You are on page 1of 168

CƠ HỌC KẾT CẤU 2

GVHD: Nguyễn Bá Duẩn


SĐT: 0936411643
Email: duannb@nuce.edu.vn
Liên hệ: phòng 514, nhà A1, ĐH Xây dựng
Tài liệu tham khảo

1. Lều Thọ Trình, Cơ học kết cấu–Tập 1: Hệ tĩnh định.

2. Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên, Bài tập Cơ học kết cấu–Tập 1: Hệ tĩnh định.

3. Lều Thọ Trình, Cơ học kết cấu–Tập 2: Hệ siêu tĩnh.

4. Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên, Bài tập Cơ học kết cấu–Tập 2: Hệ tĩnh định.
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1

NÂNG CAO VỀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ THANH


ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH
Nội dung chương 1

1. Công khả dĩ của nội lực và ngoại lực

2. Nguyên lý công khả dĩ cho hệ đàn hồi

3. Công thức chuyển vị trong hệ thanh đàn hồi tuyến tính

4. Ví dụ áp dụng
1. Công khả dĩ của nội lực và ngoại lực
a. Công khả dĩ
 Định nghĩa: Công khả dĩ (còn gọi là công ảo) là công sinh ra bởi các lực trên những
biến dạng và chuyển vị vô cùng bé do những nguyên nhân bất kỳ nào đó sinh ra.
 So sánh công thực và công khả dĩ:

• Công thực: Nguyên nhân gây ra biến dạng và chuyển vị chính là các lực sinh công
gây ra (xem học phần CHKC 1).
• Công khả dĩ: Nguyên nhân gây ra biến dạng và chuyển vị là bất kỳ, có thể là tải
trọng hay biến thiên nhiệt độ hay chuyển vị cưỡng bức của các gối tựa hay chế
tạo, lắp ráp không chính xác,…
• Xét hệ đàn hồi ở hai trạng thái. Trạng thái thứ nhất chịu lực Pk gọi là trạng thái “k”.
Trạng thái thứ hai chịu các nguyên nhân bất kỳ gọi là trạng thái “m”

b. Công khả dĩ của ngoại lực

• Theo định nghĩa thì tích số ∆ là công khả dĩ của lực ở trạng thái “k” trên
chuyển vị khả dĩ tương ứng ∆ ở trạng thái “m”.
• Vậy công khả dĩ của ngoại lực là =∑ ∆
c. Công khả dĩ của nội lực

• Ở trạng thái “k” tồn tại các thành phần phản lực phân tố Mk, Qk, Nk

• Ở trạng thái “m” tồn tại các thành phần biến dạng do Mm, Qm, Nm gây ra:

Mm
m 
EI
Nm
m 
EA
Qm
 tbm  
GA
• Ở trạng thái “m” tồn tại các thành phần biến dạng do biến thiên nhiệt độ gây ra:

Nếu tiết diện là hình chữ nhật = = ℎ/2 thì = + /2. Khi đó ta có:
Biến dạng dọc trục =
Biến dạng góc xoay giữa hai tiết diện ở hai đầu phân tố


= = −
ℎ ℎ
• Vậy công khả dĩ của phản lực phân tố ở trạng thái “k” trên các biến dạng khả dĩ ở
trạng thái “m”:
• Suy ra công khả dĩ của nội lực phân tố ở trạng thái “k” trên các biến dạng khả dĩ ở
trạng thái “m”:
2. Nguyên lý công khả dĩ cho hệ đàn hồi
• Nếu một hệ biến dạng đàn hồi cô lập, cân bằng dưới tác dụng của các ngoại lực thì
tổng công khả dĩ Tkm của các ngoại lực trên những chuyển vị khả dĩ vô cùng bé
tương ứng và công khả dĩ của các nội lực A*km trên những biến dạng đàn hồi khả
dĩ tương ứng phải bằng không.
3. Công thức chuyển vị trong hệ thanh đàn hồi tuyến tính
• Xét hệ thanh đàn hồi tuyến tính chịu tác dụng của các nguyên nhân: tải trọng Pm,
chuyển vị cưỡng bức gối tựa Zm, sự biến thiên nhiệt độ t1m và t2m. Yêu cầu: tìm
chuyển vị đứng tại tiết diện k (∆ ).
• Cách tiến hành: đặt trạng thái chứa các nguyên nhân gây ra chuyển vị bên trên là
trạng thái “m”. Tạo trạng thái khả dĩ “k” bằng cách đặt lực 1 lực Pk duy nhất tương
ứng với vị trí và phương cần tìm chuyển vị, chiều tùy ý.
• Áp dụng nguyên lý công khả dĩ cho lực ở trạng thái “k” trên biến dạng và chuyển vị
khả dĩ ở trạng thái “m” ta có:

• Chia hai vế cho Pk đồng thời ký hiệu

• Công thức xác định chuyển vị trong hệ thanh đàn hồi tuyến tính (Maxwell-Morh):
 Chú ý:
• Trạng thái “k” chỉ đặt duy nhất 1 lực Pk=1 không thứ nguyên. Nếu cần tìm chuyển vị
thẳng thì Pk=1 là lực tập trung.
• Nếu cần tìm chuyển vị xoay thì Pk=1 là mô men tập trung.

