You are on page 1of 78

AN TOÀN ĐIỆN

 
BAN AN TOÀN LAO ĐỘNG
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
CÔNG TÁC AN TOÀN ĐIỆN

• Điện năng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp năng lượng
phục vụ công tác thi công tại các công trình xây dựng, nhưng bản thân nó cũng
tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mà chúng ta không lường hết được nếu không tuân
thủ các quy định về an toàn điện
MỤC ĐÍCH:
• Trang bị cho mọi người lao động, giám sát sự hiểu biết cần thiết và nắm
được các biện pháp kỹ thuật an toàn cơ bản trước khi thực hiện các loại hình thi
công liên quan đến điện trong công trường xây dựng.
• Nâng cao kiến thức và khả năng đánh giá, phát hiện rủi ro của người lao
động tại tất cả các khu vực thi công liên quan đến điện và dụng cụ điện cầm tay.

2
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

 Tổng quan về an toàn điện và các tác hại của điện giật.

 Các mối nguy về điện giật.

 Chỉ thị công ty về công tác an toàn điện.


 Yêu cầu đối với nhân viên bảo trì, sửa chữa điện.

 Quy định an toàn đối với các thiết bị máy móc và hệ thông
điện thi công.
 Quy trình an toàn trong công tác sử dụng điện.

 Một số hình ảnh mất an toàn và tai nạn thực tế.

 Sơ cấp cứu khi bị điện giật.


3
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN GIẬT

4
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN GIẬT


Có 2 loại nguyên nhân gây chấn thương do điện:


Trực tiếp:
o
Điện giật
o
Sốc điện
o
Cháy nổ do điện.

Gián tiếp:
o
Té ngã từ trên cao khi bị điện
giật

5
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN GIẬT (tt)
o
Người bị điện giật có thể chết do bị sốc điện.

6
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN GIẬT (tt)

BỎNG

Đây là chấn thương phổ biến nhất
khi bị điện giật.

Xảy ra khi bạn chạm vào dây điện,
thiết bị điện sử dụng sai mục đích
hoặc không được bảo trì.

Thường xảy ra trên bàn tay và các
bộ phận cơ thể tiếp xúc với điện.
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN GIẬT (tt)

Gián tiếp: Ngã cao



Người lao động đang làm việc
trên cao, khi bị điện giật có thể té
ngã dẫn đến chấn thương hoặc tử
vong.

Hiện trường vụ tai nạn


điện dẫn đến té xuống hố làm
anh Nguyễn Viết Anh (25 tuổi,
quê Bình Thuận) tử vong vào
ngày 24/05/2013.
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN GIẬT (tt)

Mức độ nghiêm trọng của điện giật phụ thuộc vào:

Đường đi của dòng điện qua cơ thể: Nguy hiểm nhất là dòng điện
chạy qua tim.


Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể : theo bảng bên dưới

Thời gian dòng điện chạy qua cơ thể: thời gian càng dài, mức độ
nghiêm trọng càng cao.

Điện trở của cơ thể người: điện trở người càng cao thì dòng điện
chạy qua cơ thể càng thấp.
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN GIẬT
Ảnh hưởng của cường độ dòng điện

10
Thống kê Tai nạn lao động
lao động năm 2012
Số vụ có Số Số lao Sốngười bị
Tổng Số người
Yếu tố gây chấn thương người người bị động thương
số chết
chết nạn nữ nặng

Điện giật 236 70 246 41 73 66

Rơi ngã 167 39 185 24 39 39

Vật rơi, vùi dập 252 23 261 44 25 68

Mắc kẹt giữa vật thể 933 13 937 255 16 167

Vấp ngã, va đạp bởi vật thể 331 12 333 78 14 53

Văng bắn 84 9 90 6 9 45

Tai nạn giao thông (trên


198 8 204 95 9 57
đường đi làm)
Nguồn: Bộ lao động thương binh xã hội (năm 2012) 11
THÔNG BÁO & CHỈ THỊ
VỀ AN TOÀN ĐIỆN CÔNG TY

