You are on page 1of 31

HỌC PHẦN: CƠ KẾT CẤU 2

• THỜI LƯỢNG: 45 Tiết - 9 Buổi


• ĐÁNH GIÁ:
– Điểm giữa kỳ: 40%
• Bài kiểm tra giữa kỳ 20%
• Chuyên cần, thực hiện bài tập về nhà: 20%
Google classroom:5qt2t3r
– Điểm thi cuối kỳ: 60%
• GIÁO TRÌNH:
– Cơ học kết cấu tập 2 (Phần hệ siêu tĩnh)
– Bài tập cơ học kết cấu 2
Tác giả: Lều Thọ Trình; Hồ Anh Tuấn
Bạch Vũ Hoàng Lan (Chủ biên)
NỘI DUNG CHÍNH
1. Tính chuyển vị trong hệ tĩnh định

2. Phân tích nội lực, tính chuyển vị của hệ kết


cấu siêu tĩnh bằng các phương pháp giải
tích:
– PHƯƠNG PHÁP LỰC

– PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ

3. Sử dụng phương pháp gần đúng để phân


tích nội lực cho hệ khung siêu tĩnh
Các điều kiện đảm bảo khả năng làm việc của dầm?
P

Dầm bị gãy P

Dầm bị võng P fmax

Thép chịu lực


CHƯƠNG 5: CHUYỂN VỊ CỦA HỆ THANH
Mục đích nghiên cứu :
▪ Kiểm tra độ cứng của công trình
▪ Cơ sở nghiên cứu hệ siêu tĩnh.
I. KHÁI NIỆM CHUYỂN VỊ :
1. Các khái niệm cơ bản :
▪ Biến dạng :
▪ Chuyển vị : q

▪ Nguyên nhân : y
➢ Tải trọng,
➢ Sự chế tạo không chính xác hoặc chuyển vị
cưỡng bức các gối tựa,
❖ Biến dạng và chuyển vị của phân tố :
▪ Phân tố 1 : P
1 2
▪ Phân tố 2 :
▪ Phân tố 3 : 2’ 3
3’

Biến dạng dài Biến dạng trượt Biến dạng góc

ds ds
ds
Biến dạng dài

Biến dạng trượt

Biến dạng góc

▪ E : mô-đun đàn hồi của vật liệu


▪ I : momen quán tính của tiết diện
▪ A : diện tích tiết diện
▪ G : mô-đun đàn hồi khi trượt của vật liệu
▪  : hệ số điều chỉnh kể đến sự phân phối không
đồng đều của ứng suất tiếp.
❖ Chuyển vị của hệ:
▪ Chuyển vị tại tiết diện bất kỳ có thể chia thành :
✓ Chuyển vị thẳng
✓ Chuyển vị góc (xoay)
▪ Ký hiệu của chuyển vị : km
✓ Chỉ số đầu (k) : chỉ phương của chuyển vị
✓ Chỉ số sau (m) : chỉ nguyên nhân gây ra chuyển vị
✓ km : chuyển vị theo phương của lực Pk dưới tác
dụng của các nguyên nhân trong trạng thái "m"
2. Các giả thiết :
▪ Hệ chịu tải trọng tĩnh
▪ Hệ có thể sử dụng nguyên lý cộng tác dụng để
đơn giản hóa khi tính toán
II. CÔNG KHẢ DĨ CỦA NGOẠI LỰC
1. Khái niệm cơ bản :
❖ Công khả dĩ : là công sinh ra bởi các lực trên
những chuyển vị và biến dạng do một nguyên
nhân bất kỳ khác gây ra.
❖ Ghi chú : công khả dĩ là khái niệm trừu tượng
không có ý nghĩa về vật lý
❖ Nguyên lý công khả dĩ của Lagrange:
Nếu một hệ cô lập cân bằng dưới tác dụng của các
lực thì tổng công khả dĩ TKM của các ngoại lực trên
các chuyển vị khả dĩ vô cùng bé tương ứng và công
khả dĩ của nội lực AKM trên những biến dạng đàn hồi
khả dĩ tương ứng phải bằng 0
Tkm + Akm = 0
2. Công khả dĩ của ngoại và nội lực :
• Công khả dĩ của ngoại lực ở trạng thái “k” trên
những chuyển vị khả dĩ ở trạng thái “m”:

(
Tkm =  P   i
k
i
km ) +  (R i
k  i
m )
Do lực tác dụng Do phản lực
Pk
" k"

mm i
" m"
R k km

Pm  i
m

✓ km: là chuyển vị theo phương Pk do ng/nhân “m” gây ra


✓ mm: là chuyển vị theo phương Pm do ng/nhân “m” gây ra
✓ Tkm: công khả dĩ của ngoại lực ở trạng thái “k” sinh ra trên
( ) ( )
chuyển vị ở trạng thái m . Ta có: Tkm = Pk  km + Rki   m
i

