You are on page 1of 37

CHƯƠNG 8

16. 9. Khi chỉ hai bánh răng ăn khớp, bánh


răng dẫn A và bánh răn bị dẫn B luôn luốn
quay ngược chiều. Để mà chúng quay
cùng một chiều một bánh răng trung gian
C được sử dụng. Trong trường hợp như
hình vẽ, xác định vận tốc góc bánh răng B
khi t = 5s, nếu bánh răng A bắt đầu từ trạng thái nghỉ và có gia tốc góc  A   3t  2  rad / s 2 , với

t tíh bằng giây.

16.35. Tại thời điểm như hình vẽ, trục và đĩa quay với vận
tốc góc ω= 14 rad/s và gia tốc góc α = 7 rad/s2. Xác định
vận tốc và gia tốc điểm D tại góc của tấm ở thời điểm này.
Biểu diễn dạng vector.

Hd: + tìm vector đơn vị AB => vector vận tốc góc.


+ vector vị trí của D.
+ Tìm vận tốc và gia tốc D.

16.41. Tay quay AB quay với vận tốc góc hằng số 5 rad/s. Xác định vận tốc khối C và vận tốc
góc thanh BC khi θ = 300.
Hd: + Góc θ của AB với
phương ngang và φ của BC với
phương ngang là làm thời gian,
khi đạo hàm chú ý.
+ Tìm quan hệ theo x và
y.
16.45. Tại thời điểm θ = 300,
thanh truyền AB quay một
vận tốc góc ω= 10 rad/s và
gia tốc góc α = 2 rad/s2,
tương ứng. Xác định vận tốc
và gia tốc của khối C tại thời
điểm này. Lấy a = b = 0.3
m.
16.45. Tại thời điểm θ = 300,
thanh truyền AB quay một vận tốc góc ω= 10 rad/s và gia tốc góc α = 2 rad/s2, tương ứng. Xác
định vận tốc góc và gia tốc góc của BC tại thời điểm này. Lấy a = 0.3m, b = 0.5 m.
Hd: dùng định lý sin để tìm góc φ của BC với phương ngang với θ. Sau đó đạo hàm tìm ω, α.

16.48. Người đàn ông kéo dây thừng lên với tốc độ
hằng số 0.5 m/s. Xác định vận tốc góc và gia tốc góc
của dầm AB khi θ = 600. Dầm quay quanh A. Bỏ qua
chiều dày của dầm và kích thước của pulley.
Hd: BD = s, dùng định lý cos để tìm s theo AD, AB
as well as θ. Sau đó đạo hàm để tìm vận tốc góc và
 
gia tốc góc. Chú ý s  0.5m / s and s  0 when   600 .

16.53. Tại thời điểm như hình vẽ, đĩa đang quay với
vận tốc góc ω và có gia tốc góc α. Xác định vận tốc
và gia tốc của xylanh B tại thời điểm này. Bỏ qua
kích thước pulley C.
Hd: AC = s, dùng định luật cos để tìm s theo θ, 3ft và
5 ft. Sau đó đạo hàm tìm vận tốc và gia tốc. Chúng
chính là v, a của xy lanh vì xylanh và dây cáp là cùng
1 vật.
16.54. Bánh răng nhỏ chủ động A lăn trên thanh răng cố định với vận tốc góc ω= 4 rad/s. Xác
định vận tốc của thanh răng C.

16. 55. Bánh răng nhỏ chủ động lăn trên thanh răng B và
C. Nếu B đang di chuyển sang phải với 8ft/s và C đang di
chuyển sang trái với 4 ft/s, xác định vận tốc góc của bánh
răng nhỏ chủ động và vận tốc tâm A.

16.56. Bánh răng ở trạng thái nghỉ trên thanh răng


ngang. Một dây thừng quấn quanh lõi bên trong
bánh răng để mà nó nằm ngang như hình vẽ. Nếu
dây thừng được kéo sang bên phải với vận tốc hằng
số 2ft/s, xác định vận tốc tâm C bánh răng.

16.66. Xác định vận tốc điểm A trên mép ngoài của cuộn quốc giây tại thời điểm như hình vẽ khi
cáp được kéo sang phải với vận tốc v. Cuộn quấn giây
lăn ko trượt.
Hd. Chọn điểm chung giữa dây thừng và cuôn dây P
làm điểm cơ sở (vP = 0). Giả thuyết ω quay cùng
P
chiều kim đồng hồ.

16.67. Xe đạp có vận tốc v = 4 ft/s, và tại cùng một thời


điểm bánh xe sau có vận tốc góc cùng chiều kim đồng hồ
ω = 3 rad/s mà nó gây ra sự trượt tại điểm tiếp xúc A. Xác
định vận tốc của A.

Hd: Bánh sau lăn có trượt nên vA khác không. Chọn C làm
  
điểm cơ sở vA  vC  v A/ C . Biết 1ft = 12 in.
16.68. Nếu thanh AB có vận tốc góc ωAB = 4 rad/s, xác định vận tốc của khối trượt C tại thời
điểm như hình vẽ.
Hd: Dựng hệ trục x-y, vẽ sơ đồ động học, biểu diễn vận tốc
các điểm ở dạng vector. Lấy điểm B làm điểm cơ sở. Lập pt
  
quan hệ vận tốc vC  vB  vC / B . Cân bằng hai ve theo i, j và
xác định các thành phần theo yêu cầu.

16.86. Giải bài toán 16.67 bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời.
16.87. Giải bài toán 16.68 bằng phương pháp tâm vận tốc tức thời.

16.90. Tại thời điểm như hình vẽ, xe tải di


chuyển sang phải với tốc độ 3 m.s, trong khi
ống lăn ko trượt ngược chều kim đồng hồ
với ω = 6 rad/s. Xác định vận tốc của tâm
ống G. (Chú ý: vận tốc điểm B chính là vận tốc của xe tải).
16. 91. Nếu tâm O của bánh răng vO = 10 m.s, xác định vận tốc của khối trượt B tại thời điểm
như hình vẽ.

16. 101. Nếu thanh AB quay với vận tốc góc ωAB = 3
rad/s, xác định vận trốc góc của thanh CD tại thời điểm
như hình vẽ.
Hd: Xác định góc θ của BC với phương ngang. Vẽ tâm
vận tốc tức thời. Dùng định luật sin để tìm quan hệ các
góc từ đó suy ra góc tương ứng đồng thời tìm bán kính của B, C đối với tâm vận tốc tức thời.
16. 103. Cơ chế được sử dụng trong động cơ hang hải bao gồm cần lắc AB và hai thanh truyền
BC và BD. Xác định vận tốc của piston D tại thời điểm cần
lắc như hình vẽ và có vận tốc góc ω = 5 rad/s.
Hd: Dùng định luật sin để tìm quan hệ các góc từ đó suy ra
góc tương ứng đồng thời tìm bán kính của B, C đối với tâm
vận tốc tức thời.

16. 104. Nếu bánh đà quay với vận tốc góc ωA = 10 rad/s, xác định vận tốc góc của bánh xe B ờ
thời điểm như hình vẽ.

16.110. Đĩa đang chuyển động sang trái sao cho gia tốc góc α = 8 rad/s2 và vận tốc góc ω = 3
rad/s tại thời điểm như hình vẽ. Nếu nó ko trượt tại A, xác
định gia tốc điểm B, D.
Hd: Dùng công thức quan hệ gia tốc tương đối
    
aD  aC    rD / C   2  rD / C , cân bằng các thành phần I và j

để xác định góc chỉ phương và độ lớn của gia tốc.

16.113. Tại thời điểm như hình vẽ, khối trượt B chuyển động sang phải với vận tốc và gia tốc
như hỉnh vẽ. Xác định gia tốc gốc của bánh xe ở thơi điểm
này.
Hd: Vận tốc A, B song song nhau, tâm vận tốc tức thời sẽ ở
vô cực  quan hệ vA và vB. Từ đó ta tính được vận tốc góc
bánh xe ωw. Viết công thức
     
a A   w  rO / A  w2  rO/ A with  w   k . Sau đó dùng quan hệ vận tốc tương đối của B theo A để
tìm α.

