You are on page 1of 8

Công W (J):

Công của lực không đổi: W = Fd.cosθ

F: độ lớn của lực (N)

d: Quãng đường dịch chuyển (m)

θ: Góc hợp lực và phương chuyển động

xf

Công của lực thay đổi: W   F dx


xi
x

Lực lò xo: Fx = -kx

k: độ cứng (N/m)

x: độ giãn nén của lò xo so với chiều dìa tự nhiên (m)

1
Công thực hiện bới lò xo khi di chuyển một đoạn: xi  x f Ws  k  xi 2  x f 2 
2

Công thực hiện bới lực kéo của lò xo khi di chuyển một đoạn:

1
xi  x f W   Ws  k  x f 2  xi 2 
2

Động năng K (J):

1 2
K mv
Động năng trịnh tiến: 2
2
1 2 1 v
KR  I  I  
Động năng quay: 2 2 R

m: Khối lượng của vật (kg)

v: Tốc độ của vật (m/s)

I: Momen quán tính (kg.m2)

ω: Tốc độ góc (rad/s)

Định lý động năng: Công của ngoại lực tác dụng lên hệ = độ biến thiên động năng.

1
Wext  K  m  v f 2  vi 2 
2
Thế năng U (J):

Thế năng ấp dẫn: Ug = mgh

1 2
Us  kx
Thế năng đàn hồi: 2

m: khối lượng của vật (kg)

h: Độ cao (độ sâu) so với gốc thế năng (m)

k: độ cứng (N/m)

x: Độ giãn (nén) của lò xo với chiều dài tự nhiên (m)

Wint  U  mg  hi  h f 
Định lý thế năng: Công của lực thế = độ giảm thế năng

dU dU
Fx  , Fy  
Mối liên hệ giữa lực bảo toàn và hàm thế năng: dx dy

Emech  K  U
Cơ năng (J):

Công suất: (W):

dE W
Công suất:
P  Công suất trung bình:
Pavg 
dt t

Định luật bảo toàn năng lượng:

Esys   T
Hệ không cô lập (hệ không kín):

Esys  0
Hệ cô lập (hệ kín):

Emech  0  K  U  0
- Chỉ có lực bảo toàn tác dụng (không có ma sát):

Emech  0  K  U  Eint  0
- Có lực không bảo toàn tác dụng (có ma sát):

Độ biến thiên nội năng


Eint  f k d

 �� < �� . �� => Lực phát động ( Fs ) < Lực cản ( Fk ) => Vật sẽ đứng im
7.1. Một cái hộp có khối lượng m = 2,50 kg được đẩy trượt trên một mặt

bàn nằm ngang, không ma sát một đoạn d = 2,20 m bởi một lực không đổi

có độ lớn F = 12 N, hợp với phương ngang một góc θ = 250 như hình vẽ.

Hãy tính công thực hiện trên cái hộp bởi:

(a) Lực tác dụng.

(b) Phản lực lực pháp tuyến của bàn.

(c) Trọng lực.

(d) Tổng hợp lực tác dụng lên cái hộp

7.2. Lực tác dụng lên một chất điểm

thay đổi như trên hình vẽ. Hãy tính công

lực

thực hiện trên chất điểm khi nó di

chuyển.

(a) Từ x = 0 đến x = 8,00 m.

(b) Từ x = 8,00 m đến x = 10,0 m.

(c) Từ x = 0 đến x = 10,0 m.

7.3. Khi một vật có khối lượng 4,00 kg được treo ở đầu một lò xo nhẹ thì lò xo bị dãn ra một

đoạn 2,50 cm. Nếu vật thể 4,00 kg được lấy ra.

(a) Hỏi lò xo sẽ dài ra bao nhiêu nếu vật có khối lượng 1,50 kg được treo lên đó?

(b) Tính công ngoại lực phải thực hiện để kéo dãn lò xo dài ra 4,00 cm từ vị trí bình thường

của nó?
7.4. Giữ cho một lò xo nhẹ có độ cứng 3,85 N/m bị nén một đoạn 8,00 cm với một vật nặng

0,250 kg ở đầu bên trái và một vật nặng 0,500 kg ở đầu bên phải của lò xo, cả hai vật đều

nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo tác dụng lực lên mỗi vật và có xu hướng đẩy hai

vật ra xa. Thả cho hai vật đồng thời chuyển động từ trạng thái nghỉ. Tính gia tốc chuyển động

của mỗi vật nếu hệ số ma sát động giữa mỗi vật và bề mặt là:

(a) 0, (b) 0,1 và (c) 0,462

   
 
7.5. Tác động một lực F  4 xi  3 y j , trong đó F đo bằng Newton và x,y đo bằng met, lên

 
một vật di chuyển theo trục x từ gốc hệ trục tọa độ đến vị trí x = 5m. Tính công W  Fd r 
lực thực hiện trên vật.

