You are on page 1of 42

DƯƠNG QUỐC HƯNG

3/29/2018

Chào mừng các anh chị học viên

HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG ‐ VỆ SINH LAO ĐỘNG 

GIẢNG VIÊN: DƯƠNG


QUỐC HƯNG
Email: hungdq3@gmail.com

1
3/29/2018

NỘI QUY LỚP HỌC

Tham gia học tập Không chụp ảnh


đúng giờ

Lắng nghe Không quay phim

Suy nghĩ vấn đề Không ghi âm

Giơ tay phát Không sử dụng điện


biểu thoại di động

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC HIỆU QUẢ?

Quan sát Đặt câu hỏi Trao đổi & chia sẻ

Tập luyện Rút kinh nghiệm Thư giãn

2
3/29/2018

AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG LÀ GÌ?
An toàn lao động: là giải pháp phòng, chống tác động của
các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương
tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động

Vệ sinh lao động: là giải pháp phòng, chống tác động của


yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho
con người trong quá trình lao động

Kiểm soát và giảm thiểu rủi ro

3
3/29/2018

Phần I:
Các khái niệm

HVAC là gì?
Hệ thống sưởi ấm, thông gió, và điều hòa không khí
(HVAC) [1] là công nghệ nhằm tạo ra sự thoải mái
trong nhà và trên xe. Mục tiêu của nó là cung cấp nhiệt
độ dễ chịu và chất lượng không khí trong lành chấp
nhận được.
Thiết kế hệ thống HVAC là một hệ thống con của kỹ
thuật cơ khí, dựa trên nguyên tắc nhiệt động lực học,
cơ học chất lỏng và truyền nhiệt

4
3/29/2018

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

Trong đó:
•V: thể tích của lượng khí (m3, cm3, lít. . .)
•p: áp suất của lượng khí (Pa, at, mmHg. . .)
•T: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí (K)
* Chú ý:
•T = t0C + 273 (K)
•Điều kiện tiêu chuẩn:
• p0 = 760 mmHg = 1at = 1,013.105 Pa
• t0C = 00C => T0 = 273K

Nguyên lý Bernoulli
Trong thủy động lực học, nguyên lý Bernoulli
phát biểu rằng đối với một dòng chất lưu không
dẫn nhiệt không có tính nhớt, sự tăng vận tốc
của chất lưu xảy ra tương ứng đồng thời với sự
giảm áp suất hoặc sự giảm thế năng của chất
lưu

5
3/29/2018

Nguyên 
lý làm
lạnh

Từ A-D bao gồm nhiều thiết bị khác


nhau. Số 1-5 chỉ ra nhiều trạng thái vật
lý của dòng môi chất lạnh di chuyển
trong hệ thống.
•Trạng thái 1 là khi môi chất lạnh di
chuyển qua dàn bay hơi (D), nơi không
khí nóng trao đổi nhiệt với môi chất
lạnh và chuyển hóa chúng thành hơi.
•Trạng thái 2 là sau khi môi chất lạnh
sau khi di chuyển qua máy nén (A), nơi
áp suất và nhiệt độ của nó được tăng
lên đến mức hơi quá nhiệt
•Trạng thái 3 và 4 là khi môi chất di
chuyển qua dàn ngưng tụ (B), nơi nó
được trao đổi nhiệt với môi trường và
ngưng tụ thành lỏng
•Trạng thái 5 là sau khi môi chất di
chuyển qua van tiết lưu (C), nơi giảm
áp suất của môi chất lạnh.Nó sẽ hạ
nhiệt độ của môi chất và sau đó sẽ biến
môi chất lỏng thành hỗn hợp lỏng/hơi
(hơi bão hòa ẩm)

6
3/29/2018

Sơ đồ
hệ
thống
HVAC sử
dụng 
chiller

Hệ
thống
Trao đổi
nhiệt

7
3/29/2018

Hệ
thống
Thông
gió

Hệ
thống
Phân
phối
nước

8
3/29/2018

Hệ
thống
Xử lý
nước

Phần II:
Kỹ thuật an 
toàn hệ thống
lạnh
9
3/29/2018

Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh

Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh là những yêu cầu về thiết kế chế tạo, vật liệu, thử
kín, thử áp lực, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn
cho máy, thiết bị, và hệ thống lạnh, giảm thiểu những nguy hiểm đối với người và
tài sản.
Các nguy hiệm này chủ yếu do các đặc tính Lý, Hóa của gas lạnh gây ra. Đặc biệt
là áp suất và nhiệt độ của nó trong chu trình lạnh, Các vấn đề đặc biệt cần quan
tâm là:
•Nổ vỡ thiết bị và các mảnh văng bắn
•Sự phun trào gas lạnh từ các nổ vỡ và rò rỉ khi: vận hành sai quy trình, bảo
dưỡng sửa chữa và nạp ga
• Sự bốc cháy hoặc phát nổ của Gas lạnh khi tháo ra dẫn đến hỏa hoạn

Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh


3. Nguy cơ tác động trực tiếp
Những nguy cơ do gas lạnh gây ra của ga lỏng
1. Tác động trực tiếp của nhiệt độ • Nạp quá đầy ( Thiết bị kiểu
ngập lỏng)
• Giòn gẫy kim loại
• Đóng băng môi chất‐Vỡ ống • Chất lỏng trong máy nén(Hiện
• Ứng suất nhiệt 2. Nguy cơ áp suất quá tương xy phông hoặc ngưng
• Hư hại tòa nhà do đóng băng nền cao tụ)
móng • Áp suât ngưng tụ tang • Mất bôi trơn do dầu bị nhũ
(Giải nhiệt kém, tích tụ tương hóa
• Thương tổn lạnh cho người
dầu, ga lỏng)
• Áp suất bão hòa tang (To
Môi trường tăng, phá 4. Nguy cơ xì ga lỏng
băng dàn lạnh..) • Cháy, nổ
• Môi chất lỏng chứa quá • Độc hại
80% dung tích bình chứa • Ngạt thở
mà to tang • Hoảng loạn
• Cháy

10
3/29/2018

Thông tin chung
Hầu hết các loại gas lạnh
là không độc trừ
Amoniac. Amoniac rất
độc, gây kích thích niêm
mạc, mắt, dạ dày, gây co
thắt cơ quan hô hấp, làm
bỏng da.

Thông tin chung
Có rất nhiều loại gas lạnh
khác nhau, tiêu biểu nhất
là gas lạnh frêôn và
amoniac. Gas lạnh có
mùi amoniac, nên khi bị
xì ra nhiều sẽ gây mùi
khó chịu. Theo tính toán,
khoảng 0,44 kg gas
lạnh/1m3 không khí thì
có thể bị ngạt do thiếu
dưỡng khí

11
3/29/2018

Thông tin chung
Tuy nhiên, các nhà
nghiên cứu điện lạnh cho
biết, con người chỉ ngạt
khi phòng phải có lượng
gas của 260 tủ lạnh hoặc
26 máy điều hoà xả trong
phòng 60m2, do lượng
gas nạp trong tủ lạnh chỉ
khoảng 0,1kg, còn trong
máy điều hoà 3,5 kW
(12.000Btu/h) khoảng
1,0kg.

Thông tin chung
Tuy nhiên, các nhà
nghiên cứu điện lạnh cho
biết, con người chỉ ngạt
khi phòng phải có lượng
gas của 260 tủ lạnh hoặc
26 máy điều hoà xả trong
phòng 60m2, do lượng
gas nạp trong tủ lạnh chỉ
khoảng 0,1kg, còn trong
máy điều hoà 3,5 kW
(12.000Btu/h) khoảng
1,0kg.

12
3/29/2018

Thông tin chung
Gas amoniac chỉ dùng
trong lạnh công nghiệp
công suất lớn, không có
trong lạnh dân dụng nên
ít gặp, hơn nữa có mùi
hắc rất khó ngửi nên dễ
phòng tránh. .

Thông tin chung
Tuy lượng gas lạnh nạp chỉ khoảng
0,1kg cho 1 tủ lạnh nhưng nếu có
lẫn không khí và động cơ rò điện,
gây ra tia lửa điện thì tủ lạnh có thể
trở thành một quả bom. Trong hình
là bức tường của một gia đình ở
Đà Lạt bị sập vụn do bình gas tủ
lạnh phát nổ

13
3/29/2018

Thông tin chung
Thành phần clo của gas
lạnh frêon còn là thủ
phạm phá huỷ tầng ôzôn.
Gas lạnh bị xì vào không
khí tuy rất bền vững
nhưng dần dần bay lên
đến tầng bình lưu, bị tác
động của tia tử ngoại,
phân huỷ ra clo nguyên
tử, phân huỷ ôzôn thành
O2 và nguyên tử ôxi đơn
O.

Phân loại Gas lạnh
Gas lạnh nhóm 1
Gas lạnh nhóm 1 là loại gas lạnh không cháy, phần lớn gas nhóm 1 không 
độc hại cho cơ thể nên lượng nạp thực tế thường thấp hơn nhiều so với
tiêu chuẩn

Gas lạnh nhóm 2
Gas lạnh nhóm 2 có đặc điểm nổi bật là độc hại cho cơ thể, một số gas 
nhóm 2 có khả năng cháy nổ như ở giới hạn cháy nổ bằng hoặc trên 3.5 
nồng độ thể tích
Gas lạnh nhóm 3
Gas lạnh nhóm 3 có đặc điểm nổi bật là dễ cháy nổ hơn ở giới hạn cháy nổ
dưới 3.5 nồng độ thể tích, nhưng lại ít độc hại hơn nhóm 2

14
tieu chu<ln My ... ). Bing 2.3 gi6i thi¢u m¢t s6 ga l<!-nh duqc pha.n theo nh6m
an toan.