12
THÔNG BÁO
AN TOÀN ĐIỆN

13
THÔNG BÁO
AN TOÀN ĐIỆN

14
CHỈ THỊ 390 VỀ AN TOÀN ĐIỆN

15
TỦ ĐIỆN THI CÔNG

Các loại tủ điện thi công tại công


trường:
Tủ điện tổng MSB (bảo vệ cấp 1)
Tủ điện phân phối DB (bảo vệ cấp
2)
Tủ điện DB – CONS , cẩu tháp,
văn phòng… ( bảo vệ cấp 3)
Hộp nguồn thi công (bảo vệ cấp 4)
TỦ ĐIỆN TỔNG MSB & PHÂN PHỐI
(BẢO VỆ CẤP 1, CẤP 2)
MCCB tổng
Tủ điện tổng & phân phối ( có MCCB >
200A) phải sử dụng thiết bị bảo vệ chống
chạm đất (EFR)

EARTH FAULT RELAY

MCCB điều khiển tủ


phân phối DB

MCCB điều khiển khu vực


TỦ ĐIỆN TỔNG MSB & PHÂN PHỐI
(BẢO VỆ CẤP 1, CẤP 2)
Thiết bị bảo vệ chống chạm đất EFR

Có chức năng nhận tín hiệu khi


có sự cố chạm đất bằng cách so sánh
với trị số ngưỡng đã cài đặt để kích
hoạt relay tác động.
EFR : dùng PCT ( protection
CT) không phải MCT (measure CT).
Lúc này EFR sẽ có thêm bộ so pha
bên trong relay để cộng tín hiệu từ
4PCT.
TỦ ĐIỆN DB-CONS & VĂN PHÒNG
(BẢO VỆ CẤP 3)

Tủ điện phân phối và thi công có MCCB MCCB tủ điện


< 200A phải sử dụng thiết bị bảo vệ chống
dòng rò (ELR)

Earth leakage relay (ELR)

CB các ổ điện gắn ngoài


TỦ ĐIỆN DB-CONS & VĂN PHÒNG
(BẢO VỆ CẤP 3 )
Thiết bị bảo vệ chống dòng rò ELR

Earth leakage Relay (ELR) là thiết bị


chống dòng rò có chức năng nhận tín hiệu do
ZCT đưa đến (khi có hiện tượng người sử
dụng thiết bị điện bị giật hoặc thiết bị điện bị
rò) và điều khiển cắt nguồn điện.
 ZCT là biến dòng pha-trung tính
(Zero-phase current Transformer) có chức
năng phát tín hiệu về ELR khi có phát hiện
dòng rò.
HỘP NGUỒN ĐIỆN (BẢO VỆ CẤP 4)

Tất cả các hộp nguổn tủ điện


phải lắp đầy đủ ELCB chống giật
trên bảng hộp nguồn. Không có
mối nối trong khoảng cách 30m.

Nút test kiểm


tra tình trạng
hoạt động của
RCCB chống giật RCCB
CÁC MỐI NGUY TIỀM ẨN

22
Các mối nguy tiềm ẩn

Dây dẫn được chọn không đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật
và đấu nối các đường dây không đảm bảo an toàn.
Các mối nguy tiềm ẩn (tt)


Tiếp xúc với các bộ phận mang điện:


Vỏ cách điện bị hư hỏng:


Hệ thống điện và thiết bị cầm tay
không nối đất, không lắp ELCB
chống giật.
Các mối nguy tiềm ẩn (tt)

Người sử dụng hoặc sữa chửa điện không sử dụng hoặc sử
dụng thiết bị bảo vệ cá nhân không phù hợp .

