You are on page 1of 27

Cơ lí thuyết – 2

Động lực học

Giảng viên: Đào Như Mai


Động lực học chất điểm

2
2
Chương
Định lý động lượng
Cơ sở lí thuyết
   
Động lượng: m k v k Q   m k v k  M vC
Đối với 1 trục m k v kx Q x   m k v kx  Mv Cx
   t2 
Xung lực: d S  F dt S   Fdt
t1 t2
Đối với 1 trục dS x  F x dt S x   Fx dt
  
t1
N

Định lí: dQ   Fke và Q  Q0   S ke
dt k 1
dQ N
Đối với 1 trục x
  Fkx và Qx  Qx 0   S kx
e e

dt k 1
e 
Khi  Fk  0  Q  const Khi  Fkxe  0  Qx  const
3
2
Chương
Định lý động lượng
Hướng dẫn
 Trình tự
 Xác định cơ hệ khảo sát
 Đặt lực tác dụng lên hệ (lực hoạt động và lực liên
kết). Chọn hệ tọa độ
 Áp dụng định lí biến thiên động lượng
 Giải ptr nhận được, (x/đ động lượng và xung lực)
 Tính các đại lượng theo yêu cầu

4
2
Chương
Định lý động lượng y

Các ví dụ A

vB

B   vA
2-1 (tr42) 
N 
P  u
Q vB
Input: A – trọng lượng P, B- trọng lượng Q, 
x
Ban đầu A, B đứng yên, A trượt xuống với vr=u.
Giải tìm vB=?
 Cơ hệ gồm vật A và lăng trụ B
 Lực tác dụng có Q,P,N. Hệ tọa độ: trục x nằm ngang
N
 Áp dụng Qx  Qx 0   S kxe  0 vì các lực đều thẳng đứng
k 1
 Tính động lượng Qx 0  0  Qx  0
mặt khác Q P
Qx  v Ax  vBx  0 P
ta có   g g vB  vBx   u
v A  vB  u  v Ax  vBx  u cos  P Q

5
Ví dụ (3.19)
  

6
Ví dụ (3.21)
Chất điểm có khối lượng 0.5kg tại t=0 chuyển động với vận
tốc 10m/s theo hướng x. Chất điểm chịu tác động của các lực
F1 và F2 có giá trị thay đổi theo quy luật như trên hình vẽ. Xác
định vận tốc của chất điểm tại t=3s

7
 Ví dụ 3.22. Xe đẩy 150 kg, lăn xuống
với tốc độ 4m/s, tại thời điểm này (t=0)
tác động lực P vào dây cáp thay đổi
như đồ thị cho đến khi t=4s thì
P=600N, sau đó không đổi. Tính
 thời gian khi xe thay đổi chiều chuyển động
 Vận tốc v của xe tại thời điểm t=8s. Coi xe
như chất điểm

8
Ví dụ (3.23)
Viên đạn 0.05kg chuyển động với vận tốc
600m/s trúng và găm vào bệ chắn 4kg.
Nếu lúc đầu bệ chắn chuyển động trên mặt
ngang với vận tốc 12m/s hướng như trên hình vẽ.
Tính vận tốc của bệ chắn ngay sau khi bị đạn

9
Đạn khối lượng 20kg bắn từ điểm O với vận tốc u=300m/s
trong mf xz. Đến điểm P cao nhất của quỹ đạo nổ ra làm
3 mảnh. A chuyển động thẳng lên 500m,
B chuyển động với vB ngang chạm đất tại Q.
Khối lượng của A, B và C là 5, 9 và 6kg.
Tính vận tốc của C tai thời điểm nổ

10
BT  3.201.
 Xe tải 12 tấn lái từ bến vào xà lan 350 tấn với tốc
độ 20km/h và phanh cho dừng lại. Nếu xà lan tự do chuyển
động trên mặt nước, tính vận tốc của xà lan khi xe tải đã
dừng lại (bỏ qua lực cản của nước khi chuyển động với tốc
độ nhỏ).
Giải. Lực theo phương ngang không có

Q  Q0  0 t  0  Q0  12  20

 Q  v   12  350 
12  20
v  0.663km / h
12  350

11
BT 3.202. Xe tải 8 tấn đỗ trên xà lan trọng tải 240 tấn và
đứng yên khi nước lặng. Khi xe bắt đầu chuyển động với
vận tốc tương đối 6km/h so với xà lan. Tính vận tốc của xà
lan (bỏ qua lực cản của nước khi chuyển động với tốc độ
nhỏ).
Giải. Lực theo phương ngang không có

Q  Q0  0 t  0  Q0  0

 Q  0  8   6  v   240  v  0
48
v  0.1935
248

12
3.211. VĐV tennis player đáng bóng bằng vợt khi quả bóng
đang bay lên. Vận tốc quả bóng khi chạm vợt v1=15m/s,
sau khi chạm vợt vận tốc của nó là v2=22m/s, với hượng
như trên hình vẽ. Quả bóng năng 60g và thời gian chạm
bóng là 0.05s, tính lực R tác động lên bóng.

