You are on page 1of 55

CÔNG TY DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN

HUẤN LUYỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
(HỆ THỐNG LẠNH )

Quảng Ninh, Ngày 26 tháng 05 năm 2018


CÔNG TY ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ASEAN

Trương Thế Đồng


GIẢNG VIÊN HUẤN LUYỆN AN TOÀN
SĐT: 0888739588, 0982578136
Mail: truongthedongvhqn@gmail.com

An toàn: Mọi lúc - Mọi nơi - Suốt đời - Với mọi người - Với chính mình
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
1. Các quy định của pháp luật về an toàn đối hệ thống lạnh công
nghiệp.
2. Khái niệm cơ bản về hệ thống lạnh và phân loại hệ thống lạnh
công nghiệp.
3. Tính chất của môi chất lạnh và các yếu tố nguy hiểm của môi
chất lạnh trong hệ thống lạnh công nghiệp.
4. Các yếu tố nguy hiểm đặc trưng của hệ thống lạnh công nghiệp.
5. Các tiêu chuẩn áp dụng đối với hệ thống lạnh công nghiệp.
6. Yêu cầu về chế tạo, lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng hệ
thống lạnh công nghiệp.
7. Yêu cầu về đo kiểm và an toàn đối với hệ thống lạnh công
nghiệp.
8. Các biện pháp đảm bảo an toàn trong vận hành, sửa chữa, bảo
dưỡng hệ thống lạnh công nghiệp
Tổng số người chết liên quan tới nghề nghiệp trên toàn thế
giới hàng năm (2,341,000 người)
Số người chết liên quan tới nghề nghiệp trên toàn thế
giới trong 5 phút, 22 người (theo ILO)
DẤU HIỆU TAI NẠN

ĐIỀU KIỆN HÀNH VI


KHÔNG + KHÔNG
AN TOÀN AN TOÀN

TAI NẠN
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHUNG

HIẾN PHÁP

-Luật lao động


LUẬT
- Luật liên quan

Nghị định số
NGHỊ ĐỊNH
45/2013/NĐ-CP

Chỉ thị Thông tư Thông tư LT …


HỆ THỐNG VĂN BẢN LUẬT ATLĐ-VSLĐ

LUẬT ATLĐ,
VSLĐ SỐ 84/QH13

NGHỊ ĐỊNH 37 NGHỊ ĐỊNH 39 NGHỊ ĐỊNH 44


(15/05/2016) (15/05/2016) (15/05/2016)

THÔNG TƯ 27 THÔNG TƯ 07 THÔNG TƯ 08 THÔNG TƯ 13


BLĐTBXH BLĐTBXH BLĐTBXH BLĐTBXH
(18/10/2013) (15/05/2016) (15/05/2016) (15/05/2016)
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ BẢO HIỂM TNLĐ, BNN
TRONG LUẬT ATVSLĐ
Luật ATVSLĐ
(Luật số
84/2015/QH13)
đã được Quốc
hội khóa XIII
thông qua ngày
25/6/2015 tại kỳ
họp thứ 9, với tỉ
lệ đồng ý thông
qua là 88,87%;
Luật gồm 7
chương 93 Điều
Bố cục và nội dung chính của Luật ATVSLĐ

Luật
ATVSLĐ

Luật có 7 chương, với 93 điều.


Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương
I: II: III: IV: V: VI: VII:
Các quy Các biện Các biện Bảo Bảo Quản lý Điều
định pháp pháp xử đảm AT- đảm AT- nhà khoản
phòng
chung lý sự cố VSLĐ VSLĐ nước về thi hành
,chống
các yếu tố kỹ thuật đối với đối với AT -
nguy gây mất một số cơ sở VSLĐ
hiểm, yếu AT - lao sản xuất
tố có hại VSLĐ động kinh
cho NLĐ đặc thù doanh
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ BẢO HIỂM TNLĐ, BNN TRONG
LUẬT ATVSLĐ

1. Quy định mức đóng linh hoạt của NSDLĐ vào Quỹ BHTNLĐ, BNN,
tối đa 1% trên tổng quỹ lương làm căn cứ đóng BHXH của NLĐ, quy
định tại Điều 44;
So với việc đóng cố định 1% trên tổng quỹ lương làm căn cứ đóng
BHXH của NLĐ thì theo Luật này NSDLĐ sẽ đóng tối đa 1% theo quy
định của Chính Phủ.

