You are on page 1of 71

BÀI GIẢNG

THỦY LỰC CÔNG TRÌNH

Video: Đập Đồng Cam


Chương 1: DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH, ĐỀU KHÔNG ÁP
Chương 1: DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH, ĐỀU KHÔNG ÁP
Chƣơng 1: DÕNG CHẢY ỔN ĐỊNH, ĐỀU KHÔNG ÁP TRONG KÊNH

1.1. KHÁI NIỆM

Dòng chảy đều không áp trong kênh là dòng chảy


ổn định: có lƣu lƣợng Q, diện tích mặt cắt ƣơt , phân
bố vận tốc V trên mặt cắt ƣớt không đổi theo chiều dài
tuyến kênh.
1.1. Khái niệm
Ðiều kiện để có dòng chảy ổn định, đều không áp:
1- Lƣu lƣợng là hằng số
theo thời gian và dọc theo chiều
dài tuyến kênh Q = const.
1.1. Khái niệm cơ bản

2- Hình dạng mặt cắt (chu vi  và diện tích mặt


cắt ƣớt ) không đổi theo thời gian và theo chiều dài
tuyến kênh.

Video: thay đổi mặt cắt kênh


1.1. Khái niệm
Ðiều kiện để có dòng chảy đều không áp:
3- Ðộ dốc đáy kênh i = const.
1.1. Khái niệm
Ðiều kiện để có dòng chảy đều không áp:
4- Hệ số nhám (loại vật liệu làm kênh) n = const.
1.1. Khái niệm
Ðiều kiện để có dòng chảy đều không áp:

Q = const.
 = const và  = const
i = const.
n = const.

Nếu một trong các điều kiện trên không thỏa thì
dòng chảy trong kênh sẽ không đều.
1.2. Công thức tính toán

1. Tính vận tốc theo công thức Sêdy: V  C RJ



R: Bán kính thủy lực: R

: Diện tích ƣớt
: Chu vi ƣớt
J : Độ dốc thủy lực : J=i
1 16 m
C : Hệ số Sêdy: C R ( )
n s

2. Tính lƣu lƣợng: Q  C R.i  K i


Với K : Môđun lƣu lƣợng: K  C R
1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG

Kênh có nhiều hình dạng khác nhau, tùy theo vật


liệu làm kênh và điều kiện thi công: mặt cắt hình thang,
hình chữ nhật, hình tròn, .v.v.
1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
1) Mặt cắt hình thang:

Video: Bê tông kênh mƣơng


1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
1) Mặt cắt hình thang:

Hệ số mái dốc m = cotan()


Bề rộng mặt trên: B = b +2mh
b
Bề rộng tƣơng đối: 
h
Diện tích mặt cắt ƣớt:   b  m.hh
Chu vi ƣớt :   b  2h 1  m 2
1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
2) Mặt cắt hình chữ nhật

Video: Kênh mƣơng đúc sẵn


1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
2) Mặt cắt hình chữ nhật

Hệ số mái: m=0
Diện tích mặt cắt ƣớt:  = B.h
Chu vi ƣớt:  = (B + 2h)

Video: sự cố kênh mƣơng


1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
3) Mặt cắt hình tam giác:

Bề rộng mặt nƣớc: B = 2mh


Diện tích mặt cắt ƣớt:  = mh2
Chu vi ƣớt:   2h 1  m 2
1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
4) Mặt cắt hình parabol:

Phƣơng trình parabol có dạng: x2 = 2py


2
Diện tích mặt cắt ƣớt:   Bh
3
1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
4) Mặt cắt hình parabol: B

Chu vi ƣớt:
=B với h:B < 0,15
 8  h 2 
  B 1    
 3  b   với h:B < 0,33

  1,78h  0,61B với 0,33 < h:B < 2

  2h với 2 < h:B


1.3. MẶT CẮT KÊNH THƢỜNG DÙNG
4) Mặt cắt hình parabol:
1.4. MẶT CẮT KÊNH LỢI NHẤT VỀ THỦY LỰC

a. Định nghĩa: Trong cùng một điều kiện: n, i,  mà mặt


cắt nào dẫn lƣu lƣợng Q lớn nhất thì mặt cắt đó lợi
nhất về mặt thủy lực.
1 y
Ta có: Q   R R.i
n

