You are on page 1of 32

Chương 3: Mạng Lưới Cấp Nước

Chương 3: Mạng Lưới Cấp Nước

NỘI DUNG

3.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)
3.1.1. Sơ đồ mạng lưới
3.1.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước

3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI


3.2.1. Lưu lượng
3.2.2. Thuỷ lực
3.3. CẤU TẠO MẠNG LƯỚI
3.3.1. Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
3.3.2. Nguyên tắc bố trí đường ống cấp nước
3.3.3. Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
3.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI
CẤP NƯỚC (MLCN)

3.1.1. Sơ đồ mạng lưới


• MLCN là 1 bộ phận của HTCN: Chiếm giá xây dựng thành từ 50 – 70% toàn hệ
thống Đường ống
nhánh cấp 1

Đường
ống
chính

Đường ống
nhánh cấp 2

• Sơ đồ mạng lưới là sơ đồ hình học trên mặt bằng quy hoạch kiến trúc, gồm
ống chính, ống nhánh và đường kính của chúng.

3.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI


CẤP NƯỚC (MLCN)

3.1.1. Sơ đồ mạng lưới


Phân loại MLCN: Gồm 3 loại Mạng lưới cụt, Mạng lưới vòng và Mạng lưới vòng
và cụt kết hợp

• Mạng Lưới Cụt: Chỉ có thể cấp nước theo 1 hướng

Mức độ an toàn cấp nước thấp, nhưng giá thành xây dựng mạng
Đặc điểm
lưới rẻ, tổng chiều dài toàn mạng lưới ngắn

Thiết kế các thị trấn, khu dân cư nhỏ, những đối tượng dùng nước
Áp dụng
tạm thời (ví dụ công trường xây dựng)
3.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI
CẤP NƯỚC (MLCN)

3.1.1. Sơ đồ mạng lưới


Mạng lưới vòng (mạng lưới khép kín): Trên đó, tại mỗi điểm có thể cấp nước từ
2 hay nhiều phía.

ML vòng đảm bảo cấp nước an toàn, nhưng tốn nhiều đường
Đặc điểm ống và giá thành xây dựng cao, ngoài ra mạng lưới còn có ưu
điểm giảm đáng kể hiện tượng nước va.

Áp dụng Rộng rãi để cấp nước cho các thành phố, khu công nghiệp

3.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI


CẤP NƯỚC (MLCN)

3.1.1. Sơ đồ mạng lưới


• Mạng lưới vòng và cụt kết hợp
• Lựa chọn sơ đồ mạng lưới: căn cứ vào quy mô thành phố
hay khu vực cấp nước, mức độ yêu cầu cấp nước liên tục,
hình dạng và địa hình phạm vi thiết kế, sự phân bố các đối
tượng dùng nước, vị trí điểm lấy nước tập trung có công
suất lớn, vị trí nguồn nước,…
3.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI
CẤP NƯỚC (MLCN)

3.1.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước


• Tổng số chiều dài ống là nhỏ nhất
• Mạng lưới phải bao trùm được các điểm tiêu thụ nước
• Hướng vận chuyển chính của nước đi về phía cuối mạng lưới và các điểm dùng
nước tập trung
• Hạn chế việc bố trí đường ồng đi qua sông, đê, đầm lầy, đường xe lửa...
• Các tuyến chính đặt song song theo hướng chuyển nước chính
• Các tuyến chính được nối với nhau bằng các tuyến nhánh với khoảng cách 400
– 900 mm
• Trên mặt cắt ngang đường phố, các ống có thể đặt dưới phần vỉa hè, dưới lòng
đường với độ sâu đảm bảo kỹ thuật và cách xa các công trình ngầm khác
• Khi ống chính có đường kính lớn nên đặt thêm 1 ống phân phối nước song
song

3.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI


CẤP NƯỚC (MLCN)

3.1.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước


Ø Ngoài ra, khi quy hoạch mạng lưới cần chú ý:
• Quy hoạch mạng lưới hiện tại phải quan tâm đến khả
năng phát triển của thành phố và mạng lưới trong tương
lai.

• Đài nước có thể đặt ở đầu, cuối hay giữa mạng lưới.

