You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

HỌC PHẦN
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HÌNH HỌC
CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG

1
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRONG TKHH
SỐ LIỆU ĐẦU VÀO

CẤP HẠNG THIẾT KẾ

TỐC ĐỘ THIẾT KẾ THIẾT KẾ

CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

MẶT CẮT NGANG MẶT CẮT DỌC BÌNH ĐỒ

 SỐ LÀN XE CƠ GIỚI  DỐC DỌC (MIN, MAX)  BÁN KÍNH CONG NẰM
 BỀ RỘNG 1 LÀN, PHẦN  CHIỀU DÀI ĐỔI DỐC (MIN, TỐI THIỂU
XE CHẠY, LỀ GIA CỐ, LỀ MAX)  CHIỀU DÀI ĐƯỜNG
ĐẤT  BÁN KÍNH TỐI THIỂU THẲNG, ĐƯỜNG CONG
 DỐC NGANG PHẦN XE ĐƯỜNG CONG ĐỨNG  CHIỀU DÀI ĐOẠN CHÊM
CHẠY, LỀ ĐƯỜNG  CHIỀU DÀI TỐI THIỂU  CHIỀU DÀI ĐOẠN NỐI
 SIÊU CAO ĐƯỜNG CONG ĐỨNG SIÊU CAO
 ĐỘ MỞ RỘNG  CHIỀU DÀI TẦM NHÌN

2
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
 Vùng thiết kế bao gồm cả vị trí điểm đầu và cuối tuyến. Đoạn tuyến
Sinh viên được giao thiết kế (A – B) thuộc một tuyến đường cụ thể nối
giữa 2 điểm đầu – cuối. Vị trí đầu cuối là cơ sở chính để luận chứng
chức năng của tuyến, từ đó định cấp hạng cho toàn tuyến, và khi đó
đoạn tuyến AB cũng có chung cấp hạng đã xác định.
 Bình đồ thiết kế: Cho biết dạng địa hình vùng thiết kế chủ yếu thông
qua dốc ngang địa hình, trên cơ sở này xác định cấp địa hình thiết kế.
 Dòng xe: Số liệu dòng xe cho giá trị tham khảo cho việc định cấp hạng
đường thông qua mức phục vụ dự báo của tuyến năm tương lai. Bao
gồm:
o Lưu lượng xe thiết kế năm tương lai (xe/ngđ)
o Hệ số tăng xe: q%
o Thành phần dòng xe: tỷ lệ phần trăm các loại xe có trong dòng xe

3
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 LỰA CHỌN CẤP HẠNG THIẾT KẾ
 Dựa vào chức năng của tuyến đường: là căn cứ quan trọng nhất, chức
năng của tuyến được luận chứng theo hai điểm đầu và cuối tuyến.
 Dựa vào lưu lượng xe thiết kế năm tương lai Ntk: giá trị này dùng để
tham khảo, được sử dụng để đánh giá mức phục vụ của tuyến.
 Căn cứ vào địa hình, mỗi cấp thiết kế lại có yêu cầu riêng về các tiêu
chuẩn để có mức đầu tư hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế.

4
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 LỰA CHỌN TỐC ĐỘ THIẾT KẾ

 TCVN 4054-05: Tốc độ được lựa chọn theo Cấp thiết kế của đường và
điều kiện địa hình – Bảng 4_Mục 3.5.2.

Dốc ngang sườn phổ


biến xác định trên cơ
sở bản đồ địa hình

5
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 QUY MÔ MẶT CẮT NGANG

Quy định Quy mô MCN theo


Cấp thiết kế và địa hình

6
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 QUY MÔ MẶT CẮT NGANG

Minh họa các bộ phận


trên mặt cắt ngang đường
ô tô 2 làn xe

½ Phần xe chạy Phần lề gia cố Phần lề đất

7
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ TUYẾN

 Tầm nhìn
 Nhất thiết phải bảo đảm chiều dài tầm nhìn trên đường để nâng cao
độ an toàn chạy xe và độ tin cậy về tâm lý để chạy xe với tốc độ
thiết kế.
 Các tầm nhìn được tính từ mắt người lái xe có chiều cao 1,00 m bên
trên phần xe chạy, xe ngược chiều có chiều cao 1,20 m, chướng
ngại vật trên mặt đường có chiều cao 0,10 m.

