You are on page 1of 31

CHƯƠNG 6.

QUY LUẬT VẬN ĐỘNG


CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Do sự chênh lệch áp lực, nước dưới đất


chuyển động không ngừng trong các lỗ
rỗng, khe nứt của đất đá hình thành dòng
thấm.
 Giảthiết: dòng nước dưới đất xem như chiếm toàn bộ
tầng chứa nước, bao gồm khe hổng và phần cốt (cứng)
của môi trường. Như vậy, dòng vận động thực tế của
nước dưới đất chỉ theo các khe hổng được thay bằng
dòng “giả định”, chiếm tất cả tầng chứa nước và gọi là
dòng thấm.
(1) h

h

(2)
h2
(1)
h1
(2)
L Q

6.1. CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC VÀ QUY LUẬT THẤM


Căn cứ trên số lượng lớn kết quả thí nghiệm,
Darcy đã tính toán và đề nghị công thức:
(1) h

h h

QK A
L L

(2)
Q – lưu lượng dòng thấm (m3/ngày h2
đêm, l/s), là lượng nước thấm qua h (1)
một tiết diện nào đó trong một đơn (2)
1

vị thời gian; L Q

A - tiết diện dòng thấm;


L - chiều dài dòng thấm;
K - hệ số thấm cuả đất (m/ ngày
đêm, cm/s).
Gradient thủy lực là tỷ số giữa độ
chênh cột áp và chiều dài đường  Công thức được viết lại:
thấm.
h
i
Q = KiA
L

Định luật thấm Darcy


Trong đá nứt nẻ mạnh, lỗ rỗng karst, vận động của nước
dưới đất đôi khi mang đặc tính chảy rối và có thể tuân theo
biểu thức sau:
vK i
Công thức Proni: i = av + bv2
Với đất loại sét, định luật thấm được biểu diễn theo biểu
thức sau:  3
 v
4 i i 
v  K i  i0  0  0  
 3 3  i   i=(v/K)(1+ v)

Ở đây io - Gradient áp lực


v=K.i
ban đầu
v=K(i-4/3 io )
Định luật tuyến tính (Darcy)
v = Ki
i

io

4/3 io

Một số định luật thấm


Việc tính toán nhằm xác định lưu lượng
đơn vị q, mực nước ngầm hoặc áp lực
tại một tiết diện bất kỳ.

Lưu lượng đơn vị q (m3/ngày đêm/m) là


lưu lượng dòng thấm có bề dày bằng
bề dày tầng chứa nước và bề rộng là 1
m.

6.2. QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG THẤM


PHẲNG ỔN ĐỊNH
(1 ) (2 )

Theo Darcy, q = KiA


Với: dh
i
dx
A=hx1m

Từ đó:

dh
q   Kh 1m
dx

Chuyển vế và lấy tích phân từ tiết diện (1) sang tiết diện (2):
x1 h1

q  dx   K  hdh Do đó: q  x1  x 2   
2

K 2
h1  h22 
x2 h2

Trường hợp tầng chứa nước không áp, đáy cách nước
nằm ngang
(1 ) (2 )
Thay các giá trị:

q

K h12  h22  (1)
2L
Vì đây là dòng thấm ổn định
nên lưu lượng đơn vị q tại
mọi tiết diện bằng nhau, dễ
dàng rút ra được phương
trình đường mực nước:

h 2
 h 2
hx  h12  1 2
x
L
Trường hợp tầng chứa nước không áp, đáy cách
nước nằm ngang
H

Theo Darcy, q = KiA:


Với: dH
i
dx
H1
A=Mx1m H2
Hx

dH
Nên q   KM M
dx
x
Chuyển vế và lấy tích phân từ
tiết diện (1) sang tiết diện (2): x1 L
x2
x2 H1 x

q  dx   KM  dH
x1 H2 Do đó:
q x1  x 2    KM  H 1  H 2 

Trường hợp tầng chứa nước có áp có bề dày không


đổi, đáy cách nước nằm ngang
H

Thay các giá trị:

H1  H 2
q  KM (2)
L H1 H2
Hx

Vì đây là dòng thấm ổn định


nên lưu lượng đơn vị q tại M
mọi tiết diện bằng nhau, dễ
dàng rút ra được phương x
trình đường mực nước: x1 L

 H1  H 2 
x2
x
H x  H1  x
L
(Lưu ý hình dạng đường mực nước.)

