You are on page 1of 56

CÔNG TY TNHH XD-TM-DV-SX HÙNG THANH

CÔNG TRÌNH: “XDM ĐƯỜNG DÂY TRUNG THẾ VÀ TBA


(2x1600 + 2x1250 +1x800)KVA– 15(22)/0.4kV CẤP ĐIỆN CHO
DỰ ÁN CITY GATE TOWERS”.

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: PHƯỜNG 16, QUẬN 8, TP.HCM.

BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT


TẬP 1: THUYẾT MINH
CÔNG TY TNHH ĐIỆN SÀI GÒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
171 Tô Hiến Thành, P.13, Q. 10, Tp.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tel: 84.8.22377774/ 22377775
Fax: 84.8.6264.7337
_______________________________
__________________________

Số: …..-17/SGE-BCKTKT Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 2017

BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT


- -oOo- -

TẬP 1: THUYẾT MINH

CÔNG TRÌNH : XDM ĐƯỜNG DÂY TRUNG THẾ VÀ TBA (2x1600 +


2x1250 +1x800)KVA– 15(22)/0.4kV CẤP ĐIỆN CHO DỰ
ÁN CITY GATE TOWERS.
ĐỊA ĐIỂM XD : PHƯỜNG 16, QUẬN 8, TP.HCM.
CHỦ TRÌ DA : TRƯƠNG MINH RẠNG
THAM GIA : NGUYỄN AN BÌNH
NGUYỄN VĂN NGỘ

CHỦ ĐẦU TƯ: ĐƠN VỊ THIẾT KẾ:


CÔNG TY TNHH XD- CTY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
TM-DV-SX HÙNG THANH ĐIỆN SÀI GÒN
Ngày ..... tháng ..... năm 2017 Ngày ..... tháng ..... năm 2017
GIÁM ĐỐC

TRƯƠNG MINH RẠNG


Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

PHẦN 1: THUYẾT MINH CHUNG ................................................................................. 3 


CHƯƠNG I ...................................................................................................................... 3 
TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH ................................................................................. 3 
I. Căn cứ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật: ................................................................... 3 
II. Đặc điểm chính của công trình: ............................................................................ 3 
III. Nguồn kinh phí xây dựng công trình và tiến độ thực hiện dự án...................... 5 
IV. Phạm vi công trình: .............................................................................................. 5 
CHƯƠNG II .................................................................................................................... 6 
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ .................................................................. 6 
I. Giới thiệu chung về khu vực được cấp điện: ......................................................... 6 
II. Hiện trạng nguồn điện, lưới điện khu vực: .......................................................... 6 
III. Tình hình phụ tải khu vực công trình ................................................................. 7 
IV. Kế hoạch phát triển lưới điện. ............................................................................. 7 
V. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư:............................................................................ 7 
VI. Đặc điểm chính của công trình: ........................................................................... 7 
CHƯƠNG III ................................................................................................................... 9 
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG ................................................................................................. 9 
I. Phân tích các yêu cầu đối với tuyến đường dây và vị trí xây dựng trạm biến áp
phân phối: .................................................................................................................... 9 
II. Dự kiến phương án tuyến đường dây và địa điểm trạm: .................................... 9 
III. Mô tả phương án tuyến đường dây và địa điểm trạm được lựa chọn: ........... 10 
CHƯƠNG IV ................................................................................................................. 12 
QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ .............................. 12 
I) Qui mô công trình: ................................................................................................ 12 
II. Các giải pháp công nghệ chính ............................................................................ 12 
A. Phần đường cáp ngầm trung thế. ........................................................................ 12 
B. Trạm biến áp phân phối: ..................................................................................... 14 
CHƯƠNG V : CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG........................................................... 16 
A. Phần đường cáp ngầm.......................................................................................... 16 
B. Trạm biến áp phân phối. ...................................................................................... 17 
CHƯƠNG VI ................................................................................................................. 18 
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .............. 18 
I. Giải pháp phòng chống cháy nổ............................................................................ 18 
II. Giải pháp bảo vệ môi trường............................................................................... 18 
CHƯƠNG VII ............................................................................................................... 19 
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ................................................................................................ 19 
CHƯƠNG VIII .............................................................................................................. 20 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 20 
PHẦN 2-LIỆT KÊ THIẾT BỊ-VẬT LIỆU ...................................................................... 21 
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................... 21 
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ-VẬT LIỆU .............................................. 21 
CHƯƠNG 2 – BẢNG LIỆT KÊ THIẾT BỊ VẬT LIỆU ............................................ 45 

1
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

PHẦN 3- PHỤ LỤC .......................................................................................................... 46 


PHỤ LỤC I .................................................................................................................... 46 
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ ........................................................................................... 46 
PHỤ LỤC II ............................................................................................................... 47 
CÁC PHỤ LỤC TÍNH TOÁN .................................................................................. 47 

2
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
PHẦN 1: THUYẾT MINH CHUNG
CHƯƠNG I
TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
I. Căn cứ lập Thiết kế bản vẽ thi công:
- Căn cứ Luật Điện Lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 và luật sửa đổi bổ sung số
24/2012/QH13 ngày 20/11/2012;
- Căn cứ Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính Phủ về việc Qui
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực bảo vệ an toàn công trình
lướ điện cao áp;
- Căn cứ nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng;
- Căn cứ thông tư 32/2010/TT-BCT ngày 30/7/2007 của bộ công thương về việc qui
định hệ thống điện phân phối;
- Căn cứ thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 30/09/2013 của Bộ Xây dựng về qui định
thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình;
- Căn cứ thông tư số 10/2013 TT-BXD ngày 25/7/2013 về quy định chi tiết một số nội
dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Thông tư số 33/2014/TT-BCT ngày 10/10/2014 của Bộ Công Thương ban
hành Quy định một số nội dung về rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng;
- Căn cứ Quyết số 2100/2014/QĐ-EVNHCMC-TCNS ngày 04/04/2014 của Tổng Công
ty Điện lực TPHCM về việc ban hành Quy định cấp điện thông qua đầu tư đường dây và
trạm biến áp chuyên dùng;
- Căn cứ văn bản số 64/SCN-QLĐN ngày 24/01/2008 của sở công nghiệp về tuân thủ
việc đấu nối công trình điện vào lưới điện quốc gia;
- Quyết định 09 của Ủy ban Nhân dân Thành phố HCM về đào, tái lập mương cáp;
- Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện TCVN-4576-89;
- Quy phạm trang bị điện:
+ Phần I: Quy định chung, 11TCN-18-2006;
+ Phần II: Hệ thống đường dẫn điện, 11TCN-19-2006;
+ Phần III: Trang bị phân phối và trạm biến áp, 11TCN-20-2006;
+ Phần IV: Bảo vệ và tự động, 11TCN-20-2006.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện ban hành kèm theo thông tư số
04/2011/TT-BCT ngày 16/02/2011 của bộ công thương: Qui chuẩn kỹ thuật điện hạ áp
(QCVN QTĐ-8:2010/BCT);
+ Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308-91;
+ Tiêu chuẩn kết cấu bêtông cốt thép TCVN 5574-91;
+ Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995;
+ Tiêu chuẩn IEC 60287: tính toán dòng điện tải liên tục của cáp;
+ Tiêu chuẩn TCVN 5935-1995: cáp điện lực cách điện;
+ Tiêu chuẩn IEC 296: tiêu chuẩn kỹ thuật dầu khoảng cách điện cho máy biến thế
và thiết bị đóng cắt.
+ Tiêu chuẩn IEC 60076-11:2004: Máy biến áp điện lực - Phần 11: Máy biến áp loại
khô – Yêu cầu kỹ thuật.
II. Đặc điểm chính của công trình:
1) Đặc điểm kỹ thuật:
a) Phần đường dây cấp điện ngầm trung thế:

3
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
- Cấp điện áp: 22 kV.
- Điểm đấu nối: Lộ ra City Gate 1 và Lộ ra City Gate 2 - 22kV (trạm ngắt CARINA)
Kéo mới cáp trung thế 3 pha 2x3M240mm2 từ Lộ ra City Gate 1 và Lộ ra City Gate 2 của
trạm ngắt CARINA đến tủ RMU B2 trong phòng trạm biến áp XDM đặt tại tầng hầm lững,
chiều dài đơn tuyến 168m. Sử dụng Ống nhựa chịu lực HDPE d195/150mm dùng bảo vệ
cáp. Đặt 2 ống nhựa chịu lực HDPE d65/50mm dự phòng cáp tín hiệu SCADA và cáp viễn
thông.
b) Tủ đóng cắt trung thế:
- Sử dụng 01 tủ trung thế (RMU) loại RRRRTT (gồm 04 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s,
02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA) và 01 tủ đo đếm trung thế.
- Sử dụng 03 tủ trung thế (RMU) loại RRT: 02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s , 01 ngăn
LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA.
c) Trạm biến áp:
- Cấp điện áp: phía trung / hạ áp trạm: 15(22)/ 0,4kV
- Trạm máy biến thế 3 pha: gồm (2x1600+2x1250+1x800)kVA, máy biến áp khô.
- Sơ đồ nối điện: Δ/yo-11.(Dyn-11)
+ Sơ cấp: sơ đồ cuộn sơ cấp hình tam giác.
+ Thứ cấp: Sơ đồ cuộn thứ cấp hình sao có trung tính nối đất.
- Kết cấu trạm: trạm phòng xây dựng mới
- Đấu nối từ phía trung thế: Kéo mới cáp ngầm trung thế XLPE-24kV-3M240mm2 dẫn
trong mương cáp trung thế từ điểm đấu nối tới tường vay của toà nhà rồi tiếp tục đi trên
khay cáp tới tủ RMU ở tầng lửng hầm, đầu ra tủ trung thế kéo mới cáp ngầm trung thế
XLPE-24kV-3M120mm2 trên khay cáp trung thế từ tủ RMU vào ty sứ trung thế của MBA.
d) Nối đất phòng trạm: Lắp đặt hệ thống bãi tiếp địa (gồm 10 cọc tiếp địa).
2) Qui mô công trình:
a) Phần không chuyên điện:
- Đào và tái lập 132m mương cáp 1 sợi tái lập-BTNN: kích thước ngang x sâu
=500x950(mm).
b) Phần điện:
- Kéo mới cáp ngầm trung thế 24kV-XLPE-3Mx240mm2, chiều dài 369m.
- Kéo mới cáp ngầm trung thế 24kV-XLPE-3Mx120mm2, chiều dài 495m.
- Kéo mới cáp ngầm trung thế 24kV-XLPE-3Mx95mm2, chiều dài 37m.
- Sử dụng 01 tủ trung thế (RMU) loại RRRRTT (gồm 04 ngăn LBS 24kV-630A-
20kA/3s, 02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA) và 01 tủ đo đếm trung
thế.
- Sử dụng 03 tủ trung thế (RMU) loại: 02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s , 01 ngăn
LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA.
- Lắp mới 02 MBA 3 pha 1600kVA - 15(22)/0,4 kV loại máy khô.