• Nếu kết quả ∆ > 0 thì chuyển vị cùng chiều với lực Pk=1 đã giả định và ngược lại.
• Công thức Maxwell-Morh phù hợp với các hệ thanh thẳng, không phân biệt hệ tĩnh
định hay siêu tĩnh.

• , , là các biểu thức giải tích của nội lực ở trạng thái “k” do Pk=1 gây ra.
• , , là các biểu thức giải tích của nội lực ở trạng thái “m”.
• Zjm là chuyển vị cưỡng bức tại gối tựa thứ j của hệ ở trạng thái “m”.
• là phản lực tại gối tựa thứ j (tương ứng với chuyển vị Zjm ) do lực Pk=1 gây ra ở
trạng thái “k”.
• Tích số lấy dấu dương nếu cùng chiều và ngược lại.
4. Ví dụ áp dụng
a. Hệ dầm và khung chịu tải trọng:

• Trong hệ dầm khung ảnh hưởng của biến dạng đàn hồi dọc trục và trượt là rất nhỏ
so với biến dạng uốn. Khi đó:
b. Hệ dàn chịu tải trọng:

• Trong hệ dàn, các thanh chỉ tồn tại lực dọc và thường là hằng số trên từng thanh:
Ví dụ: Xác định chuyển vị ngang tại mắt A của dàn bên dưới. Cho biết độ cứng dọc
trục trong các thanh dàn là EF=const.

80kN

B A

4m

C 3m
80kN
Pk=1
(+60kN) (+1)
B A B A

4m 4m
(-100kN) (0)

C 3m C 3m

“m” “k”

1 × 60 × 3 + 0 × −100 × 5 180
=∆ = =
c. Hệ tĩnh định chịu chuyển vị cưỡng bức tại các gối tựa:

• Nguyên nhân này không gây ra nội lực trong hệ tĩnh định nên = 0, =
0, = 0. Khi đó:

∆ =−
• Xác định yB:
• Xác định φC:
d. Hệ tĩnh định chịu biến thiên nhiệt độ:

• Nguyên nhân này không gây ra nội lực trong hệ tĩnh định nên = 0, =
0, = 0. Khi đó:
e. Cách tính tích phân trong công thức chuyển vị bằng “nhân biểu đồ Vê-rê-xa-ghin”

• Nếu chỉ xét hệ gồm những thanh thẳng chịu nguyên nhân tải trọng và EJ, EF, GF là
hằng số trên từng đoạn thanh thì công thức xác định chuyển vị được viết lại:

• Các biểu thức , , có bậc


nhỏ hơn hoặc bằng một, B(z).
Các biểu thức , , có
bậc bất kỳ, A(z). Suy ra:
• Tóm lại các biểu thức tích phân trong công thức chuyển vị được tính bằng phép
nhân biểu đồ Vê-rê-xa-ghin. Ký hiệu:
CHƯƠNG 2

TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỰC

1
Nội dung chương 2

1. Đặt vấn đề

2. Khái niệm về hệ siêu tĩnh và bậc siêu tĩnh

3. Nội dung phương pháp lực

4. Xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh

5. Vận dụng tính chất đối xứng của hệ đối xứng

2
1. Đặt vấn đề
Cơ học kết cấu 1 Cơ học kết cấu 2
 Hệ vừa đủ liên kết (n=0).  Hệ “thừa” liên kết (n>0).
 PL, NL được xác định bằng các phương  Không thể xác định PL, NL chỉ bằng
trình cân bằng (PTCB) tĩnh học. phương trình cân bằng (PTCB) tĩnh học.

X3 X3
P P

X1 X1
X2 X2
X4

3
2. Khái niệm về hệ siêu tĩnh và bậc siêu tĩnh
a. Hệ siêu tĩnh (HST)
 BBH, ‘‘thừa’’ liên kết.
 Không thể xác định PL, NL chỉ bằng PTCB tĩnh học.

Ví dụ

• Phần BC là tĩnh định vì có thể xác định được ngay nội lực bằng các PTCB tĩnh học.
• Phần hệ AB chưa thể xác dịnh được phản lực chỉ bằng các PTCB tĩnh học nên cũng
chưa xác định được nội lực.
• Vậy hệ đã cho là HST. 4
b. Tính chất của hệ siêu tĩnh
 Tính chất 1: Nội lực, biến dạng và chuyển vị trong hệ siêu tĩnh nói chung là nhỏ hơn
so với hệ tĩnh định có cùng kích thước và tải trọng tác dụng.