• Nên có nhiều phương án vạch tuyến mạng lưới sau đó so


sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để có mạng lưới tối ưu
và hợp lý.
3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

3.2.1. Lưu lượng


Ø Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống với 3 trường hợp
tính toán cơ bản:
• Mạng lưới làm việc với lưu lượng tối đa, nước do trạm bơm
và đài cấp
• Mạng lưới làm việc với lưu lượng tối thiểu, đài nước ở cuối
mạng lưới, mạng lưới có thêm chức năng vận chuyển nước
lên đài.
• Mạng lưới làm việc với lưu lượng tối đa, có thêm lưu lượng
chữa cháy (Trường hợp này dùng để kiểm tra mạng lưới đã
tính cho 2 trường hợp trên)

3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

3.2.1. Lưu lượng Đối tượng


dùng nước
trực tiếp

Mạng lưới
A B đường ống
phía sau
QA-B = Qv + .Qdđ (l/s)
Trong đó
• Qv: lưu lượng nước vận chuyển qua đoạn ống, gồm lưu lượng tập trung
lấy ra ở nút cuối của đoạn ống và lưu lượng nước vận chuyển tới các
đoạn ống phía sau, l/s.
• Qdđ: lưu lượng nước dọc đường, là lượng nước phân phối theo dọc
đường của đoạn ống, l/s.
• a: hệ số tương đương kể tới sự thay đổi lưu lượng dọc đường của đoạn
ống, thường lấy bằng 0,5 (ở đầu đoạn ống Q có giá trị lớn nhất, ở cuối
đoạn ống Q có giá trị = 0).
3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

3.2.1. Lưu lượng

A B
Lưu lượng nước dọc đường được xác định theo công thức sau
Qdđ = q0.l (l/s)

Trong đó
• q0: lưu lượng nước dọc đường đơn vị, l/s
• l: chiều dài tính toán của đoạn ống, m
• SQd: tổng lưu lượng nước phân phối theo dọc đường bao gồm
nước sinh hoạt, tưới cây, tưới đường, rò rỉ..., l/s
• Sl: tổng chiều dài tính toán, tức là tổng chiều dài các đoạn ống có
phân phối nước theo dọc đường của mạng lưới cấp nước, m

3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

Đường Kính D của đoạn


3.2.2. Thuỷ lực
AB ?

A B

Đường kính:

Trong đó:
Q: lưu lượng tính toán của từng đoạn ống
v: vận tốc nước chảy trong ống
w: diện tích mặt cắt ướt nước chảy trong ống
3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

Một số công thức tính DKT dùng để tham khảo:

- Theo V.G. Lobachev (Liên Xô cũ): DKTi = (0,8 ¸ 1,2) Qi0,42


- Theo CT Bình Minh (ống nhựa): DKTi = (0,65 ¸ 1,13) Qi0,5
- Theo một số dự án cấp nước đã xây dựng ở Miền Nam (N.V.
Đăng): DKTi = (0,69 ¸ 1,23) Qi0,49

Trong các công thức trên: Q (m3/s), DKT (m)

3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

3.2.2. Thuỷ lực


Tổn thất toàn bộ hw trong đoạn ống là:
h w = hd + hc
Trong đó:
hd : Tổn thất dọc đường
hc : Tổn thất cục bộ

Tổn thất toàn bộ hw trong đoạn ống được tính gần đúng theo hd
là:
hw = k h d

Với: k = 1,15 ¸ 1,2: Đối với hệ thống cấp nước cho khu vực.
k = 1,2 ¸ 1,3: Đối với hệ thống cấp nước trong nhà.
3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

Tổn thất dọc đường hd:


Công thức xác định tổn thất cột nước dọc đường hd được tìm
bằng thực nghiệm, hiện nay có rất nhiều công thức tính hd,
nhưng trong lĩnh vực cấp thoát nước thường dùng công thức
sau:
Dạng tổng quát: hd = L [Q/K]x

Theo Hazen-Williams: x = 1,85


K = 0,2787 CH D2,63
Theo Manning: x = 2
K = 0,3117. D2,667 /n

3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

Trong đó:
hd - Tổn thất dọc đường (m)
L - Chiều dài ống (m)
D - Đường kính trong của ống (m)
Q - Lưu lượng chảy qua ống (m 3/s)
CH - Hệ số cản
n - Hệ số nhám
3.2. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

Vật liệu làm ống n CH


Gạch 0,014 100
Bê tông, bê tông cốt thép 0,013 130
Nhựa (PVC, PE, ...) 0,009 140
Gang mới 0,011 130
5 năm 120
10 năm 110
20 năm 0,015 100
40 năm 80
Thép tán 110
hàn 120
Chú ý: Công thức Hazen-Williams thường dùng trong tính toán
cấp nước, còn công thức Manning thường dùng trong tính toán
thoát nước.