4
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
- Lắp mới 02 MBA 3 pha 1250kVA - 15(22)/0,4 kV loại máy khô.
- Lắp mới 01 MBA 3 pha 800kVA - 15(22)/0,4 kV loại máy khô.
- Lắp mới 02 ACB 4P- 2500A - 100kA.
- Lắp mới 02 ACB 4P- 2000A - 65kA.
- Lắp mới 01 ACB 4P- 1250A - 65kA.
- Kéo mới 1.212 mét cáp xuất hạ thế 0,6/1kV-Cu/XLPE/PVC-1x300mm2.
- Kéo mới 276 mét cáp xuất hạ thế 0,6/1kV-Cu/XLPE/PVC-1x240mm2.
- Kéo mới 38 mét dây bảo vệ E300mm2-Cu/PVC (dây có màu xanh sọc vàng).
- Kéo mới 108 mét dây bảo vệ E240mm2-Cu/PVC (dây có màu xanh sọc vàng).
- Lắp mới 231,49 mét Busway 2000A 3P4W+50%E, IP54.
- Lắp mới 244,74 mét Busway 1600A 3P4W+50%E, IP54.
3) Nhiệm vụ thiết kế:
Để phục vụ việc sử dụng nhu cầu nhà ở, Chủ đầu tư xây dựng mới nhà tòa nhà City
Gate tại Phường 16, Quận 8, Tp.HCM, với quy mô 4 Block, mỗi Block có 27 tầng.
Vì vậy nhiệm vụ thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế lắp đặt đường dây trung thế và trạm
biến áp công suất (2x1600+2x1250+1x800)kVA để cung cấp điện cho khách hàng.
4) Loại, cấp công trình:
Loại công trình: Công trình năng lượng.
Cấp công trình: IV.
III. Nguồn kinh phí xây dựng công trình và tiến độ thực hiện dự án.
1. Kinh phí xây dựng công trình:
Công trình: “XDM đường dây trung thế và TBA (2x1600 + 2x1250 +1x800)kVA–
15(22)/0.4kV cấp điện cho dự án City Gate Towers”.
Sử dụng nguồn vốn: Chủ đầu tư toàn bộ, không yêu cầu hoàn vốn.
2. Các mốc tiến độ chính thực hiện công trình.
Thời gian thực hiện:
- Lập và thỏa thuận hồ sơ BCKTKT: Quí 01 năm 2017.
- Mua sắm vật tư thiết bị: Quí 01 năm 2017.
- Thi công lắp đặt: Quí 02 năm 2017.
3. Hiệu quả công trình:
- Các chỉ tiêu kỹ thuật:
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng điện hiện hành của khách hàng.
+ Độ cung cấp điện tin cậy.
+ Độ an toàn theo đúng các quy định hiện hành.
+ Công suất đảm bảo cho nhu cầu phát triển trong tương lai.
- Các chỉ tiêu kinh tế:
+ Đáp ứng được các chỉ tiêu kinh tế của công trình.
+ Đảm bảo nguồn thu nhập kinh tế ổn định, lâu dài.
IV. Phạm vi công trình:
Công trình được xây dựng tại Phường 16, quận 8, Tp.HCM.
5
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
CHƯƠNG II
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
I. Giới thiệu chung về khu vực được cấp điện:
1. Hiện trạng địa lý:
Công trình: “XDM đường dây trung thế và TBA (2x1600 + 2x1250 +1x800)kVA–
15(22)/0.4kV cấp điện cho dự án City Gate Towers” tại địa điểm Phường 16, Quận 1,
TP.HCM.
+ Phía Bắc: giáp với Quận 5, Quận 6.
+ Phía Nam: giáp với Huyện Bình Chánh.
+ Phía Đông: giáp với Quận 4, Quận 7.
+ Phía Tây: giáp với Quận Bình Tân.
2. Hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế, xã hội:
a. Nông nghiệp:
Nằm trong khu dân cư ổn định của thành phố nên khu vực không có sản xuất nông
nghiệp.
b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Xung quanh khu vực công trình có nhiều nhà hàng khách sạn lớn của thành phố nên
không có công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
c. Thương mại - dịch vụ:
Khu vực thuộc địa bàn có sự phát triển mạnh của thương mại và dịch vụ, cùng với sự
phát triển mạnh của Quận 1 về thương mại và dịch vụ.
d. Giao thông - thuỷ lợi:
Khu vực công trình nằm ở vị trí có đường giao thông thuận lợi với các đường lớn như:
Đường Võ Văn Kiệt…
e. Dân cư:
Khu vực thuộc vùng có khu dân cư ổn định.
II. Hiện trạng nguồn điện, lưới điện khu vực:
1. Hiện trạng nguồn điện:
Hiện tại dự án City Gate đang sử dụng trạm biến áp tạm để phục vụ thi công. Do nhu
cầu hoạt động sinh hoạt kinh doanh dịch vụ nên cần thiết phải cung cấp nguồn điện độc
lập, ổn định, đáp ứng nhu cầu công suất cho khách hàng.
2. Lưới điện khu vực:
a) Lưới trung thế: Hiện khu vực có tuyến dây trung thế - 22kV trên đường cấp điện
cho trạm biến áp.
b) Trạm biến áp:
Dọc trên đường quanh vị trí khách hàng có trạm biến áp công cộng … cung cấp điện
cho toàn bộ khu vực xung quanh.

6
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
3. Đánh giá tình trạng nguồn điện, lưới điện về các mặt:
Hiện tại, các nguồn điện trong khu vực vẫn đảm bảo độ tin cậy trong cung cấp điện, đáp
ứng được nhu cầu phát triển của phụ tải trong tương lai. Đảm bảo độ an toàn trong vận
hành và đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật của lưới điện TP.HCM.
III. Tình hình phụ tải khu vực công trình
- Các phụ tải hiện hữu thuộc các trạm biến áp công cộng cung cấp điện cho các hộ dân
cư thuộc khu vực dân cư ổn định và không phát triển đáng kể vì vậy không có sự gia tăng
nhu cầu phụ tải lớn.
- Phụ tải của công trình được cung cấp nguồn bởi máy biến áp chuyên dùng vì vậy
nhóm phụ tải này không ảnh hưởng đến tình hình phụ tải chung của khu vực.
Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu trên thì ngành điện cần phải đầu tư cho khách hàng trạm
biến áp chuyên dùng theo đúng luật Điện lực số 28/2004/QH11 có hiệu lực từ ngày
01/7/2005 và luật sửa đổi bổ sung số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012.
IV. Kế hoạch phát triển lưới điện.
- Kế hoạch phát triển lưới điện:
+ Đường dây: Xây dựng mới tuyến cáp ngầm XLPE-24kV-2x3M240mm2 đấu nối vào
lưới điện trung thế hiện hữu.
+ Trạm biến áp: lắp đặt trạm biến áp chuyên dùng (2x1600 + 2x1250 + 1x800)kVA -
15(22)/0,4kV trong trạm phòng XDM nằm tại tầng lửng và tầng hầm bên trong tòa nhà.
- Hiện tại, với giải pháp kỹ thuật nêu trên sẽ đủ khả năng đáp ứng phụ tải trong vòng 20
năm. Trong tương lai sẽ có kế hoạch cải tạo lưới điện cho phù hợp với phụ tải.
V. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư:
- Để phục vụ cho việc vận hành hệ thống kỹ thuật tòa nhà, Chủ đầu tư đã gửi yêu cầu
cung cấp công suất điện khoảng (2x1600 + 2x1250 +1x800)kVA để cấp điện chuyên dùng.
- Theo luật Điện lực số 28/2004/QH11 có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 và luật sửa đổi bổ
sung số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012, khi khách hàng có nhu cầu về phụ tải thì ngành
Điện phải cấp nguồn để phục vụ khách hàng.
Do đó thực hiện đầu tư hạng mục “XDM đường dây trung thế và TBA (2x1600 +
2x1250 +1x800)kVA– 15(22)/0.4kV cấp điện cho dự án City Gate Towers” để thực hiện
các mục tiêu:
+ Đảm bảo độ tin cậy trong cung cấp điện, đáp ứng nhu cầu phụ tải của khách hàng.
+ Đảm bảo độ an toàn trong vận hành và sự đồng nhất của lưới điện TP.HCM.
VI. Phân tích phương án đấu nối:
- Thuận lợi:
+ An toàn trong vận hành.
+ Đồng nhất với lưới điện khu vực.
+ Đảm bảo mỹ quan đô thị.
+ Tuyến cáp ngầm cấp nguồn sẽ đi trên lề đường rất thuận lợi.
+ Đấu nối vào lưới điện với dạng mạch vòng nên đảm bảo tính ổn định và nguồn
điện được cấp liên tục khi xảy ra sự cố hay cắt điện để sửa chữa.

7
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
Khó khăn:
+ Đấu nối tương đối khó.
+ Khó thi công.
+ Chi phí đầu tư cao.
 Qua phân tích trên, ta thấy phương án này đáp ứng về mặt kỹ thuật vận hành, mỹ
quan nên trong công trình đề xuất sử dụng phương án này.
- Đánh giá phương án:
+ Đảm bảo thuận lợi trong quản lý vận hành, ít ảnh hưởng đến môi trường, nhà cửa
dân cư.
+Với vị trí đấu nối trên công trình sẽ đảm bảo an toàn trong vận hành cũng như độ tin
cậy trong cung cấp điện đáp ứng nhu cầu phụ tải trong tương lai.

8
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

CHƯƠNG III
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
I. Phân tích các yêu cầu đối với tuyến đường dây và vị trí xây dựng trạm biến áp phân
phối:
a) Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực:
Khu vực thuộc địa bàn có sự phát triển mạnh của thương mại và dịch vụ, cùng với sự
phát triển mạnh của Quận 8 về thương mại và dịch vụ, thì trong khu dân cư cũng xuất
hiện nhiều dịch vụ mua bán nhỏ, dịch vụ văn phòng cho thuê, khách sạn và các dịch vụ
khác. Phụ tải của khu vực hiện tại là phụ tải sinh hoạt, trong tương lai phụ tải sẽ phát
triển cùng với sự phát triển về nhu cầu của khách hàng.
b) Giới thiệu tổng quát về tuyến, trạm biến áp và lưới phân phối:
b.1) Trung thế:
- Cấp điện áp: 22 kV.
- Điểm đấu nối: Lộ ra City Gate 1 và Lộ ra City Gate 2 - 22kV (trạm ngắt CARINA)
Kéo mới cáp trung thế 3 pha 2x3M240mm2 từ Lộ ra City Gate 1 và Lộ ra City Gate 2 của
trạm ngắt CARINA đến tủ RMU B2 trong phòng trạm biến áp XDM đặt tại tầng hầm lững,
chiều dài đơn tuyến 168m. Sử dụng Ống nhựa chịu lực HDPE d195/150mm dùng bảo vệ
cáp. Đặt 2 ống nhựa chịu lực HDPE d65/50mm dự phòng cáp tín hiệu SCADA và cáp viễn
thông
b.2) Tủ đóng cắt trung thế:
- Sử dụng 01 tủ trung thế (RMU) loại RRRRTT (gồm 04 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s,
02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA) và 01 tủ đo đếm trung thế.
- Sử dụng 03 tủ trung thế (RMU) loại RRT: 02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s , 01 ngăn
LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA.
b.3) Trạm biến áp:
- Cấp điện áp: phía trung / hạ áp trạm: 15(22)/ 0,4kV
- Trạm máy biến thế 3 pha: gồm (2x1600+2x1250+1x800)kVA, máy biến áp khô.
- Sơ đồ nối điện: Δ/yo-11.(Dyn-11)
+ Sơ cấp: sơ đồ cuộn sơ cấp hình tam giác.
+ Thứ cấp: Sơ đồ cuộn thứ cấp hình sao có trung tính nối đất.
- Kết cấu trạm: trạm phòng xây dựng mới
- Đấu nối từ phía trung thế: Kéo mới cáp ngầm trung thế XLPE-24kV-3M240mm2 dẫn
trong mương cáp trung thế từ điểm đấu nối tới tường vay của toà nhà rồi tiếp tục đi trên
khay cáp tới tủ RMU ở tầng lửng hầm, đầu ra tủ trung thế kéo mới cáp ngầm trung thế
XLPE-24kV-3M120mm2 trên khay cáp trung thế từ tủ RMU vào ty sứ trung thế của MBA.
b.4) Nối đất phòng trạm: Lắp đặt hệ thống bãi tiếp địa (gồm 10 cọc tiếp địa).
II. Dự kiến phương án tuyến đường dây và địa điểm trạm:
a) Đường dây trung thế:

9
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
1. Phương án tuyến đường dây:
Với việc lựa chọn phương án đấu nối trên thì phương án tuyến đường dây được chọn là:
Công trình sẽ đấu nối cáp ngầm trung thế 24kV-Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-
1x3Cx240mm2 vào lưới trung thế ngầm hiện hữu.
2. Phân tích lựa chọn phương án tuyến đường dây:
- Thuận lợi:
+ An toàn trong vận hành.
+ Đồng nhất với lưới điện khu vực.
+ Đảm bảo mỹ quan đô thị.
+ Tuyến cáp ngầm cấp nguồn sẽ đi trên lề đường rất thuận lợi.
+ Đấu nối vào lưới điện với dạng mạch vòng nên đảm bảo tính ổn định và nguồn
điện được cấp liên tục khi xảy ra sự cố hay cắt điện để sửa chữa.
Khó khăn:
+ Đấu nối tương đối khó.
+ Khó thi công.
+ Chi phí đầu tư cao.
3. Lựa chọn phương án tuyến đường dây:
Trên cơ sở phân tích trên, phương án ta lựa chọn ở trên để thực hiện cho công trình
“XDM đường dây trung thế và TBA (2x1600 + 2x1250 +1x800)kVA– 15(22)/0.4kV cấp
điện cho dự án City Gate Towers” là phù hợp với lưới điện hiện trạng và xu hướng phát
triển của tương lai.
Địa điểm đặt trạm biến áp:
- Kiểu trạm: trạm phòng
- Công suất MBT: (2x1600 + 2x1250 +1x800)kVA
- Cấp điện áp: 15(22)/0,4KV
4. Phân tích lựa chọn phương án:
- Đảm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật, an toàn trong vận hành.
- Dễ lắp đặt, khai thác VTTB.
- Đảm bảo mỹ quan khu vực khuôn viên khách hàng.
III. Mô tả phương án tuyến đường dây và địa điểm trạm được lựa chọn:
- Cấp điện áp: 22 kV.
- Nguồn: Kéo mới cáp ngầm trung thế XLPE-24kV-3M240mm2 từ vị trí đấu nối vào tủ
RMU đặt trong trạm phòng.
- Lắp đặt mới trạm các thiết bị trạm biến áp 2x1600 + 2x1250 +1x800)kVA, 15(22)/0,4kV
trong TBA XDM.
IV. Điều kiện khí hậu tính toán:
- Tổng quan về điều kiện khí hậu: thuộc khí hậu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh - với
các thông số sau:
+ Nhiệt độ trung bình hằng năm: 270C.
+ Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40 0C.
+ Nhiệt độ thấp nhất: 18,8 0C.

10
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
+ Mưa trung bình: 154 ngày / năm. Mưa từ tháng 4 đến tháng 11, lượng mưa trung
bình 1,979 mm / năm.
+ Tháng có tổng lượng mưa lớn nhất là tháng 9 với 327mm thang ít mưa nhất là
tháng 2 với 4mm.