5
 Tính chất 2: Trong hệ siêu tĩnh xuất hiện phản lực, nội lực do các nguyên nhân không
phải tải trọng như: biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức gối tựa và chế tạo, lắp
ráp không chính xác.

• Nguyên nhân biến thiên nhiệt độ

6
• Nguyên nhân chuyển vị cưỡng bức gối tựa

7
• Nguyên nhân chế tạo, lắp ráp không chính xác

 Tính chất 3: Nội lực trong hệ siêu tĩnh phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện trong
hệ (EJ, EF, GF,…)
 Nhận thấy: Hệ siêu tĩnh thường an toàn và chịu lực tốt hơn hệ tĩnh định. 8
c. Bậc siêu tĩnh
 Định nghĩa: Bậc siêu tĩnh là số liên kết thừa tương đương với liên kết loại 1 ngoài số
liên kết cần thiết để cho hệ BBH. Ký hiệu là n.
 Cách xác định:

• Hệ bất kỳ không nối đất: n=T+2K+3H+C-3D


• Hệ bất kỳ có nối đất: n=T+2K+3H-3(D-1)
• Hệ dàn không nối đất: n=(D-1)-2(M-2)=D-2M+3
• Hệ dàn có nối đất: n=D+C-2M=D-2M+C

9
Ví dụ

• Hệ bất kỳ nối đất: n=0+2*0+3*0+6-3*1=3

• Hệ dàn nối đất: n=11+3-2*6=2


10
 Cách phân tích các chu vi kín của hệ:

• Xét 1 chu vi hở như hình thứ nhất. Đây là hệ tĩnh định (n=0).
• Nếu nối chu vi đó 1 LK thanh thì hệ thu được là hệ thứ 2 siêu tĩnh bậc 1 (n=1)
• Nếu nối chu vi đó 1 LK khớp thì hệ thu được là hệ siêu tĩnh bậc 2 (n=2)
• Nếu nối chu vi đó 1 LK hàn thì hệ thu được là hệ siêu tĩnh bậc 3 (n=3)
• Phân tích ngược lại ta thấy 1 chu vi kín có bậc siêu tĩnh bằng 3, nếu thêm vào 1
khớp đơn giản thì bậc siêu tĩnh sẽ giảm đi 1. Vậy hệ có V chu vi kín và K khớp đơn
giản thì bậc siêu tĩnh của hệ là n=3V-K.
11
Ví dụ

• n=3V-K=3*1-0=3

• n=3V-K=3*2-5=1

12
• n=3V-K=3*3-7=2

• n=3V-K=3*4-0=12

 Chú ý: Chúng ta phải quan niệm trái đất là 1 chu vi hở. Bởi vì bậc siêu tĩnh là số LK
thừa tương đương với LK loại 1 ngoài số liên kết cần thiết để cho hệ kết cấu BBH.
13
 Chú ý: Chúng ta phải quan niệm trái đất là 1 chu vi hở. Bởi vì bậc siêu tĩnh là số LK
thừa tương đương với LK loại 1 ngoài số liên kết cần thiết để cho hệ kết cấu BBH.

• n=3V-K=3*4-0=12 (Sai)

• n=3V-K=3*3-0=9 (Đúng) 14
3. Nội dung phương pháp lực
a. Hệ cơ bản của phương pháp lực
 Hệ cơ bản (HCB) của phương pháp lực là hệ được suy ra từ hệ đã cho bằng cách loại
bỏ một số hay tất cả các liên kết thừa.
 Chú ý: Hệ cơ bản phải là hệ BBH và thuận tiện cho việc tính toán.

• Nếu loại bỏ một số liên kết thừa thì HCB là HST bậc thấp hơn.
• Nếu loại bỏ tất cả các liên kết thừa thì HCB là hệ tĩnh định (thường sử dụng cách
này).
Ví dụ

15
b. Hệ phương trình điều kiện của phương pháp lực
 Khi tính HST, chúng ta sẽ tính toán gián tiếp thông qua HCB của nó và kết hợp với các
phương trình điều kiện giàng buộc để HCB làm việc giống với HST.
 Sự khác nhau giữa HST và HCB:

16
 Vậy để cho HCB làm việc giống với HST ban đầu cần:
• Đặt thêm vào D các ẩn lực X1, X2, X3 tương đương thay thế cho HD, VD, MD.
• Thiết lập điều kiện các thành phần chuyển vị tại D do (X1, X2, X3 ,P) gây ra trên HCB
bằng không: ∆ ( , , , )=0
∆ ( , , , )=0
∆ ( , , , )=0 17
 Tổng quát: Cho HST chịu các nguyên nhân: tải trọng (P), biến thiên nhiệt độ (t),
chuyển vị cưỡng bức gối tựa (Z), chế tạo, lắp ráp không chính xác (∆) và chọn HCB
bằng cách loại bỏ n liên kết thừa. Để cho HCB làm việc giống với HST ban đầu cần:

• Đặt thêm các ẩn lực (X1, X2,…, Xn) tương ứng vị trí và phương các liên kết loại 1 bị
loại bỏ, chiều tùy ý.
• Thiết lập các điều kiện chuyển vị tương ứng vị trí và phương các liên kết loại 1 bị
loại bỏ do các nguyên nhân (X1, X2,… Xn, P, t, Z, ∆) gây ra trên HCB bằng không:

∆ ( , ,…, , , , , ∆) = 0
∆ ( , ,…, , , , , ∆) = 0

∆ ( , ,…, , , , , ∆) = 0

• Đây là hệ phương trình điều kiện của phương pháp lực.