Bdng 2.3. MOT SO GA L~NH PHAN THEO NHOM AN TOAN

NOng dQ gay
Nhi~t n6 trong khOng
do khi 0/o th6 tich( 1)
Nh6m Ki hi~u ren g9i COng thli'c
b~t Gidi
Gidi
chily
h~n h~n
dl!Oi tren
R11 Tricloflometan CCl3F
R12 Diclodiflornetan CCl2F2
R1281 Brornclodiflornetan CBrCIF2
R13 Clotriflometan CCIF3
R1381 Brorntriflornetan CBrF 3
R22 Clodiflometan CHC1F 2
1 R23 Triflometan CHF3
R113 Triclotrifloetan CCl2FCCIF2
R114 Diclotetrafloetan CCIF2CCIF2
R115 Clopentafloetan CCIF2CF3
R500 73,8o/oR12 + 26,2%R152a CC! 2 F2/CH 3CHF 2
R502 48,8°/oR22 + 51,2%R115 CHC!F2/CCIF2CF3
R744 Cacboni-c co,
R30 Metylen clorua (diclometan) CH 2Cl 2
R40 Metyl clorua (clometan) CH3CI 625 7, 1 18,5
R160 Etyl clorua (cloetan) CH3CH2Cl 510 3,6 14,8
2 R611 Metyl formate C2H 4 02 456 4,5 20
R717 Amoniac NH, 630 15 28
R764 Sulfur dioxit so, - - -
R1130 Dicloetylen CHCI = CHCI 458 6,2 16
R170 etan CH3CH3 515 3,0 15,5
R290 propan CH3CH2CH3 470 2,1 9,5
R600 butan CH3CH2CH2CH3 365 1.5 8,5
3
R600a izobutan CH(CH3)3 460 1.8 8.5
R1150 etylen CH2 = CH2 425 2.7 34
R1270 propylen C3H6 497 2,0 11,4
.
(I) Gi6i h~n thl!c t€ ci:la nh6m I nh6 hdn l/2 gi&i h~n ga.y ng~t do thi€u du6ng
khf. Gi&i h;µi nay cOn 2/3 0 dt) cao 2000m va 1/3 0 d¢ cao 3500m tren mt,rc
nuOc bien.

17
3/29/2018

Phân loại Gas lạnh
Bài tập 1: tính lượng nạp an toàn
• Cho biết một phòng điều hòa có thể tích 72 m3
(4x5x3,6m) sử dụng máy điều hòa 2 cụm R22,
1200BTU/h (=1 tấn lạnh=3516Kw) lượng nạp 1Kg R22,
• Sử dụng bảng tra được phát hãy tính toán lượng nạp
tối đa cho phép là bao nhiêu?
• Lượng nạp của máy có đáp ứng yêu cầu này hay
không?

Phân loại Gas lạnh

Nhóm1: Không cháy không nổ và không độc

Nhóm2: Cháy, LEL, LFL≥3,5%, ăn mòn và độc hại


Nhóm3: Cháy LEL, LFL<3,5%, Không quy định về
ăn mòn và độc hại

15
3/29/2018

Phân loại Gas lạnh
Bài tập 2: tính lượng nạp an toàn
Cũng căn phòng điều hòa trên có thể tích 72 m3
(4x5x3,6m) sử dụng máy điều hòa trực tiếp
VRV,dàn nóng 30HP lượng nạp 30Kg R22,
Lượng nạp của máy có đáp ứng yêu cầu này hay
không?
Nếu câu trả lời là không! Nêu hướng giải quyết

Phân loại Gas lạnh
Bài tập 2: tính lượng nạp an toàn (Đáp án)
Lượng nạp tối đa cho phép 72 m3 x3%= 21.6 kg R22, 

4 Giải pháp:
1‐Dùng loại <20HP
2‐Dùng quạt thông gió kết hợp đầu dò gas
5‐Dụng loại máy có khóa an toàn chống dò gas
4‐Thay thế bằng loại gián tiếp

16
3/29/2018

Bảng 1 ‐ Các loại Áp suất


ÁP SUẤT GIỚI HẠN
Áp suất làm việc tối đa
Maximum Operating Pressure (MOP)
Áp suất thiết kế ≥ 1,0 MOP
Áp suất thử bền cho các thiết bị chế tạo theo phương pháp đúc ≥ 1,5 MOP
Áp suất thử bền cho các thiết bị chế tạo bằng vật liệu cán và kéo ≥ 1,3 MOP
Áp suất thử cho hệ thống hoàn chỉnh tại công trường ≥ 1,0 MOP
Áp suất thử kín ≥ 1,0 MOP
Áp suất giới hạn đặt cho Rơ le áp suất (nên đặt nhỏ hơn áp suất xả <1,0 MOP
van an toàn)
Áp suất xả đặt của cơ cấu van an toàn 1,0 MOP
ÁP suất xả danh định của van xả ≥ 1,1 MOP