Công khả dĩ của nội lực trong trạng thái “m” trên
những biến dạng của phân tố trong trạng thái “k”
3. Biểu thức công khả dĩ : TKM + AKM = 0

Mm Nm Qm
 Pk  km +  R  =   M k EI ds +   N k EA ds +   Qk GA ds
i
k
i
m

Trong đó:

Các thành phần nội lực ở trạng thái “k”


Các thành phần nội lực ở trạng thái “m”
Chuyển vị theo phương của lực Pk do các nguyên
nhân trong trạng thái “m” gây ra
Phản lực tại gối tựa “i” trong trạng thái “k”
Chuyển vị cưỡng bức tại gối tựa “i” trong trạng thái “m”
4. Biểu thức tính chuyển vị của hệ thanh
Mm Nm Qm
 Pk  km +  R  =   M k EI ds +   N k EA ds +   Qk GA ds
i
k
i
m

Mm N Q
 km = − R ik im +   M k ds +   N k m ds +   Qk m ds
EI EA GA

:Phản lực tại gối tựa i dưới tác dụng của lực Pk=1
: Các thành phần nội lực trong trạng thái “k”
dưới tác dụng của lực Pk=1
: Các thành phần nội lực của hệ ở trạng thái “m”
: Chuyển vị theo phương lực Pk do các nguyên nhân
trong trạng thái “m” gây ra
iM : Chuyển vị cưỡng bức tại gối i trong tr/thái “m”
5. Nguyên tắc tạo trạng thái “k”:
▪ Yêu cầu: tính chuyển vị thẳng đứng tại A?
▪ Trạng thái “m” là trạng thái thực cần tính
chuyển vị
▪ Tạo ra trạng thái “k”, tại tiết diện A đặt lực
Pk=1 cùng phương với chuyển vị cần xác định.

q km
“m” m
i A i=1

Pk=1
“k”
i A i=1
a. Xác định chuyển vị tuyệt đối : đặt lực Pk=1 tại
điểm cần xđ chuyển vị có phương trùng với
phương cần tìm .
b. Xác định chuyển vị tương đối :đặt cặp lực Pk=1
ngược chiều nhau tại 2 điểm cần xđ chuyển vị có
phương trùng với phương chuyển vị cần tìm.
▪ Ví dụ :
A Mk=1
A
B B
Mk=1

“k” “k”

Chuyển vị thẳng tương đối Chuyển vị góc tương đối


giữa tiết diện A & B giữa tiết diện A & B
III. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ SỰ TƯƠNG HỖ
1. Định lý tương hỗ công khả dĩ của ngoại lực :
Pk
Pk km = Pm mk ''k''
mk
▪ Gọi km, mk – là các
chuyển vị đơn vị (chuyển ''m''
vị gây ra bởi các lực có độ
km
lớn bằng đơn vị).
Pm
▪ Vậy: ∆𝑘𝑚 = 𝑃𝑚 ∆𝑚𝑘

2. Định lý tương hỗ của các chuyển vị đơn vị :


km = mk
3. Định lý tương hỗ về phản lực đơn vị:

rkm = rmk
▪ Với rkm, rmk – là các phản lực đơn vị (phản lực
gây ra bởi các chuyển vị có độ lớn bằng đơn vị).

“k” k = 1
k m
rkk rmk
“m” m = 1
k m
rkm rmm
IV. TÍNH CHUYỂN VỊ CỦA HỆ
1. Hệ chịu tác dụng của chuyển vị gối tựa:
Mm Nm Qm
 km = − R  +   M k
i
k
i
m ds +   N k ds +   Qk ds
EI EA GA
n
 km = − R  i
k
i
m
i =1

▪ km : chuyển vị cần tìm theo phương lực Pk


do các nguyên nhân trong trạng thái “m”
▪ i : phản lực tại gối tựa i dưới tác dụng Pk =1
R k
trong trạng thái “k”
▪ im: chuyển vị cưỡng bức tại gối i trong trạng thái “m”
n
 km = − R  i
k
i
m
i =1

( R ik  im )
km
Ví dụ 1 :Tính chuyển vị thẳng đứng tại tiết diện A
“m” L
“k” P=1
A A

L
a

B HB = 0 B
b A’ MB = L

B’ RB = 1

▪ Tạo tr/thái “k” và tính phản lực gối tựa.