18
 Trường hợp HCB được tạo ra bằng cách loại bỏ các liên kết giữa các miếng cứng.

• Chúng ta phải đặt thêm vào HCB những cặp lực trực đối nhau tại các LK loại bỏ.
• Điều kiện chuyển vị tương đối giữa 2 tiết diện 2 bên LK bị loại bỏ bằng không.

19
 Trường hợp LK trong hệ chịu chuyển vị cưỡng bức và khi chọn HCB chúng ta loại bỏ
hoàn toàn LK này:

• Điều kiện chuyển vị theo phương X1 bằng –a:

∆ , , , ,∆ = −

20
 Trường hợp LK trong hệ chịu chuyển vị cưỡng bức và khi chọn HCB chúng ta loại bỏ
LK giữa 2 miếng cứng:

• Điều kiện chuyển vị tương đối giữa 2 tiết diện 2 bên LK bị loại bỏ của theo phương
X1 bằng không:
∆ , , , ,∆ = 0

21
 Trường hợp LK trong hệ chịu chuyển vị cưỡng bức và khi chọn HCB chúng ta muốn
tránh liên kết chuyển vị cưỡng bức:

• Điều kiện chuyển vị theo phương X1 (chuyển vị xoay) bằng không:

∆ , , , ,∆ = 0

22
c. Hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực
• Xét phương trình thứ k của hệ phương trình điều kiện:
∆ ( , ,…, , , , , ∆) = 0

• Khai triển theo nguyên lý cộng tác dụng lần 1:


∆ +∆ + ⋯∆ +∆ +∆ +∆ +∆ (∆) = 0
• Khai triển theo nguyên lý cộng tác dụng lần 2:
∆ =
Trong đó là chuyển vị tương ứng vị trí, phương do = 1 gây ra trên HCB.

• Ký hiệu là các chuyển vị tương ứng vị trí, phương do , , , ∆ gây ra trên HCB:
∆ =∆
∆ =∆
∆ =∆
∆ ∆ =∆ ∆ 23
• Tóm lại:
+ + ⋯+ +∆ +∆ + ∆ + ∆ ∆= 0
+ +⋯+ +∆ +∆ + ∆ + ∆ ∆= 0

+ +⋯+ +∆ +∆ +∆ + ∆ ∆= 0

• Đây là hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực.

Trong đó:
gọi là hệ số chính;
( ≠ ) gọi là hệ số phụ;
∆ ; ∆ ; ∆ ; ∆ ∆ gọi là các số hạng tự do.

24
d. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc:
 Hệ số chính và phụ :
• Trạng thái “m”: HCB chịu nguyên nhân ngoại lực = 1. Suy ra ( ); ( ); ( )
• Tạo trạng thái giả tạo “k”: đặt lực = 1 tương ứng vị trí và phương của lực
trên HCB. Suy ra ( ); ( ); ( ).
• Áp dụng công thức Maxwell-Morh và phép nhân biểu đồ Vê-rê-xa-ghin:
=( )( )+( )( )+( )( )

25
 Số hạng tự do ∆ :
• Trạng thái “m”: HCB chịu nguyên nhân tải trọng (P). Suy ra ( ); ( ); ( )
• Tạo trạng thái giả tạo “k”: tương tự lúc xác định .
• Áp dụng công thức Maxwell-Morh và phép nhân biểu đồ Vê-rê-xa-ghin:
∆ =( )( )+( )( )+( )( )

26
 Số hạng tự do ∆ :
• Trạng thái “m”: HCB chịu nguyên nhân biến thiên nhiệt độ. Nếu HCB là tĩnh định,
nguyên nhân này sẽ không gây ra nội lực.
• Tạo trạng thái giả tạo “k”: tương tự lúc xác định .
• Áp dụng công thức Maxwell-Morh:

∆ = ( − ) +

• Trường hợp , ℎ, , , là hằng số trên từng đoạn thì:

∆ = − Ω( )+ Ω( )

27
 Số hạng tự do ∆ :
• Trạng thái “m”: HCB chịu nguyên nhân chuyển bức của các gối tựa ( = 1: ). Nếu
HCB là tĩnh định, nguyên nhân này sẽ không gây ra nội lực.
• Tạo trạng thái giả tạo “k”: tương tự lúc xác định . Suy ra
• Áp dụng công thức Maxwell-Morh:

∆ =−

28
VÍ DỤ TÍNH TOÁN

29
30
31
32
33
34
35
e. Xác định nội lực trong hệ siêu tĩnh:
 Cách tính trực tiếp:
• Sau khi giải được hệ phương trình chính tắc, xác định được các ẩn số Xk. Chúng ta
xem chúng như các ngoại lực tác dụng lên HCB cùng với các nguyên nhân trên HST
ban đầu. Sau đó xác định nội lực trên HCB (thường là tĩnh định) như CHKC1.