11
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
CHƯƠNG IV
QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ
I) Qui mô công trình:
1) Qui mô, công suất công trình:
a) Phần không chuyên điện:
- Đào và tái lập 132m mương cáp 1 sợi tái lập-BTNN: kích thước ngang x sâu
=500x950(mm).
b) Phần điện:
- Kéo mới cáp ngầm trung thế 24kV-XLPE-3Mx240mm2, chiều dài 369m.
- Kéo mới cáp ngầm trung thế 24kV-XLPE-3Mx120mm2, chiều dài 495m.
- Kéo mới cáp ngầm trung thế 24kV-XLPE-3Mx95mm2, chiều dài 37m.
- Sử dụng 01 tủ trung thế (RMU) loại RRRRTT (gồm 04 ngăn LBS 24kV-630A-
20kA/3s, 02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA) và 01 tủ đo đếm trung
thế.
- Sử dụng 03 tủ trung thế (RMU) loại: 02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s , 01 ngăn
LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA.
- Lắp mới 02 MBA 3 pha 1600kVA - 15(22)/0,4 kV loại máy khô.
- Lắp mới 02 MBA 3 pha 1250kVA - 15(22)/0,4 kV loại máy khô.
- Lắp mới 01 MBA 3 pha 800kVA - 15(22)/0,4 kV loại máy khô.
- Lắp mới 02 ACB 4P- 2500A - 100kA.
- Lắp mới 02 ACB 4P- 2000A - 65kA.
- Lắp mới 01 ACB 4P- 1250A - 65kA.
- Kéo mới 1.212 mét cáp xuất hạ thế 0,6/1kV-Cu/XLPE/PVC-1x300mm2.
- Kéo mới 276 mét cáp xuất hạ thế 0,6/1kV-Cu/XLPE/PVC-1x240mm2.
- Kéo mới 38 mét dây bảo vệ E300mm2-Cu/PVC (dây có màu xanh sọc vàng).
- Kéo mới 108 mét dây bảo vệ E240mm2-Cu/PVC (dây có màu xanh sọc vàng).
- Lắp mới 231,49 mét Busway 2000A 3P4W+50%E, IP54.
- Lắp mới 244,74 mét Busway 1600A 3P4W+50%E, IP54.
II. Các giải pháp công nghệ chính
A. Phần đường cáp ngầm trung thế.
1) Đặc điểm kỹ thuật:
a) Phần đường dây cấp điện ngầm trung thế:
- Cấp điện áp: 22 kV.
- Điểm đấu nối: Lộ ra City Gate 1 và Lộ ra City Gate 2 - 22kV (trạm ngắt CARINA)
Kéo mới cáp trung thế 3 pha 2x3M240mm2 từ Lộ ra City Gate 1 và Lộ ra City Gate 2 của
trạm ngắt CARINA đến tủ RMU B2 trong phòng trạm biến áp XDM đặt tại tầng hầm lững,
chiều dài đơn tuyến 168m. Sử dụng Ống nhựa chịu lực HDPE d195/150mm dùng bảo vệ

12
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
cáp. Đặt 2 ống nhựa chịu lực HDPE d65/50mm dự phòng cáp tín hiệu SCADA và cáp viễn
thông
b) Tủ đóng cắt trung thế:
- Sử dụng 01 tủ trung thế (RMU) loại RRRRTT (gồm 04 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s,
02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA) và 01 tủ đo đếm trung thế.
- Sử dụng 03 tủ trung thế (RMU) loại RRT: 02 ngăn LBS 24kV-630A-20kA/3s , 01 ngăn
LBS 24kV-630A-20kA/3s có chì bảo vệ MBA.
c) Trạm biến áp:
- Cấp điện áp: phía trung / hạ áp trạm: 15(22)/ 0,4kV
- Trạm máy biến thế 3 pha: gồm (2x1600+2x1250+1x800)kVA, máy biến áp khô.
- Sơ đồ nối điện: Δ/yo-11.(Dyn-11)
+ Sơ cấp: sơ đồ cuộn sơ cấp hình tam giác.
+ Thứ cấp: Sơ đồ cuộn thứ cấp hình sao có trung tính nối đất.
- Kết cấu trạm: trạm phòng xây dựng mới
- Đấu nối từ phía trung thế: Kéo mới cáp ngầm trung thế XLPE-24kV-3M240mm2 dẫn
trong mương cáp trung thế từ điểm đấu nối tới tường vay của toà nhà rồi tiếp tục đi trên
khay cáp tới tủ RMU ở tầng lửng hầm, đầu ra tủ trung thế kéo mới cáp ngầm trung thế
XLPE-24kV-3M120mm2 trên khay cáp trung thế từ tủ RMU vào ty sứ trung thế của MBA.
d) Nối đất phòng trạm: Lắp đặt hệ thống bãi tiếp địa (gồm 10 cọc tiếp địa).
2. Mô tả khoảng vượt lớn:
Công trình không có khoảng vượt lớn.
3. Mô tả điểm giao chéo:
Công trình không có vị trí giao chéo.
4. Mô tả công trình kề cận:
Công trình được xây dựng bên trong tòa nhà Trung tại TP.Hồ Chí Minh nên trạm biến
áp ít ảnh hưởng đến công trình chính.
5. Cáp ngầm và cách điện:
- Chọn cáp ngầm loại cáp đồng 3 lõi XLPE-24kV-3M240mm2, XLPE-24kV-
3M120mm2, XLPE-24kV-3M95mm2 cách điện XLPE có đai thép, vỏ PVC.
- Cách điện của cáp ngầm XLPE-24kV-3M240mm2, XLPE-24kV-3M120mm2, XLPE-
24kV-3M95mm2-24kV được làm từ hợp chất XLPE và phải có các thông số đúng với thông
số kỹ thuật của vật tư, được ban hành kèm theo quyết định số 10373/QĐ-EVNHCMC-
TCCB ngày 28/12/2012.
- Dòng điện liên tục cho phép được xác định với các điều kiện là t < 90ºC, điện trở
nhiệt của đất là 1,2 Cm/W và độ chôn sâu 0,8m.
- Dòng điện ổn định nhiệt được xác định với các điều kiện sau: nhiệt độ ruột dẫn là
90ºC và nhiệt độ cho phép khi ngắn mạch là 250ºC.
- Bán kính cong tối thiểu của cáp ngầm: 1 mét.
6. Phụ kiện cáp ngầm:
13
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
- Sử dụng hộp đầu cáp hộp đầu cáp T-3*240mm2, T-3*120mm2, Elbow-95mm2.
- Sử dụng hộp đầu cáp thường loại co nhiệt (heat shrink) hay loại co nguội (cold shrink),
loại dùng co cáp 3 lõi có tiết diện 3M120mm2, 3M95mm2.
- Các yêu cầu kỹ thuật chung: Cách điện tốt, làm việc ổn định trong suốt thời gian vận
hành, khô ráo, không hút ẩm.
- Loại cách điện của cáp: XLPE. Chiều dày lớp cách điện 5,5 mm.
- Hoạt động tốt trong điều kiện ẩm ướt.
7. Các biện pháp bảo vệ:
- Bảo vệ chống ảnh hưởng phần cơ học:
+ Để bảo vệ cáp không bị chấn động do quá trình giao thông gây nên, cáp ngầm được
đặt trong ống nhựa chịu lực.
+ Cáp ngầm trung thế 24kV-Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-3Cx240mm2 được luồn
trong ống nhựa chịu lực HDPE d195/150.
8. Phương pháp lắp đặt cáp:
*Đi ngoài đường:
- Cáp ngầm được đặt trong ống HDPE d195/150 và được bố trí trong mương cáp đào tái
lập.
+ Mương cáp 2 ống đi trên vỉa hè có kích thước (đáy lớn x đáy bé x sâu = 500 x 500 x
950 mm).
*Đi trong nhà:
- Cáp trung thế 3M240mm2 vào tầng lửng hầm, đi trong khay cáp được lắp sát tường
đến bệ tủ RMU và đấu nối vào LBS 24kV-630A-20kA/3s của tủ RMU.
- Cáp trung thế 3M120mm2, 3M95mm2 đi trong khay cáp từ ngăn LBS 24kV-630A-
20kA/3s có chì bảo vệ MBA của tủ RMU, sau đó đi trong khay cáp đấu nối với máy biến
áp.
9. Tiếp đất lặp lại và tiếp đất bảo vệ:
Vì công trình có quy mô cáp ngầm nhỏ nên ta không thực hiện nối đất lặp lại mà chỉ
thực hiện nối đất cho tủ RMU và trạm biến áp.
Sử dụng cọc tiếp địa d16 dài 2,4m và dây đồng trần 95mm2 tạo thành hệ thống lưới tiếp
địa. Cọc đất được nối với cáp đồng trần 95mm2 bằng phương pháp hàn hoá nhiệt
(CADWELD). Dùng boulon chẽ nối hệ thống tiếp đất với trung tính MBA. Điện trở của hệ
thống phải đảm bảo ≤ 4Ω. Trước khi đóng điện nghiệm thu, đơn vị thi công phải thực hiện
kiểm tra điện trở tản của hệ thống, trong trường hợp điện trở tản của hệ cọc đất lớn hơn 4Ω
phải tiến hành đóng thêm đến khi nào đạt mới thôi.
- Thực hiện theo sơ đồ đấu nối tiếp địa đính kèm theo bản vẽ.
B. Trạm biến áp phân phối:
Máy biến áp được đặt trong phòng :

14
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
• Hệ thống chiếu sáng : sử dụng hai bộ đèn huỳnh quang 36W loại chống cháy chống
nổ được lắp trên tường trạm ngay vị trí sao cho đảm bảo chiếu sáng toàn bộ trạm
biến áp.
• Hệ thống phòng cháy chữa cháy theo hệ thống toà nhà : trong phòng trạm biến áp có
trang bị đầu dò báo cháy, báo khói liên kết với hệ thống chữa cháy tự động bằng
khí hay bằng bột đã được cơ quan PCCC phê duyệt.
• Hệ thống thông gió phòng trạm :
+ Sử dụng quạt thông gió cưỡng bức và thông gió tự nhiên bằng các khung thông
gió.

15
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
CHƯƠNG V : CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG
A. Phần đường cáp ngầm.
* Phần không chuyên điện:
1. Hiện trạng mặt bằng :
- Vỉa hè : lát gạch.
- Module đàn hồi :Eyc>1270daN/cm2 .
2. Kết cấu mương đặt cáp :
Ống trung thế đi trong ống chịu lực đặt trong mương cáp, kích thước, kết cấu từng
đoạn xem bản vẽ mặt cắt chi tiết.
+ Mương cáp 2 ống đi trên vỉa hè có kích thước (đáy lớn x đáy bé x sâu = 500 x 500 x
950mm).
3. Bảo vệ đánh dấu tuyến cáp:
- Đầu tuyến cáp và cuối tuyến cáp, tại các vị trí lên đầu cáp có treo bảng tên cáp.
- Tuyến cáp đi trên máng cáp trong tầng hầm có biển báo cáp ngầm trung thế.
Dùng dấu hiệu định vị cáp ngầm:
Mốc định vị cáp ngầm đặt dọc theo tuyến cáp trên mặt đường phải đúng theo qui định của
Tổng Công ty Điện lực Vịêt Nam.
* Vị trí lắp đặt:
1- Vị trí đầu và cuối tuyến cáp
2- Đoạn thẳng nối giữa 2 cột mốc tương đối trùng với tuyến cáp nằm dưới đất.
3- Đối với đoạn cáp thẳng : khoảng cách giữa 2 mốc không quá 20m
4- Tại các vị trí bẻ góc: qui định như sau:
- 02 mốc nằm tại 2 tiếp điểm là vị trí đường cáp thẳng tiếp tuyến với đường tròn có
cung là cung uốn cong của đường cáp.
- 01 mốc nằm tại 2 điểm giữa của cung uốn cong của đường cáp.
- Nếu tại vị trí bẻ góc tuyến cáp còn đi thẳng thì đặt thêm 01 mốc.
Laép baêng baùo hieäu caùp ngaàm Ñieän Löïc:
- Vò trí baêng baùo hieäu caùp ngầm seõ ñöôïc boá trí naèm phuû leân beà maët lôùp caùt.
- Baêng caûnh baùo caùp ngaàm coù in doøng chöõ :
“TỔNG COÂNG TY ÑIEÄN LÖÏC TP.HCM
COÙ CAÙP ÑIEÄN LÖÏC BEÂN DÖÔÙI
NGUY HIEÅM CHEÁT NGÖÔØI”
- Baêng caûnh baùo ngaàm ñöôïc ñaët trong loøng ñaát doïc theo tuyeán caùp ngaàm nhaèm caûnh baùo
coù heä thoáng caùp ngaàm ñieän löïc beân döôùi baêng caûnh baùo. Vieäc ñaët baêng caûnh baùo ñöôïc
quy ñònh nhö sau:
* Neáu caùp ngaàm ñi trong oáng, choân tröïc tieáp hay trong möông caùp ngaàm döôùi maët
ñaát: Baêng caûnh baùo rải doïc theo tuyeán caùp.
- Kích thöôùc vaø quy caùch cuûa baêng baùo hieäu:
+ Vaät lieäu cheá taïo baêng: Nhöïa
+ Beà roäng baêng: 150mm.
+ Beà daày baêng: 0,15mm.