16.115. Thanh AB có chuyển động như hình vẽ. Xác định gia tốc
của ống C.

  
Hd: Dùng quan hệ vC  vB  vC / B để tìm vận tốc góc thanh BC
    
+ Dùng quan hệ vận tốc tức thời aC  aB    rC / B   2  rC / B để
tim gia tốc. Chú ý: gia tốc điểm B bai gồm gia tốc tiếp và pháp,
biểu diễn nó ở dạng vector.

16. 118. Xylanh thủy lực D giãn ra với vận tốc vB = 4 ft/s và
gia tốc aB = 15 ft/s2. Xác định gia tốc A và C tại thời điểm
như hình vẽ.
Hd. Từ A và B => tâm vận tốc tức thời => Bán kính của B
với tâm vận tốc tức thời. Dùng quan hệ
    
aC  aB    rC / B   2  rC / B , cân bằng i, j để tìm giac tốc.

16.120. Khối trượt B với vận tốc vB = 5 ft/s và


gia tốc aB = 3 ft/s2. Xác định gia tốc của A tại
thời điểm như hình vẽ.
HD: từ A, B => tâm vận tốc tức thời. A
chuyển động theo cung tròn nên nó có gia tốc
pháp và tiếp, biểu diễn nó ở dạng vector. Dùng
    
quan hệ a A  aB    rA / B   2  rA / B , cân bằng thành phần i và j để giải toán.
16. 124. Pulley A quay với vận tốc góc và gia tốc góc như hình vẽ. Xác định gia tốc của khối E
như hình vẽ.

Hd: Vận tốc và gia tốc tiếp của những điểm trên dây cáp giữa
pulley A và B là như nhau. Dùng quan hệ
    
aD  aC   B  rD / C   2  rD / C . D là tâm vận tốc tức thời nằm trên

dây treo ròng rọc B. D chỉ có thành phần gia tốc pháp, gia tốc tiếp C
bằng không vì pulley B di lên với vận tôc hằng số.

16.125. Xy lanh thủy lực đang làm việc với vận tốc
và gia tốc như hình vẽ. Xác định gia tốc góc của
thanh AB và BC tại thời điểm như hình vẽ.
Hd; Từ B và C => tâm vận tốc tức thời => vận tốc
góc AB và BC. Biểu diễn gia tốc B theo dạng
vector. Dùng quan hệ gia tốc tương đối
    
aB  aC   BC  rB / C   2  rB / C , cân bằng i, j để tìm ẩn số.

16.129. Xác định gia tốc góc thanh Ab nếu CD có vận


tốc góc và gia tốc góc như hình vẽ.

Hd; Từ B, C => tâm vận tốc tức thời ở vô cực. Biểu diễn
gia tốc ở dạng vector, dùng quan hệ gia tốc tương đối
    
aB  aC   BC  rB / C   2  rB / C , cân bằng i, j để giải tìm

ẩn số.
16.131. Bánh răng A quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc hằng số ωA = 10 rad/s,
trong khi cánh tay đòn DE quay cùng chiều kim đồng hồ
với vận tốc góc ωDE = 6 rad/s và gia tốc góc αDE = 3
rad/s2. Xác định gia tốc góc bánh răng B.

Hd: Dựa vào điểm E và F là điểm tiếp xúc hai bánh răng
A và B => tâm vận tốc tức thời => vận tốc góc bánh răng
B. Từ sự quay thanh DE => gia tốc E. và quan hệ gia tốc
    
giữa E và F: aF  aE   B  rF / E   B2  rF / E . Cân bằng hai ve theo i và j để giải toán.

16.134. Xác định vận tốc góc và gia tốc góc của tấm CD
của cơ chế nghiềng đá tại thời điểm AB nằm ngang. Tại
thời điểm này θ = 300 và Φ = 900. Thanh dẫn AB đang
quay với vận tôc góc hằng sô ωAB = 4 rad/s.

Hd: Từ B và C => tâm vận tốc tức thời => ωCD. Điểm B
chỉ có gia tốc pháp. Dùng quan hệ gia tốc tương đối,
     
aCt  aCn  aB   CB  rC / B   2  rC / B , cân bằng theo I, j giải

tìm ẩn.

16.135. Tại thời điềm như hình vẽ, quả bong B đang lăn dọc theo rãnh trong đĩa với vận tốc 600
mm/s và gia tốc 150 mm/s2, cả hai được đo tương đối với
đĩa và trực tiếp từ O. Nếu tại cùng một thời điểm đĩa có
vận tốc góc và gia tốc góc như hình vẽ, xác định vận tốc và
gia tốc của quả bong tại thời điểm này.
Hd: (vB/O)xyz = 0.6i m/s; (aB/O)xyz = 0.15 m/s. Chọn O là
   
điểm cơ sở. vB  vO    rB / O   vB / O  xyz ,
     
  r     r   
aB  aO   B /O B / O  2  vB / O  xyz   aB / O  xyz

.
16.136. Quả bong C di chuyển dọc theo rãnh A đến B
với tốc độ 3 ft/s, mà nó tăng tốc tại a = 1.5 ft/s2, cả hai
được đo tương đối với tấm tròn. Tại cùng một thời
điểm, tấm quay với vận tốc góc và gia tốc góc như
hình vẽ. Xác định vận tốc và gia tốc của quả bong tại
thời điểm này.

Hd: (vrel)xyz; (arel)xyz theo dạng vector. Chọn O là


   
điểm cơ sở. vC  vO    rC / O   vrel  xyz ,
     
  r     r
aC  aO     2  
  vrel  xyz   arel  xyz .
C /O C /O

16. 140. Tại thời điểm θ = 450, link DC có vận tốc góc ωDC = 4 rad/s và gia tốc góc αDC = 2
rad/s2. Xác định vận tốc góc và gia tốc góc của
thanh AB tại thời điểm này. Vòng tại C liên kết
chốt với DC và trượt tự do dọc theo AB.
Hd: (vC/A)xyz = (vrel)xyzi; (aC/A)xyz = (arel)xyzi. Chọn
A là điểm cơ sở. Biểu diễn vC, aC theo dạng
   
vector. vC  v A    rC / A   vrel  xyz ,
     
 r      r  
aC  a A   C/ A C / A  2   vrel  xyz   arel  xyz . Cân bằng theo i, j và giải.

16. 143. Tại thời điểm đã cho, thanh AB có chuyển động góc như hình vẽ. Xác định vận tốc góc
và gia tốc góc của thanh CD tại thời điểm này. C là ống
trượt tự do trên AB.
Hd: Chọn hệ trục xyz trùng với XYZ có gốc tại A. Chỉ ra
 
 . Xây dựng quan hệ gia tốc giữa A và C. Chỉ ra
 and 
các thành phần vận tốc và gia tốc. Chú ý C cũng thuộc
DC => vận tốc và gia tốc C. Chỉ ra chuyển động C trong
hệ tham chiếu xyz (vC/A)xyz = (vC/A)xyzi; (aC/A)xyz =
(aC/A)xyzi vì chuyển động thẳng trên AB.
16. 143. Bánh xe đang quay với vận tốc góc và
gia tốc góc như hình vẽ. Xác định vận tốc góc và
gia tốc góc của thanh tại thời điểm này. Thanh
trượt tự do trong ống C.

Hd. Chọn hệ trục xyz trùng với XYZ có gốc tại


 
C. Chỉ ra  and  . Xây dựng quan hệ gia tốc

giữa A và C. Chỉ ra các thành phần vận tốc và gia tốc. Chú ý A cũng thuộc bánh xe => vận tốc
và gia tốc A. Chỉ ra chuyển động A trong hệ tham chiếu xyz (vrel)xyz = (vreal)xyzi; (areal)xyz =
(areal)xyzi vì chuyển động thẳng trên AB.