Ví dụ

36
 Cách áp dụng nguyên lý cộng tác dụng:
• Biểu đồ mô men uốn (M):
=( ) +( ) +⋯( ) + + + + ∆

Ví dụ
=( ) +

37
VÍ DỤ TÍNH TOÁN

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
=( )( )=
= =( )( )=
=( )( )=
∆ =− =
∆ =− =
63
64
65
4. Xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh
 Các tính trên hệ siêu tĩnh:
• Công thức Maxwell-Morh không phân biệt hệ tĩnh định hay siêu tĩnh. Khi tính
chuyển vị trên hệ siêu tĩnh ta sẽ tạo ra trạng thái “k” trên hệ này. Như vậy, trạng
thái “k” là một bài toán siêu tĩnh.
Ví dụ

66
 Các tính trên hệ cơ bản:
• Sau khi giải được các ẩn lực Xk thì HCB sẽ tương đương với HST. Tức là nội lực,
biến dạng và chuyển vị của 2 hệ là như nhau.
• Tuy nhiên, khi tính chuyển vị trạng thái “k” trên HCB sẽ đơn giản hơn trong tính
toán so với trạng thái “k” trên HST.
Ví dụ

67
VÍ DỤ TÍNH TOÁN

68
4 × 4/2 × 2/3 × 5.072 − 1/3 × 0.789 12.473
=∆ = =
2

69
5. Vận dụng tính chất đối xứng của hệ đối xứng
• Định nghĩa: Hệ đối xứng là những hệ có kích thước, hình dạng hình học,
độ cứng và liên kết đối xứng qua một trục nào đó.

Ví dụ

70
a. Biện pháp sử dụng cặp ẩn đối xứng và phản xứng
• Xét HST đối xứng chịu tải trọng tác dụng và chọn HCB như hình sau:

71
• Để sử dụng triệt để tính chất đối xứng của hệ, ta phân tích X1, X2 thành
cặp đối xứng Y1 và cặp phản xứng Y2 như hình sau:

72
• Hệ phương trình chính tắc có dạng:

+ + + +∆ =0
+ + + +∆ =0
+ + + +∆ =0
+ + + +∆ =0

73
• Phương trình chính tắc thứ nhất:

+ + + +∆ =0

74
• Phương trình chính tắc thứ hai:
+ + + +∆ =0

75
• Phương trình chính tắc thứ ba:
+ + + +∆ =0

76
• Phương trình chính tắc thứ tư:
+ + + +∆ =0

77
• Nhận thấy , đối xứng, , phản xứng. Suy ra:
= = = = = = = =
• Thay vào hệ phương trình chính tắc ta có:
+ +∆ =0
+ +∆ =0

+ +∆ =0
+ +∆ =0

78
 Các trường hợp đặc biệt:

• Khi nguyên nhân tác dụng là đối xứng thì sẽ đối xứng. Suy ra ∆ =
∆ = 0. Thay vào hệ phương trình ta có = = 0. Vậy hệ đối xứng chịu
nguyên nhân đối xứng thì các ẩn phản xứng bằng không.

79
• Khi nguyên nhân tác dụng là phản xứng thì sẽ phản xứng. Suy ra
∆ = ∆ = 0. Thay vào hệ phương trình ta có = = 0. Vậy hệ đối
xứng chịu nguyên nhân phản xứng thì các ẩn đối xứng bằng không.

80
b. Biện pháp biến đổi sơ đồ tính:
• Một hệ đối xứng chịu nguyên nhân bất kỳ luôn có thể phân tích thành tổng
của 2 hệ: hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng và hệ đối xứng chịu
nguyên nhân phản xứng.
Ví dụ

81
• Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng sẽ có các thành phần phản lực đối
xứng => Biểu đồ lực dọc, mô men đối xứng và biểu đồ lực cắt phản xứng.
Sơ đồ biến dạng và chuyển vị đối xứng.

82
• Hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng sẽ có các thành phần phản lực
phản xứng => Biểu đồ lực dọc, mô men phản xứng và biểu đồ lực cắt đối
xứng. Sơ đồ biến dạng và chuyển vị phản xứng.

