You are on page 1of 50

Tập bài giảng: Thiết kế hình học và khảo sát thiết kế đường ô tô

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC CHO ĐƯỜNG Ô TÔ

PGS.TS. Đinh Văn Hiệp


Trường Đại học Xây dựng

HÀ NỘI, 2020
2
Nội dung:

BÀI 1: Xác định lưu lượng từ lưu vực nhỏ

BÀI 2: Xác định khẩu độ cống và cầu nhỏ


BÀI 3: Thiết kế và quy hoạch hệ thống thoát nước
cho đường

BÀI 4: Thiết kế công trình nối tiếp thượng và hạ lưu

27-Mar-20
BỐ TRÍ HỆ THỐNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 3

27-Mar-20
4

1
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG
TỪ LƯU VỰC NHỎ

27-Mar-20
TẦN SUẤT LŨ TÍNH TOÁN 5
• Tần suất lũ được quy định tùy theo tầm quan trọng của công trình
và cấp đường.
• Tần suất lũ được thể hiện qua %, ví dụ tần suất lũ thiết kế 1% có
nghĩa là trung bình 100 năm có 1 lần xuất hiện lũ lớn hơn hay bằng
lũ sử dụng thiết kế.
• Khái niệm về tần suất xuất hiện chỉ đúng cho thời gian dài, vì lũ
thiết kế có thể xảy ra ngay sau năm xây dựng, hoặc xuất hiện sau
khoảng thời gian rất dài.
• Do vậy, thực chất tần suất lũ thiết kế không nói rõ được năm nào lũ
xuất hiện mà chỉ nói lên mức độ quan trọng của công trình thiết kế.

27-Mar-20
TẦN SUẤT TÍNH TOÁN THỦY VĂN 6

27-Mar-20
LÝ THUYẾT TẬP TRUNG NƯỚC TỪ LƯU VỰC (1) 7
• Lưu lượng nước mưa chảy về công trình tăng dần theo thời
gian và đạt giá trị cực đại khi giọt nước từ điểm xa nhất trên
lưu vực kịp chảy về công trình
• Lý thuyết tập trung nước hay lý thuyết dòng chảy:
• Giả thiết cường độ mưa trên toàn lưu vực không đổi, lưu vực
có dạng như quyển sách mở đôi, ở giữa là lòng suối
• Diện tích lưu vực là F;
• Thời gian tập trung nước là thời gian để một giọt nước xa
nhất trên lưu vực kịp chảy về công trình là tc

27-Mar-20
LÝ THUYẾT TẬP TRUNG NƯỚC TỪ LƯU VỰC (2) 8
• Vẽ đường đồng thời gian nước chảy sau 1, 2, 3, 4, ..phút
• Diện tích lưu vực có nước kịp chảy về công trình sau thời gian trên là f1, f2, f3,
f4, …
• a là chiều dầy lớp nước trên lưu vực do mưa trong một phút (cường độ dòng
chảy)
• Sau phút thứ nhất, lưu lượng nước chảy tại công trình là:

• Tại thời điểm phút thứ nhất này, lượng nước tại diện tích f4 mới kịp chảy về f3,
f3 -> f2, f2 -> f1.
• Do vậy, sau phút thứ 2:

27-Mar-20
LÝ THUYẾT TẬP TRUNG NƯỚC TỪ LƯU VỰC (3) 9

• Sau phút thứ 3 và thứ 4:

• Sau phút thứ t:

• Lý thuyết này đã được nhiều tác giả nghiên cứu và hoàn


chỉnh hơn cho áp dụng thực tế:

27-Mar-20
BÌNH ĐỒ VÀ MẶT CẮT DỌC 10

27-Mar-20
DIỆN TÍCH LƯU VỰC 11
• Diện tích lưu vực thông thường được xác định trên bản
đồ có tỉ lệ phù hợp, đảm bảo không bé hơn 5cm2 với
thiết kế kỹ thuật, và 1cm2 với thiết kế cơ sở.
• Khi thiếu các tài liệu thì cần tổ chức trắc đạc tại thực
địa để xác định diện tích lưu vực.