16
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
+ Maøu neàn: cam
+ Maøu chöõ: Ñen
4. Giải pháp tái lập mặt bằng:
- Module ñaøn hoài cuûa maët ñöôøng taùi thieát ñaûm baûo lôùn hôn hoaëc baèng module ñaøn
hoài trung bình cuûa maët ñöôøng hieän höõu hoaëc ñaûm baûo lôùn hôn module ñaøn hoài theo Qui
trình thieát kế AÙo Ñöôøng Meàm 22 TCN – 211 – 93.
- Keát caáu maët ñöôøng taùi thieát chæ trong phaïm vi beà daøy 50cm keå töø maët ñöôøng hieän
höõu töø 50cm trôû xuoáng laø phaàn laép ñaët oáng caùp vaø ñaép laïi baèng caùt theo thieát keá cuûa phaàn
ñieän vôùi ñoä chaët K>=0.98.
- Baûo ñaûm aùp löïc cuûa tónh taûi vaø hoaït taûi taùc duïng leân oáng caùp khoâng quaù aùp löïc do
vaät naëng 2.75kg rôi töï do töø ñoä cao 2m.
- Qui caùc vaø kích thöôùc möông caùp caên cöù vaøo baûn veõ cuûa hoà sô phaàn ñieän.
Thực hiện tái lập đúng hiện trạng mặt bằng. Đối với kết cấu tái lập phui đào có bề rộng nhỏ
hơn 70cm
Kết cấu vỉa hè tái lập :
- Gạch lát theo hiện trạng (gạch xi măng khía, gạch Granito...)
- Bê tông đá 1x2 M150 dày 5cm.
- Cấp phối đá dăm dày 10cm, k≥0,95.
- Nền cát đắp đầm chặt , K≥0.95.
B. Trạm biến áp phân phối.
1) Trạm phòng:
Máy biến áp được đặt trong phòng:
• Hệ thống chiếu sáng : sử dụng hai bộ đèn huỳnh quang 36W loại chống cháy chống
nổ được lắp trên tường trạm ngay vị trí sao cho đảm bảo chiếu sáng toàn bộ trạm
biến áp.
• Hệ thống phòng cháy chữa cháy theo hệ thống toà nhà : trong phòng trạm biến áp có
trang bị đầu dò báo cháy, báo khói liên kết với hệ thống chữa cháy tự động bằng
khí hay bằng bột đã được cơ quan PCCC phê duyệt.
• Hệ thống thông gió phòng trạm :
+ Sử dụng quạt thông gió cưỡng bức và thông gió tự nhiên bằng các khung thông
gió.

17
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
CHƯƠNG VI
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Giải pháp phòng chống cháy nổ
Về an toàn PCCC: Do phòng trạm máy biến áp đặt bên trong tòa nhà nên sử dụng hệ
thống PCCC chung của tòa nhà. Trong phòng trạm biến áp có trang bị đầu dò báo cháy, báo
khói liên kết với hệ thống chữa cháy tự động bằng khí hay bằng bột đã được cơ quan PCCC
phê duyệt.
II. Giải pháp bảo vệ môi trường
1. .Xác định các tác động đến môi trường của công trình:
- Trạm biến áp và các tuyến đường dây của công trình nằm trong khu vực nội thành của
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Các ảnh hưởng của tuyến đường dây và trạm biến áp đến môi trường:
+ Trong quá trình thi công đào tái lập mương cáp trung thế sẽ gây ra tiếng ồn và khói
bụi ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
+ Trong phạm vi đường cáp ngầm trung thế (15-35kV) và phạm vi trạm biến áp sẽ
gây ra cho môi trường xung quanh một điện từ trường. Vì thế sẽ có một ảnh hưởng nhất
định đến con người và các công trình viễn thông lân cận.
- Với phạm vi xây dựng công trình không lớn thì mức độ ảnh hưởng của công trình với
môi trường xung quanh ở mức nhẹ và chỉ ảnh hưởng tạm thời.
2. Các ảnh hưởng:
- Đường cáp ngầm trung thế đi lề đường, khu vực trong công trình nhưng không ảnh
hưởng đến văn phòng và môi trường xung quanh.
3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường:
- Trong quá trình thi công đường cáp ngầm trung thế, đơn vị thi công phải có biện pháp
giảm tiếng ồn và giảm bụi bẩn và các ảnh hưởng khác đến khu vực dân cư và cây xanh
xung quanh.
- Trong quá trình đào móng dự trù phải có biện pháp phù hợp tránh gây sạt, lở các công
trình lân cận.
- Trong quá trình quản lý vận hành, đơn vị quản lý phải luôn đảm bảo hành lang an toàn
lưới điện cũng như những tác động về điện từ trường theo đúng các quy định hiện hành của
nhà nước.

18
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

CHƯƠNG VII
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
I.Tiến độ thực hiện:
- Bảng dự kiến tiến độ dự án

Báo cáo Hoàn tất


Đăng ký Tổ chức thi
kinh tế kỹ nghiệm thu
Công trình nhu cầu mua công
thuật quyết toán
sắm VT-TB [quí]
[quí]

“XDM đường dây trung thế


và TBA (2x1600 + 2x1250 Quí 1 Quí 1 Quí 2 Quí 2
+1x800)kVA– 15(22)/0.4kV
cấp điện cho dự án City năm 2017 năm 2017 năm 2017 năm 2017
Gate Towers”

II. Hình thức quản lý dự án:


1. Chủ đầu tư: Công ty TNHH XD-TM-DV-SX Hùng Thanh.
2. Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH Điện Sài Gòn.

19
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

CHƯƠNG VIII
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua các phần đã nêu ở trên, rút ra kết luận và kiến nghị như sau:
I. Các chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật của công trình:
- Đáp ứng nhu cầu phụ tải.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
- Phù hợp với khả năng kinh tế của khách hàng.
II. Các kết luận và kiến nghị:
- Giải pháp thiết kế công trình phù hợp với phương án kỹ thuật.
- Dự án mang tính khả thi, phù hợp với qui hoạch phát triển lưới điện của khu vực, đồng
nhất lưới điện.
- Đảm bảo chất lượng điện năng cho nhân dân sử dụng, đảm bảo lưới điện vận hành an
toàn.
- Đầu tư dự án.

20
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
PHẦN 2-LIỆT KÊ THIẾT BỊ-VẬT LIỆU
CHƯƠNG 1
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ-VẬT LIỆU
Các VTTB sử dụng trong công trình tuân theo Quyết định số 4884/QĐ-ĐLHCM-TCCB
ngày 3/7/2006 của Tổng Công ty Điện lực TP.HCM về việc ban hành “quy cách kỹ thuật
VTTB lưới điện” và Quyết định số 10373/QĐ-EVNHCMC ngày 28/12/2012 của Tổng
Công ty Điện lực TP.HCM về việc ban hành qui định tiêu chuẩn cơ sở vật tư thiết bị sử
dụng cho lưới điện ngầm cấp điện áp từ 0,4KV đến 22KV.
A. Phần trung thế:
1/. Thông số kỹ thuật của cáp ngầm trung thế 3Cx240mm2, 3Cx70mm2, 3Cx50mm2:

STT MÔ TẢ THÔNG SỐ KỸ THUẬT


1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm
TCVN 5935; IEC 60502-2
hoặc tương đương
2. Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của (1) 03 ruột dẫn điện.
cáp ngầm (2) Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
(3) Lớp cách điện.
(4) Lớp màn chắn của lớp cách điện.
(5) Chất độn
(6) Lớp bọc bên trong
(7) Lớp bọc phân cách

21
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
(8) Áo giáp
(9) Lớp vỏ bọc bên ngoài.
3. - Lớp bọc phân cách (7) - Lớp bọc phân cách (7) có thể thay thế
cho lớp bọc bên trong hoặc bổ sung thêm
cho lớp bọc bên trong nữa.
- Lớp bọc bên trong (6), lớp bọc - Lớp bọc bên trong (6), lớp bọc phân
phân cách (7) và áo giáp (8) cách (7) và áo giáp (8) có thể được thay
thế bằng một lớp làm bằng vật liệu đặc
biệt có chức năng tương đương chức năng
của 3 lớp trên (lớp đặc biệt này có tên tùy
thuộc vào nhà sản xuất cáp, ví dụ như lớp
Airbag của Pirelli Cables,…). Tuy nhiên,
nhà cung cấp phải trình bày chiều dày của
lớp này và chứng minh được sự tương
đương này.
4. Ruột dẫn điện :
Cấu trúc Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao
đồng tiết diện tròn được vặn xoắn đồng
tâm và nén chặt.

Số tao dây tối thiểu của ruột dẫn điện :


+ 50mm² 6
+ 70mm² 15
+ 240mm² 34

Điện trở một chiều tối đa của ruột dẫn


điện ở 20oC:
+ 50mm² 0,387 Ω/km
+ 70mm² 0.1930 Ω/km
+ 240mm² 0,0754 Ω/km

Đường kính lõi [mm] :


+ 50mm² 8(±0,1)
+ 70mm² 14,1(±0,2)
+ 240mm² 18.3(±0,2)

Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong điều 90 °C


kiện làm việc bình thường của loại vỏ
bọc trên nền vật liệu PVC loại ST2
hoặc loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE
loại ST7.
5.
Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:
Màn chắn của ruột dẫn điện phải làm bằng
Màn chắn của ruột dẫn vật liệu bán dẫn định hình bằng cách đùn
Hợp chất bán dẫn (Semi-conducting
Vật liệu làm màn chắn bán dẫn compound). Được định hình bằng cách
đùn.

22
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

Độ dày trung bình [mm] đối với cáp:


+ 3x50mm² 0,6 mm
+ 3x70mm² 0,6mm
+ 3x240mm² 0,6 mm

Đường kính ngoài lớp màn chắn bán


dẫn của ruột dẫn điện [mm] đối với
cáp: 9,6 mm
+ 3x50mm² 12,9mm
+ 3x70mm²
+ 3x240mm² 19,7 mm
6. Lớp cách điện :
Lớp cách điện được định hình bên ngoài
lớp màn chắn cách điện bằng phương
pháp đùn.

Vật liệu cấu tạo XLPE hay EPR.


5,5mm
Chiều dày danh định

Chiều dày trung bình không được nhỏ hơn


chiều dày danh định.

Chiều dày tại một điểm bất kỳ có thể nhỏ


hơn giá trị danh định với điều kiện là sự
sai khác không được vượt quá 0,65mm.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn
chắn bán dẫn trên ruột dẫn điện hoặc trên
lớp cách điện không được tính vào vào
chiều dày của lớp cách điện.
Độ bền điện áp :
+ Điện áp định mức : 12,7kV (Uo)/22 KV
+ Điện áp cao nhất của hệ thống: 24kV
+ Phóng điện cục bộ tối đa ở 22KV
. Thử nghiệm điển hình :
. Thử nghiệm thường xuyên : 05pC
+ Độ bền điện áp cách điện tần số công 10pC
nghiệp :
. Thử nghiệm thường xuyên 44,4 KV (3,5Uo)
trong 05 phút
. Thử nghiệm điển hình 50,8 KV (4Uo) trong 04 giờ
+ Độ bền điện áp cách điện xung (thử 125 KV
nghiệm điển hình)
Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột
dẫn ở chế độ làm việc bình thường:
- Vật liệu cách điện là XLPE 90 °C
- Vật liệu cách điện là EPR 90 °C

23
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
Đường kính ngoài lớp cách điện đối với
cáp [mm]:
+ 3x50mm² 21,0 mm
+ 3x70mm² 24,3 mm
+ 3x240mm² 31,2 mm
7. Màn chắn cách điện :
Màn chắn cách điện phải bao gồm phần
bán dẫn phi kim loại kết hợp với phần kim
loại.
Phần phi kim loại phải được áp sát trực
tiếp lên cách điện của từng lõi và phải
gồm một lớp hợp chất bán dẫn định hình
bằng cách đùn
Vật liệu cấu tạo phần phi kim loại Hợp chất bán dẫn (Semi-conducting
compound). Được định hình bằng cách
đùn.

Độ dày trung bình của lớp bán dẫn đối


với cáp [mm]:
+ 3x50mm² 0,6
+ 3x70mm² 0,6
+ 3x240mm² 0,6
Đường kính ngoài lớp màn chắn bán
dẫn của cách điện đối với cáp [mm] :
+ 3x50mm² 22,4 mm
+ 3x70mm² 25,7 mm
+ 3x240mm² 32,6 mm
Phần kim loại phải được áp sát lên trên
từng lõi riêng rẽ.
Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi
kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN DẪN :
LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI -
ATTENTION : REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng
mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
Màn chắn kim loại Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng
gồm có một hoặc một vài băng quấn hoặc
dây bện hay một lớp bọc đồng trục bằng
sợi dây hoặc kết hợp giữa các sợi dây và
băng quấn.
Bề rộng tối thiểu của băng đồng 12,5mm
Độ dày tối thiểu của băng đồng 0,127mm
Bước quấn chồng của băng đồng ≥ 12,5%
Các màn chắn kim loại của các lõi phải
tiếp xúc với nhau.
Ký hiệu phân biệt các lõi của cáp Ba lõi của cáp ngầm sẽ được phân biệt
ngầm: bằng các dãi băng màu đỏ, xanh dương và
vàng, mỗi màu cho một lõi, được đặt phía
24
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
dưới lớp màn chắn kim loại.
Đường kính ngoài lớp màn chắn kim
loại của cách điện đối với cáp [mm] :
+ 3x50mm² 22,8 mm
+ 3x70mm2 26,1 mm
+ 3x240mm² 33,0 mm
8. Lớp bọc bên trong và chất độn:
Lớp bọc bên trong được bọc phủ lên các
lõi.
Lớp bọc bên trong có thể được tạo thành
bằng phương pháp đùn
Chỉ cho phép dùng vỏ bọc bên trong theo
kiểu quấn nếu khoảng trống giữa các lõi
được đùn đầy bằng chất độn.
Vỏ bọc bên trong và chất độn phải là các
vật liệu thích hợp với nhiệt độ làm việc
của cáp và phải tương đương với vật liệu
cách điện. Cho phép dùng một vòng xoắn
mở bằng băng quấn thích hợp làm nút
buộc trước khi tạo hình vỏ bọc bên trong
bằng phương pháp đùn.
Vật liệu sử dụng cho vỏ bọc bên trong PVC
Đường kính ngoài giả định Dgd của
đường tròn ngoại tiếp 3 lõi [mm] đối
với cáp :
+ 3x50mm² 49,2 mm
+ 3x70mm² 55,7 mm
+ 3x240mm² 69,8 mm
Chiều dày của lớp vỏ bọc bên trong :
Đường kính giả định Dgd của đường
tròn ngoại tiếp 3 lõi:
Dgd ≤ 25 mm 1,0 mm
25 mm ≤ Dgd ≤ 35 mm 1,2 mm
35 mm ≤ Dgd ≤ 45 mm 1,4 mm
45 mm ≤ Dgd ≤ 60 mm 1,6 mm
60 mm ≤ Dgd ≤ 80 mm 1,8 mm
Dgd ≥ 80 mm 2,0 mm
9. Lớp bọc phân cách :
Đường kính D giả định dưới lớp vỏ bọc
phân cách đối với cáp :
+ 3x50mm² 49,2 mm
+ 3x70mm² 55,7 mm
+ 3x240mm² 69,8 mm
Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm
bằng kim loại khác nhau thì chúng phải
được phân cách bởi một lớp bọc phân
cách được tạo thành bằng phương pháp
đùn. Lớp này có thể thay thế cho lớp bọc