=> Nếu chúng ta biết được kết quả của một nửa hệ đối xứng thì có thể suy ra
kết quả trên toàn hệ.
83
 Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng:
• Trường hợp trục đối xứng không trùng với trục thanh nào của hệ. Ta
thấy tại C lực cắt bằng không, chuyển vị xoay và vuông góc trục đối xứng
bằng không => thay thế tác dụng nửa hệ bên phải bằng lên kết ngàm trượt
trượt dọc trục đối xứng. Ta có sơ đồ nửa hệ tương đương như bên dưới:

=>

84
• Trường hợp trục đối xứng trùng với một số trục thanh của hệ. Thanh
CF được thay thế tương đương về độ cứng bằng một cặp 2 thanh đối
xứng (khoảng cách vô cùng bé).

=>

85
• Suy ra sơ đồ nửa hệ tương đương như đã phân tích ở trên.

=>

86
• Tuy nhiên, mô men và lực cắt trên thanh CF bằng không nên sơ đồ nửa hệ
tương biến đổi thành:

=>

87
• Đặc biệt khi ta bỏ qua biến dạng dọc trục trên thanh CF thì sơ đồ nửa hệ
tương đương biến đổi thành:

=>

88
 Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng:
• Trường hợp trục đối xứng không trùng với trục thanh nào của hệ. Ta
thấy tại C mô men uốn và lực dọc bằng không, chuyển vị dọc trục đối xứng
bằng không => thay thế tác dụng nửa hệ bên phải bằng lên kết gối tựa di
động ngăn cản chuyển vị dọc trục đối xứng. Ta có sơ đồ nửa hệ tương
đương như bên dưới:

=>

89
• Trường hợp trục đối xứng trùng với một số trục thanh của hệ. Thanh
CF được thay thế tương đương về độ cứng bằng một cặp 2 thanh đối
xứng (khoảng cách vô cùng bé).

=>

90
• Suy ra sơ đồ nửa hệ tương đương như đã phân tích ở trên.

=>

91
• Đặc biệt khi ta bỏ qua biến dạng dọc trục trên thanh CF thì sơ đồ nửa hệ
tương đương biến đổi thành:

=>

92
CHƯƠNG 3

TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP


CHUYỂN VỊ

1
Nội dung chương 3

1. Đặt vấn đề

2. Các giả thiết

3. Các khái niệm

4. Nội dung phương pháp chuyển vị

5. Xác định chuyển vị

2
1. Đặt vấn đề
• Xét hệ khung sau. Bỏ qua ảnh hưởng biến dạng dọc trục và trượt so với
q
biến dạng uốn:
A C
EI B EI
a b
c
EI
D

Nếu góc xoay tại các tiết diện quanh nút B được xác định:
1 3
B 2 q

A EI B EI c B EI C
a b
3
D
Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng

C Bảng 6.1
B EI
3 q b

B EI C = 3
b
C Bảng 6.2
B EI
b

4
2. Các giả thiết
 Giả thiết 1: Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt khi xét biến dạng của các
cấu kiện chịu uốn.

 Giả thiết 2: Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng dọc trục khi xét biến dạng của
các cấu kiện chịu uốn (ngoại trừ nguyên nhân nhiệt độ).

5
 Giả thiết 3: Các nút của hệ được xem là tuyệt đối cứng. Do đó, khi biến
dạng, các đầu thanh quy tụ vào mỗi nút sẽ có chuyển vị thẳng và góc xoay
như nhau.

Ví dụ: Ba tiết diện 1, 2, 3 ở hình dưới có cùng giá trị chuyển vị thẳng và xoay.

1
A
3
2

6
3. Các khái niệm
a) Hệ siêu động: là những hệ có chuyển vị nút chưa xác định.

A
P

A=? và xA=?

7
b) Hệ xác định động: là những hệ có chuyển vị nút xác định.

P
=∞ A

P ∆

A=0 và xA=∆

 Chú ý:
• Khái niệm hệ siêu động hay xác định động là phụ thuộc vào các giả thiết.
• Hệ siêu động hoặc xác định động có thể là hệ tĩnh định hoặc siêu tĩnh. Ta
chỉ tập trung nghiên cứu đối tượng hệ siêu động đồng thời là siêu tĩnh.
8
c) Bậc siêu động:
 Khái niệm: Bậc siêu động của hệ siêu động là số lượng các chuyển vị độc
lập chưa biết của các nút và các khớp không nối đất trong hệ. Ký hiệu n.
= +

• : số chuyển vị xoay độc lập chưa biết của các nút, chính bằng số nút
trong hệ.
• : số chuyển vị thẳng độc lập chưa biết của các nút và các khớp.

9
 Cách xác định:
• Xác định : Bằng số lượng nút trong hệ. Nút là nơi giao nhau giữa các
phần tử và được nối bằng liên kết hàn. Trong đó phần tử là một cấu kiện
mẫu có biểu đồ nội lực cho trước và được lập sẵn thành bảng tra (xem
bảng 6.1 và 6.2 giáo trình).
Ví dụ:

10
Trong phạm vi môn học, phần tử là một đoạn thẳng thỏa mãn độ cứng không
đổi, được nối với các phần tử khác hoặc trái đất chỉ bằng liên kết ở hai đầu.

