You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

THUỶ LỰC VÀ THỦY VĂN


Triết lí giáo dục UT
Kiến thức – Kĩ năng – Sáng tạo – Hội nhập

GV : TS. Vũ Thị Hoài Thu


Email : hoaithu.vu@ut.edu.vn
DĐ : 0989795632

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Vũ Thị Hoài Thu


Học vị: Tiến sĩ
Khoa/ Bộ môn: Công trình giao thông/ bộ môn Công trình thủy
Email: hoaithu.vu@ut.edu.vn
Số điện thoại: 0989795632

2
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
I. Dòng chảy trong kênh hở
1. Khái niệm
1.1. Kênh, kênh hở

Kênh là thuật ngữ để chỉ lòng dẫn một chiều có mặt cắt hở hoặc khép
kín.

Thuật ngữ dòng chảy trên kênh dùng để chỉ dòng chảy một chiều có mặt
thoáng, áp suất trên mặt thoáng bằng không. Vì thế dòng chảy trong
kênh còn được gọi là dòng chảy hở.

Ví dụ: Dòng chảy trên kênh thường gặp là dòng chảy trong sông, suối tự
nhiên, kênh nhân tạo, cầu máng, cống ngầm, tuynel và đường ống
dẫn không chứa đầy nước
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
1. Khái niệm
Dòng chảy hở (dòng chảy trên kênh) bao gồm:
- Dòng chảy ổn định, đều trong kênh
- Dòng chảy ổn định, không đều trong kênh
- Dòng chảy không ổn định trong lòng dẫn hở (trong kênh)
Chúng ta tập trung thảo luận về dòng chảy ổn định, đều trong lòng
dẫn hở (kênh hở), sau đó mở rộng cho dòng chảy đều trong ống chảy
không đầy.
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
1. Khái niệm
1.2. Các đặc trưng của lòng dẫn
- Hình dạng và kích thước B
- Độ dốc đáy kênh So
là độ hạ thấp đáy kênh m y
m
θ
theo phương ngang b
So = (z1 – z2)/Δx = tg
- Độ nhám lòng dẫn
+ Lòng dẫn có hình dạng và
kích thước không thay đổi
theo vị trí được gọi là
lòng dẫn lăng trụ
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
1. Khái niệm
1.3. Dòng chảy đều trong kênh
a- Định nghĩa: Dòng chảy đều trong kênh là dòng chảy có diện tích
mặt cắt và độ sâu (y) không đổi dọc theo dòng chảy
b- Đặc điểm:
Vì: vận tốc V không đổi, độ dốc đáy kênh nhỏ (tg  sin ; x  L) nên
độ dốc đáy So, độ dốc mặt nước Sw và độ dốc thủy lực S bằng nhau
Sw = S0 = S = -z/x = tg
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
2. Công thức tính toán

2.1. Công thức Chézy

C: hệ số Chézy, có đơn vị
C phụ thuộc vào f (e/D, R). Với dòng chảy trong kênh, số R rất lớn  C
chỉ phụ thuộc vào độ nhám lòng dẫn.
2.2. Công thức Manning

Hệ số nhám n là hệ số đặc trưng cho tính chất bề mặt của lòng dẫn
(Bảng 1 phụ lục)
Công thức Manning với hệ số nhám n được dùng phổ biến trong tính
toán dòng chảy đều trên kênh.
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
2. Công thức tính toán

2.2. Công thức Manning


Hệ số nhám n là hệ số đặc trưng cho tính chất bề mặt của lòng dẫn
(Bảng 1 phụ lục)
Công thức Manning với hệ số nhám n được dùng phổ biến trong tính
toán dòng chảy đều trên kênh.

• Vân tốc trung bình dung cho thiết kế kênh phải nằm trong giới hạn
Vmin ≤ V ≤ Vmax
Trong đó:
Vmax: vận tốc không xói lớn nhất
Vmin: vận tốc không lắng nhỏ nhất
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
2. Công thức tính toán
Vân tốc trung bình dung cho thiết kế kênh phải nằm trong giới hạn
Vmin ≤ V ≤ Vmax
Trong đó:
Vmax: vận tốc không xói lớn nhất (bảng phụ lục)
Vmin: vận tốc không lắng nhỏ nhất
= 0,5
Loại áo kênh Vmax (m/s) loại áo kênh Vmax (m/s)
1. đất không dính 3. đá
a) bụi bùn 0,15- 0,2 a) trầm tích 2,5-4,5
b) cát 0,2-0,6 b) tinh thể 20-25
c) sỏi 0,6-1,2 4. gia cố
2. đất dính a) kiểu đá lát đường đơn 3-3,5
a) Áo cát và áo sét 0,7-1 b)đá lát đường kép 3,5-4,5
b) đất sét 1-1,8 c) áo bêtong 5,0- 10,0
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
2. Công thức tính toán
3. Giá trị của hệ số nhám n.