16. 147. Cơ chế hai thanh dùng khuếch đại chuyển động
góc. Thanh AB có chốt tại B mà nó được hạn chế chuyển
động cùng với thanh CD. Nếu tại thời điểm như hình vẽ,
AB (vào) có vận tốc góc ωAB = 2.5 rad/s và gia tốc góc αAB
= 3 rad/s2, xác định vận tốc góc và gia tốc góc thanh CD.
Hd: Chọn hệ trục xyz trùng với XYZ có gốc tại C. Chỉ ra
 
 . Xây dựng quan hệ gia tốc giữa B và C. Chỉ ra các
 and 
thành phần vận tốc và gia tốc. Chú ý B cũng thuộc AB => vận tốc và gia tốc B. Chỉ ra chuyển
động B trong hệ tham chiếu xyz (vB/C)xyz = (vB/C)xyzi; (aB/C)xyz = (aB/C)xyzi vì chuyển động thẳng
trên CD.

16. 158. Cơ chế “phục hồi nhanh” bao gồm thanh AB, khối
trượt B và thanh có rãnh CD. Nếu thanh truyền AB có chuyển
động góc như hình vẽ, xác định vận tốc góc, gia tốc góc của
thanh CD tại thời điểm như hình vẽ.
Hd: Chọn hệ trục xyz trùng với XYZ có gốc tại C, trục x trùng
 
CD. Chỉ ra  and  là vận tốc góc và gia tốc góc thanh CD.

Xây dựng quan hệ gia tốc giữa B và C. Chỉ ra các thành phần
vận tốc và gia tốc. Chú ý B cũng thuộc AB => vận tốc và gia tốc B. Chỉ ra chuyển động B trong
hệ tham chiếu xyz (vB/C)xyz = (vB/C)xyzi; (aB/C)xyz = (aB/C)xyzi vì chuyển động thẳng trên CD.

CHƯƠNG 9

9. 111. Xác định moment quán tính khối lượng đối với trục AA’;
CC’ của một chiếc nhẫn khối lượng m được cắt từ tấm mỏng đồng
nhất như hình vẽ.

9.112. Một tấm có hình bán nguyệt có bán kính a và khối lượng m.
Xác định moment quán tính khối lượng của tấm đối với trục BB’,
trục trung tâm CC’ mà nó vuông góc với tâm
Hd: mass = m = ρtA => Imass = ρtIarea = (m/t)Iarea.
IAA’,mass = IDD’,mass = (m/A)IAA’,area.
IAA’,area = IDD’,area = (1/2)*(πa4/4).
IBB’ = IDD’ – m(IC)2.
ICC’ = IAA’ + IBB’.

9.119. Một diện tích như hình vẽ được quay tròn


quanh trục x để tạo thành vật rắn dồng nhất khối
lượng m. Dùng tích phân, biểu diễn moment quán
tính khối lượng của vật rắn đối với trục x theo m và
h.
Hd: xét phần tử vi phân có bề dày là dx và y = [(2h –
h)/a]x + h. Tính dm => m và Ix.
9.120. Xác định bởi tích phân trực tiếp moment quán tính khối
lượng với trục y của xylanh tròn thẳng như hình vẽ, giả thuyết
rằng nó có tỷ trọng đồng nhất và khối lượng m.
Hd: dm = ρdV = ρπa2dx
dIy = dIy’ + x2dm

9. 129. Biết rằng ống mỏng như hình vẽ có khối lượng m, chiều
dày t, và chiều cao h, xác định moment quán tính khôi lượng của
ống đối với trục x.

Hd: . Khối lượng riêng là ρ, khối lượng = ρ*V. Moment quán


tính của ống = moment quán tính khối lượng của khối xylanh
(bán kính = a + t) – moment quán tính khối lượng của khối xylanh (bán kính = a)

9. 132. Xác định moment quán tính khối lượng đối với trục AA’của
chi tiết máy có m = 0.9 lb.

Hd: xem hình bên cạnh.


9. 141. Chi tiết máy như hình vẽ được chế tạo từ thép.
Xác định moment quán tính khối lượng của chi tiết đối
với trục x, y và z. Khối lượng
riêng của thép là 7850 kg/m3.

Hd: Xem hình bên cạnh.

9.144. Xác định moment quán tính khối lượng và bán


kính gyration của chi tiết
máy bằng thép như hình vẽ.
Khối lượng riêng của thép
là 7850 kg/m3.

Hd: Xem hình bên cạnh.

CHƯƠNG 9b

13. 1. Vật đúc có khối lượng 3 Mg. Được treo ở vị trí thẳng đứng
và ban đầu dứng im, nếu nó được cho tốc độ hướng lên 200 mm/s
trong 0.3s bằng cách dùng móc H. Xác định sức căng dây cáp AC
và AB trong khoảng thời gian này nếu gia tốc hằng số.

Hd: Áp dụng phương trình: v = v0 + act => gia tốc


+ Phân tích lực, lập phương trình chuyển động theo phương x và y
để giải tìm ẩn.
13. 2. Xe lửa 160 Mg khởi hành từ
trạng thái nghỉ và bắt đầu leo dốc như
hình vẽ. Nếu động cơ thực hiện một
lực kéo F bằng 1/8 trọng lượng xe
lửa, xác định tốc độ xe lửa khi nó leo
dốc được quảng đường 1 km. Bỏ qua sức cản lăn.
Hd: Phân tích lực, lập phương trình chuyển động theo phương chuyển động => gia tốc.
Áp dụng phương trình v 2  v02  2ac  s  s0  để tìm vận tốc.

13. 3. Xe lửa 160 Mg chuyển động với tốc độ 80 km/s khi nó bắt đầu leo dốc. Nếu động cơ thực
hiện một lực kéo F bằng 1/20 trọng lượng xe lửa và dức cản lăn FD = 1/500 trọng lượng xe lửa,
xác định gia tốc xe lửa.

Hd: Phân tích lực, lập phương trình chuyển động theo phương chuyển động => gia tốc.

13.4. Xe tải nặng 2 Mg dang chuyển động với tốc độ 15 m/s khi thắng trên tất cả bánh xe được
áp dụng, gây ra hiện tượng
trượt một khoảng cách 10m
trước khi ngừng. Xác định lực
phương ngang hằng số tại
khớp nối C, và lực ma sát hình thành giữa lốp xe và mặt đường trong thời gian này. Tổng khối
lượng của thuyền và xe mooc là 1 Mg.

Hd: Áp dụng phương trình v 2  v02  2ac  s  s0  để tìm gia tốc ( vì áp dụng thắng => xe chậm

dần => gia tốc ngược chiều chuyển động).


+ Tách xe mooc + thuyền và xe tải, phân tích lực, lập phương trình chuyển động cho từng vật và
giải hệ tìm ẩn.
13. 6. Motor A và B kéo cáp với gia tốc như hình vẽ. Xác định gia tốc của thùng hang nặng 300
lb C và sức căng giây cáp. Bỏ qua khối
lượng của tất cả pulley.

Hd: Sử dụng quan hệ chuyển động phụ


thuộc với dặc tính chiều dài dây cáp
bằng hằng số (sB + sA + 2sC = l =
const) => đạo hàm tìm gia tốc.
+ Phân tích lực, vẽ FBD và sơ đồ động
lực học cho thùng hàng C => lập
phương trình chuyển động, giải tìm sức căng.

13.12. Xác định gia tốc của hệ và sức căng trong mỗi dây cáp. Mặt phẳng nghiêng thì nhẵn và hệ
số ma sát động giữa bề mặt ngang và khối C
(μk)C = 0.2.

