You are on page 1of 40

Tập bài giảng: Thiết kế hình học và khảo sát thiết kế đường ô tô

CHƯƠNG 1:
Tổng quan về GTVT & Đường ô tô

PGS.TS. Đinh Văn Hiệp


Trường Đại học Xây dựng
0
Nội dung Chương 1

 Bài 1: Tầm quan trọng của GTVT và các đặc thù của vận
tải đường bộ

 Bài 2: Chức năng của đường


 Bài 3: Mạng lưới đường ôtô và phân cấp hạng đường ôtô
 Bài 4: Đường ôtô và các yếu tố cấu thành
 Bài 5: Quản lý đường bộ

1
Bài 1: Tầm quan trọng của GTVT & đặc thù của vận tải ĐB
1. Tầm quan trọng của GTVT

 Giao thông vận tải là một ngành, một lĩnh vực kết
cấu hạ tầng quan trọng trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội của một quốc gia.

 Đảm bảo cầu nối giữa CUNG và CẦU trong hoạt


động kinh tế xã hội – vận chuyển hàng hóa và hành
khách.

 Hệ thống GTVT gồm: cơ sở hạ tầng giao thông và


dịch vụ vận tải.

 Việt Nam: dành 3,0 – 3,5% GDP cho phát triển GTVT

2
GTVT: Theo cấu trúc

3
GTVT: Theo tiểu ngành

4
GTVT: Các loại hình vận tải
 Đường bộ;
 Đường sắt;
 Đường thủy (sông, biển);
 Đường hàng không;
 Khác (ống, dây, cáp, wifi, ..)

5
GTVT: Theo khối công tác

6
2. Đặc thù vận tải đường bộ

 Bao hàm cả tính tiếp cận và tính cơ động – tùy theo


từng công trình đường

 Vốn đầu tư ít hơn so với đường sắt


 Phù hợp với mọi loại địa hình
 Tốc độ tương đối cao
 Cước phí tương đối rẻ
 Nhược điểm: tai nạn giao thông cao

7
Đặc thù vận tải đường bộ

8
Đặc điểm hoạt động của đường bộ

9
Bài 2: Chức năng của đường
 Đường bộ có 2 chức năng cơ bản: chức năng giao thông
và chức năng không gian. Mức độ sẽ tùy theo đường trong
đô thị hay đường ngoài đô thị.

10
Quy hoạch phân khu chức năng

11
Chức năng giao thông đường bộ
Loại đường có chức năng cơ
động cao thì đòi hỏi phải đạt
được tốc độ xe chạy cao. Đây
là các đường cấp cao, có lưu
lượng xe chạy lớn, chiều dài
đường lớn, mật độ xe chạy
thấp. [Đường quốc lộ; đường ô
tô cao tốc; đường cao tốc đô
thị]

Loại đường có chức năng tiếp


cận cao thì không đòi hỏi tốc độ
xe chạy cao nhưng phải thuận
lợi về tiếp cận với các điểm đi -
đến.
12
Cơ động vs. tiếp cận

13
Chức năng không gian
Cảnh quan, môi trường làm việc

15
Bài 3: Mạng lưới đường ôtô và phân cấp hạng đường ôtô

1. Mạng lưới đường bộ


 Đường quốc lộ (QL): 17.111
 Đường tỉnh (ĐT): 22.783
 Đường huyện (ĐH): 49.823
 Đường đô thị: 8.492
 Đường xã: 151.187
 Đường khác: 6.434
 TỔNG: 256.104 (km)

16
Chỉ tiêu mạng lưới đường bộ

17
2. Cách xác định cấp thiết kế đường

18
Phân cấp hạng đường

19
TCVN 4054-2005: Cấp thiết kế

20
TCVN 4054-2005: Tốc độ thiết kế

21
3. Lưu lượng xe thiết kế

22
Bài 4: Đường ôtô và các yếu tố cấu thành

1. Đường ô tô

 Là tổng hợp các công trình, trang thiết bị nhằm phục


vụ cho giao thông trên đường.

 Thể hiện qua 03 bản vẽ cơ bản: bình đồ, mặt cắt


dọc, mặt cắt ngang.

 Ngoài ra, còn được thể hiện qua mô hình không gian
thực 3 chiều động (3D-VR).

23
2. Các yếu tố cấu thành

 Tuyến đường: là đường nối các điểm tim đường,


gồm các đoạn thằng nối tiếp nhau bằng các đường
cong tròn hoặc cong clothoit.

 Bình đồ: là hình chiếu bằng của tuyến đường trên


bình đồ địa hình (đường đồng mức, các cọc, …)

 Mặt cắt dọc: là mặt cắt đứng của tuyến đường (tại
tim) được duỗi thẳng. Mặt cắt dọc tự nhiên (đường
đen) và mặt cắt dọc thiết kế (đường đỏ)

 Mặt cắt ngang: hình chiếu của mặt cắt thẳng góc với
tim đường. Mặt cắt ngang tự nhiên và mặt cắt ngang
thiết kế
24
25
Bình đồ

26
Bình đồ
Mặt cắt dọc
29
30
31
32
33
Hỉnh ảnh
tuyến đường

34
Bài 4: Quản lý đường bộ
Cơ cấu tổ chức của Bộ GTVT

35
Sơ đồ quản lý khai thác mạng lưới đường
Chi Cục

Cục
QLĐB

Quyết định 60/2013/QĐ-TTg: Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
36cấu tổ chức của Tổng cục Đường bộ Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải
Sơ đồ tổ chức công tác quản lý khai thác

Cục I, II, III, IV; Cục ĐCT


Chi
Cục

37
Tham khảo: Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg
Quản lý và bảo vệ KCHT GTĐB

38
Quản lý và bảo vệ KCHT GTĐB

39

You might also like