3.3. CẤU TẠO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

3.3.1. Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước

Ø Hiện có các loại ống phổ biến sau: ống BTCT, xi măng
amiăng, ống nhựa, ống gang, ống thép,…

Ø Mạng lưới cấp nước phổ biến dùng ống gang (1 phần ống
nhựa), ống thép thường dùng trong trạm bơm khi áp suất
cao, qua các đầm lầy, chướng ngại có nền móng không ổn
định.

Ø Ống gang từ Æ 100 – 800, l = 6 - 8m có miệng loe, thường


nối bằng xảm đay.
3.3. CẤU TẠO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

3.3.2. Nguyên tắc bố trí đường ống cấp nước


Ø Độ sâu chôn ống từ mặt đất đến đỉnh ống: 0,8 – 1m, không
nông quá để tránh tác động cơ học và ảnh hưởng của thời
tiết.
Ø Không sâu quá để tránh đào đắp đất nhiều, thi công khó
khăn. Chiều sâu tối thiểu đặt ống cấp nước thường lấy
bằng 0,7m kể từ mặt đất đến đỉnh ống.
Ø Ống cách móng nhà và cây xanh tối thiểu 3 – 5m
Ø Ống cấp nước thường đặt trên ống thoát, khoảng cách so
với các ống khác theo chiều ngang ³ 1,5 – 3m, chiều đứng
³ 0,1m
Ø Khi ống qua sông phải có điu ke và qua đường ô tô, xe lửa
phải đặt ống trong ống lồng.

3.3. CẤU TẠO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (MLCN)

3.3.3. Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước

Ø Khoá: Để đóng mở nước trong từng đoạn ống, khoá thường


đặt trước và sau mỗi nút của mạng lưới, trước và sau bơm,
đường kính khoá lấy bằng đường kính ống.

Ø Van 1 chiều: Cho nước chảy theo 1 chiều, thường đặt sau
bơm, trên đường ống dẫn nước vào nhà, ống dẫn nước từ
đài xuống.

Ø Van xả khí, họng chữa cháy, vòi lấy nước công cộng, gối
tựa, giếng thăm…
Bài Tập

Bài Tập

Bài Tập 1: Hai bồn chứa nước A và B cách nhau L = 450m,


nối nhau bằng ống nhựa (CH = 140) có đường kính D =
114mm. Mực nước trong bồn A và bồn B được giữ không đổi
là: ZA = +16m, ZB = +13,5m. Hỏi lưu lượng chảy trong ống là
bao nhiêu? Với k = 1,2.

ZA
ZB
Bồn A
Bồn B
L, D, CH
Bài Tập

Theo Hazen-Williams:
K = 0,2787 CH D2,63
= 0,2787 x 140 x 0,1142,63 = 0,129
Tổn thất dọc đường:
hw = ZA - ZB = 16 - 13,5 = 2,5 m
hd = hw/k = 2,5/1,2 = 2,083 m
Lưu lượng chảy qua ống:
Q = K [hd/L]1/x
= 0,129 [2,083/450]1/1,85 = 0,0071 m3/s
Theo Manning:
K = 0,3117/n D2,667
= 0,3117/0,009 x 0,1142,667 = 0,106
Lưu lượng chảy qua ống:
Q = K [hd/L]1/x
= 0,106 [2,083/450]1/2 = 0,0072 m3/s

Bài Tập

Bài tập 2: Xác định cao trình đài nước tại A. Biết đài nước cấp
nước cho một nhà máy tại B với lưu lượng và mực áp yêu cầu
là: QB = 50 l/s, ZB = +16m; đài nước nối với nhà máy B bằng
đường ống thép dài 850m có đường kính D = 250mm. Hệ số
kể đến tổn thất cục bộ trong đường ống k = 1,2.
Bài Tập