Ví dụ: Xác định của hệ cho ở hình dưới

11
• Xác định : Bằng số lượng các chuyển vị thẳng độc lập chưa biết tại các
nút và các khớp không nối đất.
Để xác định, ta thay các nút và liên kết nối đất ngăn cản chuyển vị xoay bằng
khớp để được hệ mới. Số liên kết thanhh vừa đủ thêm vào để hệ mới BBH
chính là .

12
4. Nội dung phương pháp chuyển vị
a) Hệ cơ bản của phương pháp chuyển vị:

 Hệ cơ bản (HCB) của phương pháp chuyển vị là hệ được suy ra từ hệ đã cho


bằng cách đặt các liên kết phụ thêm vào hệ nhằm ngăn cản chuyển vị của
các nút và các khớp không nối đất (HCB thường là hệ xác định động).

Ví dụ: Lập HCB cho hệ khung bên dưới.


q q

A A

P EI=const P EI=const
EF=∞
=> EF=∞
GF=∞ GF=∞
13
b) Các loại liên kết phụ thêm:

 Liên kết mô men: là loại liên kết chỉ ngăn cản chuyển vị xoay và phát sinh
phản lực mô men. Ký hiệu .

R1-P
q R1-P
q

A
A
P EI=const
EF=∞
=> P EI=const
GF=∞ EF=∞
GF=∞

14
 Liên kết lực (liên kết thanh): là loại liên kết chỉ ngăn cản chuyển vị dọc trục
liên kết (trục thanh) và phát sinh 1 thành phần phản lực dọc trục liên kết (trục
thanh). Ký hiệu .

q
R2-P
A

P EI=const
EF=∞
GF=∞

15
 Nhận xét: HCB thường là hệ xác định động. Các cấu kiện rời rạc, làm việc
độc lập và gọi là cấu kiện mẫu. Cấu kiện mẫu có biểu đồ nội lực cho sẵn
trong bảng tra.

Ví dụ: Lập các hệ cơ bản.

EI=const, EF=∞, GF=∞

16
c) Hệ phương trình điều kiện của phương pháp chuyển vị
 Khi tính HSĐ, chúng ta sẽ tính toán gián tiếp thông qua HCB của nó và kết hợp
với các phương trình điều kiện giàng buộc để HCB làm việc giống với HSĐ.
 Sự khác nhau giữa HSĐ và HCB:

17
 Vậy để cho HCB làm việc giống với HSĐ ban đầu cần:
• Tạo ra các chuyển vị cưỡng bức (Z1, Z2, Z3) tương ứng với các liên kết phụ thêm.
• Thiết lập điều kiện phản lực tại các liên kết phụ thêm do các nguyên nhân (Z1, Z2,
Z3 ,P) gây ra trên HCB bằng không:
( , , , )=0
( , , , )=0
( , , , )=0
18
 Tổng quát: Cho HSĐ chịu các nguyên nhân: tải trọng (P), biến thiên nhiệt độ (t),
chuyển vị cưỡng bức gối tựa (Z) và lập HCB bằng cách đặt n liên kết phụ thêm. Để cho
HCB làm việc giống với HSĐ ban đầu cần:

• Tạo ra các chuyển vị cưỡng bức (Z1, Z2,…, Zn) tương ứng với các liên kết phụ thêm,
chiều tùy ý. Các chuyển vị này đóng vai trò là ẩn số.
• Thiết lập điều kiện phản lực tại các liên kết phụ thêm do các nguyên nhân (Z1, Z2,…
Zn, P, t, Z) gây ra trên HCB bằng không:

( , ,…, , , , )=0
( , ,…, , , , )=0

( , ,…, , , , )=0

• Đây là hệ phương trình điều kiện của phương pháp chuyển vị.
19
d. Hệ phương trình chính tắc của phương pháp chuyển vị
• Xét phương trình thứ k của hệ phương trình điều kiện:
( , ,…, , , , )=0

• Khai triển theo nguyên lý cộng tác dụng lần 1:


+ +⋯ + + + =0
• Khai triển theo nguyên lý cộng tác dụng lần 2:
=
Trong đó là phản lực tại liên kết phụ thêm thứ k do nguyên nhân chuyển vị
cưỡng bức = 1 tại liên kết phụ thêm thứ m gây ra trên HCB.

• Ký hiệu là các phản lực tại liên kết phụ thêm thứ k do , , gây ra trên HCB:
=
=
= 20
• Tóm lại:
+ + ⋯+ + + + =0
+ + ⋯+ + + + =0

+ + ⋯+ + + + =0

• Đây là hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực.

Trong đó:
gọi là hệ số chính;
( ≠ ) gọi là hệ số phụ;
; ; gọi là các số hạng tự do.

21
e. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc:
 Trường hợp liên kết thứ k là liên kết mô men: Xác định , ; ; bằng
cách tách nút k trên biểu đồ ( ), ; ; và xét cân bằng mô men nút.

