hí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 202
1.3. T hí nghiệm nén tải tĩnh bằng bàn nén 204
1.4. T hí nghiệm cắt cánh 205
1.5. T hí nghiệm nén ngang trong hố khoan 206
1.6. Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục cọc 208
§2. Các ví dụ 211

Đ á p số các bài tậ p 218


P h ụ lục 223
T à i liệu th a m k h ả o 229

232
BÀI TẬP ĐỊA KỸ THUẬT
(Tái bản)

C hịu trách nhiệm xuất bân :


TRỊNH XUÂN SƠN

Biên tập : TRA N c ư ờ n g


C h ế bàn điện tử : TRAN k i m a n h
Sửa bản in: HUY H O À N G
Trình bày bìa : v ũ BÍNH M INH

You might also like