Theo Hazen-Williams:
K = 0,2787 CH D2,63
= 0,2787 x 120 x 0,2502,63 = 0,873

Tổn thất dọc đường:


hd = L [Q/K]x
= 850 x [0,05/0,873]1,85 = 4,282m

Tổn thất cột nước:


h w = k hd
= 1,2 x 4,282 = 5,138 m

Cao trình đài nước tại A:


ZA = ZB + hw = 16 + 5,138 = 21,138 m

Bài Tập

Bài tập 3: Xác định đường kính ống nối đài nước A cấp nước
cho một nhà máy tại B với lưu lượng và mực áp yêu cầu là: QB
= 250 l/s, ZB = +26m; cao trình đài nước ZA= +27,5m; đường
ống bằng gang mới dài 1850m có các loại đường kính D = 0,1
0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,6 0,8m. Hệ số kể
đến tổn thất cục bộ trong đường ống là k = 1,2.
Giải:
Tổn thất cột nước trong đường ống:
hw = ZA - ZB = 27,5 - 26 = 1,5m Þhd = hw/k=1,5/1,2 = 1,25m

K = Q [L/hd]1/x= 0,25 x [1850/1,25]1/1,85 = 12,93

Dtt = [K/(0,2787CH)]1/2,63= [12,93/(0,2787 x 130)]1/2,63 = 0,676m

Căn cứ vào Dtt và các đường kính ống hiện có, chọn: D= 0,8m
Bài Tập

Bài tập 4: Chọn đường kính ống và chiều cao đài nước tại O của 1
mạng lưới cấp nước cho khu công nghiệp sau:

Với:

Ống OA AB BC CD AA1 AA2 CC1


L (m) 640 560 380 420 320 480 120

Bài Tập

Biết: Ống bằng nhựa (CH = 140), hệ số ma sát cục bộ k = 1,2 ,


Có các đường kính trong D (m) = 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,4 0,5 0,6
0,8 .
Đường kính kinh tế: DKT = 0,89 Q0,5 .
Lưu lượng và mực áp yêu cầu tại các nút:

Nút A1 A2 B C1 D

Q (m3/s) 0,022 0,042 0,018 0,016 0,025

Z (m) +23 +24,2 +25 +25,4 +26


Bài Tập

Giải:
- Lưu lượng và mực áp yêu cầu tại các nút: Đầu đề đã cho
- Lưu lượng trong các đoạn ống:

Ống CD CC1 BC AB AA1 AA2 OA


Q
0,025 0,016 0,041 0,059 0,022 0,042 0,123
(m3/s)

- Tuyến ống chính: OA-AB-BC-CD (D xa nhất so với O và có mực áp


yêu cầu cao nhất nên là ngôi nhà bất lợi nhất). Các tuyến ống nhánh:
AA1, AA2, CC1.
- Lập bảng tính cho tuyến ống chính và các tuyến ống nhánh:

Bài Tập

Ống L (m) Q (m3/s) Dkt (m) D (m) hw (m) Nút Z (m)

Ống
CD 420 0.025 D
chính
BC 380 0.041 C

AB 560 0.059 B

OA 640 0.123 A

O
Ống
AA1 320 0.022 A1
nhánh
AA2 480 0.042 A2

CC1 120 0.016 C1


Bài Tập

Ống L (m) Q (m3/s) Dkt (m) D (m) hw (m) Nút Z (m)

Ống
CD 420 0.025 0.140721 0.15 6.360735 D 26
chính
BC 380 0.041 0.180211 0.2 3.544976 C 32.36073

AB 560 0.059 0.21618 0.25 3.458821 B 35.90571

OA 640 0.123 0.312135 0.35 2.993521 A 39.36453

O 42.35805
Ống
AA1 320 0.022 0.111266 0.15 16.36453 A1 23
nhánh
AA2 480 0.042 0.157083 0.15 15.16453 A2 24.2

CC1 120 0.016 0.096057 0.1 6.960735 C1 25.4

Bài Tập

Mực áp cần có tại đài nước O: ZO = +42, 358 m

Chiều cao đài nước tại O:Hđ = ZO – ZđấtO = 42, 358 – 24 = 18,358 m

Chọn: Hđ = 18,5 m
Bài Tập

Bài tập 5: Chọn đường kính ống và chiều cao đài nước tại O của 1 mạng
lưới cấp nước cho khu vực sau:

Bài Tập

Với:

Ống OA AB BC AA1 AA2 BB1 BB2

L (m) 320 430 680 420 240 280 220

Biết: Ống bằng nhựa (CH = 140), hệ số ma sát cục bộ k = 1,2 , có các
đường kính trong D (m) = 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,4 0,5 0,6 0,8 .
Đường kính kinh tế: DKT = 0,89 Q0,5 .
Bài Tập

Lưu lượng, số tầng nhà và cao trình mặt đất tại các nút:

Nút O A B C A1 A2 B1 B2
Q
0,064 0,024 0,032 0,04 0,08
(m3/s)
n 2 1 2 1 2
Zđất
+12 +12 +12,2 +12 +10,5 +11,4 +11 +12
(m)
Dọc theo BC là khu dân cư: N = 5600 dân, qsh = 120 l/người-ngày,
Kng = 1,5 , Kh = 1,3 , a = 1,1 , b = 1,15 , c = 1 , n = 3 tầng.

Nếu tại O là trạm bơm nước ngầm (nước không cần xử lý, bơm trực
tiếp vào mạng không qua đài nước) với mực nước ngầm thấp nhất là
ZngầmO = -24,6m. Chọn máy bơm (Qb, Hb) cho trạm bơm O.

Bài Tập

Giải:
- Lưu lượng nước cấp cho khu dân cư (BC):
Qshn = 1/1000 .N.qsh. Kng = 1/1000 x 5600 x 120 x 1,5 = 1008 m3/ngày

Qhmax = abc Qshn Kh/24 = 1,1 x 1,15 x 1 x 1008 x 1,3 /24 = 69,069 m3/h
= 0,0192 m3/s.

Lưu lượng này được xem như lấy tại B: 0,0096 m3/s
và tại C: 0,0096 m3/s

- Lưu lượng và mực áp yêu cầu tại các nút:


Mực áp yêu cầu tại các nút: Z = Zđất + HCTnh = Zđất + (4n + 4)
= Zđất + 10 (khi n = 1)
Bài Tập

Nút O A B C A1 A2 B1 B2
0,064 +
Q
0,0096 0,0096 = 0,024 0,032 0,04 0,08
(m3/s)
0,0736
n 3 2 và 3 1 2 1 2
Zđất
+12 +12 +12,2 +12 +10,5 +11,4 +11 +12
(m)
Z (m) 28,2 28 20,5 23,4 21 24
Ghi chú: Tại C có 2 mực áp yêu cầu, một của nhà máy và một của
khu dân cư, chọn mực áp lớn nhất làm trị số tính toán.

Bài Tập

Sơ đồ tính toán của mạng đường ống:


Bài Tập

- Lưu lượng trong các đoạn ống:


Ống BC BB1 BB2 AB AA1 AA2 OA
Q
0,0736 0,04 0,08 0,2032 0,024 0,032 0,2592
(m3/s)
- Tuyến ống chính: OA-AB-BC,
- Các tuyến ống nhánh: AA1, AA2, BB1, BB2
- Lập bảng tính cho tuyến ống chính và các ống nhánh:

Bài Tập

Ống L (m) Q (m3/s) Dkt (m) D (m) hw (m) Nút Z (m)


Ống
BC 680 0.0736 C
chính
AB 430 0.2032 B

OA 320 0.2592 A

O
Ống
AA1 420 0.024 A1
nhánh
AA2 240 0.032 A2

BB1 280 0.04 B1

BB2 220 0.08 B2


Bài Tập

Ống L (m) Q (m3/s) Dkt (m) D (m) hw (m) Nút Z (m)


Ống
BC 680 0.0736 0.241451 0.25 6.322615 C 28
chính
AB 430 0.2032 0.401192 0.4 2.658554 B 34.32262

OA 320 0.2592 0.453114 0.5 1.048038 A 36.98117

O 38.02921
Ống
AA1 420 0.024 0.121442 0.15 16.48117 A1 20.5
nhánh
AA2 240 0.032 0.12566 0.15 13.58117 A2 23.4

BB1 280 0.04 0.141749 0.15 13.32262 B1 21

BB2 220 0.08 0.185023 0.2 10.32262 B2 24

Bài Tập

Mực áp cần có tại đài nước O: ZO = +38,029 m

Chiều cao đài nước tại O: Hđ = ZO – ZđấtO = 38,029 – 12 = 26,029 m

Chọn: Hđ = 26 m

• Nếu tại O là trạm bơm nước ngầm, máy bơm cần có:

Lưu lượng bơm: Qb = QOA = 0,2592 m3/s = 933 m3/h

Cột nước bơm: Hb = ZO – ZngầmO = 38,029 – (– 24,6) = 62,629 m


Bài Tập

CHAÛY COÙ AÙP TRONG


MAÏNG LÖÔÙI VOØNG

MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC KHU VỰC


7 8 9
6
IV VI
I q3
1 2 4
3 5

II III V
Đài nước
Nguồn nước
10 11 12 13
Điểm lấy nước
MẠNG LƯỚI VÒNG
12/19/2015
Tính thuûy löïc maïng löôùi voøng – Phöông phaùp
Hardy Cross.
B
QA=QB+QC: đ/k cân bằng QB
qAB
A qBC
QA
qAC
QA=qAB+qAC (1) C
qAB=QB+qBC (2) QC
???
QC=qBC+qAC (3)
(hệ p/t phụ thuộc) qAB, qBC, qAC : ẩn số
12/19/2015

Tính thuûy löïc maïng löôùi voøng – Phöông phaùp


Hardy Cross.
vGoïi Qi laø löu löôïng öôùc löôïng trong ñöôøng
oáng thöù i vaø DQ laø löu löôïng hieäu chænh cho
voøng kín töông öùng naøy; löu löôïng trong
ñöôøng oáng sau laàn laëp seõ laø:
Q = Qi + DQ
Q lưu lượng cần tìm.
Quy luật thủy lực
12/19/2015
vôùi khai trieån ña thöùc treân trong ñoù loaïi boû caùc soá
haïng beù baäc cao seõ cho ta (giaû thieát Q<<Q):

Xeùt cho moãi voøng kheùp kín ta coù:

12/19/2015

Tính chất: Tổng đại số các tổn thất cột


nước cho 1 vòng khép kín luôn bằng 0.
B
dhAB HB
dhAB=HA-HB
dhBC=HB-HC A
dhBC
dhAC=HC-HA
HA
------------------------
dhAC
dh = 0 HC
C

12/19/2015
Töø ñoù löu löôïng hieäu chænh Q ñöôïc tính nhö
sau:

vôùi m = 1.85 (phöông trình Hazen-Williams)

12/19/2015

CAÙC BÖÔÙC AÙP DUÏNG P/P HARDY-CROSS


a. Kieåm tra (tính) ñieàu kieän caân baèng vó moâ veà
löu löôïng cuûa toaøn heä thoáng:

Xaùc ñònh caùc voøng kheùp kín, choïn chieàu döông quy
öôùc theo chieàu kim ñoàng hoà.
b. Giaû thieát phaân phoái löu löôïng ban ñaàu. Chuù yù taïi
moãi nuùt

12/19/2015
vGoïi M laø soá ñoaïn oáng vaø N laø soá nuùt trong maïng
löôùi, soá giaù trò löu löôïng giaû thieát trong maïng
löôùi laø (M-N+1).
v H1 q12
1 2 Xeùt voøng
H2 kheùp kín 1-2-3
+

q12 > 0
q23 > 0
+
q13 < 0
H4 H3
4 3
M =5 (ñoaïn oáng) ; N =4 (nuùt)
12/19/2015

vCaùc giaù trò löu löôïng trong caùc oáng coøn laïi seõ xaùc
ñònh baèng caùc phöông trình caân baèng löu löôïng
taïi nuùt. Neân baét ñaàu töø caùc nuùt “ñôn giaûn”
tröôùc.
c. Tính toån thaát coät nöôùc cho caùc ñöôøng oáng daãn
nhôø vaøo quan heä theo Hazen-Williams:
1.852
dh L i = K i Qi
(daáu cuûa dhL cuøng daáu vôùi Qi)
d. Laäp baûn tính (tham khaûo trong taøi lieäu).
f. Tính giaù trò löu löôïng hieäu chænh Q cho töøng
voøng kheùp kín nhôø vaøo quan heä sau ñaây:

12/19/2015
vKieåm tra ñieàu kieän sai soá cho pheùp.

v sai số cho phép


vTröôøng hôïp (1) khoâng thoûa: AÙp duïng löu löôïng
hieäu chænh vaøo töøng voøng kheùp kín.