Hd: Phân tích lực, vẽ FBD và sơ đồ động


lực học cho vật A, B, C. Biết lực ma sát của
vật C: (Ff)C = (μk)C*NC.
+ lập phương trình chuyển động cho A, B và C, giải tìm ẩn.

13.13. Hai toa chở hang A và B có


khối lượng tương ứng là 20000 lb và
30000 lb. Nếu cả hai chạy theo quán
tinh một cách tự do xuống dốc khi
thắng được áp dụng cho tất cả bánh
xe của toa A làm nó trượt, xác định lực tại mối nối C giữa hai toa. Hệ số ma sát động giữa bánh
xe và mặt đường μk = 0.5. Bánh xe của toa B tự do trượt. Bỏ qua khối lượng của bánh xe trong
tính toán.

Hd: Thắng được dùng ở toa A => gia tốc sẽ ngược chiều với chuyển động.
+ Tách riêng toa A; phân tích lực và vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho riêng toa A và cho cả toa
A+ B. lập phương trình chuyển động cho A và cho A+B.
+ Chú ý: gia tốc trong cà hai trường hợp toa A và toa A+B là một. Trong trường hợp A+B => lực
ma sát hình thành tại bánh xe của xe A. Giải tìm gia tốc và lực tại mối nối C.

13.16. Người đàn ông đẩy thùng hang nặng 60 lb với lực F. Lực đẩy luôn tạo góc 300 so với
phương ngang như hình vẽ, và độ lớn nó
được tăng đến khi thùng hang bắt đầu trượt.
Xác định gia tốc ban đầu của thùng hang
nếu hệ số ma sát tĩnh μs = 0.6 và hệ số ma
sát động μk = 0.3.

Hd: Phân tích lực, vẽ FBD ở trạng thái chuẩn bị trượt (dùng μs = 0.6) => lập phương trình cân
bằng => lực pháp tuyến N và F.
+ Phân tích lực, vẽ FBD và sơ đồ động lực học ở trạng thái trượt (dùng μk = 0.3), lập pt chuyển
động => gia tốc ban đầu a.

13. 17. Một lực F = 15 lb được áp dụng lên dây thừng. Xác định
độ cao của khối A nâng lên trong 2s bắt đầu từ trạng thái nghỉ.
Bỏ qua trọng lượng của pulley và dây thừng.

Hd: Phân tích lực và vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho khối A.
lập phương trình cân bằng và xác định gia tốc a.
Chú ý: lực căng trên hai nhánh dây thừng của pulley thì bằng
nhau.
13. 19. Xe B 800 kg được lien kết với xe A 350 kg bởi khớp nối lò xo. Xác định độ giãn dài của
lò xo nếu a) các bánh xe của cả hai xe tự do lăn và b) thắng được áp dụng lên bốn bánh của xe B,
làm bánh xe trượt. Lấy (μk)B = 0.4. Bỏ qua khối
lượng bánh xe.

Hd: Phân tích lực và vẽ FBD và sơ đồ động lực


học cho cả hai xe A + B, lập phương trình chuyển
động phương x => gia tốc a.
+ Tách xe A, phân tích lực, vẽ FBD và sơ đồ động
lực học, lập phương trình chuyển động phuong x
=> lực lò xo => độ giãn dài của khớp nối lò xo.
b) Tách xe B, lực ma sát hình thành ở bánh xe, phân tích lực, lập pt cân bằng phương y => lực
pháp tuyến NB.
+ Phân tích lực và vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho cả hai xe A + B, lập phương trình chuyển
động phương x => gia tốc a.
+ Tách xe A, phân tích lực, vẽ FBD và sơ đồ động lực học, lập phương trình chuyển động
phương x => lực lò xo => độ giãn dài của khớp nối lò xo. Bánh xe A lăn tự do nên ko xuất hiện
ma sát.

13.21. Khối B có khối lượng m và được giải


phóng từ trạng thái nghỉ khi nó trên đỉnh của
xe hàng A khối lượng 3m. Xác định sức căng
trong dây thừng CD cần để giữ xe hàng từ sự
di chuyển trong khi B trượt xuống A. Hệ số
ma sát trượt động giữa A và B là μk.

Hd: Tách khối B, phân tích lực, vẽ FBD, lập phương trình cân bằng phuong y => lực pháp tuyến
NB.
+ Tách xe A, phân tích lực, vẽ FBD và sơ đồ động lực học, lập phương trình chuyển động
phuong x => lực căng dây T.
Chú ý: Vì xe A đứng im và phương pháp tuyến của B ko co chuyển động => gia tốc = 0
13. 24. Nếu lực của motor M trên cáp được thể hiện trên hỉnh vẽ, xác định vận tốc xe hàng khi t
= 3s. Tải và xe hàng có khối lượng 200 kg và xe bắt đầu từ trạng thái nghỉ.

Hs: Phân tích lực, vẽ FBD và sơ đồ động lực học


(trục x theo chiều chuyển động).
+ 0 < t < 3s => F = (450/3)t và từ >= 3s trở đi F =
450 N.
+ Lập phương trình chuyển động ( 0 < t < 3s) =>
gia tốc a.
+ Lập phương trình chuyển động ( t >= 3s) => gia
tốc a.
+ Lập phương trình cân bằng theo phương x  thời
gian ttính toán => tại thời điểm cân bằng => chuẩn bị dịch chuyển.
+ Lấy tích phan dv = adt trong khoảng thời gian ttính toán -> t => phương trình vận tốc v.
+ Tính vận tốc khi t = 3s.

13.27. Xác định khối lượng yêu cầu của khối A để mà khi nó được giải phóng từ trạng thái nghỉ
nó di chuyển khối B 5 kg đi lên một quảng đường s = 0.75 m
dọc theo mặt phẳng nghiêng trong t = 2s. Bỏ qua khối lượng
của pulley và dây thừng.

Hd: Từ s và t => gia tốc khối B. Dựa vào quan hệ 2sA + (sA –
sB) = l => quan hệ gia tốc của A và B.
+ Tách khối B, vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập phương
trình chuyển động => lực căng dây T.
+ Tách ròng rọc D và khối A => lập phương trình chuyển
động => giải tìm mA.
13. 28. Khối A và B có khối lượng mA và mB với mA > mB. Nếu pulley C is cho gia tốc a0,
xác định gia tốc của mỗi khối. Bỏ qua khối lượng pulley.

Hd: Tách khối A, vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập phương trình
chuyển động.
+ Tách khối B, vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập phương trình chuyển
động.
- Chú ý: gia tốc cà hai khối aA, aB đều đi lên.
+ Động học: vì các vật đều chuyển động => quan hệ gia tốc tương đối cho B
– C và A – C.
+ Từ các phương trình => gia tốc A và B.

13.31. Người đàn ông 75 kg leo lên dây thừng với gia tốc 0.25 m/s2, được đo tương đối với dây
thừng. Xác định sức căng dây thừng và gia tốc của xylanh 80 kg.

Hd: Tách xylanh A, vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập


phương trình chuyển động.
+ Tách người đàn ông B, vẽ FBD và sơ đồ động lực học =>
lập phương trình chuyển động.
+ Động học: vì người và vật đều chuyển động => quan hệ gia
tốc tương đối cho B – A => giải tìm lực căng và gia tốc.
Chú ý: phương trình động học,gia tốc A hướng xuống, gia tốc
tương đối aB/A = 0.25 m/s2.
13.35. Ống C 2kg trượt tự do dọc theo trục nhẵn AB. Xác định gia tốc của ống C nếu ống A chịu
gia tốc 2 m/s2 hướng sang trái.

Hd: Tách ống C, vẽ FBD và sơ đồ động lực học, lập phương trình
chuyển động theo phương chuyển động (gia tốc: gia tốc C đối với
A và gia tốc cả hệ di chuyển = 2 m/s2) => gia tốc aC/A.
+ Vì cả hai A và C đều chuyển động => phương trình gia tốc
tương đối giữa C và A (viết ở dạng vector) => gia tốc C.