8
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ TUYẾN

 Bán kính đường cong nằm (Rnằm)


 Chỉ trong trường hợp khó khăn Rnằm
mới vận dụng bán kính đường
cong nằm tối thiểu. Khuyến
khích dùng bán kính tối thiểu
thông thường trở lên, và luôn
tận dụng địa hình để đảm bảo
chất lượng chạy xe tốt nhất.

9
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ TUYẾN

 Mở rộng trong đường cong (W)


 Xe chạy trong đường cong yêu
cầu phải mở rộng phần xe
chạy. Khi bán kính đường cong
nằm  250 m.
 Khi phần xe chạy có trên 2 làn Mở rộng trong
xe, thì mỗi làn xe thêm phải mở đường cong nằm
rộng 1/2 trị số trong
Bảng 12 và có bội số là 0,1 m
Trình tự:
- Chọn loại xe thiết kế
- Ứng với mỗi Rnằm, chọn
giá trị W tương ứng

10
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ TUYẾN

 Siêu cao (isc) và đoạn nối siêu cao (Lnsc)


 Độ dốc siêu cao ứng với theo bán kính đường cong nằm và tốc độ
thiết kế

Trình tự:
- Tương ứng với tốc độ
thiết kế đã chọn, mỗi dải
Rnằm được quy định isc
tương ứng

11
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ TUYẾN

 Siêu cao (isc) và đoạn nối siêu cao (Lnsc)


 Độ dốc siêu cao (isc) và chiều dài đoạn nối siêu cao (L) phụ thuộc
vào bán kính đường cong nằm (R) và tốc độ thiết kế (Vtk), không
được nhỏ hơn các giá trị quy định trong bảng.

Trình tự:
- Tương ứng với tốc độ
thiết kế đã chọn, mỗi dải
Rnằm được quy định isc và
Lnsc tương ứng

12
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ TUYẾN

 Đoạn chêm (m)


 Là đoạn thẳng giữa 2 đường cong nằm ngược chiều có bố trí siêu
cao cần thiết phải dự trữ để bố trí đoạn nối siêu cao hoặc đường
cong chuyển tiếp ở các bước thiết kế sau này (nếu có).

 Công thức tính:

Trong đó: L1, L2= chiều dài đoạn nối siêu cao ứng với bán kính R1, R2
 Để tiện cho thiết kế, thường lập sẵn các bảng tra giá trị m tương ứng
với từng cặp giá trị R1 và R2.
13
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BÌNH ĐỒ TUYẾN

 Đoạn chêm (m)


 Ví dụ về lập bảng tra giá trị m cho từng cặp bán kính

Thảo mãn
điều kiện
đoạn chêm

14
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT MẶT CẮT DỌC TUYẾN

 Những chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu

Rđứng = 2500m
Kđứng≈ 2T =2x73.69m

Chiều dài đổi dốc Lđd

idọc= 59‰
Lđd= 200m

15
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT MẶT CẮT DỌC TUYẾN

 Độ dốc dọc (id) Độ dốc dọc


lớn…
 Dốc dọc tối thiểu:
0.5% đối với nền đào Rãnh nền
hoặc đắp thấp (Dạng đắp thấp
nền này có rãnh dọc
nên phải đảm bảo >
0.5% để rãnh không bị
lắng đọng bùn cát…
 Dốc dọc tối đa tùy
thuộc cấp thiết kế

16
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT MẶT CẮT DỌC TUYẾN

 Chiều dài đổi dốc tối đa (Lđdmax)


 Không được vượt quá giá trị
trong bảng
 Khi vượt quá giá trị trên phải
chêm các đoạn dốc 2.5% với
Lđd lới lớn giá trị tối thiểu.