Sử dụng trong thiết bị điện trong điều kiện ẩm ướt (mưa, dây
điện để trên sàn có nước…) sẽ làm tăng nguy cơ bị điện giật.
Các mối nguy tiềm ẩn (tt)

Đường điện trên cao


• Các đường dây điện cao thế
thường không được cách điện
• Khi tiếp xúc hoặc vi phạm
khoảng cách an toàn điện với
đường dây điện trung và cao thế
có thể gây nên những hậu quả
nghiêm trọng.

26
Các mối nguy tiềm ẩn(tt)
Đường điện trên cao
• Các tai nạn thường xảy ra do không
cẩn thận khi tiếp xúc với đường dây
hoặc vi phạm khoảng cách an toàn
điện đối với điện cao thế.
• Một số thiết bị thi công tại công
trường có thể tiếp xúc với đường
điện cao thế:
 Cẩu, hoist, giàn giáo...
27
QUY ĐỊNH KHOẢNG CÁCH
Khoảng cách AN an TOÀN PHÓNG
toàn phóng điệnĐIỆN
theo cấp điện áp là
Khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất của
thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc trong hành lang bảo vệ an
toàn công trình lưới điện cao áp và được quy định trong bảng
sau:
Khoảng cách (m)
Cấp điện áp (kV)
Dây trần Dây bọc ngoài
Đến 22kV 2,0 1,0
35kV 3,0 1,5
66 đến 110 4,0
220 6,0
500 8,0

28
ĐƯỜNG ĐIỆN TRÊN CAO

Các biện pháp đề phòng


• Khi làm việc phải sử dụng các biện pháp an toàn như:
 Hàng rào cách điện
 Che chắn các bộ phận mang điện

 Lưới an toàn
 Các biển cảnh báo nguy hiểm
• Có biện pháp che chắn các điểm tiếp xúc của máy biến áp
hạ thế cũng như đường dây.

29
Các nguy hiểm tiềm ẩn (tt)
Cáp điện ngầm
• Tai nạn thường xảy ra trong khi
đào đất mà không tuân thủ các
biện pháp an toàn.
• Thương tích thường do các tia
lửa điện gây ra và kèm theo
cháy nổ và rất hiếm khi xảy ra
giật điện.
Cáp điện ngầm
Biện pháp đề phòng: Cáp điện ngầm
• Chuẩn bị và cập nhật sơ đồ tổng thể của hệ thống cáp ngầm.
• Dùng máy dò để phát hiện cáp ngầm trong khu vực làm việc.
• Trước khi đào đất phải có thực hiện giấy phép đào đất và kiểm tra
hiện trạng đường cáp ngầm trước khi thi công.
Dự án:

Ngày/tháng:

Số:

GIẤY PHÉP ĐÀO ĐẤT


Yêu cầu bởi:

Vị trí:

Ngày/tháng: Từ ngày…
Đến ngày …

Nhận xét:

Yêu cầu bởi: COTECCONS Nhà thầu M&E: Chủ đầu tư/đại diện
Thầu phụ/đội: Ký tên: Ký tên: Ký tên:
Ký tên:

Họ tên: Họ tên: Họ tên: Họ tên:


Ngày/tháng Ngày/tháng: Ngày/tháng: Ngày/tháng:
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỢ ĐIỆN
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỢ ĐIỆN(tt)

Không sử dụng rượu bia, chất kích thích


trước khi và trong quá trình làm việc

Không hút thuốc trong quá trình làm


việc
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỢ ĐIỆN (tt)
Trang bị bảo hộ cá nhân
Nón BHLĐ

Áo BHLĐ

Áo Phản quang (sử dụng cho


phần hầm và ban đêm)

Giầy BHLĐ

34
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỢ ĐIỆN (tt)
Trang bị bảo hộ cá nhân và dụng cụ thích hợp

35
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỢ ĐIỆN (tt)

•Thợ điện phải nắm vững các sơ đồ mạng điện động lực,
mạng điện chiếu sáng, mạng điện của các thiết bị công nghệ,
các nút khởi động cầu dao, công tắc từ, rơ le, khởi động từ vv...
thuộc khu vực mình quản lý.