13.37. Khối nặng A và B có khối lượng m. Xác định lực ngằm ngang lớn nhất có thể áp dụng
vào B sao cho A không trượt trên B. Hệ số ma sát
tĩnh giữa A và B là μ. Bỏ qua ma sát giữa B và C.

Hd: A ko trượt trên B => gia tốc của hai vật A và


B như nhau.
+ Tách khối A, B;, vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập pt chuyển động => giải tìm ẩn. Chú ý
lực ma sát giữa A và B cũng như áp lực của A lên B.

13.38. Nếu một lực 200 N được áp dụng vào xe hàng C 30 kg, cho thấy thùng hang A 20 kg vẽ
trượt trên xe hàng. Xác định thời gian để thùng hàng A di chuyển trên xe hàng một đoạn 1.5 m.
Hệ số ma sát tĩnh và động giữa thùng A
và xe hàng μs = 0.3 và μk = 0.25. Cả hai
xe và thùng hàng bắt đầu từ trạng thái
nghỉ.

Hd: Tách thùng hàng A và xe hàng C, vẽ


FBD và sơ đồ động lực học => lập phương trình chuyển động.
+ Nếu A ko trượt trên C => cả hai cùng một gia tốc => lực ma sát Ff.
+ Nếu Ff > (Ff)max = μsN => thùng hàng A trượt trên C. Như thế Ff = μkN => A và C có gia tốc
khác nhau. Từ hai phương trình chuyển động cho vật A, C => gia tốc aA và aC.
+ Động học: từ quan hệ gia tốc tương đối aA = aC + aA/C => aA/C => s  s0  v0t  a A / C t 2 / 2 => t.
13. 40. Thùng hàng 30 lb đang được kéo lên với gia tốc hằng số 6 ft/s2. Nếu dầm AB có trọng
lượng 200 lb, xác định thành phần phản lực tại ngàm
A. Bỏ qua kích thước và khối lượng pulley tại B.

Hd: Tìm sức căng trong cáp, sau đó phân tích lực
trong dầm bằng tĩnh học.
+ Tách thùng hàng, vẽ FBD và sơ đồ động lực học =>
lập phương trình chuyển động => lực căng dây T.
+ Phân tích lực trên dầm, chú ý lực căng ở 2 nhánh
dây cáp tác dụng vào dầm.

13.41. Nếu lực nằm ngang P = 10 lb được áp dụng vào khối A, xác định gia tốc khối B. Bỏ qua
ma sát.

Hd: + Tách hai vật, vẽ FBD và sơ đồ động lực học, lập phương
trình chuyển động, chú ý áp lực khối B lên A.
+ Từ quan hệ quảng đường đi được của A và B: sB = sA*tan150
=> quan hệ gia tốc hai vật: aB = aA*tan 150 => gia tốc B.

13.42. Khối A có khối lượng mA được gắn với lò xo có độ cứng k và chiều dài không giãn l0.
Nếu khối B có khối lượng mB được ép
chống lại A để mà lò xo biến dạng một
khoảng cách d, xác định khoảng cách giữa
hai khối trượt trên bề mặt nhẵn trước khi
nó tách ra. Tốc độ của chúng vào thời
điểm này.

Hd: Tách khối A và B, vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập phương trình chuyển động. => xác
định được a và N. Dựa vào quan hệ: ads = vdv => vận tốc v.
Chú ý: áp lực của B lên A. Khi 2 vật cùng chuyển động => có cùng 1 gia tốc và hướng sang phải.
(Khi chúng tách ra => gia tốc của chúng sẽ khác nhau). Lực lò xo: F = k (x – d).
13.44. Xe đua nặng 600 kg đang di chuyển với vận tốc 125 m/s khi động cơ được tắt và dù giảm
tốc được bung ra. Nếu sức cản không khí
áp đặt lên xe đua do dù giảm tốc FD =
(6000 + 0.9v2) N, với v tính bằng m/s,
xác định thời gian yêu cầu xe đaua đến
khi ngừng.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập phương trình chuyển động, giải tìm a với gia tốc a
ngược chiều FD.
+ Động học: lấy tích phân dt = dv/a (giới hạn: 125 < vận tốc < v) => thời gian t.

13.49. Khối B nặng 2 kg và xylanh A 1.5 kg được nối với nhau


bởi dây thừng mà nó đi qua lỗ trọng tâm cái bàn như hình vẽ. Nếu
khối B di chuyển dọc theo đường tròn bán kính r = 1.5 m, xác
định tốc độ của khối.

Hd: Tách khối B, vẽ FBD và sơ đồ động lực học => lập phương
trình chuyển động => gia tốc pháp tuyến => vận tốc v.
Chú ý: Trọng lượng xylanh = lực căng trong dây thừng.

13.54. Xe thể thao, khối lượng 1700 kg, di chuyển theo phương ngang dọc theo đường dốc mà
quỹ đạo là đường tròn có bán kính cong ρ = 100 m.
Nếu hệ số ma sát tĩnh giữa bánh xe và mặt đường μs
= 0.2, xác định vận tốc hằng số cực đại và cực tiểu
mà tại đó xe hơi có thể di chuyển mà ko trượt lên
dốc ra ngoài. Bỏ qua kích thước xe.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho xe trong hai trường hợp (vmax => Ff hướng ra ngoài và
ngược lại)=> lập phương trình chuyển động theo phương n và b. giải tìm ẩn.
13.57. Xác định sức căng dây CD chỉ sau khi dây AB bị đứt.
Biết khối lượng quả nặng là m.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho quả nặng => lập
phương trình chuyển động theo phương n và b. giải tìm ẩn.

13.60. Một lò xo, chiều dài ko giãn 2 ft, một đầu gắn với quả bong 10 lb. Xác định góc θ của lò
xo nếu quả bong có vận tốc 6 ft/s tiếp tuyến với
quỹ đạo tròn nằm ngang.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho quả bóng


=> lập phương trình chuyển động theo phương n
và b. giải tìm ẩn.
Chú ý: thể hiện lực kéo lò xo. Gia tốc pháp an
nằm trên bán kính quỹ đạo tròn nằm ngang.

13. 62. Quả bong có khối lượng 30 kg và vận tốc v = 4 m/s tại thời điểm mà nó ở vị trí thấp nhất,
θ = 00. Xác định sức căng dây, gia tốc tiếp và vận tốc ở thời
điểm θ = 200.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho quả bóng => lập
phương trình chuyển động theo phương n và t. giải tìm ẩn.
Tính gia tốc, vận tốc, sức căng tại θ = 200.
Chú ý: dùng quan hệ atds = vdv với ds = 4dθ.
13. 64. Quả bong khối lượng m, được gắn với dây thừng chiều dài l. Dây thừng được cột vào
khớp xoay tại O và quả bong được cho vận tốc ban đầu v0. Tìm góc θ
mà dây thừng tạo với phương thẳng đứng khi quả bóng chuyển động
quanh quỹ đạo tròn phải thỏa mãn phương trình tan  sin   v02 / gl .
Bỏ qua sức cản không khí và kích thước quả bóng.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho quả bóng => lập phương
trình chuyển động theo phương n và b. giải tìm ẩn.
Chú ý: r = lsinθ.

13.68. Tại thời điểm như hình vẽ, xe hơi 300 lb đang di chuyển với vận tốc 75 ft/s, nó đang tăng
tốc với gia tốc 6 ft/s2. Xác định độ lớn của hợp lực ma sát
của đường tác động lên bánh xe. Bỏ qua kích thước xe.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho xe => lập phương


trình chuyển động theo phương n và t. giải tìm ẩn => lực ma
sát (2 thành phần pháp và tiếp tuyến.)

