You are on page 1of 4

GV : Vậy muốn biết được con lắc lò xo dao động theo một quy luật nào và đồ thị của

dao động con lắc


có dạng như thế nào thì cô và các cùng tìm hiểu sang mục

II ) Khảo sát con lắc lò xo ở mặt định lượng

d) Tổ chức dạy học

GV : Khảo sát dao động của con lắc về mặt động học nghĩa là chúng ta phải xác định các lực tác dụng lên
con lắc , tìm nguyên nhân gây ra chuyển động của con lắc

Sau đây cô cho các em quan sát một mô phỏng về con lắc lò xo

TH1 : Con lắc lò xo ở vị trí cân bằng

TH2 : Kéo con lắc lò xo ra một đoạn là Δx cho con lắc dao động

GV : Các bạn có 4 phút nghiên cứu sách và thảo luận trả lời các câu hỏi

Câu 1 : Hãy xác định các lực tác dụng lên vật khi nó ở VTCB

Câu 2 : Khi kéo ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn x thì có những lực nào tác dụng lên con lắc lò xo .

HS :

- Tại VTCB vật chịu tác dụng của hai lực là ⃗


P ,⃗
N

- Tại vị trí x khi kéo ra khỏi VTCB vật chịu tác dụng của 3 lực ⃗
P ,⃗
N và lực kéo của lò xo (hay gọi là lực đàn
hồi )

GV : Vậy nếu cô chọn trục tọa độ x song song với trục của lò xo , chiều dương tăng dần của lò xo chiều
dương là chiều tăng dần của lò xo . Chọn gốc tọa độ O tại VTCB . Các em hãy phân tích hợp lực tác dụng
lên vật . Viết dưới dạng đại số.
HS :

- Tại VTCB vật chịu tác dụng của hai lực là ⃗


P ,⃗
N

* Tại thời điểm t bất kì vật có li độ x , Hợp lực tác dụng lên vật là lực đần hồi

F = -k ⃗
⃗ ∆l ( ∆ l = x )

* Tại thời điểm t bất kì vật có li độ x Lực đàn hồi của lò xo F = -kx

GV : Ở những bài trước chúng ta đã học về dao động điều hòa , xét đặc điểm gia tốc của dao động điều

Xem rằng dao động của con lắc lò xo có là dao động điều hòa không?

HS :

- Tại thời điểm t bất kì vật có li độ x Lực đàn hồi của lò xo F = -kx

- Áp dụng định luật II niuton ta có :

ma = - kx

k
a + x =0
m

k
=> a = - x
m

k
Đặt ω 2 = => a = - ω 2x
m

Vậy dao động của con lắc lò xo cũng là dao động điều hoa theo phương trình x = A cos ( ω t + φ ) .

You might also like