36
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỢ ĐIỆN (tt)

•Trong công tác đấu, nối, tháo gỡ dây dẫn, sửa chữa, hiệu
chỉnh thử nghiệm thiết bị điện phải do công nhân điện có trình
độ về KTAT điện thích hợp với từng loại công việc tiến hành.

•Thợ điện phải biết cách


giải phóng người bị nạn khỏi
đường dây điện và nắm vững
những kiến thức sơ cấp cứu
người bị điện giật.

37
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỢ ĐIỆN (tt)
• Khi tiến hành sửa chữa điện tại các thiết bị điện, đường dây:

• Cắt điện tại bộ phận đó, đường dây đó.


• Treo biển "cấm đóng điện - có người làm việc".
•  Sử dụng đúng thiết bị bảo hộ cá nhân khi cần thao tác nóng
trên đường dây có điện.
• Tại những nơi có nguy hiểm điện phải đặt các biển báo đề
phòng được qui định bởi ngành điện để lưu ý mọi người cảnh
giác. Biển báo phải rõ được chiếu sáng đầy đủ
• Phải tuân thủ tất cả các yêu cầu về an toàn điện.
QUY ĐỊNH AN TOÀN ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG ĐIỆN

39
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện
Nối đất
 Phải lắp đặt và kiểm tra định kỳ hệ thống nối
đất tất cả các tủ điện và thiết bị điện phục vụ thi
công tại công trường.
 Tất cả các thiết bị có vỏ bằng kim loại phải
được nối với dây tiếp đất.
 Dây trung tính phải được nối đất lặp lại nếu
các nhánh rẽ có chiều dài lớn hơn 200m để
giảm điện áp đối với đất nếu như chạm vỏ thiết
bị và giảm bớt sự cố khi có trường hợp đứt dây
trung tính. 40
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện
Nối đất
 Dây nối đất của các thiết bị điện cầm tay dùng trong công
nghiệp phải bằng dây đồng mềm và có tiết diện lớn hơn
1,5mm2
 Sử dụng dây nối đất có màu vàng sọc xanh hoặc ghi ký hiệu ở
chổ nối hoặc phân nhánh khi không sử dụng theo đúng màu
quy định trên.
 Điện trở nối đất :
 Đối với hệ thống điện có điện áp thấp hơn 1000(V): ≤ 4Ω
 Đối với hệ thống chống sét : ≤ 10Ω
 Lưu ý: không được phép sử dụng dây nối đất và dây trung
tính chung cho hệ thống điện, không cho phép đấu nối tiếp vỏ
các thiết bị điện vào dây nối đất.
41
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện
An toàn đối với trạm điện hạ thế.
 Hệ thống điện phải có bản vẽ thiết kế được duyệt.
 Phải có hệ thống tiếp đất bảo vệ đạt tiêu chuẩn.
 Hàng rào bên ngoài trạm điện phải tuân theo quy định khoảng
cách an toàn phóng điện đối với trung thế và cao thế.

42
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện
An toàn trong công tác điện tạm
 Daây daãn ñieän thi coâng phaûi ñöôïc treo cao.
 Các móc treo phải được bọc ruột gà cách điện

43
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện
Tất cả các tủ điện phải được
lắp đặt thiết bị phát hiện dòng rò
ELR
LƯU Ý KHI CÀI ĐẶT THIẾT BỊ ELR