13. 69. Xác định vận tốc cực đại mà tại đó xe


hơi với khối lượng m có thể vượt qua đỉnh A của
đường cong thẳng đứng và vẫn duy trì tiếp xúc
với đường. Nếu Xe duy tri tốc độ này, xác định
phản lực pháp tuyến Nmà đường tác dụng lên xe
khi nó đi qua điểm thấp nhất B trên đường.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho xe cho hai trường hợp tại A và B => lập phương trình
chuyển động theo phương n. giải tìm ẩn.
Chú ý: trường hợp tại A, xe vẫn tiếp xúc với đường => nghỉa là bánh xe sắp/bắt đầu mất tiếp xúc
với đường => N = 0.
13.74. Khối A 6kg bị hạn chế di chuyển dọc theo quỹ đạo parabol nhẵn. Lò xo hạn chế chuyển
động và do con lăn dẫn hướng nên nó luôn
duy trì phương ngang khi khối A đi xuống.
Nếu lò xo có độ cứng k = 10 N/m, và chiều dài
không giãn 0.5 m, xác định lực pháp tuyến
trên quỹ đạo của khối A tại thời điểm x = 1 m
khi khối A có vận tốc 4 m/s. Cũng như gia tốc
tiếp của khối tại thời điểm này? Bỏ qua khối
lượng con lăn và lò xo.

Hd: Xác định bán kính cong ρ từ đạo hàm


dy/dx và d2y/dx2. Biết dy/dx = tan θ => góc
giữa pháp tuyến n và phương của trọng lượng
vật.
+ Tách vật: vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho khối A => lập phương trình chuyển động theo
phương n, t. giải tìm ẩn.

13. 76. Xe trượt và người có tổng khối lượng 90 kg di chuyển xuống dọc theo dốc được định
nghỉa y = 0.08x2. Tại thời điểm x = 10 m,
vận tốc của xe trượt là 5 m/s. Tại điểm này,
xác định gia tốc tiếp và lực pháp tuyến mà
dốc tác dụng lên xe trượt. Bỏ qua kích thước
xe trượt và người trong tinh toán.

Hd: Xác định bán kính cong ρ từ đạo hàm


dy/dx và d2y/dx2. Biết dy/dx = tan θ => góc
giữa pháp tuyến n và phương của trọng
lượng vật.
+ Tách vật: vẽ FBD và sơ đồ động lực học
cho khối A => lập phương trình chuyển động theo phương n, t. giải tìm ẩn.

13.81. Xe hơi 1.8 Mg di chuyển lên dốc với vận tốc


hằng số 80 km/h. Xác định phản lực pháp tuyến
của đường lên xe khi nó tới điểm A. Bỏ qua kích
thước của xe.
Hd: Xác định bán kính cong ρ từ đạo hàm dy/dx và
d2y/dx2. Biết dy/dx = tan θ => góc giữa pháp tuyến
n và phương của trọng lượng vật.
+ Tách vật: vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho xe
A => lập phương trình chuyển động theo phương n. giải tìm ẩn.

13.83. Ống nặng 5 lb trượt trên thanh nhẵn, để mà khi nó tại A nó có vận tốc 10 ft/s. Nếu lò xo
được gắn vào ống có chiều dài ko giãn 3 ft và độ cứng k =
10 lb/ft, xác định lực pháp tuyến trên ống là gia tốc của
ống ờ thời điểm này.
Hd: Xác định bán kính cong ρ từ đạo hàm dy/dx và
d2y/dx2. Biết dy/dx = tan θ => góc giữa pháp tuyến n và
phương của trọng lượng vật.
+ Tách vật: vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho xe A =>
lập phương trình chuyển động theo phương n, t. giải tìm
ẩn. => a = sqrt(an2 + at2)

13.89. Ống C 0.5 kg có thể trượt tự do dọc theo thanh


nhẵn AB. Tại thời điểm đã cho, thanh AB quay với vận
 
tốc góc và gia tốc góc   0.2 rad / s;  2 rad / s 2 .
Xác định lực pháp tuyến của thanh AB và phản lực
hướng kính của tấm đầu mút B tại thời điểm này. Bỏ
qua khối lượng và kích thước ống.
Hd: Dựng hệ tọa độ r, θ, z. Vẽ FBD và sơ đồ động lực
học cho ống. Lập phương trình chuyển động F r  mar ;  F  ma => giải tìm ẩn.

13. 92/93. Nếu hệ số ma sát tĩnh giữa bề mặt nón và khối A có khối lượng m là μs = 0.2, xác

định: a) vận tốc góc hằng số nhỏ nhất  để mà khối A
ko trượt xuống dưới; b) xác định vận tốc góc hằng số

lớn nhất  để khối A ko trượt lên trên.
Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học. Khi khối A chuẩn
bị trượt lên hoặc xuống => Ff = μsN. Lập phương trình
chuyển động theo phương r, z =>giải tìm ẩn. Chú ý: lực
ma sát ngược chiều chuyển động (trượt lên => lực ma
sát hướng xuống và ngược lại) và bán kính r hằng số.

13.95. Một cơ chế đang quay quanh trục thẳng đứng với

vận tốc góc hằng số   6 rad / s . Nếu thanh AB nhẵn,
xác định vị trí hằng số r của ống C 3 kg. Lò xo có chiều
dài ko giãn 400 mm. Bỏ qua khối lượng của thanh và
kích thước của ống.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho ống C. Lập


phương trình chuyển động theo phương r (dọc theo
thanh AB) => giải tìm ẩn. Chú ý: bán kính r hằng số.

13.107. Xylanh C 1.5 kg di chuyển dọc theo quỹ đạo


được mô tả bởi r = 0.5sinθ (m). Nếu cánh tay OA quay
ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc hằng số

  3 rad / s , xác định lực được thực hiện bởi rãnh trong
cánh tay AO trên xylanh tại thời điểm θ = 600. Lò xo có
độ cứng 100 N/m và chiều dài ko giãn khi θ = 300.
Xylanh tiếp xúc với chỉ một cạnh của rãnh của cánh tay
OA. Bỏ qua kích thước xylanh. Chuyển động xuất hiện trong mặt phẳng ngang.
Hd: Xác định ar và aθ tại thời điểm θ = 600. Vẽ FBD và sơ đồ động lực học. Lập phương trình
chyển động, giải tìm ẩn.
Chú ý: lực pháp tuyến N có phương nằm trên đường thẳng nối tâm đường tròn và xylanh C và
hướng ra ngoài.


13.110. Ống quay trong mặt phẳng nằm ngang với gia tốc hằng số   4 rad / s . Nếu viên bi B
bắt đầu tại gốc O với vận tốc hướng

kính ban đầu r  1.5 m / s và di chuyển
ra ngoài ống, xác định thành phần
ngang và hướng kính của vận tốc viên
bi tại thời điểm nó rời khỏi đầu mút C,
r = 0.5 m.

 
Hd:   4 rad / s    0

   
F r  mar  0  0.2  r  r * 42   r  16r  0
 

r  Ae 4t  Be 4t 1  r  4 Ae 4t  4 Be 4t  2 
Giải phương trình vi phân bậc 2:

with : t  0, r  0, r  1.5  A, B 

2.667  e  e 
4 t 4t

Từ phương trình 1: 0.5  0.1875  e 4 t


e  
4t
  sinh  4t   t 
2 2

Từ phương trình 2: r  4*0.1875  e
e 4 t
 e 4t 
4 t
e 4t
  8*0.1875
2
 8*0.1875cosh  4t   t 

Tại t = 0.275 s

vr  r  1.5cosh  4t 
=> 
v  r 
13.114. Viên bi có khối lượng 1 kg và được rang
buộc chuyển động dọc theo rãnh nhẵn thẳng đứng do
bởi sự quay của tay quay OA. Xác định lực của thanh
lên viên bi và lực pháp tuyến của rãnh lên viên bi khi
θ = 300. Thanh quay với vận tốc góc hằng số

  3 rad / s . Giải thuyết viên bi chỉ tiếp xúc một
cạnh của rãnh tại thời điềm bất kỳ.
b) Giải câu a nếu tay quay có vận tốc góc
 
  2 rad / s 2 when   4 rad / s tại θ = 300.