13
2
Chương
Định lý chuyển động khối tâm
Cơ sở lí thuyết
Định lí
 e
M a C   Fk
e
MxC   F e
kx
C   F
My e
ky MzC   Fkz
e  
Khi  Fk  0  a C  0  v C  const (  0 )

Khi  Fkxe  0  a x  0  v x  const (  0 )

14
2
Chương
Định lý chuyển động khối tâm
Hướng dẫn
 Trình tự:
 Phân tích các đặc điểm chuyển động của các bộ phận cơ thể
 Phân tích các ngoại lực tác dụng lên cơ hệ, chọn hệ tọa độ.
 Nhận xét:
 Khi
 Nếu phải xác định một số lực khi biết chuyển động của cơ hệ
ta tính
 Tọa độ khối tâm của hệ
 Các hình chiếu của gia tốc khối tâm
hoặc

15
2
Chương
Định lý chuyển động khối tâm
Các ví dụ
N
2-3 P
 Cơ hệ gồm ô tô và phà (độ dài l) l Q
 Lực tác dụng có Q, P, N (lực Acsimet).
e   
 Áp dụng

M a C   Fk  P  Q  N Mx C   kx  0
F e

 x C  0  x C  const  0  x C  const
  x 0
C  x t
C
  - dịch chuyển của phà khi ô tô đến cuối phà
P
0
Ql P
 l     Q  l   
g g2 Ql g g2  2 Pl  Ql
xC 
0
 xC 
t
 
P Q
 2 P  Q  P

Q 2 P  Q 
g g Pl g g

 P  Q
16
Người nam khối lượng m1 và người nữ khối lượng m2
đứng đối diện trên sàn xe khối lượng m0. Thời điểm đầu xe
đứng yên và s=0. Hai người tiến đến gần nhau. Xác định
biểu thức của dịch chuyển s của xe biểu diễn qua dịch
chuyển x1 biểu diễn chuyển động tương đối của người nam

khi haingười gặp nhau


Động Q x 0
lượng  m2  s xx =0
m0 sphương
theo 2   m1  s  x1   0
 
 m0  m1  m2  s  m1 x 1 m2 x 2
s x1 x2 l  x1

 m0  m1  m2   ds  m1  dx 1  m2  dx 2
0 0 0

s
 m1  m2  x1  m2l
m0  m1  m2

17
Ca  nô
 580 tấn kéo xà lan chở than nặng 1200 tấn với vận
tốc không đổi 3m/s. Trông một khoảng thời gian ngắn tời
quấn thu dây cáp về với vận tốc 0.6m/s, tính vận tốc của
hệ trong khoảng thời gian đó.
Giải. Lưc theo phương x =0 Qx=0

18
 Con lắc kl m độ dài r treo trên xe gòn chuyển động với
gia tốc ngang không đổi a0=const. Nếu thả con lặc từ ví
trí t=0 =0, Tĩm lực căng T của dây là hàm , T=? =/2.
𝒎 𝒂𝒓 = 𝑷 +𝑻 +(−𝒎 ⃗
  ⃗ 𝒂 𝒆)

19
Con
   trượt A trượt xuống mặt nghiêng của khối lăng trụ tam
giác di chuyển với vận tốc không đổi v=v0. Dùng định lý động
năng để xác định vận tốc tuyệt đối vA của con trượt khi qua
điểm C, khi thả con trượt từ điểm B từ trạng thái đứng yên.
 Xét chuyển động tương đối của con trượt A,

 Lực tác dụng chỉ có trọng lượng

 vì v=v =const nên


0

20
21
22

  dụ 6.5. Vòng sắt bán kính 6” lăn trên mặt phẳng nghiêng
20. Ma sát tĩnh và ma sát động . Tính gia tốc góc  của vòng
sát và thời gian t để bánh xe lăn được 10”
 Giải. Lấy trục x dọc theo mặt phăng nghiêng

GT bánh xe lăn không trượt, PTCĐ


g mg
mx  mg sin 20  Fms  maG aG  sin 20 Fms  2 sin 20  0.171mg
2
my  N  mg cos 20 N  mg cos 20 J   mr 2  Fms r
Từ đinh luật ma sát Fms   s N  0.15cos 20mg  0.141mg
Vô lý vậy bánh xe lăn có trượt và Fms  d N  0.12mg cos 20
Thế vào PTCD tính a  g  sin 20  0.12cos 20 
G
mr  Fms  0.12mg cos 20
0.12 g
 cos 20
r
23
mr 2
Có  s  0.3; k  0.2;   40 I 
2
 PTCĐ mx  ma  mg sin   F
 GT lăn ko trượt a  r my  N  mg cos   0
 Thay vào PTCĐ tìm
mr 2 ma
Fr   F
2 2 2
a  g sin   13.8 Fms  s N  0.3cos mg  0.2298mg
3
mg sin 
 Fms   0.2143mg  0.2143  8  1.714
3

24
Đĩa tròn đường kính 200mm, bán kính quán tính 175mm,
khối lượng 25kg, được gắn vành đồng tâm đường kính
75mm, chuyển động nhờ lực kéo của dây cáp quấn quanh
vành nghiêng một góc . Tính gia tốc tâm đia tròn khi
T=30N,  s  0.1; k  0.08;   0
ma  T cos   F
Giải PTCĐ my  N  mg  T sin   0  N  mg  T sin 
m 2  FR  T cos  r mR  T cos   F
GT lăn không trượt a  R T cos  (  2  Rr )
F  19.38 N
Ktra

R 
2 2

F  0.1 ( mg  T sin  )  0.245 N
T cos   F
a  0.425m / s 2
m
a
   2.12rad / s
R 25
 Tính lực căng của dây A, tại nay thời điểm đứt dây B
mxC  0
myc  T sin 60  mg l l l
yC    yC    
2 2 2
2
ml l
  T sin 60
12 2

26
Thanh đồng chất AB buộc vào hai dây cáp. Nếu cáp ở đầu
B đột nhiên đứt, tìm sức căng T của dây cáp đầu A ngay
sau khi đứt dây
Giải
mxc   N B
myC  N A  mg  N B k  0
ml 2 l l l
   N A sin 40  N B cos 40  N B k sin 40
12 2 2 2
l l
xC  sin  ; yC  cos 
2 2

27

You might also like