Lưu ý: Chỉ khi có dòng rò đi qua ELR thì đèn báo phần trăm
dòng rò trên ELR mới sáng, nếu hệ thống hoạt động tốt và trong mức
dòng rò cho phép thì hệ thống chỉ báo đèn AUX màu xanh.
Với tủ điện thi công có ổ cắm điện sử dụng thiết bị trực tiếp
thì giá trị cài đặt dòng rò trên ELR là: x1, 30mA, 50ms.
Với tủ điện phân phối xuống các tủ thi công thì giá trị dòng
rò chỉnh trên ELR bằng tổng giá trị dòng rò nền của các tủ thi công
cộng với giá trị cài đặt. Do đó giá trị cài đặt trên ELR sẽ cao hơn
30mA. Thường giá trị cài đặt của tủ này: x1, 50-75mA, ms.
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện
Các tủ điện thi công
Đèn báo pha
 KHI CÓ DẤU
HIỆU MỘT
TRONG BA
ĐÈN KHÔNG
SÁNG, CÓ 2
TRƯỜNG HỢP
XẢY RA:
1. MẤT PHA
2. CHÁY ĐÈN
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện (tt)
Các tủ điện thi công

Cửa chính
được cài lại

Ổ cắm 1 pha

Ổ cắm 3 pha
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện (tt)

Dây điện
thi công

Dây dẫn điện phải là loại


dây 2 lớp vỏ bọc cách điện
Quy định an toàn đối với
hệ thống điện (tt)
 Sử dụng các loại ổ-phích cắm công nghiệp theo qui định về an
toàn điện của Công ty.

49
Thiết bị điện ba pha

Sử dụng phích Sử dụng đầu cốt để


cắm công nối dây điện vào TB
nghiệp

Check

Sử dụng dây 5
lõi
Cấm không được để
vật tư đè lên dây
điện
Y/c đối với MÁY HÀN

Sử dụng
đầu cốt

Bọc thêm
1 lớp cách
điện

Kiểm tra dây hàn và kiềm hàn


Prepared by VDT
Quy định an toàn đối với
thiết bị điện
• Thiết bị sử dụng điện phải được kiểm tra cách điện vỏ máy 1
tháng/ 2 lần và dán tem mới được phép đưa vào sử dụng, đầy đủ che
đậy cho các bộ phận chuyển động

Coù kieåm tra, daùn tem ñònh kyø 52


Quy định an toàn đối với
thiết bị điện (tt)

• Tất cả các thiết bị sử dụng


điện tại công trường phải được
tiếp đất để đảm bảo an toàn
• Các thiết bị có ký hiệu hoặc
hướng dẫn có lớp cách điện kép
thì được phép sử dụng 2 dây và
không cần nối đất vỏ thiết bị
 

53
Quy định an toàn đối với
thiết bị điện (tt)
Đối với các máy móc, dây dẫn điện
 Đảm bảo các thiết bị phải qua chống giật(ELCB) hoặc nối tiếp
đất bảo vệ.

Maùy coù noái tieáp ñaát baûo veä


54
Quy định an toàn đối với
thiết bị điện (tt)
Kiểm tra điện trở
cách điện toàn bộ các
thiết bị điện, hệ thống
điện tại công trường định
kỳ 1 tháng / 2 lần và dán
tem an toàn.
TEM
DÁN
TRÊN
TB

55
Quy định an toàn đối với
thiết bị điện (tt)
 Lưu ý:
•Điện trở cách điện của
thiết bị điện không nhỏ hơn
5MΩ.
•Một số thiết bị có điện
trở cách điện tốt thì máy sẽ
báo 0L.