Trường hợp tầng chứa có không áp có bề dày không


đổi, đáy cách nước nằm ngang
 Sử dụng giá trị hệ số thấm tương đương

K 1 h1  K 2 h2  ....  K n hn
K tb 
h1  h2  ....  hn

K1 q1

K2 q2 h1

K3 h2
H1 q3
H2
K4 q4 h3

h4

0 0

Khi nước thấm song song với các mặt phân lớp
 Sử dụng giá trị hệ số thấm tương đương
 h1  h2  ...  hn 
K tb 
h1 h2 hn
  ... 
K1 K 2 Kn

H1
H2 h1
K1
H
H3
Hn K2 h2

K3 h3

Kn hn

Khi nước vận động theo phương vuông góc với mặt lớp
Khi bơm hút nước ổn định, mực nước xung quang giếng sẽ hạ
thấp, tạo thành một phễu hạ thấp.
Khoảng các từ giếng khoan đến hết đường cong hạ thấp gọi là
bán kính ảnh hưởng R.

Trường hợp nước có áp: R  10S K


Trường hợp nước không áp:
rhk
R  (1,95  2).S hK

h hk

6.3. QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC DƯỚI


ĐẤT ĐẾN CÁC HỐ KHOAN BƠM NƯỚC
rhk

h
h
h hk

R
r

Vận động ổn định của nước dưới đất đến hố khoan


nước ngầm hoàn chỉnh
 Cũng lại theo Darcy: Q = K.i.A.
 Theo sơ đồ thấm: A = 2 .r.h
dh
i
dr
dh
phương trình đạo hàm: Q  2Krh
dr
Chuyển vế và lấy tích phân theo điều kiện biên:
R h
dr
Q  2K  hdh
rhk
r hhk

K  h 2  hhk2 
Lưu lượng bơm hút ổn định: Q  R
(3)
ln
rhk

Vận động ổn định của nước dưới đất đến hố


khoan nước ngầm hoàn chỉnh
rhk

H
H
H hk

R
r

Vận động ổn định của nước Artesia đến hố khoan bơm


nước hoàn chỉnh
 Darcy cho rằng: Q = K.i.A.
 Theo sơ đồ thấm: A = 2 .r.M
dH
Và i
dr
dH
Như vậy, phương trình đạo hàm: Q  2KMr
dr
Chuyển vế và lấy tích phân theo điều kiện biên:
R H
dr
Q   2KM  dH
rhk
r hhk
2KM  H  H hk 
Lưu lượng bơm hút ổn định: Q  R (4)
ln
rhk
Vận động ổn định của nước dưới đất đến hố
khoan nước ngầm hoàn chỉnh
a
Mục đích – hạ mực
h>0,5m nước trong hố đào.

Đảm bảo điều kiện


H.w < hs.
h ña át H

6.4. QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC DƯỚI


ĐẤT ĐẾN CHÙM HỐ KHOAN BƠM NƯỚC
HK 1 r1 A r 2 HK 2
Giả thiết: áp lực hạ
thấp ở điểm A:
SA-1
SA = SA-1 + SA-2
S1 SA-2

Mực áp lực hạ thấp


tại điểm A do các M
hố khoan 1 và 2 L
bơm đồng thời với
các lưu lượng Q1’ S A  S A1  S A2 
và Q2’: Q1' Q2'
 ln R1  ln r1    ln R2  ln r2 
2KM 2KM