Với cùng một diện tích =const, lƣu lƣợng Q


càng lớn khi bán kính thủy lực R càng lớn (chu vi ướt 
nhỏ nhất).
1.4. MẶT CẮT KÊNH LỢI NHẤT VỀ THỦY LỰC
b. Mặt cắt kênh lợi nhất về mặt thủy lực:
- Trong các dạng mặt cắt thì mặt cắt kênh hình
tròn là lợi nhất về thủy lực vì có  nhỏ nhất với cùng  .
Thực tế rất ít khi xây dựng kênh hình tròn vì
kinh phí đầu tƣ lớn (thi công khó khăn và dễ bị sạt lở
trong quá trình khai thác vận hành).
- Mặt cắt hình thang lợi nhất về thủy lực thì  là

nhỏ nhất, ta có:   2 1  m 2  m
ln 
m 0 0,25 0,5 0,75 1,0 1,25
ln 2,0 1,562 1,236 1,000 0,828 0,702

m 1,5 1,75 2,00 2,25 2,5 3


ln 0,606 0,532 0,472 0,424 0,385 0,324
1.4. MẶT CẮT KÊNH LỢI NHẤT VỀ THỦY LỰC
b. Mặt cắt kênh lợi nhất về mặt thủy lực:
- Với mặt cắt chữ nhật m = 0
Thì ln = 2
Tức là bề rộng bằng hai lần chiều cao: bln = 2.hln
Ghi chú:
- Về mặt thuỷ lực thì mặt cắt kênh lợi nhất về
thủy lực là một khái niệm hoàn toàn đúng.
- Về mặt kinh tế và kỹ thuật thì chƣa hẳn là lợi
nhất.
1.5. TÍNH KÊNH CÓ DỘ NHÁM KHÁC NHAU

Hệ số nhám trung bình đƣợc xác định:

ntb 
 ( n )
i i

 i
1.6. TÍNH KÊNH CÓ MẶT CẮT PHỨC TẠP

Chia mặt cắt kênh thành nhiều diện tích nhỏ để


tính lƣu lƣợng, sau tính tổng lƣu lƣợng thành phần:

Chú ý: Khi tính chu vi ƣớt, chỉ tính độ dài tiếp


xúc giữa nƣớc và thành kênh, không tính độ dài tiếp
xúc giữa nƣớc của hai phần.
CHƢƠNG 2: ĐẬP TRÀN
CHƢƠNG 2: ĐẬP TRÀN

2.1 KHÁI NIỆM


Đập tràn là công trình ngăn dòng chảy không áp
và cho dòng chảy tràn qua đỉnh.

Video: đập tràn Piano


2.1 KHÁI NIỆM
a/ Sơ đồ

- P1 : chiều cao đập so với đáy


- P : chiều cao đập so với đáy hạ lưu.
- δ : chiều dày đỉnh đập.
- H : cột nước tràn, chiều cao mặt nước thượng lưu so
với đỉnh đập.
- hh ; chiều sâu hạ lưu.
2.1 KHÁI NIỆM
b/ Phân loại Theo chiều dày đỉnh đập và cột nước tràn

1. Đập tràn thành mỏng: 0 < δ < 0,67.H


2.1 KHÁI NIỆM
2. Đập tràn mặt cắt thực dụng: 0,67.H < δ < (2÷3).H

Video: đập tràn thực dụng


2.1 KHÁI NIỆM
3. Đập tràn đỉnh rộng: (2÷3).H < δ < ( 8÷10).H

4. Đoạn kênh : δ > (8÷10).H


2.1 KHÁI NIỆM
a/ Phân loại Theo hình dạng cửa tràn

Chữ nhật tam giác hình thang hình cong

Theo hướng tràn với dòng chảy chính

Vuông góc xiên góc bên


2.1 KHÁI NIỆM

Video: đập tràn Đồng Cam


2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)
1. Tràn có cửa van:
a. Khi cửa van không mở hết, lƣu lƣợng tháo qua đập
xác định theo công thức:
Q   .m.B.a. 2 g ( H 0   .a)
2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)
Q   .m.B.a. 2 g ( H 0   .a)
Trong đó: a : Độ mở cửa của một van;
α : Hệ số co hẹp đứng do ảnh hƣởng độ mở,
xem bảng sau:
2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)
Q   .m.B.a. 2 g ( H 0   .a)
Trong đó: m : Hệ số lƣu lƣợng.
a a
m  0,65  0,188  (0,25  0,357) . cos 
H H
2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)
2. Tràn có cửa van mở hết hoặc tràn không cửa van:
Lƣu lƣợng tháo qua đập xác định theo công thức:
Q   n . .m.B. 2 g .H 3/ 2
0
2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)