Hd:
   
+ Câu a:   3 rad / s    0 => bán kính r tại θ = 300. Đồng thời đạo hàm để tìm r , r .
 Tìm gia tốc ar và aθ.
 Lập phương trình chuyển động theo phương r và θ. => giải tìm ẩn.
 Chú ý: FOA theo phương θ và N là áp lực thành rãnh lên viên bi.

CHƯƠNG 10 CÔNG – NĂNG LƯỢNG

14.1. Một thùng nặng 150 lb được kéo trên mặt đất với vận tốc hằng số cho một quảng đường 25
ft, bằng cách dùng dây xích mà nó tạo góc 300
với phương ngang. Xác định sức căng trong
dây xích và công thực hiện bởi lực này. Hệ số
ma sát động giữa mặt đất và thùng μk = 0.55.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học. Lập


phương trình cân bằng theo phương x, y. Giải tìm ẩn. Chú ý: vận tốc hằng số => gia tốc bằng
không.
14.2. Chuyển động của thuyền 6500 lb được ngừng lại bởi sử dụng hệ thống giảm chấn mà nó
cung cấp một sức cản như hình vẽ. Xác
định quảng đường lớn nhất thuyền làm
lõm hệ thống giảm chấn nếu vận tốc tiếp
cận là 3 ft/s.

Hd: Lực cản trong giảm chấn thực hiện


công âm. Vì thuyền được yêu cầu dừng
lại nẹn T2 = 0. Áp dụng nguyên lý công
– năng lượng => giải tìm ẩn.

14.3. Một nút nhẵn 20 lb được được đẩy vào


vòng đệm lò xo Belleville để mà sự nén trong
lò xo s = 0.05 ft. Nếu lực của lò xo lên nút
nhẵn là F = (3s1/3) lb. Xác định vận tốc của
nút nhẵn sau khi nó rời khỏi lò xo.

s
Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học. Áp dụng nguyên lý công – năng lượng T1   Fds  T2 =>
0

giải tìm ẩn. Chú ý: ban đầu vật đứng im, vận tốc bằng không.

14.5. Khối trượt dọc theo bề mặt nhẵn và va


đập vào lò xo không đàn hồi với vận tốc v = 4
m/s. Lò xo được gọi là không đàn hồi vì nó
có sức cản F = ks2, với k = 900 N/m2. Xác
định vận tốc của khối sau khi nó đã nén lò xo
s = 0.2 m.
Hd: Vẽ FBD. Lò xo tác động theo hướng ngược chiều chuyển động nên gây ra công âm. Áp
s
dụng nguyên lý công – năng lượng T1   Fds  T2 => giải tìm ẩn. Lực pháp tuyến N ko sinh
0

công.
14.6. Khi tài xế đạp thắng của xe tải nhẹ đang di chuyển vận tốc 10 km/h, nó trượt 3 m trước khi
dừng. Xe sẽ trượt bao xa nếu nó
đang di chuyển với vận tốc 80
km/h khi thắng được sử dụng.

Hd: Vẽ FBD. Lò xo tác động theo hướng ngược chiều chuyển động nên gây ra công âm. Áp
dụng nguyên lý công – năng lượng T1  U12  T2 cho trường hợp v = 10 km/s và cho trường

hợp v = 80 km/h => giải tìm ẩn. Lực ma sát ngược chiều chuyển động gây ra công âm.

16. 7. Khối nặng 6 lb được giải phóng từ trạng thái


nghỉ tại A và trượt xuống bề mặt parabolic nhẵn.
Xác định độ nén lớn nhất của lò xo với k = 5 lb/in
= 5*12 lb/ft.

Hd: Vẽ FBD. Công có hai thành phần do trọng


lượng gây ra và do lò xo gây ra. Lò xo tác động
theo hướng ngược chiều chuyển động nên gây ra
công âm. Áp dụng nguyên lý công – năng lượng
T1  U12  T2 => giải tìm ẩn. Chú ý: trước và đâp và sau va đập v1 = v2 = 0.

14. 10. Xe hơi nặng 2 Mg có vận tốc


v1 = 100 km/h khi tài xế nhìn thấy
chướng ngại vật trước xe. Nếu nó
cần 0.75s để anh ta phản ứng và đạp
thắng, gây ra sự trượt của xe, xác định: a) khoảng cách xe di chuyển trước khi dừng. Hệ số ma
sát giữa bánh xe và đường μk = 0.25; b) nếu xe dừng khi đã di chuyển được 175 m, xác định hệ
số ma sát động giữa bánh xe và ma sát.
Hd: Vẽ FBD. Lập pt chuyển động theo phương y tìm N. Lực ma sát ngược chiều chuyển động
(xe như chất điểm). Áp dụng nguyên lý công – năng lượng T1  U12  T2 => giải tìm ẩn. Chú
ý: khi dừng v2 = 0. Quảng đường di chuyển được bao gồm s1 (quảng đường cần 0.75 s để phản
ứng) và s2 (quảng đường xe trượt).
Hd: câu b: tương tự câu a) => giải tìm hệ số ma sát động .

14.12. Khối nặng 10 lb được thả từ trạng thái nghỉ tại A. Xác định sự nén của mỗi lò xo sau khi
khối nặng va đâp với bục và được trở lại ngay tức khắc trạng
thái nghỉ. Ban đầu cả hai lò xo không giãn. Giả thuyết bục có
khối lượng không đáng kể.

Hd: Vẽ FBD ở trạng thái tiếp xúc với cả hai lò xo. Trọng lượng
W sinh công dương (độ cao 5*12 + y) và 2 lực lò xo sinh công
âm. Áp dụng nguyên lý công – năng lượng T1  U12  T2 =>

giải tìm ẩn. Chú ý: khi dừng v2 = 0. Lò xo 1 và 2 bị nén s1 = y


và s2 y - 3.

14.19. Xác định độ cao h của của đường dốc tại D mà xe trượt 200 kg sẽ đạt đến, nếu nó được
phóng tại B với vận tốc đủ để xe đi hết
đường cong kín mà không rời khỏi
đường chạy. Bán kinh cong tại C ρC =
25 m.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho


xe tại C, lập phương trình chuyển động
=> tìm vC (Chú ý lực pháp tuyến N = 0). Áp dụng nguyên lý công – năng lượng T1  U12  T2

cho B – C và B và D => giải tìm ẩn.

14.20. Gói hàng có trọng lượng 15 lb được vận chuyển theo phương ngang từ một băng tải đến
trạm kế tiếp bằng cách dùng đoạn đường dốc với μk = 0.15. Đỉnh băng tải chuyển động với vận
tốc 6 ft/s và khoảng cách mỗi gói hàng là 3 ft. Xác định vận tốc yêu cầu ở cuối dốc băng tải để
không có sự trượt nảy sinh khi gói hàng đi theo phương ngang. Khoảng cách s giữa hai gói hàng
ở đoạn cuối dốc.
Hd: Tách gói hàng trên đường dốc,
lập phương trình cân bằng theo
phương x => tìm lực pháp tuyến N.
Áp dụng nguyên lý công – năng
lượng T1  U12  T2 bao gồm

động năng T1, T2, công do hình


chiếu của trọng lượng lên phương
nghiêng (+) và lực ma sát đi trên đoạn đường dốc (-) => vận tốc v.
+ Thời gian giữa hai gói hàng lien tiếp t = 3/6 = 0.5 s => s = v*t.