Thử bền
Thử bền thiết bị và cụm thiết bị
• Sau khi chế tạo Thiết bị phải được thử bền tại nơi sản
xuất hoặc hiện trường do nhà chế tạo tiến hành
• Các thiết bị áp lực được thiết kế, chế tạo đạt yêu cầu khi
không bị phá hủy với áp suất thử ít nhất gấp 3 lần MOP
• Thử bền áp suất tĩnh bằng nước hoặc chất lỏng phù hợp,
nếu vì lý do kỹ thuật không thể thử nước thì có thể thử
bằng khí nén hoặc một loại khí không độc khác nhưng
phải đặc biệt chú ý đảm bảo an toàn

17
3/29/2018

Thử bền
Thử bền cho hệ thống lắp ráp hoàn chỉnh
• Sau khi lắp ráp, trước khi đưa vào sử dụng, hệ thống
phải được thử áp suất theo bảng 1 bằng khí nén hoặc
Nitơ
• Nếu lượng nạp nhỏ hơn 10kg gas nhóm 1 hoặc 2,5 kg
nhóm 2, đồng thời  ống ≤ 16mm cóa thể dung chính gas
lạnh của hệ thống để thử ở áp suất lớn hơn áp suất
tương ứng tại to 20oC
• Hệ thống lạnh lắp ráp tại nhà máy có thể coi phép thử kín
là đủ để dánh giá

Thử Kín

• Toàn bộ hệ thống lạnh phải được thử kín bởi nhà sản
xuất theo bảng 1 nếu nó được lắp ráp tại nhà máy hoặc
lắp ráp và nạp gas tại hiện trường
• Phép thử kín có thể tiến hành ngay trong giai đoạn hoàn
thiện hệ thống

18
3/29/2018

Phần III:
Các dụng cụ đo
& chỉ báo

Các dụng cụ đo lường và
chỉ báo
1‐Áp kế
Phải bố trí áp kế lên cả phía
áp thấp, cao áp và áp trung
gian nếu lượng nạp vượt quá:
• 100Kg Gas lạnh nhóm 1
• 25 Kg Gas lạnh nhóm 2
• 1 Kg Gas lạnh nhóm 3

19
3/29/2018

Các dụng cụ đo lường và
chỉ báo
1‐Áp kế
Hệ thống có lượng nạp:
• ≥10Kg Gas lạnh nhóm 1
• ≥ 2,5 Kg Gas lạnh nhóm 2
phải có đầu nối áp kế nhưng
không bắt buộc lắp áp kế cố
định

Các dụng cụ đo lường và
chỉ báo
1‐Áp kế
Bình áp lực có dung tích ≥100L
phải bố trí một van chặn và nếu
chứa Gas lỏng thì phải có đầu
nối áp kế
Áo nước làm mát/ sưởi của
bình 2 vỏ phải có áp kế & To kế
Thiết bị hâm nhiệt để làm sạch
hoặc xả băng bằng tay phải có
áp kế

20
3/29/2018

Các dụng cụ đo lường và
chỉ báo
1‐Áp kế
Không cần bố trí áp kế hoặc
đầu nối áp kế cho Hệ thống có
lượng nạp:
• ≤10Kg Gas lạnh nhóm 1
• ≤ 2,5 Kg Gas lạnh nhóm 2
• ≤ 1 Kg Gas lạnh nhóm 3

Các dụng cụ đo lường và
chỉ báo
2‐ Bộ chỉ báo mức lỏng
Áp suất thử của mắt ≥ áp suất
thử của thiết bị
Mắt gas mắt dầu, không cần
van khóa tự động,
Ống thủy phải có van khóa tự
động
Ống thủy bằng thủy tinh cần lắp
ống bảo vệ tránh nổ vỡ gây
thương tích

21
3/29/2018

Các dụng cụ đo lường và chỉ báo


2‐ Bộ chỉ báo mức lỏng

Trong suốt

Bong bóng
hoặc Sủi bọt

Kéo sọc dầu

Kéo mây

Phần IV:
Thiết bị bảo vệ

22
3/29/2018

Bảo vệ quá áp
Thiết bị bảo vệ quá áp
• Van an toàn
Các thông số: Áp suất cài đặt, Năng suất xả danh định
và tiết diện xả
• Đĩa nổ và gá đỡ:
Đĩa nổ gắn lên lỗ thoát tròn của gá đỡ
• Nút chảy: nóng chảy khi to vượt quá to danh định
• Van giới hạn áp suất:
Cơ cấu điều chỉnh của van cần có cơ cấu giới hạn hành
trình để tránh việc điều chỉnh ra ngoài phạm vi áp suất
cho phép.