Q   n . .m.B. 2 g .H 3/ 2
0
Trong đó: B  b : Tổng chiều rộng nƣớc tràn.
b : Chiều rộng mỗi khoang cửa;
σn : Hệ số ngập, thƣờng σn = 1.
H0 : Cột nƣớc trên đỉnh tràn.
2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)

Q   n . .m.B. 2 g .H 3/ 2
0
mb  (n  1).mt H 0
 : Hệ số co hẹp;   1  0, 2. .
n b
mb : Hệ số hình dạng
của mố bên.
2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)

Q   n . .m.B. 2 g .H 3/ 2
0
mb  (n  1).mt H 0
 : Hệ số co hẹp;   1  0, 2. .
n b
mt : Hệ số hình dạng
của mố trụ pin.
2.2. ĐẬP TRÀN THỰC DỤNG (0,67.H<δ< (2÷3).H)
mb  (n  1).mt H 0
  1  0, 2. . n : Số khoang tràn;
n b
2.3. ĐẬP TRÀN THÀNH MỎNG (0<δ< 0,67.H)
2.3. ĐẬP TRÀN THÀNH MỎNG (0<δ< 0,67.H)
Tùy theo tình hình thông khí cho phần không gian dƣới
làn nƣớc tràn:
a/ Chảy tự do: có b/ Chảy bị ép: c. Chảy bị ép sát:
không khí ra vào không khí bị làn Khi cột nƣớc H
tự do. nƣớc cuốn đi mà tràn nhỏ mà dƣới
không bổ sung làn nƣớc tràn
đầy đủ, sinh ra không khí không
chân không. vào đƣợc.
2.3. ĐẬP TRÀN THÀNH MỎNG (0<δ< 0,67.H)
1. Công thức tính lưu lượng của đập tràn thành mỏng tiêu chuẩn
(cửa chữ nhật)

Nếu chảy ngập thì lƣu lƣợng:

Khi đó hệ số ngập

Khi vừa chảy ngập vừa co hẹp bên thì


2.3. ĐẬP TRÀN THÀNH MỎNG (0<δ< 0,67.H)
2. Công thức tính lưu lượng của đập tràn cửa tam giác

Q =1,4.H2,5 ( m3 /s) ( H tính theo đơn vị là mét)


Độ chính xác là 1% trong phạm vi 0,05m < H < 0,25m
Nếu H lớn hơn thì tính với đập có cửa mặt cắt hình thang.
2.3. ĐẬP TRÀN THÀNH MỎNG (0<δ< 0,67.H)
3. Công thức tính lưu lượng của đập tràn cửa hình thang

Đập tràn cửa hình thang đƣợc dùng để đo lƣu lƣợng lớn
quá phạm vi đập cửa tam giác, khi không thể làm đƣợc đập
cửa chữ nhật không co hẹp bên.
Q =186.b.H3/2 ( m3 /s) ( H tính theo đơn vị là mét)
Đƣợc áp dụng trong phạm vi b > 3H , P1> 0, chảy tự do
và lƣu tốc tới gần không đáng kể
2.4. ĐẬP TRÀN ĐỈNH RỘNG (2 - 3 )H < δ < ( 8 - 10 )H

ĐẬP TRÀN ĐỈNH RỘNG CHẢY KHÔNG NGẬP

Trị số m lấy trong khoảng 0,32 đến 0,38; thường lấy m=0,35.
2.4. ĐẬP TRÀN ĐỈNH RỘNG (2 - 3 )H < δ < ( 8 - 10 )H

1. CHẢY NGẬP

Với:

Trong đó:
hh : độ sâu mực nƣớc hạ lƣu công trình.
hk : độ sâu phân giới trên ứng với chiều rông đập tràn.
CHƢƠNG 3: NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG

Video: 10 đập thủy điện lớn nhất thế giới


Video: Sự cố vỡ đập thủy điện
Video: Vỡ đập

Video: Xói lở đập tràn


CHƢƠNG 3: NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG

3.1 NỐI TIẾP Ở HẠ LƢU CÔNG TRÌNH

Có hai hình thức nối tiếp:


Nối tiếp chảy đáy: lưu tốc lớn nhất của dòng chảy
xuất hiện ở gần đáy.
Nối tiếp chảy mặt: lưu tốc lớn nhất của dòng chảy
xuất hiện ở mặt tự do.