25
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
bên trong hoặc bổ sung thêm cho lớp bọc
bên trong nữa.
Vật liệu cấu tạo + PVC
+ Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho
lớp vỏ bọc phân cách phải phù hợp với
nhiệt độ làm việc của cáp.
Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc - Được làm tròn đến 0,1mm và được tính
phân cách toán theo công thức 0,02D + 0,6mm
nhưng không được nhỏ hơn 1,2mm với D
là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc
phân cách.
- Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ
phải không được thấp hơn 80% giá trị
danh định với sai số lớn nhất là 0,2mm.
Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc
phân cách đối với cáp [mm]:
+ 3x50mm² 1,6
+ 3x70mm² 1,7
+ 3x240mm² 2
10. Áo giáp :
Đường kính D’gd giả định dưới lớp áo
giáp đối với cáp [mm]:
+ 3x50mm² 52,5 mm
+ 3x70mm² 59,2 mm
+ 3x240mm² 73,8 mm

Áo giáp làm bằng kim loại có thể là


một trong 03 dạng sau: - Áo giáp bằng dây dẹt.
- Áo giáp bằng dây tròn.
- Áo giáp bằng băng quấn kép.
Áo giáp kim loại được áp vào lớp bọc bên
trong.
a Áo giáp bằng dây dẹt hoặc tròn:
Áo giáp làm bằng dây phải kín, có Áo giáp làm bằng dây phải kín, có nghĩa là
nghĩa là chỉ còn khe hở rất nhỏ giữa các chỉ còn khe hở rất nhỏ giữa các dây kề
dây kề nhau. Trong trường hợp cần nhau. Trong trường hợp cần thiết, có thể
thiết, có thể dùng một vòng xoắn kiểu dùng một vòng xoắn kiểu băng quấn bằng
băng quấn bằng thép mạ có chiều dày thép mạ có chiều dày danh định nhỏ nhất
danh định nhỏ nhất là 0,3mm quấn đè là 0,3mm quấn đè lên trên áo giáp bằng
lên trên áo giáp bằng dây thép dẹt và dây thép dẹt và trên áo giáp bằng dây thép
trên áo giáp bằng dây thép tròn. tròn.
Vật liệu:
+ Dây dẹt hoặc dây tròn phải là thép mạ,
đồng hay đồng mạ thiếc, nhôm hoặc hợp
kim nhôm
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần
phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị ăn
mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an
toàn điện.
26
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
Kích thước danh định của dây:
+ Đường kính danh định tối thiểu của
dây tròn làm áo giáp:
Đường kính giả định D’gd dưới lớp
áo:
D’gd ≤ 15 mm 0,8 mm
10mm ≤ D’gd ≤ 15 mm 1,25 mm
15mm ≤ D’gd ≤ 25 mm 1,6 mm
25mm ≤ D’gd ≤ 35 mm 2,0 mm
35mm ≤ D’gd ≤ 60 mm 2,5 mm
D’gd ≥ 60 mm 3,15 mm

+ Ðường kính dây dùng làm áo giáp


không được thấp hơn giá trị danh định
5%.
+ Chiều dày danh định của dây làm áo
giáp loại dẹt: Đối với đường kính giả định
dưới lớp áo giáp D’gd lớn hơn 15mm thì
chiều dày danh định của dây thép dẹt
thường là 0,8mm.
+ Chiều dày dây dùng làm áo giáp không
được thấp hơn giá trị danh định 8%.
b Áo giáp bằng băng quấn :
Băng quấn bổ sung + Khi sử dụng lớp áo giáp làm bằng băng
quấn thì chiều dày của lớp bọc bên trong
phải được tăng cường bằng một lớp băng
quấn có chiều dày danh định là 0,5mm
nếu chiều dày băng quấn làm áo giáp là
0,2mm và là 0,8mm nếu chiều dày băng
quấn làm áo giáp lớn hơn 0,2mm.
+ Nếu có một lớp bọc phân cách hoặc nếu
lớp bọc bên trong được tạo thành bằng
phương pháp đùn thì không cần phải có
băng quấn bổ sung.
Chiều dày tổng cộng của lớp bọc bên
trong và lớp băng quấn bổ sung đo bằng
sai lệch đường kính không được nhỏ hơn
giá trị danh định là 0,2mm+20%.
Áo giáp làm bằng băng quấn cần được
quấn chồng thành hai lớp do vậy lớp băng
quấn bên ngoài phải đè lên khe hở giữa 02
vòng kề nhau của lớp băng quấn bên
trong. Khe hở giữa các vòng quấn kề nhau
của từng dãy băng không được vượt quá
50% chiều rộng của băng quấn.
Vật liệu: + Các băng quấn phải là thép, thép mạ,
nhôm hoặc hợp kim nhôm. Các băng quấn
thép có thể được cán nóng hay cán nguội
và có chất lượng thương phẩm.
27
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần
phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị ăn
mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an
toàn điện.
Đường kính giả định D’’gd dưới lớp áo
giáp đối với cáp [mm]:
+ 3x50mm² 52,5 mm
+ 3x70mm² 59,2 mm
+ 3x240mm² 73,8 mm
Chiều dày của băng quấn bằng thép hay
thép mạ dùng làm áo giáp:
Đường kính giả định D’’gd dưới lớp
áo:
D’’gd ≤ 30mm 0,2
30mm ≤ D’’gd ≤ 70mm 0,5
D’’gd ≥ 70mm 0,8
Chiều dày của băng quấn bằng nhôm
hay hợp kim nhôm dùng làm áo giáp:
Đường kính giả định D’’gd dưới lớp
áo:
D’’gd ≤ 30mm
30mm ≤ D’’gd ≤ 70mm 0,5
D’’gd ≥ 70mm 0,5
0,8
Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp
không được thấp hơn giá trị danh định
10%.

11. Lớp vỏ bọc bên ngoài


Đường kính D giả định dưới lớp vỏ bọc
bên ngoài đối với cáp [mm]:
+ 3x50mm² 54,5 mm
+ 3x70mm² 61,2 mm
+ 3x240mm² 77,0 mm
Vật liệu cấu tạo PVC loại ST2
hoặc HDPE loại ST7

Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên


ngoài được làm tròn đến 0,1mm và được
tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm
nhưng không được nhỏ hơn 1,8mm với D
là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc
bên ngoài.
Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ
phải không được thấp hơn 85% giá trị
danh định với sai số lớn nhất là 0,1mm.
Độ dày trung bình lớp vỏ bọc bên ngoài
đối với cáp [mm]:
+ 3x50mm² 2,9 mm
28
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
+ 3x70mm² 3,2 mm
+ 3x240mm² 3,7 mm
Ðường kính ngòai cùng của cáp [mm]
+ 3x50mm² 61 mm
+ 3x70mm² 69 mm
+ 3x240mm² 87mm
Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển
hình:
+ 3x50mm² 15x(d+D)±5% với d là đường kính lõi và
+ 3x240mm² D là đường kính ngoài của cáp
Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên Cấp điện áp “22(24)kV”+ vật liệu cách
ngoài, cách khoảng 01 mét phải được in điện “/” + vật liệu của lớp vỏ bọc bên
dòng chữ : trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp +
“/” + vật liệu làm vỏ bọc ngoài + “CU –“
+ “3x” tiết diện ruột dẫn điện sử dụng cho
dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo +
Năm chế tạo.
Đánh dấu chiều dài: + Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách
khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh dấu
không được dài quá 6 chữ số, chiều cao
của các chữ số này không được nhỏ hơn
5mm.
+ Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu
chiều dài từ một số nguyên bất kỳ. Khi
được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm
trong cùng.
12. Bành cáp :
Chiều dài bành cáp ngầm Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều
dài thích hợp.
Giá trị tham khảo như sau :
3x50 500

3x70 500
3x240 250
Bành cáp :
- Đường kính ngoài tối đa 2,5 m
- Bề rộng tối đa 1,4 m
- Lỗ giữa của bành cáp phải được gia - Lỗ giữa của bành cáp phải được gia
cường bằng 1 tấm thép có độ dày không cường bằng 1 tấm thép có độ dày không ít
ít hơn 10mm và có thể gắn với trục có hơn 10mm và có thể gắn với trục có
đường kính 95mm. đường kính 95mm.
- Bành cáp được làm bằng vật liệu bền - Bành cáp được làm bằng vật liệu bền
với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Nam ít nhất là 2 năm.

29
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

2/. Thông số kỹ thuật của ống nhựa chịu lực: HDPE d195/150:
ĐƠN
STT MÔ TẢ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
VỊ
- KSC 8455:2005, KSC IEC
61386-21
1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm
hoặc tiêu chuẩn khác tương
đương.
I Cấu tạo
2 Vật liệu cấu thành nhựa HDPE
3 Màu của ống nhựa màu đỏ hoặc màu cam.
4 Trên mặt ngoài của ống nhựa, dọc
theo chiều dài của ống, in dòng chữ
“CAP NGAM ĐIEN LUC NGUY
HIEM CHET NGUOI”, tên nhà sản
xuất, năm sản xuất, ký hiệu loại ống,
đường kính ngoài, độ dày thành
ống,… bằng mực bền với điều kiện
thời tiết ngoài trời ở Việt Nam.
Ống phải được đánh số thứ tự cách
khoảng mổi mét chiều dài, chiều cao
chữ số không được nhỏ hơn 10mm.
Các đầu ống phải có cạnh bo tròn
5 nhằm giảm thiểu khả năng hư hỏng
cáp
Đầu ống phải có dạng socket để
6 ghép nối với ống khác hoặc có phụ
kiện nối phù hợp với kích thước ống
Chiều dài hữu dụng tối thiểu không
7 m ≥ 100
kể phần ghép nối
8 Phụ kiện kèm theo (nếu có)
II Thông số kỹ thuật
+ Độ bền nén
- Lực nén tối thiểu N ≥ 170xR, với R = (D+d)/4 [cm],
trong đó D: đường kính ngoài
[mm], d: đường kính trong [mm]
9
< 3,5
-Tỉ lệ biến đổi đường kính % và có kết luận ống không nứt, vỡ
ngoài trước và sau khi nén

10 + Thử độ bền va đập 3,75kg/2m không nứt vỡ


2
11 + Độ bền kéo N/cm > 2000
0
12 + Độ chịu nhiệt vicat C ≥ 75
13 + Điện áp đánh thủng KV ≥ 50
14 + Độ bền hoá chất:

30
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
ĐƠN
STT MÔ TẢ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
VỊ
NaOH 40%; HNO3 30%; không phai màu
NaCL 10%; H2SO4 30%
+ Đường kính trong tối thiểu mm
15
• Đối với ống d195/150 ≥ 150 ± 2
+ Đường ngoài tối đa mm
16 • Đối với ống d195/150 ≤ 195 ± 2

+ Độ dày thành ống mm


17
• Đối với ống d195/150 ≥ 2,8 ± 0,3

3/. Thông số kỹ thuật của ống nhựa chịu lực: HDPE d65/50:
ĐƠN
STT MÔ TẢ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
VỊ
- KSC 8455:2005, KSC IEC
61386-21
1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm
hoặc tiêu chuẩn khác tương
đương.
I Cấu tạo
2 Vật liệu cấu thành nhựa HDPE
3 Màu của ống nhựa màu đỏ hoặc màu cam.
4 Trên mặt ngoài của ống nhựa, dọc
theo chiều dài của ống, in dòng chữ
“CAP NGAM ĐIEN LUC NGUY
HIEM CHET NGUOI”, tên nhà sản
xuất, năm sản xuất, ký hiệu loại ống,
đường kính ngoài, độ dày thành
ống,… bằng mực bền với điều kiện
thời tiết ngoài trời ở Việt Nam.
Ống phải được đánh số thứ tự cách
khoảng mổi mét chiều dài, chiều cao
chữ số không được nhỏ hơn 7mm.
Các đầu ống phải có cạnh bo tròn
5 nhằm giảm thiểu khả năng hư hỏng
cáp
Đầu ống phải có dạng socket để
6 ghép nối với ống khác hoặc có phụ
kiện nối phù hợp với kích thước ống
Chiều dài hữu dụng tối thiểu không
7 m ≥ 100
kể phần ghép nối
8 Phụ kiện kèm theo (nếu có)
II Thông số kỹ thuật
+ Độ bền nén
- Lực nén tối thiểu N ≥ 170xR, với R = (D+d)/4 [cm],
9
trong đó D: đường kính ngoài
[mm], d: đường kính trong [mm]
31
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

ĐƠN
STT MÔ TẢ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
VỊ

< 3,5
-Tỉ lệ biến đổi đường kính %
ngoài trước và sau khi nén và có kết luận ống không nứt, vỡ

10 + Thử độ bền va đập 1,75kg/2m không nứt vỡ


2
11 + Độ bền kéo N/cm > 2000
0
12 + Độ chịu nhiệt vicat C ≥ 75
13 + Điện áp đánh thủng KV ≥3
+ Độ bền hoá chất:
14 NaOH 40%; HNO3 30%; không phai màu
NaCL 10%; H2SO4 30%
15 + Đường kính trong tối thiểu mm ≥ 50 ± 2
16 + Đường ngoài tối đa mm ≤ 65 ± 2
17 + Độ dày thành ống mm ≥ 1,7 ± 0,3
4/.Thông số kỹ thuật của lớp băng báo hiệu cáp ngầm:
Cấu tạo Băng cảnh báo :
-Vật liệu chế tạo băng bằng nhựa
- Bề rộng băng : 150mm
- Bề dầy băng : 0,15mm
- Màu nền băng : Cam
Màu chữ: Đen gồm 3 hàng chữ theo thứ thự từ trên xuống‘’CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HCM cỡ
15mm; CÓ CÁP ĐIỆN LỰC BÊN DƯỚI; NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI- cỡ 25mm”.