56
KIỂM SOÁT AN TOÀN ĐIỆN TRONG
CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

57
Tất cả các thiết bị điện phải được kiểm tra an toàn
thường xuyên bởi GSAT, NV phụ trách công tác điện tạm
trước và trong khi sử dụng.
Mọi người lao động trước khi vào làm việc trong công trường
phải được huấn luyện an toàn về điện trước khi thi công công việc
liên quan đến điện.
Hãy luôn nhắc nhở người lao động rằng công tác điện tạm phải
được tiến hành bởi Nhân viên phụ trách công tác điện tạm.
Người lao động không được phép tự ý đấu nối nguồn điện từ bất
kỳ tủ nguồn DB nào ở tuyến trên.
Tất cả thiết bị điện, dụng cụ điện cầm tay phải được kiểm tra
cẩn thận hàng ngày bởi GSAT và NV phụ trách công tác điện.
Trong quá trình kiểm tra, khi phát hiện bất kỳ điều kiện mất
an toàn điện nào xảy ra, thì GSAT phải tổ chức khắc phục ngay
để đề phòng những tai nạn nghiêm trọng có thể xảy ra.
NV Quản lý hệ thống điện tạm phải thường xuyên kiểm tra
tính an toàn của thiết bị điện đang sử dụng trong công trường.
Việc kiểm tra được tiến hành định kỳ hay bất thường.
MỘT SỐ HÌNH MẤT AN TOÀN VỀ ĐIỆN VÀ
CÁC TAI NẠN ĐIỆN TRONG THỰC TẾ

62
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MẤT AN TOÀN VỀ ĐIỆN

63
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MẤT AN TOÀN VỀ ĐIỆN

64
MỘT SỐ TAI NẠN THỰC TẾ
DO KHÔNG TUÂN THỦ AN TOÀN ĐIỆN
RÒ ĐIỆN TỪ MÁY ĐỤC BÊ TÔNG
TAI NẠN THI CÔNG ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN
TAI NẠN THI CÔNG ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN
TAI NẠN ĐIỂN HÌNH VỀ ĐIỆN

Điện,nói chung
thì vô cùng tiện lợi
cho cuộc sống; nhưng
nếu tai nạn về điện
xảy ra thì thường vô
cùng thảm khốc.
TAI NẠN ĐIỂN HÌNH VỀ ĐIỆN
 Nạn nhân bị điện giật do tiếp xúc với chỗ mối nối của dây điện
được quấn bằng bao nilon. Khi bị ẩm ướt, dây điện tiếp xúc với mái
tole, truyền dẫn điện qua mái, làm giật chết người.
TAI NẠN ĐIỂN HÌNH VỀ ĐIỆN
 Tai nạn do dây dẫn điện của tời điện nâng hàng không đảm bảo an
toàn, bị tróc lớp vỏ bọc cách điện, truyền điện làm giật chết người.
TAI NẠN ĐIỂN HÌNH VỀ ĐIỆN
 Đầu dây ra của môtơ điện bị cấn vào vỏ môtơ làm hỏng lớp vỏ bọc
cách điện gây rò điện ra toàn bộ kết cấu kim loại của môtơ và máy
trộn bê tông làm tai nạn lao động chết người.
TAI NẠN ĐIỂN HÌNH VỀ ĐIỆN

Tai nạn chết người do máy đục bê tông không qua kiểm tra dòng điện
rò. Người vận hành đã sử dụng phích cắm 2 chấu, không có dây
chống giật, vi phạm qui trình an toàn sử dụng máy đục bê tông dẫn
đến chết người.
TAI NẠN ĐIỂN HÌNH VỀ ĐIỆN
 Một trong các hậu quả của tai nạn lao động liên quan về điện là ngã
cao do tác động của dòng điện đến cơ thể người lao động khiến họ
mất tự chủ khi đang làm việc trên cao.
SƠ CỨU KHI BỊ ĐIỆN GIẬT

75
SƠ CẤP CỨU KHI ĐIỆN GIẬT

Bước 1: Cúp CB tổng tới Bước 2: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi dòng điện
các CB khu vực thi công. (sử dụng cây gổ, cành cây khô, vật liệu cách điện.

• Không tập trung đông người quanh nạn nhân.


• Kiểm tra quanh miệng, nới lỏng quần áo nạn nhân.
• Kiên trì cấp cứu cho đến khi nạn nhân phục hồi và có sự trợ
giúp của trung tâm y tế.
SƠ CẤP CỨU KHI ĐIỆN GIẬT

Hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim khi nạn nhân ngừng thở
KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

You might also like