 
7.6. Một vật nặng 3,00 kg có vận tốc  6i  2 j  m / s
(a) Tính động năng của vật.
 
(b) Nếu vận tốc của vật thay đổi tới giá trị  
8i  4 j m / s thì công thực hiện trên vật là bao

nhiêu?

7.7. Một vật nặng 5,75 kg băng qua gốc của hệ trục tọa độ tại thời điểm t = 0 với vận tốc có

thành phần theo trục x là 5 m/s và theo trục y là -3,00 m/s.

(a) Động năng của vật tại thời điểm đó là bao nhiêu?

(b) Tại một thời điểm sau đó t = 2 s, vật ở tại vị trí x = 8,5 m và y = 5 m. Hỏi lực không đổi tác

dụng lên vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?

(c) Tốc độ của vật tại thời điểm t = 2 s là bao nhiêu?


7.8. Một tảng đá 0,20 kg được giữ ở độ cao 1,30 m phía trên đỉnh của một giếng nước và sau

đó thả rơi vào đó. Giếng có chiều sâu 5,0 m. Chọn gốc thế năng tại đỉnh của giếng nước,

tính:

(a) Thế năng hấp dẫn của hệ hòn đá – Trái đất trước khi đá rơi.

(b) Thế năng hấp dẫn của hệ hòn đá – Trái đất khi hòn đá ở đáy giếng.

(c) Độ thay đổi thế năng hấp dẫn của hệ từ lúc đầu đến lúc hòn đá ở đáy giếng

7.9. Một lực thế Fx = 2x+4 (N; m) tác dụng lên chất điểm nặng 5 kg. Khi chất điểm dịch

chuyển theo trục x từ x = 1m đến x = 5m. Hãy tính:

(a) Công của lực Fx thực hiện lên chất điểm.

(b) Độ biến thiên thế năng của hệ vật.

(c) Động năng của chất điểm tại x = 5m nếu tại điểm x = 1m vận tốc nó là 3 m/s.

7.10. Một toa xe lửa nặng 6 kg chạy dọc theo đường ray với ma sát

nhỏ có thể bỏ qua. Toa xe được dừng lại nhờ hai lò xo như trên hình

vẽ. Hai lò xo có độ cứng là k1 = 1600 N/m và k2 = 3400 N/m. Sau khi lò

xo thứ nhất bị nén một khoảng 30 cm thì lò xo thứ hai bắt đầu tác dụng

và lực tổng hợp của hai lò xo tăng lên như đồ thị bên dưới. Sau khi lò

xo thứ nhất tiếp xúc với toa xe và bị nén một đoạn 50 cm thì toa xe

dừng lại. Hãy tìm tốc độ ban đầu của toa xe.

7.11. Một lò xo có độ cứng k = 500 N/m được buộc chặt tại đáy của một

mặt phẳng nằm nghiêng có góc nghiêng θ = 200 như hình vẽ. Một vật

khối lượng m = 2,50 kg đặt phía trên mặt phẳng nghiêng cách lò xo một

khoảng d = 0,300 m. Đẩy cho vật chuyển động hướng về phía lò xo với

tốc độ v = 0,750 m/s. Độ dài bị nén của lò xo ở thời điểm vật tạm thời

dừng lại là bao nhiêu?


8.1. Một hạt bắt trượt không ma sát trên một dây thép đi qua tâm của hạt như

hình tại vị trí h = 3,5R.

(a) Tìm tốc độ của hạt tại điểm (A).

(b) Phản lực pháp tuyến của dây tác dụng lên hạt tại điểm (A) là bao nhiêu

nếu khối lượng của hạt là 5 gam?

8.2. Một vật m nặng 5kg đang nằm ở vị trí A và bắt đầu trượt không

ma sát trên rãnh như hình bên. Tính:

(a) Tốc độ của vật tại B và C.

(b) Tổng công trọng lực thực hiện lên vật khi vật đi từ A đến C.

8.3. Nối 2 vật bằng 1 dây mảnh, nhẹ bắt qua một ròng rọc nhẹ, không ma sát như

hình. Vật m1 = 5kg được thả ra từ trạng thái nghỉ tại độ cao h = 4m so với mặt bàn.