Bảo vệ quá áp – Quy định chung


Các hệ thống lạnh phải được bảo vệ bằng ít
nhất một van an toàn, một nút chảy hoặc một
phương tiện bảo vệ khác để bảo vệ quá
áp, trừ khi hệ thống đã an toàn về bản chất
Không được phép bố trí van chặn giữa bộ
phận chịu áp và dụng cụ giới hạn áp suất

Trong mỗi hệ thống lạnh, Áp suất khi vận hành, đứng yên
hoặc vận chuyển không được vượt quá 10% MOP

23
3/29/2018

Bảo vệ quá áp – Các Phương pháp bảo vệ

1. Bảo vệ
bằng
dụng cụ
giới hạn
áp suất

2. Bảo vệ bằng áp
suất an toàn nội tại

Bảo vệ quá áp – Các Phương pháp bảo vệ


1. Bảo vệ bằng dụng cụ giới hạn áp suất
Hệ thống bảo vệ cần có:
• Chỉ cần một dụng cụ GHAS nếu lượng nạp nhóm 1<100kg và thể
tích quét máy nén <15L/s
• Môt dụng cụ GHAS reset bằng tay mắc song song với DC thứ 2
có reset cơ khí kết hợp với van an toàn xả về hạ áp, vào bình nén
hoặc khí quyển
• Môt dụng cụ GHAS và To nếu là HTL hấp thu có năng suât gia
nhiệt ≥ 5 Kw
• Môt dụng cụ GHAS có reset cơ khí song song với dụng cụ GHAS
và To dự phòng thứ 2 nếu là Hệ thống lạnh hấp thụ

24
3/29/2018

Bảo vệ quá áp – Các Phương pháp bảo vệ


2. Bảo vệ bằng áp suất an toàn nội tại
Hệ thống lạnh có lượng nạp>10kg ga nhóm 1/ 2,5Kg nhóm 2 được coi là có áp suất
an toàn nội tại khi thử nghiệm trong các điều kiện sau mà MOP không vượt quá:
a) MOP khi máy dừng ≤ áp suất gas đo được tại 63oC
b) MOP khi máy vận hành ≥ áp suất gas đo được đồng thời tại:
• To môi trường ≥ 32oC
• To Nước giải nhiệt liquid chiller ≥ 32oC (đo tại To max)
• Điện áp vận hành có giá trị bất lợi nhất (trong dải 0,96-1,06 danh định
• Van tiết lưu kích hoạt (đóng hoặc mở) để tạo ra áp suất lớn nhất
• Hệ giải nhiệt (Evporator đối lưu tự nhiên/ cưỡng bức, bình giải nhiệt, dàn
ngưng…) làm việc ở To xung quanh lên đến 32oC

Bảo vệ quá áp – Các Phương pháp bảo vệ


2. Bảo vệ bằng áp suất an toàn nội tại
Hệ thống lạnh Thỏa mãn điều kiện bảo vệ an toàn bằng áp suất an toàn nội tại khi
đáp ứng một trong các điều kiện sau trước khi đạt tới MOP mà không có sự thất thoát
gas lạnh ra khỏi vòng tuần hoàn:
a) Máy nén chạy liên tục cho tới khi đạt áp suất ổn định
b) Máy nén dừng do quá tải
c) Ngắt nguồn bộ phận sinh áp do tác động của dụng cụ bảo vệ quá tải
d) Một chi tiết trong vòng tuần hoàn (tấm van, vòng đệm kín đầu xi lạnh trong máy
nén kín…) bị vỡ
e) Van an toàn lắp đặt bên trong hệ thống mở thông bên cao áp với hạ áp

25
3/29/2018

Bảo vệ quá áp – Các Phương pháp bảo vệ


3. Bình áp lực có chứa gas lỏng và có van khóa cách ly với Hệ
thống lạnh

BAL có dung tích thô≥ 300L:


2 van an toàn với van chuyển đổi có năng suất xả đủ lớn

BAL từ 100-300L:
Một van an toàn
BAL có dung tích nhỏ hơn 100L:
Nếu  trong danh định <152mm có thể trang bị một nút chảy
Nếu  trong danh định< 76mm không cần van an toàn hoặc nút chảy

Bảo vệ quá áp – Các Phương pháp bảo vệ


3. Dãn nở chất lỏng
Khi thiết bị chứa đầy chất lỏng có nguy cơ nổ vỡ thủy kích rất lớn do sự
giãn nở vì nhiệt, vì thế phải có biện pháp phòng ngừa thích hợp