17
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT MẶT CẮT DỌC TUYẾN

 Chiều dài đổi dốc tối thiểu (Lđdmin)


 Không được nhỏ hơn giá trị trong
bảng
 Đảm bảo điều kiện tầm nhìn và đủ
để bố trí các cong đứng. Ngoài ra
tránh cho MCD bị thay đổi lắt nhắt

18
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT MẶT CẮT DỌC TUYẾN Cong đứng lồi

 Bán kính đường cong đứng (Rđứng)


 Các chỗ đổi dốc trên MCD (DI> 1
% khi Vtk 60 km/h, DI> 2 % khi
Vtk< 60 km/h) phải bố trí cong đứng
Cong đứng lõm
 Không được nhỏ hơn giá trị tối
thiểu giới hạn
 Nên từ giá trị thông thường trở lên

19
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
II.3 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦ YẾU
 Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ thiết kế

Thực hiện trong


những trường hợp có
yêu cầu đặc biệt

20
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU
KỸ THUẬT
II.3 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦ YẾU
 Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ thiết kế

21
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM
 Tổng hợp các số liệu thiết kế đầu vào:
 Bán kính đường cong nằm R (m)
 Chiều dài đoạn nối siêu cao, chiều dài đoạn chuyển tiếp Lct,nsc (m)
 Độ dốc siêu cao isc %
 Dốc ngang mặt đường in = 2%
 Dốc ngang lề gia cố là 2%
 Dốc ngang lề đất là 6%
 Độ mở rộng Etr = Ep = E/2 (m)
 Góc ngoặt 
 Bề rộng phần xe chạy b (m)
 Bề rộng lề gia cố bgc (m)
 Bề rộng lề đất bđ (m)

22
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM
 Tổng hợp các số liệu thiết kế đầu vào:
 Đọan nối siêu cao
Minh họa đoạn
nối siêu cao

23
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM
 Phương pháp quay siêu cao quanh tim đường:
 Đây là phương pháp quay siêu cao hay dùng nhất, và phương pháp
này được quy định trong quy trình hiện hành TCVN 4054–05.

 Trình tự các bước:


o Quay mặt đường phía lưng đường
cong quanh tim cho đạt độ dốc
ngang mặt đường 0%. Quá trình
này thực hiện trên đoạn L1
o Quay mặt đường phía lưng đường
cong quanh tim cho đạt độ dốc
ngang mặt đường in%. Quá trình
này thực hiện trên đoạn L2
o Quay toàn bộ mặt đường quanh
tim để đạt độ dốc ngang isc%. Quá
trình này thực hiện trên đoạn L3
24
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM
 Phương pháp quay siêu cao quanh tim đường:

Nhiệm vụ chính là xác


định dốc ngang và kích
thước MCN tại x

Sơ đồ quay siêu cao quanh tim đường 25


CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM
 Phương pháp quay siêu cao quanh tim đường:
TD Mép Lề gia cố
Cao ®é l
2% phía lưng
x 3
l
Xét trên 1 đơn vị
3
bề rộng mặt ND 0% isc%
đường (Bm=1m) => l l
in%
∆Hi = dốc ngang ilưng? ChiÒu dµi
1 1=3 1 1

Tim đường
in% in% ibụng? in%
Nhiệm vụ: 2 2 isc%
2=3
Xác định dốc Mép Lề gia cố
ngang từng in% 1 0%
3 phía bụng
2 2
in% 3
bộ phận in% 1 in% in% 1 isc% 3
MCN tại Lý 2 3 2
1
trình bất kỳ isc%
2
cách ND 1
L1 L2 L3
khoảng x 26
Lnsc
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM
 Phương pháp quay siêu cao quanh tim đường:
 Tính toán dốc ngang các bộ phận
 Dốc ngang phần xe chạy và lề gia cố: bố trí trùng dốc ngang và
được tính toán như sau:

Toàn bộ dốc
ngang các bộ
phân trong
đường cong
được xác định

 Dốc ngang lề đất: 4÷6% luôn hướng từ tim đường ra phía ngoài
27
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM
 Phương pháp quay siêu cao quanh tim đường:
 Tính toán độ mở rộng phần xe chạy
 Phần xe chạy được mở rộng đều tuyến tính trên chiều dài đoạn
nối siêu cao: L® L B/2 B/2 L L®

L® L-e B/2 + e B/2 + e L-e L®


e e
Toàn bộ kích thước
các bộ phân MCN
trong đường cong
được xác định

x Trong đó: e1, e2= Lần lượt độ mở rộng phía lưng và phía bụng
e1  e2  W tại lý trình cách ND một đoạn x; Lct= Chiều dài đường cong
Lct chuyển tiếp; W = Độ mở rộng phần xe chạy. 28
x