14. 23. Gói hàng có trọng lượng 50 lb được phân phối cho máng trượt tại vA = 3 ft/s bằng cách
dùng băng tải. Xác định vận tốc của gói hàng
khi nó tới B, C, D. Cũng như tính áp lực pháp
tuyến của máng trượt lên gói hàng tai5B và C.
Bỏ qua ma sát và kích thước gói hàng.
Hd: Vẽ FBD tại B và C. Áp dụng nguyên lý
công – năng lượng T1  U12  T2 , giải tìm vận

tốc và lập phương trình chuyển động theo phương pháp tuyến n => tìm lực N. Trường hợp tại D
thực hiện tương tự. Chú ý thành phần công do trọng lượng vật gây ra khi gói hàng di chuyển từ
A đến B, C, và D.

14. 25. Người trượt tuyết bắt đầu từ trạng thái nghỉ tại A và di chuyển xuống dốc. Nếu ma sát và
sức cản không khí có thể được bỏ qua, xác định
vận tốc vB khi anh ấy đến B. Cũng như quãng
đường s mà anh ta tiếp đất tại C, nếu anh ta
thực hiện cú nhảy theo khi đang di chuyển
phương ngang tại B. Bỏ qua kích thước anh ta
và anh ta nặng 70 kg.
Hd: Vẽ FBD. Áp dụng nguyên lý công – năng lượng từ A đến B T1  U12  T2 , giải tìm vận

tốc. Lập phương trình động học theo phương x và y => tìm s.
14.27. Viên gạch 2 lb trượt xuống mái nhẵn, nghĩa là khi nó tại A nó có vận tốc 5 ft/s. Xác định
vận tốc của viên gạch chỉ trước khi nó rời khỏi
bề mặt tại B, khoảng cách d từ tường đến nơi
mà nó chạm đất, và tốc độ mà tại đó nó chạm
đất.
Hd: Vẽ FBD. Áp dụng nguyên lý công – năng
lượng từ A đến B T1  U12  T2 , giải tìm vận

tốc. Lập phương trình động học theo phương x


và y => tìm t. => quảng đường d theo phương
x.
+ Áp dụng nguyên lý công – năng lượng từ B đến C T1  U12  T2 , giải tìm vận tốc.

14. 28. Tàu lượn được thiết kế để mà người chơi không trải qua một lực pháp tuyến mà nó lớn
hơn 3.5 lần trọng lượng của họ đối với ghế
ngồi. Xác định bán kính cong nhỏ nhất ρ
của đường chạy tại điểm thấp nhất nếu tàu
luon85 có vận tốc 5 ft/s tại đỉnh của dốc.
Hd: Áp dụng nguyên lý công – năng lượng
theo phương thẳng đứng T1  U12  T2 ,

giải tìm vận tốc. Lập phương trình động


học theo phương pháp tuyến => tìm ρ.

14.30. Nếu đường chạy được thiết kế để mà hành khách của tàu lượn không trải qua một lực
pháp tuyến bằng zero hoặc hôn 4 lần trọng
lượng của họ, xác định chiều cao giới hạn
hA và hC để mà điều này không xuất
hiện. Tàu lượn khởi hành từ trạng thái
nghỉ tại A. Bỏ qua ma sát.

Hd: Vẽ FBD tại B, C. Viết phương trình


chuyển động theo phương pháp tuyến tại
B và C => vB, vC. Áp dụng nguyên lý công – năng lượng từ A đến B và A đến C T1  U12  T2
, giải tìm độ cao h.
14.32. Quả bong có khối lượng 5 kg và được treo từ dây cao su có chiều dài không giãn 1 m và
độ cứng k = 50 N/m. nếu điểm tựa tại A mà tại đó gắn dây cao su
đến mặt đất là 2 m, xác định vận tốc lớn nhất quả bong có thể có
tại A để mà nó không chạm nền khi nó đạt tới điểm thấp nhất ở B.
Bỏ qua kích thước quả bóng và khối lượng dây cao su.

Hd: Trọng lượng quả bóng tác dụng theo chiều chuyển động =>
công dương trong khi đó lực trong dây cao su tạo ra công âm. Bài
toán yêu cầu quàng đường di chuyển 2 m và tại thời điểm đó quả
bóng ở B dừng => vB = 0 => T2 = 0. Áp dụng nguyên lý công –
năng lượng từ A đến B T1  U12  T2 , giải tìm v.

14.34/35. Nếu hệ số ma sát động giữa thùng 100 kg và mặt phẳng là μk = 0.25, a) xác định sự
nén theo phương x của lò xo yêu cầu để đưa thùng
hàng về trạng thái tĩnh ngay tức khắc; b) xác định vận
tốc của thùng hàng ở thời điểm sự nén của lò xo x =
1.5 m. Ban đầu lò xo ko giãn và thùng hàng ở trạng
thái nghĩ.

Hd:

a) Vẽ FBD. Lập phương trình chuyển động theo


phương y => N => lực ma sát Ff. Áp dụng nguyên lý
công – năng lượng T1  U12  T2 , giải tìm x. Công
do trọng lượng, lực ma sát và lực nén lò xo gây ra.

b) Vẽ FBD. Lập phương trình chuyển động theo phương y => N => lực ma sát Ff. Áp dụng
nguyên lý công – năng lượng T1  U12  T2 , giải tìm v. Công do trọng lượng, lực ma sát và lực
nén lò xo gây ra..

14. 37. Nếu thùng gỗ 75 kg bắt đầu từ trạng thái


nghỉ tại A, xác định vận tốc của nó khi nó đến B.
Cáp chịu lực hằng số F = 300 N. Bỏ qua ma sát
và kích thước của pulley.

14.38. Nếu thùng gỗ 75 kg bắt đầu từ trạng thái


nghỉ tại A và vận tốc là 6 m/s khi nó qua điểm B,
xác định lực hằng số F thực hiện lên cáp. Bỏ qua
ma sát và kích thước của pulley.

Hd: 37. Vẽ FBD của hệ (lực kéo, phản lực tại ròng rọc, trọng lượng, lực pháp tuyến N). Áp dụng
nguyên lý công – năng lượng từ A đến B T1  U12  T2 , giải tìm v. Chỉ có lực F đi trên quảng

đường s  AC  BC  82  62  22  62 sinh công.

Hd: 38. Vẽ FBD của hệ (lực kéo, phản lực tại ròng rọc, trọng lượng, lực pháp tuyến N). Áp dụng
nguyên lý công – năng lượng từ A đến B T1  U12  T2 , giải tìm F. Chỉ có lực F đi trên quảng

đường s  AC  BC  82  62  22  62 sinh công.

14.40. Một người trượt băng đi qua A với vận tốc 6 ft/s. Xác định vận tốc anh ta khi anh ta tới B
và lực pháp tuyến N thực hiện lên anh ta bởi quảng
đường tại điểm này. Bỏ qua ma sát.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho người


trượt tuyết. Áp dụng nguyên lý công – năng lượng
từ A đến B T1  U12  T2 , giải tìm vB. Viết
phương trình chuyển động theo phương pháp tuyến
để tìm N. Chú ý N vuông góc với phương chuyển
động nên sinh công.

Xác định bán kính cong ρ, góc giữa đường trượt và phương ngang θB = tan-1(dy/dx). Gia tốc an =
v2/ρ.

14.41. Một hộp nhỏ của khối lượng m được cho vận tốc v  gr tại đỉnh của nữa xylanh tròn.
4
Xác định góc θ mà tại đó hộp rời khỏi xylanh.

Hd: Vẽ FBD và sơ đồ động lực học cho người


trượt tuyết. Áp dụng nguyên lý công – năng
lượng từ A đến B T1  U12  T2 , giải tìm
vB. Viết phương trình chuyển động theo
phương pháp tuyến để tìm θ. Chú ý N = 0 tại
thời điểm vật rời khỏi xylanh và N vuông góc với phương chuyển động nên sinh công. Gia tốc an
= v2/ρ.

You might also like