You are on page 1of 2

Con lắc lò xo

I) Khái niệm
     - Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò
xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.
II) Phương trình dao động
     - Xét một con lắc lò xo nằm ngang: vật có khối lượng m, lò xo có độ
cứng k, mặt ngang không ma sát.

     Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ ở VTCB ( vị trí lò xo không
biến dạng.
     Các lực tác dụng lên vật: trọng lực ⃗P phản lực ⃗ N lực đàn hồi ⃗
F
     Theo Định luật II Niu-tơn ta có: ⃗P+ ⃗N + ⃗
F = ma⃗
     Chiếu lên trục Ox ta có: F = ma
k
     ⇔ -kx = ma ⇔ a = x" = (- m ).x (Phương trình vi phân cấp 2)
     Nghiệm của phương trình trên có dạng: x = A cos (ωt + φ)

     Với 
     A, φ∶ được xác định từ điều kiện ban đầu của bài toán.
III) Lực trong con lắc lò xo:
     - Lực đàn hồi Fđh: là lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
     Fđh = -k∆l (Với ∆l là độ biến dạng của lò xo, so với vị trí lò xo không
biến dạng)
     - Lực phục hồi (lực hồi phục): là hợp lực tác dụng lên vật dao động
điều hòa.
     Fph = ma = -kx (Với x là li độ của vật, so với VTCB)
     Lực phục hồi luôn hướng về vị trí cân bằng.
     - Nhận xét
     Trong con lắc lò xo nằm ngang: x = ∆l ( do VTCB là vị trí lò xo không
biến dạng)
     Trong con lắc lò xo thẳng đứng:
     Tại VTCB, tổng hợp lực bằng 0: k∆l0 = mg
     → Độ biến dạng của lò xo ở VTCB ∆l0 = mg/k
     (VTCB khác vị trí lò xo không biến dạng).

     Độ lớn 

     Độ lớn 
IV) Năng lượng trong con lắc lò xo:
     - Động năng của con lắc lò xo:

     - Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

     - Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

     - Cơ năng trong con lắc lò xo:

     - Nhận xét: Trong suốt quá trình dao động, động năng và thế năng của
con lắc lò xo biên thiên tuần hoàn với chu kì T/2, còn cơ năng của vật
được bảo toàn.

You might also like