12/19/2015

H1 q12
1 2
H2
+ (1)

+ (2)

H3
H4

4 3

1-2, 1-4, 3-4, : oáng rieâng.


1-3 : oáng chung.

12/19/2015
Ví duï voøng kheùp kín 1 :
vTröôøng hôïp oáng rieâng : (Qi)môùi = Qi + Q1
vTröôøng hôïp oáng chung : (Qi)môùi = Qi + Q1 - Q2
Q1, Q2 : löu löôïng hieäu chænh laàn löôït cho voøng kheùp
kín 1 vaø 2.
Chuù yù: Phaûi tính laëp laïi cho taát caû caùc voøng kheùp kín.
vTrôû laïi caùc böôùc (c), (d), (f) cho ñeán khi (1) thoûa.
vTröôøng hôïp (1) thoûa keát thuùc.

12/19/2015

vVí duï: Cho moät maïng löôùi ñöôøng oáng nhö sau:
B
qAB=45l/s QB=40l/s

A QC=60l/s
C

vÑaëc tröng caùc ñöôøng oáng nhö sau:


Ñoaïn oáng AB BC AC

D(mm) 200 200 300

L(m) 1500 1000 1000


vSöû duïng phöông phaùp Hardy-Cross ñeå xaùc ñònh
löu löôïng trong caùc ñöôøng oáng. Sai soá toái ña cho
pheùp 0.08 l/s. Cho bieát toån thaát coät nöôùc:

trong ñoù: Q chæ löu löôïng (m3/s) vaø d ñöôøng kính


oáng (m).

12/19/2015

Giaû söû p/boá löu löôïng b/ñaàu trong maïng löôùi nhö sau:

Ñoaïn oáng AB BC AC
Q(l/s) 50 10 50
Lặp lần 1
Ñoaïn Löu D L dh dh/Q
löôïng
3 2
(m /s) (m) (m) (m) (s/m )
AB 0,05 0,200 1500 35,27 705,42
BC 0,01 0,200 1000 1,20 119,74
CA -0,05 0,305 1000 -3,02 60,33
33,45 885,49
v (m3/s)
Lặp lần 2:
Ñoaïn Q D L dh dh/Q
3 2
(m /s) (m) (m) (m) (s/m )
AB 0,0296 0,200 1500 13,36 451,51
BC -0,0104 0,200 1000 -1,29 124,00

CA -0,0704 0,305 1000 -5,68 80,72

6,38 656,23

v (m3/s)

Lặp lần 3
Ñoaïn Q D L dh dh/Q
3 2
(m /s) (m) (m) (m) (s/m )
AB 0,0243 0,200 1500 9,30 382,36
BC -0,0157 0,200 1000 -2,75 175,45

CA -0,0757 0,305 1000 -6,49 85,81

0,06 643,62
vTa thaáy Q13 ñaõ nhoû hôn sai soá cho pheùp (0.05
l/s < 0.08 l/s). Ta chaáp nhaän keát quaû tính sau laàn
laëp thöù 3.

vBaøi taäp: Cho maïng löôùi caáp nöôùc sau:


q5=35 l/s 5
4
q2-4
q2=10 l/s ql=0.04 l/s/m

1 2 3
q3=25 l/s

OÁng 1-2 2-3 2-4 3-4 4-5


D(mm) 300 250 250 250 250
L (km) 0,5 1 1 1 0,5
62
vQuy luaät thuûy löïc theo H-W:

L(m) chieàu daøi, d(m) ñ/kính. Coät nöôùc töï do yeâu caàu toái
thieåu taïi nuùt 5 laø 12m, taïi nuùt 3 laø 16m.
a. Quy ñoåi ql thaønh löu löôïng nuùt.
b. Tính löu löôïng vaøo, ra khoûi maïng voøng 2-3-4. Giaû
thieát q2-4=40 l/s, tính phaân phoái löu löôïng trong
maïng 2-3-4 vôùi sai soá 0,1 l/s baèng p/p Hardy Cross.
c. Tính aùp löïc nöôùc töï do caàn thieát taïi nuùt 1. Cho bieát
cao ñoä cuûa 1 laø 25m, caùc ñieåm coøn laïi laø 10m.
12/19/2015

You might also like