32
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

B. Phần trạm biến áp:


1/ Thông số kỹ thuật tủ RMU:

STT Mô tả Thông số kỹ thuật


1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm IEC 62271-200
hoặc tương đương
2. Tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000; ISO 14001:1996
3. Thử nghiệm
-Thử nghiệm điển hình (type test) IEC 62271-200
hoặc tương đương
- Thử nghiệm xuất xưởng (routine test) IEC 62271-200
hoặc tương đương
4. Loại tủ Metal Enclosure
5. Các vách ngăn giữa các ngăn và các vách PM (partition of Metal)
ngăn giữa các phần mang điện của mạch
chính được làm bằng kim loại và được nối
đất khi vận hành (Partition class)
Loại: + tủ dao cắt tải cáp 22(24)kV-630A -
20kA/3s
+ tủ tủ dao cắt + chì ống 22(24)kV-200A -
20kA/3s
6. Yêu cầu chung
Kích thước
Kích thước tối đa của tủ dao cắt tải cáp Ngang 310mm
22(24)kV-630A : x sâu 775mm x cao 1400mm
Kích thước tối đa của tủ dao cắt + chì ống Ngang: 430mm
22(24)kV-200A: x sâu 775mm x cao 1400mm
Điều kiện sử dụng Trong nhà
Cấp an toàn khi sự cố phát sinh hồ quang bên IAC A FLR- 20kA/s
trong tủ không hạn chế tiếp cận tủ từ mặt trước, mặt
bên
Sự liên tục cung cấp điện (Lost of service
continuty category-LSC)
-Ngăn dao cắt tải tuyến cáp 24kV-630A: + LSC 2B
-Ngăn dao cắt tải có chì ống 24kV -200A + LSC 2A.
Tất cả các sứ cách điện đều là loại nhựa đúc
Các đầu nối của mỗi pha :
+ Tủ dao cắt tải : có thể nối với
1 cáp 22(24)kV-3x240mm2
+ Tủ dao cắt tải + Chì ống: có thể nối với 1 cáp
22(24)kV-3x95(120)mm2
Thanh cái Thanh cái loại đơn và được lắp đặt trong
môi trường không khí hay SF6
Môi trường đóng cắt của dao cắt tải Khí SF6
Môi trường cách điện của dao cắt tải Khí SF6
Cấp bảo vệ chống sự xâm nhập từ môi trường IP3X
ngoài của tủ điện

33
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
7. Đối với tủ loại dao cắt tải cáp:
Tần số định mức 50Hz
Điện áp định mức 24kV
Dòng điện định mức thanh cái 630A
Dòng điện định mức dao cắt tải 630A
Độ bền điện áp xung 125kV
Độ bền điện áp tần số công nghiệp ở điều kiện 50kV
khô trong 1 phút
Khả năng cắt 630A
Khả năng ổn định nhiệt Ith (trị hiệu dụng): 25kA/1s hoặc 20kA/3s
Khả năng ổn định động (trị đỉnh) 62,5kA (Ith=25kA/1s)
hay 50kA (Ith=20kA/3s)
Số chu kỳ thao tác đóng cắt (C-O) ở dòng điện 100 lần
định mức mà không cần bảo trì
Dao cắt tải ba vị trí (đóng/mở/nối đất) Phải được đặt bên trong buồng chứa khí
SF6 cách điện bằng thép không gỉ, với độ
kín tương đương cấp bảo vệ IP65.
Cơ cấu truyền động Bằng tay.
Khóa liên động (Interlocks) Tủ có chức năng khóa liên động
(Interlocks), phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
- Chỉ cho phép mở nắp tủ khi dao nối đất
đóng và ngược lại.
- Dao cắt tải chỉ được đóng khi dao nối đất
mở, cửa tủ đã được đóng và ngược lại.
Khóa an toàn Tại các vị trí đóng/mở/nối đất cho phép
người vận hành khóa bằng chìa khóa bên
ngoài.
Cơ cấu hiển thị: - Bộ chỉ thị trạng thái đóng/mở/nối đất
- Bộ chỉ thị báo pha dạng cắm (plug-in) loại
HR((high-resistance modified)
- Bộ chỉ thị tình trạng áp suất khí SF6 được
gắn trên tủ sao cho đảm bảo không cần
xuyên thủng bồn khí SF6 (cảm ứng).
- Bộ bị chỉ báo sự cố ngắn mạch chạm pha
và chạm đất tại ngăn lộ vào.
8. Tủ dao cắt tải + chì ống
Tần số định mức 50Hz
Điện áp định mức 24kV
Dòng điện định mức thanh cái 630A
Dòng điện cực đại 715A
Dòng điện định mức dao cắt tải 200A
Độ bền điện áp xung 125kV
Độ bền điện áp tần số công nghiệp ở điều kiện 50kV
khô trong 1 phút
Khả năng cắt 630A
34
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
Khả năng ổn định nhiệt Ith (trị hiệu dụng): 25kA/1s hoặc 20kA/3s
Khả năng ổn định động (trị đỉnh) 62,5kA (Ith=25kA/1s)
hay 50kA (Ith=20kA/3s)
Số chu kỳ thao tác đóng cắt (C-O) ở dòng điện 100 lần
định mức mà không cần bảo trì
Dao cắt tải ba vị trí (đóng/mở/nối đất) Phải được đặt bên trong buồng chứa khí
SF6 cách điện bằng thép không gỉ,
với độ kín tương đương cấp bảo vệ
IP65.
Cơ cấu truyền động Bằng tay.
Khóa liên động (Interlocks) Tủ có chức năng khóa liên động
(Interlocks), phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Chỉ cho phép mở nắp tủ khi dao nối
đất đóng và ngược lại.
- Dao cắt tải chỉ được đóng khi dao nối
đất mở, cửa tủ đã được đóng và
ngược lại.
Khóa an toàn Tại các vị trí đóng/mở/nối đất cho phép
người vận hành khóa bằng chìa khóa
bên ngoài.
Cơ cấu hiển thị: - Bộ chỉ thị trạng thái đóng/mở/nối đất
- Bộ chỉ thị báo pha dạng cắm (plug-in)
loại HR((high-resistance modified)
- Bộ chỉ thị tình trạng áp suất khí SF6
được gắn trên tủ sao cho đảm bảo
không cần xuyên thủng bồn khí SF6
(cảm ứng).
Chì ống (HV HRC fuse) được sử dụng với chì ống loại cắt nhanh
sản xuất theo: DIN 43 625,
IEC60282-1, VDE 0670-4
Khi chì ống nổ, một chốt búa (striker
fuse) từ bên trong chì ống sẽ phụt ra
và tác động vào cơ cấu mở dao cắt
tải.
Chì ống được lắp đứng
11. Phụ kiện: (1) Cần thao tác (1 cái)
(2) Hướng dẫn lắp đặt vận hành (quyển)
+ Thông số kỹ thuật tủ đo đếm:
Kích thước tối đa của tủ đo đếm trung thế: Ngang 1500mm
x sâu 1110mm x cao 2000mm
Biến dòng điện
Loại Nhựa đúc, trong nhà
Tần số danh định 50Hz
Điện áp định mức 22(24)kV
Độ bền điện áp xung 125kV
Điện áp thử danh định ở tần số công nghiệp 50kV

35
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
Dòng điện sơ cấp định mức 25A
Dòng điện thứ cấp định mức 5A
Khả năng ổn định nhiệt Ith (trị hiệu dụng): 1s 80xIn or 25kA/s
Khả năng ổn định động (trị đỉnh) 2.5xIth
Cách điện vòng dây 4,5 peak đặt vào toàn bộ cuộn dây thứ cấp trong
1 phút.
Hệ số dòng điện nhiệt danh định 1,2
Cấp chính xác
Cuộn dây đo lường 15VA, Cl0,5
Biến điện áp
Loại Nhựa đúc, trong nhà
Điện áp lớn nhất của hệ thống 22(24)kV
Điện áp sơ cấp danh định (Un) 12700V
Điện áp sơ cấp danh định đo lường 110V
Điện áp thử tần số công nghiệp với cách điện bề
mặt khô trong 1 phút
- Sơ cấp 50kV
- Thứ cấp 3kV
Độ bền điện áp xung 1,2/50micro giây 125kV
Dòng điện sơ cấp định mức 40A
Chiều dài dòng rò 16mm/kV
Hệ số điện áp danh định 1,9xUn(8h)
Dung lượng –cấp chính xác 30VA, Cl0,5

2/ Thông số kỹ thuật máy biến áp khô 800, 1250, 1600kVA – 15(22)/0,4kV:


ST
MÔ TẢ ĐƠN VỊ YÊU CẦU
T
I. Tổng quan:
1 Tổng quan: Máy biến thế phân phối khô
(Cast Resin Dry Type Transformer) là
loại máy biến thế có mạch từ và các cuộn
dây hạ áp, cao áp không ngâm trong chất
cách điện lỏng.
II. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm:
2 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306
(Máy biến áp lực) tương đương IEC
60076 (Power transformers)
TCVN 6306-11(Máy biến áp lực – Máy
biến áp loại khô) tương đương IEC
60076-11 (Power transformers – Dry-
type transformers)
III. Điều kiện vận hành:
3 Độ cao so với mực nước biển Không được vượt quá 1000m.
4 Nhiệt độ không khí làm mát Nhiệt độ không khí làm mát không
36
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

ST
MÔ TẢ ĐƠN VỊ YÊU CẦU
T
vượt quá:
400C tại bất kỳ thời điểm nào;
300C nhiệt độ trung bình của tháng nóng
nhất;
200C nhiệt độ trung bình năm.
Và nhiệt độ không khí làm mát không
thấp hơn:
(-50C) trong trường hợp máy biến áp đặt
trong nhà (C1)
5 Dạng sóng điện áp nguồn Điện áp nguồn có dạng sóng xấp xỉ hình
sin.
6 Tính đối xứng của điện áp nguồn Đối với máy biến áp ba pha, điện áp
nhiều pha nguồn ba pha là điện áp gần như đối
xứng.
7 Độ ẩm Độ ẩm tương đối của không khí xung
quanh phải nhỏ hơn 93%. Không được
có nước đọng thành giọt trên bề mặt
cuộn dây.
IV. Cấu tạo:
8 Lõi từ: Lõi từ của máy biến thế được làm từ
những tấm thép Sillic chất lượng cao có
định hướng từ với độ dẫn từ cao.
9 Cuộn dây cao áp: được quấn bằng những lá nhôm xen kẽ
với các lá cách điện cao cấp, cuộn dây
cao áp được gia nhiệt và được đúc (đổ)
epoxy (epoxy resins) trong môi trường
chân không, đảm bảo khả năng cách điện
cấp F, khả năng chống cháy của thiết bị.
Quá trình đúc chân không ngăn chặn
việc hình thành bọt khí của lớp cách
điện, giảm phóng điện cục bộ.
10Cuộn dây hạ áp: được quấn bằng những lá nhôm, lá nhôm
được bọc cách điện cấp F, có độ ổn định
tốt trong trường hợp ngắn mạch. Có khả
năng chống ẩm.
1 Yêu cầu đối với máy biến áp cuộn dây Đầu nối hạ áp bằng nhôm phải được xử
hạ thế bằng nhôm lý kỹ thuật tiếp xúc đồng –nhôm để đảm
bảo cho việc đấu nối với cáp đồng hạ thế
V. Thông số kỹ thuật
12Số pha Pha 3
13Tần số danh định Hz 50
14Công suất danh định kVA 800 kVA
1250 kVA