Video: dòng chảy xiết


3.2 TIÊU NĂNG Ở HẠ LƢU CÔNG TRÌNH

Để tránh dòng chảy qua hạ lƣu công trình gây ra


xói lở hạ lƣu thì phải giải quyết tiêu năng bằng giải
pháp bố trí các công trình sao cho làm tiêu hao năng
lƣợng dòng chảy, tức là làm tăng mực nƣớc hạ lƣu.

Video: Xói lở đập tràn


3.2 TIÊU NĂNG Ở HẠ LƢU CÔNG TRÌNH
Để làm tăng mực nƣớc hạ lƣu cần 3 giải pháp
nhƣ sau:

1. Bể tiêu năng.
3.2 TIÊU NĂNG Ở HẠ LƢU CÔNG TRÌNH

2. Tƣờng tiêu năng.


3.2 TIÊU NĂNG Ở HẠ LƢU CÔNG TRÌNH

3. Bể tƣờng kết hợp.


3.2.1. BỂ TIÊU NĂNG
1.Sơ đồ

2. Chiều sâu đào bể d: d = hb − hh − ∆z


hb : độ sâu nƣớc trong bể;
hh : độ sâu nƣớc ở hạ lƣu;
3.2.1. BỂ TIÊU NĂNG
1.Sơ đồ

2. Chiều sâu đào bể d


d = hb − hh − ∆z

Hệ số lƣu tốc ϕ = 0,85  1,0


σ = 1,05 ÷ 1,1
3.2.2. TƢỜNG TIÊU NĂNG
1.Sơ đồ

2. Chiều cao tƣờng C

C = hb − Ht0
Ht0 : Cột nƣớc trên đỉnh tƣờng (giống đập tràn
thực dụng);
3.2.3. BỂ TƢỜNG KẾT HỢP
1.Sơ đồ

2. Chiều sâu bể d và chiều cao tƣờng C


d + C = hb − H1
Tự định một trong hai đại lƣợng d hoặc C và
tìm ra đại lƣợng còn lại, sau đó điều chỉnh sao cho
chiều sâu đào bể d và chiều cao tƣờng C có một tỷ lệ
lợi nhất và hợp lý nhất về kỹ thuật và kinh tế. Bài
toán nói chung phải giải bằng cách đúng dần.
Video: thủy điện đồng nai 5 xả lũ
Video: dòng chảy xả tràn
Chƣơng 4: CHẢY QUA CỬA CỐNG

4.1. Các trạng thái nƣớc chảy trong cống

Tuỳ thuộc chiều sâu ngập nƣớc trƣớc cống,


chiều cao tiết diện cống, loại tiết diện, kiểu miệng
cống; cống có thể làm việc theo các chế độ sau đây:
4.1. Các trạng thái nƣớc chảy trong cống

a. Chế độ chảy không áp


H < 1,2 hCV đối với cống có miệng làm
theo dạng thƣờng
hoặc H < 1,4 hCV đối với cống có miệng làm
theo dạng dòng chảy.

H – Chiều sâu mực nƣớc dâng trƣớc cống


hCV - Chiều cao cống ở cửa vào
4.1. Các trạng thái nƣớc chảy trong cống

b/ Chế độ nước chảy bán áp


Chế độ chảy bán áp chỉ xảy ra ở cống có miệng
thƣờng khi H > 1,2 hCV
Tại cửa cống nƣớc ngập toàn bộ nhƣng tiếp
theo thì nƣớc chảy có mặt thoáng tự do.
4.1. Các trạng thái nƣớc chảy trong cống

c/ Chế độ chảy có áp
+ Điều kiện Trạng thái chảy có áp ổn định chỉ
xảy ra đối với cống miệng làm theo dạng dòng chảy
khi H > 1,4 hCV
+ Đặc điểm. Trên phần lớn chiều dài của cống,
nƣớc ngập toàn tiết diện, chỉ có ở cửa ra có thể có mặt
thoáng tự do.
4.1. Các trạng thái nƣớc chảy trong cống

d/ Chế độ chảy xiết


(+) Diêu kiện : Nếu do địa hình khống chế, độ
dốc i0 > ik ; khi đó cống làm việc nhƣ dốc nƣớc và việc
tính toán thủy lực cống thực chất là tính theo sơ đổ
dốc nƣớc.
(+) Đặc điểm: Nƣớc chảy trong cống là chảy xiết
theo chế độ không áp.
4.2 Trình tự tính toán khẩu độ cống không áp