27-Mar-20
DIỆN TÍCH LƯU VỰC: DIỆN TÍCH LƯU VỰC < 100Km2 12

27-Mar-20
DIỆN TÍCH LƯU VỰC: DIỆN TÍCH LƯU VỰC > 100Km2 13

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH LƯU VỰC 14

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG Qp% 15

• Đối với lưu vực < 100Km2 – 22TCN220-95, theo


phương pháp dòng chảy.
• Đối với lưu vực > 100Km thì sử dụng phương pháp
lưu vực tương tự, hoặc phương pháp Sokolopsky quy
định trong QP.TL C-6-77
• Đối với lưu lượng rất nhỏ, sử dụng cho việc tính toán
rãnh thì sử dụng phương pháp tính lưu lượng theo
cường độ mưa giới hạn.

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG Qp%: 22TCN220 - 95 16

• Áp dụng phương pháp dòng chảy.

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG Qp%: CƯỜNG ĐỘ MƯA GIỚI HẠN 17

• Ứng dụng cho tính lưu lượng của hệ thống

kênh, rãnh; khi có diện tích lưu vực rất nhỏ và

thời gian tập trung nước rất nhỏ, chỉ khoảng 5,

10, đến 20 phút.

• Áp dụng cho đường ngoài đô thị

• Áp dụng cho đường trong đô thị

27-Mar-20
18

XÁC ĐỊNH
KHẨU ĐỘ CỐNG VÀ CẦU NHỎ

27-Mar-20
PHÂN LOẠI CỐNG: CỐNG TRÒN 19
• Dùng các đường kính 0,75; 1,0; 1,25; 1,5 và 2,0m.
• Thường đúc sẵn tại nhà máy
• Khả năng thoát nước tốt, tuy nhiên cần thỏa mãn về cao
độ khống chế đất đắp trên cống (nói ở phần sau)

27-Mar-20
PHÂN LOẠI CỐNG: CỐNG HỘP 20

• Có kích thước mặt cắt ngang hình chữ nhật hoặc hình vuông
• Xe có thể chạy trực tiếp trên cống hộp
• Có thể đổ tại chỗ hoặc đúc sẵn

27-Mar-20
PHÂN LOẠI CỐNG: CỐNG BẢN 21

27-Mar-20
PHÂN LOẠI CỐNG: CỐNG ĐỊA HÌNH 22

• Cống địa hình: là loại cống được đặt ở vị trí tuyến


cắt sông, suối, các khe tụ thủy.

27-Mar-20
PHÂN LOẠI CỐNG: CỐNG CẤU TẠO 23
• Cống cấu tạo: là loại nước dùng để thoát nước ngang từ
rãnh dọc chảy về khi chiều dài rãnh >300m (rãnh hình
tam giác), >500 m (rãnh hình thang)

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG: VỊ TRÍ (1) 24

 Nếu là suối có nước: trong bước thiết kế cơ sở tỉ lệ khảo sát


lớn, chưa chi tiết nên có thể giả thiết bề rộng và chiều sâu
của lòng suối.

 Nếu là sông:

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG: VỊ TRÍ (2) 25
• Rãnh dọc (rãnh biên): bố trí ở hai bên đường trong các đoạn
nền đường đào, nửa đào nửa đắp, nền đường đắp thấp hơn
0,6m
• Rãnh đỉnh bố trí khi lưu lượng nước từ sườn đổ về lớn.