▪ Áp dụng công thức :
n
 km = − R  i
k
i
m = – ( 0.a – 1.b – L. ) = b +L 
i =1
Ví dụ 2: Tính góc xoay giữa 2 tiết diện xung quanh
khớp A, khi hệ chịu chuyển vị cưỡng bức tại các gối
tựa C và D
A
B C D
3m 2m 4m
A’
C’

0.006
B
0.002

D’
A’
Trạng thái “m” C’

0.002

0.006
B
D’
Trạng thái “k”
B A C D
3m 2m 4m
A
B

A C D
▪ Áp dụng công thức xác định chuyển vị xoay hai
bên khớp A do chuyển vị gối tựa:

▪ Kết luận: Chuyển vị xoay tương đối giữa hai


tiết diện xung quanh khớp A do chuyển vị gối
tựa là 0.004 (rad)
2. Hệ chịu tải trọng:
Mm Nm Qm
 km =   Mk ds +   N k ds +   Q k ds
EI EA GA
❖ Hệ dầm và khung bỏ qua lực dọc (N), lực cắt (Q)
Mm
 km =   Mk ds
EI
❖ Hệ dàn chỉ có thành phần lực dọc (N):
Nm
 km =   Nk ds
EA
❖ TÍNH TÍCH PHAÂN BAÈNG PP NHAÂN BIEÅU ÑOÀ:
Ñöa caùc tích phaân trong coâng thöùc veà daïng :
s2 s2
Mm 1
s Mk EI ds = EI s  ( s )   ( s ) ds Với :  ( s ) = Mk ;  ( s ) = Mm
1 1
▪ Veresaghin phát biểu: Khi hệ gồm các thanh thẳng
và hàm số (s) có dạng bậc nhất hay hằng số; hàm
(s) có bậc bất kỳ: tích phân I bằng tích số diện tích
 nhân với tung độ y lấy tại trọng tâm diện tích 
(Mm) (s)
s2

 =   ( s )   ( s ) ds =    y  
s1
s1 s2
▪ Trong đó: (s)
------ (Mk)
Mk, Mm : biểu đồ mô men
s1 s2
ở trạng thái “k” và “m” y

▪ Chú ý: Khi hệ gồm nhiều thanh, tiến hành nhân


biểu đồ từng thanh; rồi cộng đại số kết quả.
❖ CAÙC CHUÙ YÙ KHI SÖÛ DUÏNG PP NHAÂN BIEÅU ÑOÀ:
a. Bieåu ñoà laáy tung độ y phải có dạng haèng soá
hoặc baäc nhaát.
b. Daáu của tích soá :  *y

c. Chia nhỏ đoạn thanh (s)


(s1,s2) neáu biểu ñoà laáy y C2
khoâng phải laø 1 ñoaïn
C1
1 2
thaúng. s1 s2

I = 1.y1 + 2. y2
s1 y1 y2 s2
(s)
d. Khi biểu đồ lấy diện tích (s) có hình dạng phức tạp,
ta có thể chia diện tích  thành những hình đơn giản,
khi này tích phân I sẽ được xác định bằng:
n

(  y ) = (
i =1
i i 1  y1 ) + (  2  y2 ) + ... + (  n  yn )
ql 2
C1 8 a
C4
C2 C3 ql 2
s1 s2
8

s1 s2
 a
e. Kết quả phép nhân biểu đồ giữa một biểu
đồ đối xứng với một biểu đồ phản đối xứng
là bằng không (0)
❖ Chú ý: Khi trên hệ có các thanh có độ cứng
khác nhau.
❖Các số liệu về diện tích và vị trí trọng tâm của
một số hình bậc hai thường gặp
2
 = aL
1 3
= ___
aL
C 3 C

L/4 3L/4
❖ Ví dụ 1: Xác định độ võng tại tiết diện C ở giữa dầm
EI=hằng số
P
A B
C
L/2 L/2
PL 4
“m”
(Mm )
“k” P=1
(M )
L6
k
L4
2  1 PL L   2 L   PL3
 km
1
( )
=  M k  M m =  . .    .   =
EI EI  2 4 2   3 4   48EI
❖ Ví dụ 2: Xác định độ võng tại tiết diện C ở giữa dầm
L
EI=hằng số q
5L 8 3L 8
A B
C a
L/2 L/2
2
qL 82  = aL
“m” 3
(Mm )
“k” P=1
(M )
k
L4
2  2 qL2 L   5 L   5qL4
 km
1
EI
( )
=  M k  M m =  . .    .  =
EI  3 8 2   8 4   384EI
❖ Ví dụ 3: Xác định độ võng và góc xoay tại tiết diện B
q
A B EI=hằng số
L
2 qL2 8 1
 = aL
qL 2
(Mm ) a 3
“m”
3L/4 L4
L
L P=1
(M )
k
“k”
Chuyển vị đứng tại tiết diện B:
 1 qL2   3   qL4
(M )
1 1
km = k  Mm =  . .L    .L   =
EI EI  3 2   4   8EI
❖ Xác định góc xoay tại tiết diện B ở đầu dầm
q EI=hằng số
A B
1
L  = aL
qL2 a 3
2
(Mm ) L4
“m”
3L/4 L

M=1
1
“k” (M )
k

Góc xoay tại tiết diện B:


 1 qL2   qL3
(M )
1 1
km = k  Mm =  . .L   1 = ( rad )
EI EI  3 2   6 EI

You might also like