Khi cống chảy không áp, độ đầy cho phép lớn


nhất tại cửa vào của cống S0 không đƣợc nhỏ hơn 0,8
 0,9m và mực nƣớc trƣớc cống phải cao hơn đỉnh
cống ít nhất là 0,10 0,25m (với cống vuông cao hơn
2m lấy 0,25m ; với cống vòm cao từ lm  2m lấy
0,15m, cao hơn 2,0m lấy 0,25m), hệ số giãng của mực
nƣớc dâng ở cửa vào ß = 0,87, tức:
4.2 Trình tự tính toán khẩu độ cống không áp

Khi cống chảy không áp, độ đầy cho phép lớn nhất tại
cửa vào của cống S0 không đƣợc nhỏ hơn 0,8  0,9m
và mực nƣớc trƣớc cống phải cao hơn đỉnh cống ít
nhất là 0,10 0,25m (với cống vuông cao hơn 2m lấy
0,25m ; với cống vòm cao từ lm  2m lấy 0,15m, cao
hơn 2,0m lấy 0,25m), hệ số giãng của mực nƣớc dâng
ở cửa vào ß = 0,87, tức:

H – chiều sâu nƣớc trƣớc cống (chiều cao nƣớc dâng


ở cửa cống), (m);
hcống : chiều cao cống, (m);
hcv – chiều cao nƣớc ở cửa vào, (m).
4.2 Trình tự tính toán khẩu độ cống không áp
a) Công thức cơ bản để tính toán cống không áp
(

Trong đó:
e - hệ số thu hẹp; thƣờng lấy bằng 1, tức là hệ số phân
bố khồng đều của lƣu tốc α = 1/2 = 1 (Nếu α1 thì
tính theo công thức
4.2 Trình tự tính toán khẩu độ cống không áp
b. Các công thức đơn giản để tính toán cống bản và cống
vuôngvào =0,95, h =0,9h , v =0,9V thay vào và
Dựa c k k C
lấy H0=H thì đƣợc các công thức đơn
giản sau:
Q = 1,575BH3/2
H = 0,131V2
hc = 0,568H
Trong đó: B - chiêu rộng cống, (m);
Đô dốc của cống vẫn tính theo công thức nhƣng lấy
Các bƣớc tính toán: Thƣờng từ Q đã biết, tìm ra các
số liệu khác, hoặc từ H, hcv đã biết (H = hcv/0,87) tìm
Q và các số liệu khác.
Trong sử dụng thực tế có thể dựa vào các bảng tính
toán thủy lực lập sẵn để tra ra mà không cần tính
4.2 Trình tự tính toán khẩu độ cống không áp
c.Các công thức đơn giản để tính cống vòm

Dùng  = 0,85 , α = 1 và lấy H = H0 thì tìm đƣợc các


công thức tính toán đơn giản sau:
Q = 1,422BH
H = 0,173V2k
hk - 0,59H
Ở đây lấy hc = 0,9hk , Vk = 0,9VC , h0 = 0,87H, độ dốc
vẫn tính toán nhƣ trên. Với cống vòm đá lấy n = 0,02,
với cống vòm gạch lấy n = 0,017.
4.2 Trình tự tính toán khẩu độ cống không áp
d/ Các bước tính toán như với cống vuông.
4.3 Trình tự tính toán khẩu độ cống bán áp
Chế độ cống chảy bán áp chỉ xảy ra ở cửa cống loại
miệng thƣờng khi H>1,2hcv. Tại cửa vào nƣớc ngập
toàn bộ nhƣng sau đó nƣớc chảy có mặt thoáng. Dòng
chảy qua cửa bị thu hẹp.
Các công thức tính toán nhƣ sau:

Q  c 2 g ( H  hc )

Q
Vc 
c
4.4 Trình tự tính toán khẩu độ cống có áp

Trạng thái chảy có áp ổn định chỉ xảy ra đối với cống
có miệng làm theo dạng dòng chảy khi H>1,4.hcv

Công thức xác định lƣu lƣợng chảy qua cống là:
Q  V .   2 g ( H i  hcong )
Với Hi là tổng cột nƣớc trƣớc cống tính từ đƣờng có
chế độ dốc ma sát giả định.

You might also like