2. Việc sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
quy định tại Điều 42, bổ sung 02 nội dung chi
- Chi hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc.
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ BẢO HIỂM TNLĐ, BNN TRONG
LUẬT ATVSLĐ

3. Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với
người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử
dụng lao động

4. Người lao động khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong
các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh
mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy
định tại khoản 1 Điều 37 của Luật ATVSLĐ mà phát hiện bị bệnh
nghề nghiệp trong thời gian quy định thì được giám định để xem
xét, giải quyết chế độ.
(Điều 46. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp)
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ BẢO HIỂM TNLĐ,
BNN TRONG LUẬT ATVSLĐ

5. Việc hỗ trợ các hoạt động khám, chữa bệnh nghề nghiệp và
phục hồi chức năng lao động không bao gồm phần chi phí do
Quỹ bảo hiểm y tế đã chi trả theo quy định của Luật bảo hiểm y
tế hoặc chi phí do người sử dụng lao động đã hỗ trợ theo quy
định tại khoản 2 Điều 38 của Luật ATVSLĐ.
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - Luật số: 10/2012/QH13


Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
3. Sa thải.
- Có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương
tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh
doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
NSDLĐ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt
hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của NSDLĐ.
- Tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày
cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
(Lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân
nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao
động).
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - Luật số: 10/2012/QH13

Điều 138. Nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ đối với công tác an toàn
lao động, vệ sinh lao động
* NLĐ có 3 nghĩa vụ :

1. Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về ATLĐ, VSLĐ có
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao.
2. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được
trang cấp; các thiết bị ATLĐ, VSLĐ nơi làm việc.
3. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy
cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố
nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao
động khi có lệnh của NSDLĐ.
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ

TTLT 04 HD việc TH chế độ bồi thường và trợ cấp và chi


phí y tế đối với người LD bị TNLĐ, BNN
năm 2015

Mức độ bồi thường (Điều 145)


81% trở lên hoặc tử vong Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương.

5 - 10% Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương.

cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4


Trên 10 - dưới 81% tháng tiền lương.
Tbt = 1,5 +[(a-10)x0,4]
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ,
VSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

TTLT 04 HD việc TH chế độ bồi thường và trợ cấp và chi


phí y tế đối với người LD bị TNLĐ, BNN
năm 2015

Mức trợ cấp

81% trở lên hoặc tử Ít nhất bằng 12 tháng tiền lương.


vong do TNLĐ

5 - 10% Ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương.

Trên 10 - dưới 81% TTC = Tbt x 0,4


CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ

Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong


NGHỊ ĐỊNH
lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLĐ VN
Số: 95/2013
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Điều 17. Vi phạm quy định về phòng ngừa tai TNLĐ -BNN
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến
1.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi:
1. Không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát
hiện nguy cơ gây TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố
nguy hiểm.

2. Không tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao
động khi có lệnh của người sử dụng lao động.

3. Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân được trang bị


hoặc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân sai mục đích.
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ

THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ


50/2015/TT- AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LẠNH
BLĐTBXH

QCVN 21: 2015/BLĐTBXH


QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LẠNH

QTKĐ: 08- 2016/ BLĐTBXH


QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
HỆ THỐNG LẠNH
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ

THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ


50/2015/TT- AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LẠNH
BLĐTBXH

Hiện nay theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam những hệ
thống lạnh phải tiến hành kiểm định định kỳ: (theo phân loại tại
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6104: 1996), trừ hệ thống lạnh có môi
chất làm việc bằng nước, không khí; hệ thống lạnh có lượng môi
chất nạp vào nhỏ hơn 5 kg đối với môi chất làm lạnh thuộc nhóm 1,
nhỏ hơn 2,5 kg đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 2, không giới hạn
lượng môi chất nạp đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 3.
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ

Việc kiểm định kỹ thuật thiết bị phải được thực hiện trong những
trường hợp sau
- Sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng;
- Sau khi tiến hành cải tạo, sửa chữa lớn;
- Sau khi thiết bị xẩy ra tai nạn, sự cố nghiêm trọng và đã khắc phục
xong
- Hết hạn kiểm định hoặc trước thời hạn theo đề nghị của cơ sở quản
lý, sử dụng thiết bị;
Thời hạn kiểm định định kỳ hệ thống lạnh là do kiểm định viên trực
tiếp kiểm định quyết định nhưng tối đa là 03 năm một lần.
1. Khái niệm về hệ thống lạnh công nghiêp:

2. Phân loại hệ thống lạnh công nghiệp:

3. Tính chất của môi chất lạnh:


Nguyên lý hoạt động của hệ thống lạnh công nghiêp:
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI
ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG LẠNH CÔNG NGHIỆP
Yếu tố nguy hiểm

Là những yếu tố xuất hiện bất ngờ, tác động đột ngột gây tai
nạn cho người lao động.

Vùng nguy hiểm


Các yếu tố nguy hiểm
truyền động,
chuyển động

Nguồn Nguồn
nhiệt điện Đề ra các
XÁC ĐỊNH
CÁC YẾU TỐ
biện pháp
Vật rơi,
NGUY HIỂM kỹ thuật
đổ, sập Vật văng,
bắn
an toàn

Trơn trượt,
Nổ vấp ngã
* Các sự cố có liên quan đến thiết bị áp lực:
- Nổ vỡ

- Xì hơi, rò rỉ
* Các sự cố có liên quan đến thiết bị áp lực:
- Quy trình vận hành xử lý sự cố
+ Biểu hiện, nguyên nhân và cách xử lý các hiện tượng bất
thường, các sự cố thường gặp trong quá trình:
Nạp, rút ga
Khởi động, trông coi vận hành, ngừng máy
Thêm và rút dầu bôi trơn
Xả băng, xả khí không ngưng
+ Các công việc cần thiết để chuẩn bị, phục vụ công tác kiểm tra,
kiểm định: nội dung tài liệu kỹ thuật, công tác vệ sinh, yêu cầu
nghiệm thử kín, thử thủy lực.
* Các sự cố có liên quan đến thiết bị áp lực:
- Các yêu cầu của quy phạm, tiêu chuẩn an toàn về thiết bị áp
lực và hệ thống lạnh

+ Yêu cầu của các quy định hiện hành liên quan đến bản thân
người vận hành: trách nhiệm, chứng chỉ, bồi dưỡng, sát hạch định
kỳ v.v.
+ Yêu cầu của quy định hiện hành về công tác kiểm tra, kiểm
định, kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh mà người học đang
vận hành..
* Kiểm tra nguồn điện:
- Kiểm tra điện áp nguồn, các pha
- Kiểm tra tần số
- Kiểm tra cầu dao tổng và khí cụ điện
* Kiểm tra máy nén:
- Kiểm tra van nén
- Kiểm tra van hút máy nén
- Kiểm tra dầu bôi trơn
- Kiểm tra gas trong bình chứa cao cấp
- Kiểm tra rơle bảo vệ
* Kiểm tra hầm đông:

* Vận hành khởi động hệ thống lạnh:


* Theo dõi hệ thống lạnh đang hoạt động:
* Vận hành dừng hệ thống lạnh:
* Xử lý khắc phục sự cố:

- Nguyên nhân
- Cách xử lý
- Thao động tác
* Các sự cố có liên quan đến thiết bị áp lực:
- Các yêu cầu của quy phạm, tiêu chuẩn an toàn về thiết bị áp
lực và hệ thống lạnh

+ Yêu cầu của các quy định hiện hành liên quan đến bản thân
người vận hành: trách nhiệm, chứng chỉ, bồi dưỡng, sát hạch định
kỳ v.v.
+ Yêu cầu của quy định hiện hành về công tác kiểm tra, kiểm
định, kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh mà người học đang
vận hành..
Các yếu tố có hại
Là yếu tố không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép gây tổn
thương, làm giảm sức khỏe, gây BNN cho NLĐ
Hoá chất
Vi khí hậu
độc

Ánh sáng Vi
sinh vật
Đề ra các
Yếu tố
Có biện pháp
hại
Bụi
Làm việc VSLĐ
quá sức

Rung và
Ồn
chấn động
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Vi khí hâu.