Sơ đồ vận động của nước dưới đất đến các hố


khoan bơm nước đồng thời
Với n hố khoan bơm nước:
Q1' Q2' Qn'
SA   ln R1  ln r1    ln R2  ln r2   ...   ln Rn  ln rn 
2KM 2KM 2KM
Nếu ở tất cả các hố khoan khi bơm đồng thời với các
lưu lượng Q1’ = Q2’,… = Qn’ = Qo, các bán kính ảnh
hưởng sẽ xấp xỉ nhau R1 = R2 =… = Rn = R0
n  Qo  1 
SA   ln Ro  ln r1.r2 ...rn  (*)
2KM  n 
Tổng lưu lượng của tất cả các hố khoan bơm đồng thời:
2KMS A
Q' 
 1
ln R0  ln  r1.r2 ...rn 
n
Trong trường hợp các khoảng cách từ điểm cần hạ
thấp áp lực A đến các hố khoan bằng nhau, nghĩa là
các hố khoan bơm nước bố trí trên đường tròn và
điểm hạ thấp áp lực là tâm vòng tròn đó:
2KMS 0
Q'  (**)
 ln R0  ln r0

Khi bơm nước ở các hố khoan bơm đồng thời trong


tầng chứa nước ngầm, bằng cách tương tự:

K  H 2  h02 
HK1 HK2
ro Q' 
HK3
 R0 (***)
So ln
HK5 Ro r0
HK4
 Hệsố thấm từ kết quả thí nghiệm được tính theo công
thức:
a l H S

K    ln
A t H S H

a – tiết diện ống đo áp


A – tiết diện mẫu đất
l – chiều cao mẫu đất
t – thời gian thí nghiệm l

H – Chiều cao cột nước


S – Độ chêch lệch cột nước
sau thời gian thí nghiệm
t=t1-t2.
[tn trong phòng]

6.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ


THẤM CỦA ĐẤT ĐÁ
 Hệ số thấm của lớp đất được tính theo công thức sau:

Q.z
K
F (H k  z  H )
H – Chiều dày lớp nước trên
đáy hố đào (=10cm).
Q – lưu lượng nước đổ.
F – diện tích tiết diện của
vòng kim loại bên trong.
Hk – chiều cao mao dẫn (có
thể xác định theo bảng tra).
z – Chiều sâu nước thấm. [phù hợp cho thiết kế kênh dẫn]

Phương pháp Necterov (đổ nước hố đào)


 Thí
nghiệm thấm hiện trường như bơm hút từ giếng đơn
hay chùm giếng có thể xác định từ các công thức cơ
bản nhờ các giếng quan trắc bổ sung.
Ví dụ 6.1. [hố khoan bơm nước hoàn chỉnh, bơm hút ổn định trong
tầng chứa nước không áp]
Một hố khoan bơm nước hoàn chỉnh có bán kính ống lọc rhk = 0,1m
được bố trí trong tầng chứa nước ngầm có bề dày h = 10,4 m. Hai
giếng quan sát được bố trí cách tâm giếng bơm với khoảng cách là
r1 = 2,2 m ; r2 = 4,6 m.
Khi bơm hút ổn định với lưu lượng 152 m3/ngày đêm, độ hạ thấp
mực nước tại các giếng quan sát đo được S1 = 0,7 m, S2 = 0,5 m.
a) Xác định hệ số thấm của tầng chứa nước (m/ngày đêm).
b) Độ hạ thấp mực nước Shk (m) sát thành giếng bơm.
c) Xác định bán kính ảnh hưởng R (m).
a) Sử dụng công thức (3) ứng với các điều kiện biên  K  h22  h12 
Q
r2 r2
Q ln ln
Từ đó: r1 r1
K
  h22  h12 
Với: h2 = h – S2 = 10,4 – 0,5 = 9,9 m
h1 = h – S1 = 10,4 – 0,7 = 9,7 m

r2 4,6
Q ln 152 ln
r1 2, 2
K   9,1m / 24h
  h2  h1    9,9  9,7 
2 2 2 2

r1
Q ln
b) Từ công thức (3) ứng với các điều kiện biên rhk
hhk  h1 
2

2, 2 K
152 ln
0,1
hhk  9, 7 2   8,8m
 9,1

Từ đó: Shk = h - hhk = 10,4 – 8,8 = 1,6 m


 K  h 2  h12 
c) Từ công thức (3) Q
R
ln
r1

Nhận được: R  K  h 2  h12 


ln 
r1 Q

Biến đổi tiếp tục:


  K h 2  h12
   
  9,1 10,42 9,72
  
 Q   152 
R  r1e  
 2, 2e  
 31,1m
Ví dụ 6.2. [hố khoan bơm nước hoàn chỉnh, bơm hút ổn định trong
tầng chứa nước có áp]
Một hố khoan bơm nước hoàn chỉnh có đường kính ống lọc rhk = 0,2
m được bố trí trong tầng chứa nước có áp lực có bề dày M = 8,2 m.
Hai giếng quan sát được bố trí cách tâm giếng bơm với khoảng cách
là r1 = 2,2 m ; r2 = 5,2 m.
Khi bơm hút ổn định với lưu lượng 197 m3/ngày đêm, độ hạ thấp mực
nước tại các giếng quan sát đo được S1 = 1,4 m, S2 = 1,1 m.
a) Xác định hệ số thấm của tầng chứa nước (m/ngày đêm)
b) Độ hạ thấp mực nước Shk (m) sát thành giếng bơm
c) Bán kính ảnh hưởng của giếng bơm R (m)
a) Sử dụng công thức (4) ứng với các điều kiện biên 2 KM  H 2  H1 
Q
r2 r2
Q ln ln
Từ đó: r1 r1
K
2 M  H 2  H1 
Do: H2 = H – S2 và H1 = H – S1
Nên: H2 – H1 = S1 – S2 = 1,4 – 1,1 = 0,3 m

r2 5, 2
Q ln 197 ln
r1 2, 2
K   11,0m / 24h
2 M  H 2  H1  2 8, 2  1,4  1,1
r1
b) Từ công thức (4) ứng với các điều kiện biên Q ln
rhk
Shk  S1 
2 KM
r1 2, 2
Q ln 197 ln
rhk 0, 2
Shk  S1   1, 4   2, 2m
2 KM 2. .11.8, 2
c) Từ công thức (4) ứng với các điều kiện biên 2 KM  H  H1 
Q
R
ln
r1
R 2 KM  S1  0 
Nhận được: ln 
r1 Q

Biến đổi tiếp tục:

 2 KMS1   2. .11.8,2.1,4 


   
R  r1e  Q 
 2, 2.e  Q 
 121,8m
Ví dụ 6.3.
Để hạ thấp mực áp lực của tầng chứa nước có áp, 6 hố khoan bơm hút đồng
thời được bố trí xung quanh hố móng hình chữ nhật có cạnh 52 m x 42 m như
hình vẽ. Các thông số của tầng chứa nước được xác định trước:
Bề dày tầng chứa nước M = 4 m
Hệ số thấm tầng chứa nước K = 15 m/ngày đêm
Lưu lượng của mỗi giếng bơm Qo= 160 m3/ngày đêm
Cho bán kính ảnh hưởng của giếng lớn: Ro = 210 m

Xác định độ hạ thấp mực áp lực tại tâm hố móng hình chữ nhật SA (m) và tại
điểm giữa cạnh biên hố móng hình chữ nhật SB (m).
a) Xác định khoảng cách từ điểm A đến các giếng bơm và đặt tên như hình

r1  r2  r3  r4  262  212  33, 4m

r5  r6  21m
r1 r5 r3

Từ công thức (*)


r2 r6 r4

6  Qo  1 4 2  6  160  1 2 
SA 
2 KM  ln Ro 
6
ln  1 5   2 .15.4 
r .r  ln 210 
6
ln  33, 4 4
.21  
SA = 5,07 m

b) Bằng cách tương tự, SB = 4,64 m

You might also like