You are on page 1of 13

Nguyễn Văn Nội

BIỆN PHÁP THI CÔNG HẠ MỰC NƯỚC NGẦM

1. MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP

2. TRÌNH TỰ THI CÔNG

3. CƠ SỞ TÍNH TOÁN

4. 1 SỐ HÌNH ẢNH THI CÔNG


1. MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP

• Bơm hạ mực nước ngầm đến cao độ thấp hơn cao độ đào
móng khoảng 0.5mét nhằm tháo khô nền đất để thi công móng,
hầm và đảm bảo an toàn tránh sạt lở cho công trình,…

• Trong quá trình bơm hạ nước cần theo dõi mực nước, điều
chỉnh thiết kế và điều tiết lượng nước bơm cho phù hợp để đảm
bảo cho quá trình thi công
2. TRÌNH TỰ THI CÔNG
BƯỚC I: KHOAN TẠO LỖ
• Bố trí dàn khoan máy XY-100 hoặc dàn khoan chữ A để thi công
giếng khoan bơm hạ nước ngầm
• Định vị vị trí giếng khoan (kèm theo bản vẽ thiết kế) để thiết bị
khoan vào đúng vị trí đã được định vị.
• Định vị tháp khoan, làm đường bao quanh khu vực khoan để chứa
dung dịch khoan kích thước 3x2.5x0.3m.
• Khoan bằng phương pháp khoan phá mẫu toàn phần quan sát mùn
khoan với đường kính khoan 200-300mm, từ mặt đất hiện hữu đến độ
sâu trung bình10-13m (so với mặt đất). Mô tả địa tầng thực tế, ghi sổ
nhật ký công trường và các thông số kỹ thuật khoan theo đúng qui trình
qui phạm của ngành Địa Chất Thủy Văn.
2. TRÌNH TỰ THI CÔNG
BƯỚC II: CHỐNG ỐNG
• Ống PVC D(140 – 200), dày từ 4 đến 5 mm từ: từ mặt đất hiện hữu
đến độ sâu 4m.
• Ống lọc PVC D(140 – 200), lỗ lọc 3-5mm, quấn lưới nhựa hoặc sạn
sỏi lấp xung quanh, dày 4 - 5mm tiếp theo từ độ sâu trung bình từ 4
đến 10m.
• Sau khi chống ống xong, tiến hành bơm thổi rửa giếng khoan, làm
sạch mùn khoan & loãng dung dịch sét bentonite, chọn thời điểm thích
hợp đổ sạn lọc D3 - 6mm, với khối lượng 0.5- 1.0m3 từ độ sâu trung
bình đoạn 4 – 10m.
2. TRÌNH TỰ THI CÔNG
BƯỚC II: CHỐNG ỐNG
• Thả bơm chìm có lưu lượng Q =7-12m3/h; 3 pha x 380 volt và phụ
kiện bơm cho các giếng bơm hạ trong tầng hầm.
• Lắp đặt hệ thống ống xả từ đầu bơm ra ngoài vị trí lắngcủa công
trường (vịtrí sẽ được cung cấp bởi nhà thầu chính).
3. CƠ SỞ TÍNH TOÁN
3.1. LƯU LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO GIẾNG Qmax

Trong đó:
Qmax – Lưu lượng lớn nhất nước chảy vào giếng (m3/ngđ)

Qmax = F.Vth F- diện tích hoạt động của phần ống lọc (m2)
d – đường kính ống lọc (m)
F= π.d.n.l
l- chiều dài ống lọc (m)
Vth = 19.4√K n- độ lỗ hổng của ống lọc (phần mười)
Vth – vận tốc tời hạn của dòng thấm (m/ngđ)
K – hệ số thấm
Công thức tính hệ số thấm K (cm/s hoặc m/ngày)
- Công thức dựa trên tương quan thực nghiệm của Amer và Awad (1974):

Biểu đồ thành phần hạt trung bình lớp chứa nước e


3.2. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG GIẾNG THEO PHƯƠNG PHÁP GIẾNG
TƯƠNG ĐƯƠNG
Quy ước toàn bộ diện tích khu vực tính toán như một giếng lớn, áp dụng các
bài toán gần đúng để tính toán kết quả.
• Số lượng giếng cần thiết theo tính toán:

Trong đó:
Q – Lưu lượng nước chảy vào hố móng, (m3/ngày):

𝜋𝑘𝐷(𝐻 2 −ℎ𝑤 2 )
𝑄 𝑄= ;
ln(𝑅0 −𝑟𝑒 )
𝑛=
𝑄𝑚𝑎𝑥 𝑅0 – Bán kính ảnh hưởng, (m): 𝑅0 = 𝑟𝑒 + 10 𝐻 − ℎ𝑤 𝑘
𝑎+𝑏
𝑟𝑒 – Bán kính quy đổi, (m): 𝑟𝑒 =
𝜋

𝐷 – Đường kính ống, (m);


Kiểm tra độ hạ thấp - phương pháp tương tác giữa
các giếng

𝑄 2.25𝑎𝑡 𝑄𝑖 2.25𝑎𝑡
Skt = 𝐻𝑒 − 𝐻𝑒 −
2
𝑙𝑛 + 2𝛿 + ෍ 𝑙𝑛
2𝜋𝑘 𝑟𝑔 2 2𝜋𝑘 𝑟𝑔−𝑖 2

Trong đó:
rg – bánkínhgiếng
Skt – mực nước hạ thấp tới cuối thời gian yêu cầu.
rg-i – Khoảng cách từ điểm đang xét đến giếng bơm hạ
S0 – mực nước hạ thấp do lỗ khoan gây ra.
δ – hệ số hiệu chỉnh xácđịnh từ biểu đồ, phụ thuộc vào vị trí
Si - độ hộ thấp mực nước do các giếng tương tác lên
ống lọc
điểm tính toán.
a – hệ số truyền mực nước. a=(k.h)/μ
"∆h" – bước nhảy do tính bất hoàn chỉnh của giếng bơm
He – bề dầy tầng chứa nước chịu ảnh hưởng của giếng
hạ.
Qi- lưu lượng bơm tại các giếng
t – thời gian bơm hoạtđộng liên tục
K – hệ số thấm tầng chứa nước
1 SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TẾ

Lắp đặt máy bơm hạ MNN


1 SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TẾ

Lắp đặt kết nối ống lọc PVC


1 SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TẾ

Hố móng sau khi hạ MNN

You might also like