26
3/29/2018

Bảo vệ quá áp – Các Phương pháp bảo vệ


3. Lắp đặt dụng cụ bảo vệ
Dụng cụ bảo vệ phải được lắp trực tiếp trên thiết bị mà nó bảo vệ
Không được bọc cách nhiệt nút chảy
Không được lắp van chặn giữa van an toàn và chi tiết cần bảo vệ
Không nên dùng đĩa nổ làm cơ cấu an toàn duy nhất (thất thoát gas ra khí
quyển) mà nên dùng kết hợp với van an toàn
Có thể xả từ phía cao áp sang hạ áp nếu phía hạ áp cũng được trang bị
van an toàn và không bị ảnh hưởng của đối áp

Điện
1. Quy định chung
Điện nguồn cấp cho HTL phải được ngắt độc lập với các HT khác (đặc biệt là
thông gió và chiếu sáng)
2. Quy định đặc biệt
Những nơi ngưng tụ hơi nước, có hơi ẩm cần có khí cụ điện phù hợp với nơi ẩm
ướt
Gas lạnh dễ cháy có lượng nạp >2,5Kg nhóm 3 hoặc 25Kg nhóm 2 thì các khí cụ
điện lắp trong buồng này cần tuân thủ các yêu cầu đặc biệt của khu vực nguy hiểm
Amoniắc (NH3-R717):
Phải có công tắc ngắt tất cả mạch điện đi vào phòng, lắp ngoài phòng máy, kiểu kín
Công tắc tự động phải ngắt mạch bằng đầu dò gas lạnh.
Buồng máy phải có quạt thông gió được hoạt động nhờ đầu dò gas, quạt kiểu kín
hoặc được lắp ở ngoài và phải có thiết bị báo hỏng để sửa chữa kịp thời

27
3/29/2018

Điện
3. Đầu dò gas lạnh
Phải tác động ở nồng độ không vượt quá 25% giới hạn gây nổ dưới LEL
Phải kiểm tra nồng độ tại một hoặc nhiều điểm trong buồng máy
Khi xuất hiện nồng độ vượt quá giói hạn, đầu dò gas phải tác đồng để tiến
hành ứng cứu khẩn cấp

Phần V:
An toàn khi 
Sử dụng

28
3/29/2018

V‐I Buồng máy

Chiều cao khoảng trống bên dưới dành cho lối đi không được thấp hơn 2m
Phải có cửa mở ra ngoài và đủ số cửa để người trong phòng thoát ra dễ
dàng
Phải được thông gió với phía ngoài trời (có quạt hoặc không) đủ đảm bảo
giảm nồng độ gas lạnh
Không được có vật cản luồng hút gió, miệng hút ống gió đặt gần máy và
được che chắn phù hợp

V‐I Buồng máy
Buồng liền kề chỉ được phép thông với buồng
máy bằng của chống cháy chịu được ít nhất 1h
Tường, sàn, trần phòng máy phải kín khít, chịu
cháy 1h
Ô thoáng không được bố trí bên dưới cửa thoát
hiểm
Có ít nhất một lối thoát hiểm khẩn cấp mở ra
ngoài với cửa chống cháy

29
3/29/2018

V‐II Yêu cầu an toàn đặc biệt


1-Quạt
Tất cả quạt và các chi tiết chuyển động phải có lồng bảo vệ và che chắn
2-Lưu giữ Gas lạnh trong phòng
Tông lượng Gas (kể cả lượng nạp trong hệ thống) không quá 150Kg
Gas lạnh nguy hiểm không được lưu trữ trong buồng máy, phải có kho riêng
Gas xả ra phải lưu trữ trong chai, bình đặc biệt
3-An toàn cho người kẹt trong buồng lạnh
Cần có biện pháp giữ an toàn cho người bị kẹt trong buồng lạnh âm do tê cóng,
ngủ quên…

V‐I Yêu cầu an toàn đặc biệt


4-Rò rỉ Amoniắc
Có thể bố trí dàn phun nước chống rò rỉ amoniắc tạm thời do tính chất hấp thụ rất
mạnh của nước với amoniắc
5-Nhãn hệ thống
Nhãn phải dễ nhìn dễ đọc và cố định trên thân máy hoặc bên cạnh máy (Nhà chế
tạo, kiểu máy, số hiệu, Năm lắp đặt/sản xuất, loại gas, lượng nạp, MOP cao áp và
hạ áp, tốc độ tối đa v/ph, đặc tính điện)
6-Chất tải nhiệt (lạnh) dạng lỏng
Chỉ được phép sử dung ở to thấp hơn to sôi của chất đó ở áp suất khí quyển, không
cháy hoặc LFL cao hơn 55oC, không độc hại
7-Xả gas lạnh
Chỉ được phép s dung ở to thấp hơn to sôi của chất đó ở áp suất khí quyển, không
cháy hoặc LFL cao hơn 55oC, không độc hại

