You are on page 1of 4

B.

MÔT SÔ DAO ĐÔNG ĐIỀU HOÀ THƯƠNG GẶP - NĂNG LƯỢNG TRONG DĐĐH
Con lắc đơn Con lắc lò xo
 Cấu tạo: Một vật nhỏ có khối lượng m, treo ở  Cấu tạo: Một hệ động gồm vật nhỏ có khối
đầu một sợi dây mảnh (không giãn) chiều dài ℓ. lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng
� ( khối lượng lò xo không đáng kể)
 Tần số góc:  Tần số góc:

ℓ �
�= (���/�) �= (���/�)
� �

 Chu kì:  Chu kì:



ℓ � = ��. (�)
� = ��. (�) �

Chu kì dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động, mà chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.

 NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐÔNG ĐIỀU HÒA:

 Động năng:  Thế năng: �� = ��ℎ

1 1 Con lắc đơn: �� = ��� (1 − ��� �)


��2 = ��2 (�2 − �2 )

�đ = 1
2 2  Con lắc LX: �� = 2 �. �2

1 1
 Cơ năng: W = Wđmax = 2 ��2��� = 2 ��2 �2

Câu 1. Một vật có khối lượng là m, dao động điều hòa với phương trình x = Acost. Cơ năng của vật là
1 1
A. mA2. B. mA2. C. m2A2. D. m2A2.
2 2
Câu 2. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc  . Lấy
gốc thế năng tại O. Khi li độ của vật là x thì vận tốc là v. Cơ năng W tính bằng biểu thức:
1 1 1 1
A. W  m2 x 2  mv 2 . B. W  mx 2  mv 2 .
2 2 2 2
1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2
C. W  m x  m v . D. W  m  x  m  v .
2 2 2 2
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào một lò xo nằm ngang có độ cứng k
dao động điều hòa với biên độ A . Khi vật ở vị trí có li độ x thì có vận tốc là v . Cơ năng của vật là
1 1 2 1 2 1 2
A. W = mv. B. W = kx . C. W = mv . D. W = kA .
2 2 2 2
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào một lò xo nằm ngang có độ cứng k .
Khi vật ở vị trí có li độ x thì có vận tốc là v . Thế năng của vật là
1 1 2 1 x2 1 2
A. Wt = kx. B. Wt = kx . C. Wt = . mv . D. Wt =
2 2 2 k 2
Câu 5. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dây treo có chiều dài l đang dao động tại nơi có gia
tốc trọng trường g như hình vẽ
bên. Thế năng của con lắc ở li độ góc α là
A. Wt  mgl (1  cos  ) . B. Wt  mgl (1  sin  ) . C. Wt  mgl.cos  . D. Wt  mgl.sin  .
Câu 6. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, đang dao động với biên độ nhỏ tại nơi có gia tốc
trọng trường g như hình vẽ bên. Tính thế năng của con lắc theo công thức nào sau đây là sai?
1 g 2 1 1 g
A. Wt  mgl (1  cos  ) . B. Wt  m s . C. Wt  mgl 2 . D. Wt  m  2 .
2 l 2 2 l
Câu 7. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 dao động điều hòa trên
trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t. Lấy �2 ≈
10. Độ cứng của lò xo là?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2kg gắn vào một lò xo. Kích thích cho vật dao động
với biên độ 6cm và tần số góc là 5 rad/s. Tính động năng của chất điểm khi nó đi qua vị trí có li độ là 2cm.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 10: Để thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài
con lắc đơn là 94,3 cm và dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian của 20 dao động là 38,8s. Lấy π = 3,14. Gia
tốc trọng trường tại đó là?
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 11*: Để thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài
con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02 (s), lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số
của π. Hãy viết kết quả đo gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại phòng thí nghiệm.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 12*: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 200 dao động điều hòa trên trục Ox. Mốc thế năng
tại VTCB. Biết gia tốc cực đại và cơ năng của con lắc lần lượt là 16 m/s2 ; 6,4. 10−2J. Tìm độ cứng của lò
xo
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Câu 13. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 80 N/m đang dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là L = 20
cm. Xác định cơ năng và động năng của con lắc tại li độ x = 8 cm.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 14*. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 = 80. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì li độ
góc  của con lắc bằng bao nhiêu?
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 15: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng bằng 200 g gắn vào lò xo có độ cứng 200 N/m,
có thể thực hiện dao động trên một mặt phẳng có ma sát không đáng kể. Kích thích để vật dao động điều hoà
quanh vị trí cân bằng. Biết rằng trong khoảng thời gian 0,4 s vật đi được tổng quãng đường bằng 80 cm.
Tính biên độ dao động của vật
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng,
lò xo giãn một đoạn 2,5 cm. Tính chu kì dao động của con lắc lò xo này.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Câu 16: (1.28 trang 14 SBT) Một con lắc đơn gồm vật nhỏ treo vào sợi dây có chiều dài 2,23 m tại nơi có
gia tốc trọng trường g. Đồ thị vận tốc – thời gian của vật nhỏ khi con lắc dao động như ở Hình 1.15. Xác
định:
a) Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc.
b) Gia tốc cực đại của vật.
c) Li độ của vật tại thời điểm t = 2,00 s.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 17: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ nếu con lắc đơn của nó có chu kì 1,000 s, khi treo ở nơi có gia
tốc trọng trường 9,800 m/s2.
a) Xác định chiều dài dây treo con lắc đơn của đồng hồ.
b) Khi được vận chuyển tới một địa phương khác, đồng hồ này chạy chậm 90,00 s mỗi ngày. Xác định gia
tốc trọng trường tại nơi đó.
c) Để đồng hồ chạy đúng giờ tại địa phương mới này, người ta cần điều chỉnh lại chiều dài dây treo con lắc
như thế nào?
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

You might also like