Cho vật 2 có khối lượng m2 = 3kg.

(a) Tính tốc độ vật m2 khi vật m1 vừa chạm mặt bàn.

(b) Tìm độ cao cực đại mà m2 đạt được sau khi m1 chạm S mặt bàn.

8.4. Một cái thùng 10kg được kéo với tốc độ ban đầu 1,5m/s lên một mặt nghiêng có góc

nghiêng 200 so với phương ngang. Lực kéo có độ lớn 100N, phương song song mặt phẳng

nghiêng. Hệ số ma sát trượt 0,4, và thùng đi được 5m.

(a) Tính công trọng lực thực hiện lên thùng.

(b) Xác định độ tăng nội năng của hệ thùng – mặt nghiêng do ma sát.

(c) Công thực hiện bởi lực F lên thùng.

(d) Độ biến thiên động năng của thùng.

(e) Tốc độ thùng đạt được sau khi đi được 5m.


8.5. Một vật m = 2kg nối với 1 lò xo có độ cứng k = 500N/m (hình). Kéo vật đến vị trí cách vị

trí cân bằng về phía phải 1 đoạn xi = 5cm sau đó thả nó ra. Tìm tốc độ của vật khi nó đi qua vị

trí cân bằng trong 2 trường hợp

(a) Bỏ qua ma sát trên mặt ngang.

(b) Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0.35.

8.6. Một vòng tròn có bán kính 0,5m đặt trên sàn. Một chất điểm 0.4kg trượt trên cạnh bên

trong của vòng. Chất điểm có tốc độ ban đầu là 8m/s. Sau khi đi được 1 vòng, tốc độ của nó

giảm xuống còn 6m/s do ma sát với sàn.

(a) Tìm năng lượng dịch chuyển từ cơ năng sang nội năng trong hệ chất điểm – vòng – sàn

khi có mặt ma sát.

(b) Chất điểm quay được bao nhiêu vòng trước khi dừng lại? Giả sử ma sát không đổi trong

suốt quá trình chất điểm chuyển động.

8.7. Hệ số ma sát giữa vật m1 = 3kg với bề mặt là μ = 0,4. Hệ bắt đầu từ trang thái

nghỉ. Tốc độ của vật khối lượng m2 = 5kg khi nó đi xuống 1 đoạn h = 1,5m.

8.8. Một vật nặng 5kg đi lên mặt phẳng nghiêng với tốc độ ban đầu vi = 8m/s

(hình). Sau khi đi được đoạn đường d = 3m, nó dừng lại, biết góc nghiêng

của mặt phẳng là θ = 300 so với phương ngang. Tính:

(a) Độ biến thiên động năng của vật.

(b) Độ biến thiên thế năng của hệ vật-trái đất.

(c) Ma sát tác dụng vào vật (giả sử nó là hằng số).

(d) Tính hệ số ma sát nghỉ.

8.9. Một vật 10kg được thả từ vị trí A (hình). Trên rảnh mà

vật chuyển động không có ma sát trừ đoạn BC có độ dài 6m.

Vật đi đến cuối rảnh thì chạm vào 1 lò xo có độ cứng


2250N/m và làm lò xo bị nén 1 đoạn 0.3m từ vị trí cân bằng trước khi dừng lại. Xác định hệ số

ma sát trượt trên đoạn BC.

8.10. Một vật m1 = 20kg nối với m2 = 30kg bằng 1 sợi dây mảnh, nhẹ bắt

qua 1 ròng rọc nhẹ, không ma sát. Đầu còn lại của m2 nối với lò xo có độ

cứng k = 250N/m như hình vẽ. Bỏ qua ma sát trên mặt nghiêng, góc

nghiêng θ = 400 . Ban đầu, hệ cân bằng, lò xo không bị giãn. Kéo m1 đi

xuống một đoạn

h = 20cm rồi thả ra. Tìm tốc độ mỗi vật khi lò xo trở lại trạng thái không bị giãn.

8.11. Trong công viên nước, em bé trượt xuống theo cầu trượt từ

độ cao h = 5m, và bay vào hồ bơi như mô hình miêu tả trong hình

vẽ. Đuôi cầu trượt nằm cao hơn mặt hồ h/5 = 1m và tạo một góc

300 so với phương ngang. Xem như ma sát rất nhỏ có thể bỏ qua.

Hãy tìm độ cao cực đại ymax mà em bé đạt được. Giải thích tại

sao ymax < h, liệu có mâu thuẫn với định luật bảo toàn năng lượng.

You might also like