30
3/29/2018

V‐I Yêu cầu an toàn đặc biệt


4-Rò rỉ Amoniắc
Có thể bố trí dàn phun nước chống rò rỉ amoniắc tạm thời do tính chất hấp thụ rất
mạnh của nước với amoniắc
5-Nhãn hệ thống
Nhãn phải dễ nhìn dễ đọc và cố định trên thân máy hoặc bên cạnh máy (Nhà chế
tạo, kiểu máy, số hiệu, Năm lắp đặt/sản xuất, loại gas, lượng nạp, MOP cao áp và
hạ áp, tốc độ tối đa v/ph, đặc tính điện)
6-Chất tải nhiệt (lạnh) dạng lỏng
Chỉ được phép sử dung ở to thấp hơn to sôi của chất đó ở áp suất khí quyển, không
cháy hoặc LFL cao hơn 55oC, không độc hại
7-Xả gas lạnh
Chỉ được phép s dung ở to thấp hơn to sôi của chất đó ở áp suất khí quyển, không
cháy hoặc LFL cao hơn 55oC, không độc hại

Phần VI:
An toàn khi 
Vận hành

31
3/29/2018

VI‐I Yêu cầu chung


1-Người vận hành
Người vận hành cần phải được đào tạo đầy đủ. Có đủ kỹ năng và hiểu biết về máy
và thiết bị liên quan
2-Hướng dẫn vận hành
Khi lắp đặt hệ thống mới, đơn vị lắp đặt phải tổ chức hướng dẫn quy trình vận hành
Phải treo hướng dẫn quy trình khẩn cấp, sơ đồ nguyên lý, đánh số ghi chú, cách tắt
hệ thống, số điện thoại khẩn. Địa chỉ, điện thoại của dịch vụ sửa chữa
3-Tài liệu hướng dẫn
Phải cung cấp tài liệu hướng dẫn máy, sơ đồ chu trình lạnh, cách khởi động và
dừng máy, Các triệu chứng nguyên nhân và cách sửa chữa, chu trình bảo dưỡng

VI‐II Nạp
1-Khi nạp bổ sung
Phải chú ý nạp đúng loại gas đang sử dụng, tránh nạp nhầm gây cháy nổ, tai nạn
Nạp xong phải ngắt ngay chai gas khỏi hệ thống
Xả gas ra phải chú ý không xả quá đầy vào chai
3-Tài liệu hướng dẫn
Phải cung cấp tài liệu hướng dẫn máy, sơ đồ chu trình lạnh, cách khởi động và
dừng máy, Các triệu chứng nguyên nhân và cách sửa chữa, chu trình bảo dưỡng

32
3/29/2018

VI‐III Bảo dưỡng
1-Các trang bị, dụng cụ tự động
Phải được bảo dưỡng nhằm đảm bảo chúng trong tình trạng tốt nhất và luôn kiểm
tra chúng trước và sao khi bảo dưỡng
2-Các hư hỏng, rò rỉ
Cần được khắc phục ngay
Nếu đội vận hành không xử lý được thì gọi thợ chuyên môn

VI‐IV Sửa chữa
1-Công tác nóng
Nếu khi sửa chữa bảo dưỡng có sử dụng hồ quang & Ngọn lửa trần thì chỉ được
thực hiện ở nơi có thông gió đầy đủ, có quạt gió và cửa sổ, ra vào để mở
Có bình cứu hỏa phụ hợp ở bên cạnh
Việc sửa chữa các bộ phận trong vòng tuần hoàn gas lạnh ít nhất phải có 2 người
Công việc hàn phải do thợ lành nghề đảm nhiệm

33
3/29/2018

VI‐V Vận hành máy chiller
1-Kiểm tra trước khi khởi động máy
(1). Kiểm tra dây điện kết nối với cụm máy đã lắp ráp hoàn tất.
(2). Kiểm tra kỹ nguồn nước cho dàn bay hơi và dàn ngưng đã đúng theo lượng
nước nhu cầu, và chú ý van bổ sung nước đã mở chưa.
(3). Kiểm tra các van khóa của từng vị trí đã đúng vị trí chưa.
(4). Kiểm tra tủ điện các phần công tắc và dây kết nối đã hoàn chỉnh chưa, (nếu
chưa hoàn chỉnh phải cho điều chỉnh ngay).
(5). Kiểm tra dòng điện áp có bình thường không.
(6). Kiểm tra đồng hồ áp lực của máy có bình thường không, dầu làm mát có đủ
chưa, (xin kiểm tra bằng cửa quan sát dầu làm mát phải ở mức 2/3).