KẾT QUẢ THIẾT KẾ


29
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG ĐỨNG
 Nhiệm vụ thiết kế:

30
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG ĐỨNG
 Các công thức tính toán đường cong đứng cơ bản:
 Vì các độ dốc dọc i1 và i2 là rất nhỏ nên:
   i  i1  i2
 Chiều dài đường cong đứng K:
K  R    R  i
 Tiếp tuyến đường cong đứng T:
K R  i
T  
2 2 Phương trình (*)
 Xác định tọa độ các điểm trên đường cong đứng: là cơ sở để tính
toán đường cong
vì các góc  và  rất nhỏ nên: đứng, dấu (+)
BC 1 1 1 x x2 ứng với đường
y  BE   x  sin   x  tag   x  
2 2 2 2 R 2R cong đứng lõm,
x2 dấu (-) ứng với
 y (*) đường cong
2R đứng lồi.
T2 K2
 Phân cự d ứng với khi y= T: d  y (T )  
31
2R 8R
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG ĐỨNG
 Trình tự tính toán và cắm đường cong đứng:
 B1: Xác định cao độ tại điểm đổi dốc C

HC = HA + L*iA

Trong đó : HA là cao độ điểm A bất kỳ trên đoạn dốc iA


L là hiệu lý trình của điểm C và điểm A, L= LC - LA
C

E ib
ia
TC
T§ YE
B YB
Ya A
Xa XB
L
32
X B- X A
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG ĐỨNG
 Trình tự tính toán và cắm đường cong đứng:
 B2: Xác định các điểm bắt đầu (TĐ) và kết thúc (TC) của đường
cong đứng
Chiều dài tiếp tuyến : T= R(iA - iB)/2
Điểm đầu TĐ có: Lý trình : LTĐ = LC - T Cao độ : HTĐ = HC - iAT
Điểm cuối TC có: Lý trình : LTC = LC + T Cao độ : HTC = HC + iBT
 B3: Xác định điểm gốc của đ.cong đứng E, tại đó độ dốc id = 0%
Xác định khoảng cách từ điểm TĐ tới điểm gốc E : LTĐ–E = LE – LTĐ = iAR
Suy ra lý trình điểm gốc E: LE = LTĐ + iAR
Cao độ điểm gốc E: HE = HTĐ + Ri2A/2
 B4: Xác định cao độ thiết kế các cọc trong đường cong đứng
Khoảng cách từ điểm cần tính (M) đến điểm gốc E : LM–E= LE – LM
Cao độ thiết kế tại điểm M :
33
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG ĐỨNG
 Phương pháp đơn giản cắm đường cong đứng:
 Phạm vi sử dụng:
 “Phương pháp này đặc biệt thuận lợi cho việc lập các phần
mềm tự động hóa” – Ví dụ Phần mềm NovaTDN, ADS…

 Trình tự thực hiện:


 Thực hiện các bước 1 và 2 để xác định lý trình và cao độ tại điểm
TĐ (hoặc TC) của đường cong.
 Sử dụng gốc tọa độ trùng với điểm TĐ (hoặc TC) để xác định cao
độ tại các điểm trong đường cong cách TĐ (hoặc TC) một đoạn lj.

34
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG ĐỨNG
 Phương pháp đơn giản cắm đường cong đứng:
 Công thức tính:
 Nếu tính từ bên trái sang phải : Cao độ
của 1 điểm cách TĐ một cự ly lj :

l 2j
H j  H TĐ  i A l j 
2R

 Nếu tính từ bên phải sang trái : Cao độ


của 1 điểm cách TC một cự ly lj
l 2j
H j  H TC  i B l j 
2R
Quy ước: R lồi mang dấu (+) ; R lõm mang dấu (–)
iA lên dốc mang dấu (+); iB xuống dốc mang dấu (–) 35
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG
CONG NẰM VÀ CONG ĐỨNG
IV.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG ĐỨNG
 Phương pháp đơn giản cắm đường cong đứng:
 Công thức tính:

l 2j
H j  H TĐ  i A l j 
2R

H j  448.65  0.0114   449.53  444.98 


2


 449.53  444.98  448.70m
2  500

36
37

You might also like