Khái niệm: Là trạng thái lý học của không khí trong khoảng
không gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ
ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí.

- Vi khí hậu không đảm


bảo ở giới hạn nhất
định, không phù hợp
với sinh lý của con
người gọi là vi khí hậu
xấu
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
+ Nhiệt và độ ẩm cao làm cho người lao
động khó chịu, mệt mỏi, giảm năng suất
lao động.
+ Tiếp xúc thường xuyên nhiệt độ cao sẽ
gây rối loạn điều hòa nhiệt, say nóng, Ra
mồ hôi nhiều gây khát dữ dội, dẫn đến
triệu chứng như nhức đầu, nôn, co rút cơ.
+ Độ ẩm cao sẽ tăng khả năng mắc bệnh,
gây mất nhiệt
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

TCVN 3733/2002/BYT, ngày 10/10/2002


YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
THIẾU OXY
Nguyên nhân:
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
THIẾU OXY  18%: Cơ thể khó chịu

 16%: Hô hấp,nhịp thở


tăng,
 12%: Nôn mửa, đau
đầu.
 10%: Không điều khiển
được hành vi,mất cảm
giác
 8%: Ngất xỉu

 6%: Tử vong.
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
TIẾNG ỒN
Khái niệm: Là âm thanh gây khó chịu cho con
người, phát sinh do sự chuyển động của các chi
tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm...
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
RUNG ĐỘNG
- Con người cảm nhận được rung ở
tần số từ 12 – 8000Hz
+ Rung động chung (toàn thân)
+ Rung động cục bộ
Tác hại:
- Gây thương tổn đến hệ thần kinh
trung ương, làm ảnh đến các bộ phận
khác của cơ thể gây viêm khớp, vôi
hóa các khớp...

Mức rung cho phép (TCVN 5127-90, và Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT)


YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
HÓA CHẤT
Nguồn gốc:
+ Phát sinh từ các nhà máy trong
quá trình làm việc,sản phẩm có hóa
chất
Tác hại:
+ Kích thích gây khó chịu
+ Gây dị ứng.
+ Gây ngạt.
+ Gây mê và gây tê.
+ Tác động đến các cơ quan chức năng.
+ Gây ung thư.
+ Hư bào thai.
Con đường xâm nhập của hóa chất vào cơ
thể con người

Qua đường hô hấp Hấp thụ qua da Qua Đường tiêu hóa

Đường hô hấp là Hóa chất xâm Do hóa chất có trong


đường xâm nhập nhập qua da thức ăn, đồ uống,
hóa chất thông vào máu gây khí, hơi, bụi độc
thường và nguy nhiễm độc máu theo đường thở đi
hiểm nhất với con và các cơ quan vào cơ thể
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
ÁNH SÁNG

+ Chiếu sáng không hợp lý gây mệt mỏi, bệnh


mắt, giảm năng suất lao động, nguy cơ TNLĐ.
+ Nếu nguồn bức xạ cao, tiếp xúc trong thời
gian dài sẽ có khả năng gây ung thư da.
+ Ánh sáng thiếu hay thừa đều tác hại đến thị
lực

 Không để ánh sáng rọi vào mắt người làm việc


 Không để ánh sáng cửa sổ chiếu vào màn hình máy tính.
 Phòng làm việc nên có ánh sáng vừa phải, ít màu sắc nhất
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
SÓNG ĐIỆN TỪ