VI‐V Vận hành máy chiller
2-Trình tự khởi động của Chiller. :
(1). Khởi động toàn bộ mô tơ quạt của AHU.
(2). Khởi động mô tơ quạt giải nhiệt của tháp giải nhiệt.
(3). Khởi động máy bơm nước giải nhiệt tuần hoàn.
(4). Khởi động máy bơm nước lạnh tuần hoàn.
(5). Khởi động mô tơ máy nén.

※ Lần đầu khởi động hoặc ngưng máy quá lâu, trước khi khởi động máy cần cấp
điện cho điện trở sưởi dầu, sưởi dầu từ 8-16 tiếng đồng hồ.

3-Trình tự tắt máy của Chiller. :


(1). Làm ngược lai khi khởi động.

34
3/29/2018

VI‐V Vận hành máy chiller
3- Những điều cần lưu ý
(1). Phần điện :
A. Kiểm tra điện áp sau khi khởi động có bình thường không
B. Các mục công tắc điện đã kéo lên hết chưa.
C. Ampe sau khi khởi động có bình thường hay không.

VI‐V Vận hành máy chiller
3- Những điều cần lưu ý
(2). Phần máy :
A. Các mô tơ có vận hành bình thường không.
B. Các bộ phận máy khi vận hành có tiếng ồn khác thường hay không.
C. Các máy bơm nước có vận hành bình thường không, áp lực nước có bình
thường hay không.
D. Đồng hồ áp lực của máy có bình thường không (Thấp áp 3 -> 5.5kg/cm2 , cao
áp 12 – 17 kg/cm2 ).
E. Quan sát dầu làm mát máy nén qua cửa quan sát có đúng mức quy định không (
không được thấp dưới mức 1/4 )
F. Công tắc cao thấp áp hoặc công tắc áp suất dầu bị nhảy rơ le, kiểm tra nguyên
nhân và sau khi điều chỉnh xong mới được khởi động lại máy.
G. Khi Bộ điều khiển điện áp bị nhảy rơ le, cần chú ý vấn đề điện áp tăng hoặc điện
áp giảm.
H. Chú ý ống hồi lưu có bị đóng sương không, nếu bị đóng sương phải cho kiểm
tra ngay lập tức

35
3/29/2018

VI‐VI NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý AN TOÀN.
(Phát hiện các hiện tượng dưới đây phải ngưng máy ngay, đóng cầu dao,
kiểm tra sửa chữa lại.
1. Các trang bị bảo vệ không thể đóng tắt điện.
2. Máy nén có tiếng va chạm không bình thường.
3. Dòng điện của mô tơ phụ tải vư?t quá mức bình thường trên 20%.
4. Đồng hồ cao, thấp áp chỉ số vượt quá mức cài đặt nhưng vẫn không tự động tắt
máy.
5. Máy khởi động khó khăn hoặc không khởi động được.
6. Máy hoạt động bình thường nhưng công suất làm lạnh hoàn toàn không đạt.
7. Máy tự động ngưng vận hành nhưng không tự động khởi động lại.

Phần VI:
An toàn cho người
trong buồng lạnh

36
3/29/2018

Không được làm việc một mình trong buồng lạnh


Trường hợp đèn chiếu sáng bị hỏng cần nguồn sáng độc lập hoặc sơn phát quang
để chỉ đường ra cửa
Khi kết thúc công việc, người giám sát phải kiểm tra xác định không còn ai trong
buồng lạnh và phải khóa cửa sau khi kiểm tra
Có thể rơi buông lạnh bất cứ lúc nào nếu chắc chắn người bên trong có thể tự ra
hoặc báo cho người bên ngoài bằng cách:
• Cửa có thể mở được từ hai phía trong, ngoài
• Có đèn báo tín hiêu, còi, chuông điều khiển từ bên trong
• Có rìu gần cửa
• Nếu cửa điện hoặc khí nén phải bố trí thêm cơ cấu mở bằng tay
• Của dự phòng cách nhiệt mở được từ bên trong

KHI SỰ CỐ CHÁY XẢY RA, BẠN LÀM THẾ NÀO?

37
3/29/2018

CHÚ Ý KHI DI TẢN

Luôn bình tĩnh, Di chuyển Di tản theo lối


Cúi thấp khi di
không hoảng nhanh, không thang bộ, không
chuyển
loạn được chạy đi thang máy

Không mang Không cố nhảy Ưu tiên giúp đỡ phụ nữ


theo đồ đạc khi từ trên cao có thai, người tàn tật,
di tản xuống người già và trẻ em

ĐỐI VỚI ĐÁM CHÁY NHỎ, BẠN LÀM THẾ NÀO?

• Nhanh chóng dùng


Bước 1 bình cứu hỏa gần
nhất dập đám cháy

• Thông báo với


nhân viên An 
Bước 2 toàn/cấp trên ở 
vị trí gần nhất

38
3/29/2018

HẾT
Câu hỏi của bạn?

Thank You!

39

You might also like