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG: DIỆN TÍCH LƯU VỰC 26

• Vạch tất cả các đường phân thủy, tụ thủy

• Lưu vực giới hạn bởi các đường phân thủy, phân thủy

đỉnh và tuyến đường

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG: TÍNH TOÁN THỦY VĂN (1) 27
• Các số liệu cần xác định:

- Chiều dài lòng suối chính L = ? km.(xác định trên bình đồ)

- Tổng chiều dài các suối nhánh l = ? km (xác định trên bình

đồ)

- Độ dốc lòng suối ILS (‰) (giả thiết)

- Độ dốc sườn dốc Isd (‰) (xác định trên bình đồ)

- Hệ số nhám dòng suối mls (Bảng 9.3 Thiết kế đường tập 3)

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG: TÍNH TOÁN THỦY VĂN (2) 28
• Xác định lưu lượng lớn nhất Qmax ứng với tần suất thiết kế p%
(p% xác định theo cấp đường (TCVN 4054-05 Bảng 30 trang 40)

Qp = Ap. .Hp. F. 
• Trong đó:
 Hp là lượng mưa ngày (mm) ứng với p% (Lấy theo tài liệu ở trạm đo
mưa hoặc phụ lục 15 Thiết kế đường tập 3 – phụ thuộc vào vùng và
p%)
  là hệ số dòng chảy lũ (Lấy theo bảng 9-7 – TK đường tập 3)
  : Hệ số triết giảm lưu lượng do đầm hồ ao. Tra bảng 9-5 – TK đường
tập 3
 F là diện tích lưu vực (km2)
 Ap là mô đun dòng chảy lũ ứng với tần suất thiết kế trong điều kiện  =
1 xác định theo phụ lục 13 – TK đường tập 3 (phụ thuộc vào ls và sd)

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG: KHẨU ĐỘ CỐNG (1) 29
• Từ Qmax tính toán ở bước 3, tra phụ lục 16 (tra khẩu độ cống tròn) và phụ
lục 17 (tra phụ lục cống vuông) -TK đường tập 3 => Khẩu độ cống, vận
tốc nước chảy, chiều cao nước dâng trước cống
• Lưu ý: Theo kính nghiệm:
- Qp ≥ 25 m3/s -> sử dụng công trình cầu
- Qp = 15 - 25 m3/s -> sử dụng cống vuông
- Qp  15 m3/s -> sử dụng cống tròn
- Sử dụng  3 lỗ cống
- Nên chọn phương án khẩu độ lớn, số lỗ cống nhỏ
- Thuận tiện cho thiết kế đường đỏ và nền đường (tùy thuộc
vào địa hình).

27-Mar-20
XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG: KHẨU ĐỘ CỐNG (2) 30

27-Mar-20
BỐ TRÍ CẦU CỐNG: BỐ TRÍ TRÊN MẶT BẰNG (1) 31

• Cống đặt tại chỗ thoát nước nhanh và tốt nhất, tức là đặt cống

tại vị trí thấp nhất của đường.

• Đặt cống trực giao với đường, đặt gần tim khe suối, và thuận

với hướng nước chảy. Khi không có điều kiện đặt thẳng góc

thì đặt cống chéo.

• Nếu có điều kiện có thể thay đổi hướng chảy của suối bằng

biện pháp nắn dòng để bố trí được cống trực giao với đường.

27-Mar-20
BỐ TRÍ CẦU CỐNG: BỐ TRÍ TRÊN MẶT BẰNG (2) 32

• Nếu hai vị trí cống khá gần nhau mà lưu lượng


chảy qua hai cống nhỏ, thì có thể đào mương nhập
dòng để làm một cống

27-Mar-20
BỐ TRÍ CẦU CỐNG: BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG CỦA CỐNG (1) 33
• Phải căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất và thủy văn để bố
trí mặt cắt dọc cống hợp lý.
• Nếu bố trí cống trong lòng suối thiên nhiên thì cao độ và độ dốc
dọc đáy cống phải trùng với cao độ và độ dốc dọc của lòng suối.
• Khi dốc dọc lòng suối quá nhỏ mà chiều dài cống lại ngắn thì có
thể làm đáy cống không dốc và có cao độ cửa cống phía hạ lưu
trùng mặt đất tự nhiên.
• Tùy thuộc vào địa hình, địa chất để bố trí độ dốc của cống:
• Khi lòng suối không có đá, độ dốc dọc <10% thì có thể làm
móng cống dốc