37
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

ST
MÔ TẢ ĐƠN VỊ YÊU CẦU
T
1600 kVA
15Điện áp định mức sơ cấp kV 15-22
16Điện áp định mức thứ cấp kV 0,4
17Điều chỉnh điện áp phía cao thế ±2×2.5%
(15-22kV)
1 Tổ đấu dây Dyn11
19Chế độ làm mát AN/AF
20Cấp cách điện:
+ Cuộn sơ cấp: - F
+ Cuộn thứ cấp: - F
0
2 Độ tăng nhiệt độ trung bình của cuộn K 100/100
dây (HV/LV)
0
22Nhiệt độ môi trường xung quanh C 40/30/20
(tối đa / hàng tháng / hàng năm)
23Loại khí hậu, loại môi trường, cấp chịu Loại môi trường: E2 – Thường xuyên có
cháy (Class E/C/F): ngưng tụ lớn hoặc nhiễm bẩn nặng hoặc
cả hai.
Loại khí hậu: C1 – Máy biến áp thích
hợp để hoạt động, vận chuyển và bảo
quản ở nhiệt độ không thấp hơn (-50C).
Cấp chịu cháy F1: Máy biến áp phải chịu
các nguy cơ cháy. Đòi hỏi phải có hạn
chế khả năng cháy. Việc phát thải chất
độc và khói sẫm màu phải được giảm
thiểu.
24 800 kVA + 1760 (+15%)

Tổn hao không tải (Sai số cho phép 1250 kVA + 2380 (+15%)
W
theo IEC) 1600 kVA + 2790 (+15%)

800 kVA + 8260 (+15%)

Tổn hao có tải ở 120oC (Sai số cho 1250 kVA + 11550 (+15%)
25 W
phép theo IEC) 1600 kVA + 13870 (+15%)

Trở kháng ngắn mạch ở dòng điện 800 kVA÷1250kVA ≥ 5% (±10%)


26 [%]
danh định (Sai số cho phép theo IEC) 1600kVA÷2500kVA ≥ 6% (±10%)

27Chịu được điện áp xung sét (BIL) kV 125


2 Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp KV/phút 50/3

38
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

ST
MÔ TẢ ĐƠN VỊ YÊU CẦU
T
(HV/LV)
29Độ ồn cho phép ở chế độ AN dB + Máy có công suất đến 2000kVA độ ồn
cho phép < 60 dB.

30Phóng điện cục bộ pC ≤10


3 Kích thước tối đa (không tính vỏ bảo
vệ ngoài) WxLxH (mm) và trọng
lượng (kg)
800 kVA mm + 1940×1110×1830mm-2170kg
1250 kVA + 2040×1120×1980mm-3040kg
1600 kVA + 2150×1130×2190mm-3810kg

3/Thông số kỹ thuật của đầu cáp 3M240mm2 , 3M120mm2, 3M95mm2-24KV:


Stt MÔ TẢ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm IEC 60502-4 và VDE 0278-1
Hoặc tương đương
1. Cấu trúc :
2 Loại Co nguội, co nóng hay push on
sử dụng trong nhà.
3 Hộp đầu cáp: Có thể dùng để đấu nối cả hai loại cáp ngầm
22kV cách điện XLPE hay EPR đến thanh cái
đồng.
4 Hộp đầu cáp bao gồm : + Tất cả các vật tư cần thiết để khôi phục lại
các lớp của cáp ngầm như lớp màn chắn lõi,
cách điện, màn chắn của cách điện, lớp đệm,
lớp giáp bảo vệ và lớp vỏ nhằm đảm bảo cấu
trúc phần đầu cáp tương đương với cấu trúc
cáp được đấu nối.
+ Các giẻ lau và dung môi làm sạch.
5 Đầu cáp sau khi lắp đặt : có thể vận hành ngay sau khi hoàn tất lắp đặt.
6 Mỗi hộp đầu đáp được đóng gói
trong hộp riêng biệt. Bên trong hộp
phải có danh mục chi tiết loại và số
lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp
và bản hướng dẫn lắp đặt đầu cáp.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng
đầu nối :
7 Loại 22KV- 3x95, 3x120, 3x240mm² được sản xuất
theo IEC 60502 hoặc ICEA - S68 -516 &
AEIC CS6-87 hoặc ICEA - S66 -524 & AEIC

39
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
CS5-87.
8 Vật liệu cách điện XLPE, EPR
9 Độ dày của lớp cách điện 5,5mm
10 Vật liệu làm lõi cáp Đồng
11 Lớp màn chắn đồng Người mua mua phải quy định rõ loại màn chắn
đồng là băng hay sợi và tiết diện là bao nhiêu để
nhà thầu cung cấp phụ kiện nối phần màn chắn
kim loại cho phù hợp.
Nhà thầu mô tả cụ thể vật tư nối màn chắn ở cột
bên cạnh
12 Lớp giáp Theo IEC 60502-2
3. Thông số kỹ thuật :
13. Độ bền điện áp ở điều kiện khô 57kVAC (4,5Uo)/05phút
hay 51kVDC (4Uo)/15phút
14. Độ bền điện áp xung 125kV
15. Phóng điện cục bộ tối đa 10pc ở điện áp 22kV
(1,73Uo)
16. Khả năng ổn định nhiệt trong 1s theo
VDE 0278-1 (nhiệt độ lõi trước ngắn
mạch là 23°C và nhiệt độ lõi ở cuối
quá trình ngắn mạch là 250°C, nhiệt
độ môi trường từ 10°C đến 30°C) :
+ Đối với đầu cáp 240mm² : 34kA
+ Đối với đầu cáp 120mm² : 17,1kA
+ Đối với đầu cáp 95mm² : 9kA

17. Khoảng cách rò tối thiểu 20mm/kV


18. 4. Phụ kiện
Đối với hộp đầu cáp 3x240mm² 3 đầu cosses loại ép 240 mm².
Đối với hộp đầu cáp 3x120mm² 3 đầu cosses loại ép 120 mm².
Đối với hộp đầu cáp 3x95mm² 3 đầu cosses loại ép 95 mm².
Lưu ý : Tùy vào nhu cầu đấu nối, người mua có thể quy
định về đường kính lỗ nối đầu cosse để phù hợp
với cấu trúc tại vị trí đấu nối (ví dụ quy định
đầu cosse 240mm2 có đường kính lổ nối đầu
cosse với thanh cái đồng là 22mm, …)

4/ Thông số kỹ thuật đầu cáp góc Tee 3M240mm2:


Stt MÔ TẢ YÊU CẦU
1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm IEC 60502-4 và VDE 0278-1
Hoặc tương đương
1. Cấu trúc :
2 Mô tả Hộp đầu cáp góc sử dụng cho cáp ngầm
trung thế 24kV-XLPE-3M240mm2 bao gồm
đầy đủ các phụ kiện để đấu nối hoàn chỉnh
vào tủ RMU
3 Loại : Co nguội hay co nóng, sử dụng trong nhà.

40
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
4 Mỗi hộp đầu đáp góc Được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên
trong hộp phải có danh mục chi tiết loại và
số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp và
bản hướng dẫn lắp đặt đầu cáp góc.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng
đầu nối :
5 Loại 22KV-3x50mm² được sản xuất theo IEC
60502hoặc ICEA - S68 -516 & AEIC CS6-
87 hoặc ICEA - S66 -524 & AEIC CS5-87.

6 Vật liệu cách điện XLPE, EPR


7 Độ dày của lớp cách điện 5,5mm
8 Vật liệu làm lõi cáp Đồng
9 Lớp màn chắn đồng Người mua phải quy định rõ loại màn chắn
đồng là băng hay sợi và tiết diện là bao nhiêu
để nhà thầu cung cấp phụ kiện nối phần màn
chắn kim loại cho phù hợp.
10 Lớp giáp Theo IEC 60502-2
3. Thông số kỹ thuật :
11 Độ bền điện áp ở điều kiện khô 57kVAC/05phút và/hay 51kVDC/15phút
12 Độ bền điện áp xung 125kV
13 Phóng điện cục bộ tối đa 10pc ở điện áp 22kV
14 Khả năng ổn định nhiệt trong 1s theo 34kA
VDE 0278-1 (nhiệt độ lõi trước ngắn
mạch là 23°C và nhiệt độ lõi ở cuối
quá trình ngắn mạch là 250°C, nhiệt
độ môi trường từ 10°C đến 30°C)
15 Khoảng cách rò tối thiểu 20mm/kV

5/. Thông số kỹ thuật đầu cáp góc Elbow 3M120, 3M95mm2:


Stt MÔ TẢ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm IEC 60502-4 và VDE 0278-1
Hoặc tương đương
1. Cấu trúc :
2. Mô tả Hộp đầu cáp Elbow sử dụng cho cáp ngầm
trung thế 24kV –XLPE-3M120 (95)mm2
bao gồm tất cả các phụ kiện đấu nối hoàn
chỉnh cáp vào tủ RMU
3. Loại Co nguội hay co nóng hay push on, sử
dụng trong nhà.
4. Mỗi hộp đầu đáp góc được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên
trong hộp phải có danh mục chi tiết loại
và số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp
và bản hướng dẫn lắp đặt đầu cáp góc.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp
dùng đầu nối :
5. Loại 22KV-3x120 (95) mm² được sản xuất

41
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
theo IEC 60502 hoặc ICEA - S68 -516 &
AEIC CS6-87 hoặc ICEA - S66 -524 &
AEIC CS5-87.
6. Vật liệu cách điện XLPE, EPR
7. Độ dày của lớp cách điện 5,5mm
8. Vật liệu làm lõi cáp Đồng
9. Lớp màn chắn đồng Người mua mua phải quy định rõ loại màn
chắn đồng là băng hay sợi và tiết diện là
bao nhiêu để nhà thầu cung cấp phụ kiện
nối phần màn chắn kim loại cho phù hợp.
Nhà thầu mô tả cụ thể vật tư nối màn chắn
ở cột bên cạnh
10 Lớp giáp Theo IEC 60502-2
3. Thông số kỹ thuật :
11 Độ bền điện áp ở điều kiện khô 57kVAC/05phút và/hay 51kVDC/15phút
12 Độ bền điện áp xung 125kV
13 Phóng điện cục bộ tối đa 10pc ở điện áp 22kV
14 Khả năng ổn định nhiệt trong 1s theo 9kA
VDE 0278-1 (nhiệt độ lõi trước ngắn
mạch là 23°C và nhiệt độ lõi ở cuối
quá trình ngắn mạch là 250°C, nhiệt
độ môi trường từ 10°C đến 30°C)
15 Khoảng cách rò tối thiểu 20mm/kV

6/ Thông số kỹ thuật của hệ thống busway 2000A, 1600A :

TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Yêu cầu


1 Tiêu chuẩn thiết kế và chế tạo, kiểm IEC 60439-1
tra IEC 60439-2
BSEN 60439
NEMA BU 1.1
KSC IEC 60439-2

2 Loại busway 3P4W+50%E

3 Cấu trúc

3.1 Bao gồm các thành phần chính Đầu cuối kết nối
(Flanged End) Thanh dẫn
( Feeder),
Co, góc, và các phụ kiện
lắp đặt khác

42
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

3.2 Vỏ Làm bằng nhôm, sơn tĩnh


điện

3.3 Cách điện Làm bằng Epoxy, cấp


điện B (1300c)

3.4 Ruột dẫn Nhôm

3 Cấp bảo vệ IP 54

5 Điện áp vận hành V 1000

6 Dòng điện định mức A 1600, 2000

7 Khả năng chịu dòng ngắn mạch kA/s 120

8 Điện áp rơi V Không quá 3,5 V trên


30m

7/ Thông số kỹ thuật của ACB 1250A, 2000A, 2500A:

ĐƠN
STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VỊ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
TÍNH

1 Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm IEC 60947-2

2 Số cực Cực 3

3 Điện áp định mức V 690

4 Tần số Hz 50

5 Dòng điện định mực (có thể hiệu A 1250, 2000, 2500
chỉnh)

6 Dòng cắt ngắn mạch định mức kA


+ 1250A 65
+ 2000A 100
+ 2500A 100

7 Chu kỳ thao tác Lần


1500
+ Không tải
+ Có tải 500

8 Điện trở tiếp xúc µΩ < 16

43
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

9 Độ bền điện áp tăng cao tần số kV/1 2


công nghiệp (1 phút) phút

10 Độ bền xung sét (BIL) kV ≥8

11 Tiêu chuẩn IEC 947-2

9/ Thông số kỹ thuật cọc tiếp địa:


STT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT THÔNG SỐ KỸ THUẬT
1. Tiêu chuẩn sản xuất và thử nghiệm UL 467

2. Cấu trúc từ trong ra ngoài Lõi thép, lớp nikel, lớp đồng nguyên chất.
3. Lớp đồng bên ngoài phủ lên lõi thép
tạo thành sự kết dính bền vững giữa
đồng và thép.
4. Độ dày tối thiểu của lớp đồng 0,25mm
5. Chiều dài tối thiểu của cọc tiếp địa 2,4 m
6. Đường kính tối thiểu của cọc thép 16 mm
7. Lực kéo đứt (tensile strength) 75.000 psi
Giới hạn chảy (yield strenth) 64. 000psi
8. Đóng gói 10 cọc/ bó

44
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

CHƯƠNG 2 – BẢNG LIỆT KÊ THIẾT BỊ VẬT LIỆU

45
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱
PHẦN 3- PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ

46
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công: ‱

PHỤ LỤC II
CÁC PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

47
PHỤ LỤC
CÁC PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
I/ Căn cứ:
- Căn cứ nghị định 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện
lực;
- Căn cứ thông tư 32/2010/TT-BCT ngày 30/7/2007 của bộ công thương về việc qui định
hệ thống điện phân phối;
- Căn cứ tiêu chuẩn vật tư thiết bị cáp ngầm và thiết bị đóng cắt trung thế (Ban hành kèm
theo quyết định số: 10373/QĐ-EVNHCMC ngày 28/12/2012 thay thế một số tiêu chuẩn
ban hành theo quyết định số 4884/QĐ-ĐLHCM-TCCB ngày 03 tháng 07 năm 2006 của
Giám Đốc Công ty Điện lực TP.HCM;
- Căn cứ TCVN 9207 : 2012 Đặt đường dây điện trong nhà ở và công trình công cộng -
Tiêu chuẩn thiết kế;
- Căn cứ Quy phạm trang bị điện:
+ Phần I: Quy định chung, 11TCN-18-2006;
+ Phần II: Hệ thống đường dẫn điện, 11TCN-19-2006;
+ Phần III: Trang bị phân phối và trạm biến áp, 11TCN-20-2006;
+ Phần IV: Bảo vệ và tự động, 11TCN-20-2006.
II/ Tính toán phụ lục:
1) Xác định công suất tính toán dựa vào công suất đặt (Pđặt )của trạm:
Theo bảng liệt kê phụ tải của tòa nhà thì:
Pđặt= 1100(Kw)
→ Ptt=Ksd .Kdt .Pđặt = 6882,4.0,85.0,9= 5265(kW).
Ksd: hệ số sử dụng của phụ tải. (Kđt=0,9).
Kđt: Hệ số đồng thời của phụ tải (Kđt=0,85).
(Dựa vào mục I.2.49, chương I.2, Phần III Quy phạm trang bị điện).
Ptt 5265
S tt = = = 5850(kVA)
cos(ϕ ) 0,9
Để đảm bảo cấp điện cho tòa nhà nên xây dựng mới trạm biến áp có công suất
(2x1600+2x1250+1x800)kVA – 15(22)/0,4kV.