R1P
q
R1-P
A B
MAB
P EI=const
EF=∞ => A
GF=∞ MAC
C
= + − =0

22
 Trường hợp liên kết thứ k là liên kết lực: Xác định , ; ; bằng cách
thực hiện một 1 mặt cắt qua liên kết lực thứ k tách 1 phần hệ trên biểu đồ
( ), ; ; và xét cân bằng hình chiếu.

R1P
q q
R2-P
B A B
A
EI=const QAC
P VB
EF=∞ =>
GF=∞
C = − =0

23
f. Xác định nội lực trong hệ siêu tĩnh: Sau khi giải được hệ phương trình chính tắc, xác
định được các ẩn số (Z1, Z2,…, Zn). Chúng ta thường sử dụng nguyên lý cộng tác dụng
để vẽ biểu đồ mô men.
=( ) +( ) + ⋯( ) + + +

24
VÍ DỤ TÍNH TOÁN

Ví dụ 1

10kN 12kN/m
- Xác định chuyển vị
A 2EI xoay tại A.
3m
- Vẽ biểu đồ mô men
40kN uốn
3m 3EI

1m 6m

25
10kN Z1
12kN/m

2EI

40kN 3EI

r11Z1 + R1P = 0

Hệ cơ bản

26
Z1=1
r11
3(2EI)/6
4(3EI)/6
3(2EI)/6
4(3EI)/6

2(3EI)/6 r11=3EI

27
54 R1P
10
10 54
30

30 30

30
R1P= -14

(Mop)

28
r11Z1 + R1P = 0

3EI*Z1 - 14 = 0
Z1 = 14/3EI

Z1=1 54 49.3
10 10

30 39.3
4(3EI)/6
3(2EI)/6
30 27.7

30
2(3EI)/6 25.3

(Mop) (Mp) 29
Ví dụ 2

1m EI - Vẽ biểu đồ mô men


10kN A uốn, lực cắt, lực dọc

3m EI EI

3m

30
Z1 Z2

EI
A
10kN

EI EI r11Z1 + r12Z2 + R1P = 0


r21Z1 + r22Z2 + R2P = 0

Hệ cơ bản

31
Z1=1
r11=2EI
4EI/4 r11
EI
3EI/3
EI
r21

2EI/4 6EI/42
r21=-0.375EI

32
Z2=1
r12=-0.375EI
r12
6EI/42

0.375EI
r22

12EI/43 3EI/43
6EI/42 3EI/42

r22=15EI/64

33
10(32)(1)/42 R1P=5.625
R1P

10kN
5.625
R2P

270/32
10(3)(12)/42
(Mop) R2P= -270/32

34
r11Z1 + r12Z2 + R1P = 0
r21Z1 + r22Z2 + R2P = 0

2EI*Z1 – 0.375EI*Z2 + 5.625 = 0


-0.375EI*Z1 + 15EI/64*Z2 – 270/32 = 0

Z1 =5.625/EI
Z2 =45/EI

35
Z1=1
4EI/4
6EI/42

3EI/3 Z2=1

2EI/4 3EI/42
6EI/42

5.625

1.875 (Mop) (Mp) 36


5. Xác định chuyển vị
a) Chuyển vị tại các nút và khớp: sẽ là ẩn số của phương trình chính tắc.

b) Chuyển vị tại các tiết diện bên trong phần tử:


 Cách 1: Ngay từ đầu, chúng ta coi tiết diện có chuyển vị cần tìm như 1 nút của hệ.

q q
R2-P
A A

P P
k

EI=const EI=const
EF=∞ EF=∞
GF=∞ GF=∞ 37
 Cách 2: Sau khi xác định được nội lực và chuyển vị nút ở hai đầu mỗi phần tử chúng
ta có thể xác định chuyển vị của tiết diện bất kỳ bên trong phần tử (xem chương 1)

q
Z1

A A
Z2

P P
k => k

B
EI=const EI=const
EF=∞ EF=∞
GF=∞ GF=∞

38
 Cách 3: Sau khi xác định được nội lực trong hệ siêu động, chúng ta xem hệ là hệ siêu
tĩnh với nội lực đã biết và áp dụng các xác định nội lực trong hệ siêu tĩnh đã biết
trong chương 2. Trong thực hành chúng ta thường sử dụng phương pháp này.

Ví dụ:
q

P Pk=1
k => k
“k”
“m”

EI=const EI=const
EF=∞ EF=∞
GF=∞ GF=∞ 39
VÍ DỤ TÍNH TOÁN

Ví dụ 1

- Xác định chuyển vị ngang tại k.

10kN
12kN/m
k
A 2EI
3m
40kN
3m 3EI

1m 6m
40
Pk=1 Pk=1
k k
“k”
?

49.3
10

=∆ = =? 39.3

27.7

25.3
(Mp)
41

You might also like