27-Mar-20
BỐ TRÍ CẦU CỐNG: BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG CỦA CỐNG (2) 34

Đáy móng có gờ chân đế Cửa ra có tường đầu cắm sâu

27-Mar-20
BỐ TRÍ CẦU CỐNG: BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG CỦA CỐNG (3) 35

 Tùy thuộc vào địa hình, địa chất để bố trí độ dốc của cống:
 Khi lòng suối là đá (tầng phong hóa) thì có thể làm móng cống dốc
nếu độ dốc dọc của nó dưới 30%, nếu không phải làm móng cống
kiểu bậc cấp

 Khi độ dốc lòng suối thay đổi nhiều có thể làm cống kiểu bậc cấp

27-Mar-20
BỐ TRÍ CẦU CỐNG: BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG CỦA CỐNG (4) 36
• Trường hợp khe suối có dốc dọc lớn, có thể xây dựng
cống trên nền đá thay cho cống dốc. Điều kiện áp dụng:
 Điều kiện địa chất tốt, bảo đảm cống luôn ổn định
 Cường độ đáy móng phải đảm bảo đồng đều
 Phải làm tốt việc nối tiếp thượng hạ lưu cống
 Nếu địa phương có nhiều đá, nên tận dụng.

27-Mar-20
37

3
THIẾT KẾ & QUY HOẠCH
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA CHO ĐƯỜNG

27-Mar-20
38
Cửa ra
Rãnh có
cống
Rãnh đỉnh Dốc nước Rãnh dọc nắp đậy

Hố thu
nước

27-Mar-20
39

Nền đào
Rãnh biên
Nền đắp thấp

Rãnh đỉnh nền


Hệ thống rãnh Rãnh đỉnh đào

Rãnh đỉnh nền


đắp
Rãnh tháo
nước

27-Mar-20
RÃNH BIÊN (RÃNH DỌC) (1) 40
• Rãnh biên được xây dựng để thoát nước mưa từ mặt
đường, lề đường, taluy nền đường đào và diện tích khu
vực hai bên dành cho đường ở các đoạn nền đường đào,
nửa đào nửa đắp, nền đường đắp thấp hơn 0,6m
• Thường lấy kích thước theo định hình

27-Mar-20
RÃNH BIÊN (RÃNH DỌC) (2) 41
• Có 3 loại rãnh biên:
 Rãnh hình thang. Đường ô tô thông thường sử dụng
rãnh hình thang kích thước 0,4m x 0,4m x 0,4m

27-Mar-20
RÃNH BIÊN (RÃNH DỌC) (3) 42

• Rãnh hình chữ nhật, có nắp đậy

27-Mar-20
RÃNH BIÊN (RÃNH DỌC) (4) 43

• Rãnh hình tam giác: thường bố trí ở nền đường


đào vùng núi

27-Mar-20
RÃNH ĐỈNH 44
• Bố trí khi diện tích lưu vực sườn núi đổ về đường lớn
• Hoặc khi chiều cao taluy đào ≥ 12m
• Rãnh đỉnh đón 1 phần nước từ sườn và dẫn về công trình
cầu, cống hay sống suối, chỗ trũng; không cho phép nước đổ
trực tiếp từ rãnh đỉnh xuống rãnh biên

27-Mar-20
RÃNH THÁO NƯỚC 45
• Bố trí để dẫn nước từ các nơi trũng cục bộ về một công trình
thoát nước gần nhất
• hoặc dẫn nước từ rãnh dọc, rãnh đỉnh về chỗ trũng hay cầu cống
• Hoặc để nối tiếp giữa sống suối với thượng và hạ lưu cống

27-Mar-20
46

4
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH
NỐI TIẾP THƯỢNG, HẠ LƯU

27-Mar-20
DỐC NƯỚC (1) 47

27-Mar-20
DỐC NƯỚC (2) 48

27-Mar-20
BẬC NƯỚC 49

27-Mar-20
50
Ôn tập:
Câu hỏi ôn tập & nộp đáp án

27-Mar-20

You might also like