 Sóng điện từ khi đi qua cơ thể sẽ khiến cho các tế bào tự


cọ xát với nhau mà sinh nhiệt;
 Với liều rất cao, sóng điện từ có thể gây hại cấp tính.
 Nếu liều thấp, hoặc khoảng cách không đủ gần, tác hại của
sóng từ có thể tích tụ lâu ngày và ảnh hưởng đến hệ thần
kinh, sinh sản, tim mạch, thị giác.
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
BỤI
KN: Bụi là những hạt chất rắn nhỏ, có đường kính nhỏ hơn
75 m, tự lắng xuống do trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ
lửng một thời gian [theo TCVN 5966:2009 (ISO 4225-1994)].
Ví dụ:
Nhà máy Nhiệt
điện Phả Lại I,
công suất
440MW tiêu
thụ hàng ngày
là 4500 tấn than
và thải vào khí
quyển lượng
khói thải gần 3
tỉ tấn SO2 và
400 tấn khí CO2
và 8 tấn bụi.
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
BỤI
+ Nguồn gốc phát sinh: Gió bão, động đất,
trong sản suất công nghiệp, nông nghiệp
hiện đại, nhà máy...
+Tác hại:
- Gây ô nhiễm không khí gây hại đến sức khỏe
con người
- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của con người
- Ảnh hưởng đến công việc
- Ảnh hưởng đến động, thực vật xung quanh
- Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường
- Ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu
YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT
* Tác hại của vi khí hậu xấu:
VI SINH VẬT CÓ HẠI
Tư thế lao động & điều kiện nhân trắc học lao động

49

 Tư thế lao động gò bó


 Làm việc tại các vị trí
chênh vênh
 Công việc căng thẳng
và nặng nhọc
 Làm các công việc tẻ
nhạt
23/05/2018
Các yếu tố thúc đẩy cải thiện ĐKLV

Công nghệ Nơi làm việc

Quy tắc Con người


CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI
1. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

ĐKLĐ là tổng thể các yếu tố tự nhiên, XH, Ktế, kỹ thuật được thể
hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động,
năng lực của người lao động trong quá trình sản xuất.
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TỐT

Phát hiện và xử lý kịp thời các yếu tố không thuận lợi

CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI


CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
1. Vi khí hậu xấu
1. Các bộ phận truyền động, 2. Tiếng ồn
chuyển động 3. Rung động
2. Nguồn nhiệt 4. Bức xạ và phóng xạ
3. Nguồn điện 5. Ánh sáng
4. Vật rơi đổ sập 6. Bụi
5. Trơn trượt, vấp ngã 7. Các hóa chất độc
6. Vật văng bắn 8. Các yếu tố vi sinh vật có hại
7. Nổ 9. Cường độ, tâm thế lao động

AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG


KỸ THUẬT ATLĐ – VSLĐ TRONG ĐO KIỂM, BẢO
DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ LẠNH
Nội dung: Tự chủ an toàn
• Xác định nguy cơ mất an toàn,
Khi bắt tay vào công cùng nhau thảo luận và đề ra
việc càn suy nghĩ xem biện pháp loại trừ nguy cơ vào
bản thân và những đầu ca SX hoặc hiện trường
người cùng làm nên SX
tiến hành theo cách nào
• Lựa chọn các đối sách hợp lý
để được an toàn nhất
• Tuyệt đối tuân thủ theo các
quy định về ATLĐ, VSLĐ
• Mỗi cá nhân tự đề ra các nguy
cơ và đối sách nguy hiểm, đề
ra đối sách để loại trừ các
nguy cơ gây tai nạn lao động.
MỤC ĐÍCH
【Người quản lý】

PHƯƠNG CHÂM

【Người giám sát 】


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Điều kiện công việc
Con ○An toàn vệ sinh
người
QUẢN LÝ Công việc ○Chất lượng
Trình
TtrTrtự ○Năng suất
vậtVật ○Giá thành
chất
chất

Hành động
Sai sót không an toàn
trong quản lý Sự cố Tai nạn
Tình trạng
(Nguyên nhân gián tiếp )
không an toàn

(Nguyên nhân trực tiếp)


QUESTIONS???

You might also like