2)Chọn công suất (Sđm) MBA:


Công suất định mức máy biến áp của trạm được chọn:
S dm ≥ S tt
Vậy chọn MBA có công suất (2x1600+2x1250+1x800)kVA – 15(22)/0,4kV.

1/7
3) Chọn đóng cắt phía hạ thế:
+ Đối với MBA có công suất 1600kVA:
Dòng tổng phía hạ áp:
S đm 1600
It = = = 2309,4( A)
3.0,4 3.0,4
→ Đề xuất chọn ACB 4P – 2500A – 100kA.
Vậy chọn đóng cắt tổng phía hạ thế là: ACB 4P – 2500A – 100kA.
+ Đối với MBA có công suất 1250kVA:
Dòng tổng phía hạ áp:
S đm 1250
It = = = 1804,2( A)
3.0,4 3.0,4
→ Đề xuất chọn ACB 4P – 2000A – 65kA.
Vậy chọn đóng cắt tổng phía hạ thế là: ACB 4P – 2000A – 65kA.
+ Đối với MBA có công suất 800kVA:
Dòng tổng phía hạ áp:
S đm 800
It = = = 1154,7( A)
3.0,4 3.0,4
→ Đề xuất chọn ACB 4P – 1250A – 65kA.
Vậy chọn đóng cắt tổng phía hạ thế là: MCCB 4P – 1250A – 65kA.
4) Chọn dây phía hạ thế:
+ Đối với MBA có công suất 1600kVA:
Với các mạch không chôn dưới đất, hệ số K thể hiện hiện điều kiện lắp đặt
K = K1 x K2 x K3.
K1 thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
K2 thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
K3 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
- Cáp xuất hạ thế được đặt trên thang cáp => K1=1 (Cáp 1 lõi, Mã chữ cái F theo
bảng A.52.1 trong TCVN 9207 : 2012).
- Cáp 3 pha cách điện XLPE đặt trên thang cáp gồm (18 cáp một pha) =>
K1=0.8 (có 5 mạch điện tra theo bảng A.52.17 trong TCVN 9207 : 2012).
- Nhiệt độ môi trường là 300C => K3=1 (theo bảng A.52.14 trong TCVN 9207 :
2012).
K = K1 x K2 x K3 = 1 x 0,8 x 1 = 0,8
Dòng điện tính toán phía hạ thế là: It= 2309,4(A).
2309,4
I 'z = = 2886,75( A)
0,8

2/7
Xét trường hợp khi MBA quá tải tới 2500(A).
In = 2500A
2500
I 'z = = 3125( A)
0,8
Tiết diện dây Cu/XLPE/PVC-300mm2 có khả năng mang dòng là 736(A) (theo
bảng A.52.12 trong TCVN 9207 : 2012).
Chọn một pha cáp cỡ 5xCu/XLPE/PVC-300mm2 với dòng điện cho phép
5x736(A)= 3680(A) > I’Z= 3125(A) (Dòng điện khi MBA quá tải tới 2500A).
Vậy công trình sử dụng cáp: 3x5M300+5M300mm2+2E240mm2
+ Đối với MBA có công suất 1250kVA:
Với các mạch không chôn dưới đất, hệ số K thể hiện hiện điều kiện lắp đặt
K = K1 x K2 x K3.
K1 thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
K2 thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
K3 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
- Cáp xuất hạ thế được đặt trên thang cáp => K1=1 (Cáp 1 lõi, Mã chữ cái F theo
bảng A.52.1 trong TCVN 9207 : 2012).
- Cáp 3 pha cách điện XLPE đặt trên thang cáp gồm (17 cáp một pha) =>
K1=0.8 (có 5 mạch điện tra theo bảng A.52.17 trong TCVN 9207 : 2012).
- Nhiệt độ môi trường là 300C => K3=1 (theo bảng A.52.14 trong TCVN 9207 :
2012).
K = K1 x K2 x K3 = 1 x 0,8 x 1 = 0,8
Dòng điện tính toán phía hạ thế là: It= 1804,2(A).
1804,2
I 'z = = 2255,25( A)
0,8
Xét trường hợp khi MBA quá tải tới 2000(A).
In = 2000A
2000
I 'z = = 2500( A)
0,8
Tiết diện dây Cu/XLPE/PVC-300mm2 có khả năng mang dòng là 736(A) (theo
bảng A.52.12 trong TCVN 9207 : 2012).
Chọn một pha cáp cỡ 4xCu/XLPE/PVC-300mm2 với dòng điện cho phép
4x736(A)= 2944(A) > I’Z= 2500(A) (Dòng điện khi MBA quá tải tới 2000A).
Vậy công trình sử dụng cáp: 3x4M300+4M300mm2+E300mm2
+ Đối với MBA có công suất 800kVA:
Với các mạch không chôn dưới đất, hệ số K thể hiện hiện điều kiện lắp đặt
K = K1 x K2 x K3.
K1 thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
K2 thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
3/7
K3 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
- Cáp xuất hạ thế được đặt trên thang cáp => K1=1 (Cáp 1 lõi, Mã chữ cái F theo
bảng A.52.1 trong TCVN 9207 : 2012).
- Cáp 3 pha cách điện XLPE đặt trên thang cáp gồm (12 cáp một pha) =>
K1=0.8 (có 5 mạch điện tra theo bảng A.52.17 trong TCVN 9207 : 2012).
- Nhiệt độ môi trường là 300C => K3=1 (theo bảng A.52.14 trong TCVN 9207 :
2012).
K = K1 x K2 x K3 = 1 x 0,8 x 1 = 0,8
Dòng điện tính toán phía hạ thế là: It= 1154,7(A).
1154,7
I 'z = = 1443,38( A)
0,8
Xét trường hợp khi MBA quá tải tới 1250(A).
In = 1250A
1250
I 'z = = 1562,5( A)
0,8
Tiết diện dây Cu/XLPE/PVC-240mm2 có khả năng mang dòng là 634(A) (theo
bảng A.52.12 trong TCVN 9207 : 2012).
Chọn một pha cáp cỡ 3xCu/XLPE/PVC-240mm2 với dòng điện cho phép
3x634(A)= 1902(A) > I’Z= 1562,5(A) (Dòng điện khi MBA quá tải tới 1250A).
Vậy công trình sử dụng cáp: 3x3M240+3M240mm2+E240mm2

5) Lựa chọn thiết bị đóng cắt trung thế:


- Sử dụng tủ đóng cắt trung thế (RMU loại RRRRTMT và loại RRT) có cấp bảo
vệ hồ quang IAC-AFLR (không hạn chế tiếp cận tủ từ mặt trước, mặt sau và 02
mặt bên) gồm các loại tủ sau:
+ RMU loại RRRRTMT: 04 tủ LBS 24kV-630A-20kA/3s, 01 ngăn đo đếm trung
thế, 02 tủ LBS 24kV-200A-20kA/3s có chì ống bảo vệ máy biến thế.
+ RMU loại RRT: 02 tủ LBS 24kV-630A-20kA/3s, 01 tủ LBS 24kV-200A-
20kA/3s có chì ống bảo vệ máy biến thế.

6) Tính toán ngắn mạch:


* Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp 1600kVA:
Máy biến áp 1600kVA có điện áp không tải 240/420
Usc =6% (máy biến áp khô 1600kVA có Usc =6%)
Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp:
Pn .10 3 1600.10 3
IN = = = 2199,4( A)
3U 20 3.420

4/7
I n .100 2199,4.100
I SC = = = 36,66(kA)
U SC 6
* Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp 1250kVA:
Máy biến áp 1250kVA có điện áp không tải 240/420
Usc =6% (máy biến áp khô 1250kVA có Usc =6%)
Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp:
Pn .10 3 1250.10 3
IN = = = 1718,3( A)
3U 20 3.420
I n .100 1374,64.100
I SC = = = 28,64(kA)
U SC 6
* Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp 800kVA:
Máy biến áp 800kVA có điện áp không tải 240/420
Usc =6% (máy biến áp khô 800kVA có Usc =6%)
Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp:
Pn .10 3 1000.10 3
IN = = = 1099,7( A)
3U 20 3.420
I n .100 1374,64.100
I SC = = = 18,33(kA)
U SC 6
* Ngắn mạch trung thế và kiểm tra thiết bị đóng cắt:
- Căn cứ Điều 9, mục 4 Thông tư số 32/2010/TT-BCT ngày 30/07/2010 về việc
qui định hệ thống điện phân phối.
- Căn cứ tiêu chuẩn vật tư thiết bị cáp ngầm và thiết bị đóng cắt trung thế (Ban
hành kèm theo quyết định số: 10373/QĐ-EVNHCMC ngày 28/12/2012 thay thế một số
tiêu chuẩn ban hành theo quyết định số 4884/QĐ-ĐLHCM-TCCB ngày 03 tháng 07 năm
2006 của Giám Đốc Công ty Điện lực TP.HCM). Do tiết kiệm chi phí đầu tư nên đề xuất
chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ thiết bị trong phòng trạm có dòng ổn định nhiệt Ith=20kA/3s
phù hợp tiêu chuẩn nêu trên.

7) Kiểm tra lựa chọn MCCB từ MBA đến tủ hạ thế:


+ Đối với MBA có công suất 1600kVA:
Các điều kiện :
UđmCB ≥ U đmLĐ
IđmCB ≥ Itt
IcđmCB ≥ I N(3)
Trongđó:
- UđmLĐ = 0,4 (kV)
- Itt = 2309,4 (A)

5/7
- I Nm
(3)
ax = 33,66 (kA)
So sánh với CB ta có:
0,4 (kV) ≥ 0,4 (kV)
2500 (A) ≥ 2309,4 (A)
100 (kA) ≥ 33,66 (kA)
Vậy chọn ACB 4P - 2500A – 100kA thỏa điều kiện.
+ Đối với MBA có công suất 1250kVA:
Các điều kiện :
UđmCB ≥ U đmLĐ
IđmCB ≥ Itt
IcđmCB ≥ I N(3)
Trongđó:
- UđmLĐ = 0,4 (kV)
- Itt = 1804,2 (A)
- I Nm
(3)
ax = 28,64 (kA)
So sánh với CB ta có:
0,4 (kV) ≥ 0,4 (kV)
2000 (A) ≥ 1804,2 (A)
65 (kA) ≥ 28,64 (kA)
Vậy chọn ACB 4P - 2000A – 65kA thỏa điều kiện.
+ Đối với MBA có công suất 800kVA:
Các điều kiện :
UđmCB ≥ U đmLĐ
IđmCB ≥ Itt
IcđmCB ≥ I N(3)
Trongđó:
- UđmLĐ = 0,4 (kV)
- Itt = 1154,7 (A)
- I Nm
(3)
ax = 18,33 (kA)
So sánh với CB ta có:
0,4 (kV) ≥ 0,4 (kV)
1250 (A) ≥ 1154,7 (A)
65 (kA) ≥ 18,33 (kA)
Vậy chọn MCCB 4P - 1250A – 65kA thỏa điều kiện.

6/7
8) Kiểm tra hiện tượng cộng hưởng sắt từ:
+ Phía trung thế: giữa cáp ngầm và máy biến áp
- Đặc điểm của công trình là đấu nối cáp ngầm từ MBA qua tủ đóng cắt trung
thế (RMU),đấu nối vào hệ thống lưới trung thế ngầm hiện hữu.
- Do đó trong quá trình vận hành, đoạn cáp từ tủ RMU đến MBA sẽ được đóng
cắt đồng thời cả 3 pha nên không thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng sắt từ.

7/7

You might also like