Cân bằng V trong (7.5) và (7.7):

Giá trị của n phụ thuộc vào Rh và độ nhám lòng dẫn.


Cùng một tính chất bề mặt nhưng nếu hình dạng và kích thước mặt
cắt khác nhau thì n sẽ khác nhau.
Hệ số nhám của các loại vật liệu thông dụng được đo đạc bằng thực
nghiệm, kết quả ghi trong bảng (7-1)
4. Công thức tính lưu lượng:
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
3. Mặt cắt kênh
I. Các dạng mặt cắt thông dụng.
1. Mặt cắt hình thang cân
Bề rộng đáy: b
Hệ số mái m = cotgθ.
Bề rộng mặt thoáng: B = b + 2my0
Diện tích mặt cắt ướt: A = (b + my0)y0
Chu vi ướt:
2. Mặt cắt hình chữ nhật
Là mặt cắt hình thang cân có m = cotgθ = 0
3. Các dạng mặt cắt khép kín.
- Hình tròn: A=A(D,θ) ; P=P(D,θ)
- Hình trứng: D=D(y)  A=A(y) ; P=P(y)
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
3. Mặt cắt kênh

II. Mặt cắt ướt lợi nhất về thủy lực.


1.Khái niệm. /

Từ công thức (7.8):


Cùng điều kiện A, n, So , m như nhau, nếu hình dạng mặt cắt thay
đổi, Rh sẽ thay đổi. Mặt cắt ướt có hình dạng tạo nên Rh lớn nhất
 V lớn nhất  Q lớn nhất được gọi là
Mặt cắt ướt có lợi nhất về thủy lực.
Lập luận tương tự : Mặt cắt ướt có lợi nhất về thủy lực là mặt cắt có
diện tích ướt bé nhất trong cùng một điều kiện Q, n, m, So như nhau.
Cả hai lập luận đều dẫn đến:
Mặt cắt ướt có lợi nhất về thủy lực là mặt cắt có:
Rh= Rh Max và V = V Max
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
3. Mặt cắt kênh
2.Mặt cắt hình thang cân có lợi nhất về thủy lực. B
+ Điều kiện hình học:
Đặc trưng hình học: b, y, m. m y
m
Nếu biết A và m: θ
b
A=(b+my)y, P=b+2y(1+m ) khử b  P=P(A,m,y)
2 0,5

 Rh=A/P=Rh(A,m,y). lấy đạo hàm theo y, cho d(Rh)/ dy0:

ℎmax

+ Giá trị Rh Max ( biết Q, m, n và S0 ):


/

Mặt cắt lợi nhất chỉ có ý nghĩa về thủy lực, nó thường hẹp và
sâu, vì thế ít được sử dụng trong thực tế.
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
4. Các bài toán về dòng đều trên kênh hình thang cân

Trong thực tế kênh hình thang cân được sử dụng phổ biến
nhất. Các bài toán về dòng đều được đặt ra phục vụ cho công
việc kiểm tra khả năng dẫn nước của kênh đã xây dựng, thiết kế
mới mặt cắt kênh... B
/
- Công thức (7.8) :
m y
m
θ
Có 6 đại lượng: Q, n, So, b, yo và m b
-Các bài toán kiểm tra: Tìm một trong sáu đại lượng.
-Các bài toán thiết kế mới mặt cắt kênh: Tìm b, yo khi biết bốn
đại lượng còn lại và một điều kiện ràng buộc.
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
4. Các bài toán về dòng đều trên kênh hình thang cân
I. Kiểm tra kênh .
1. Tìm Q hoặc (So ,n ) Biết : b, yo, m, n, So
Ví dụ: 1.Xác định Q trong lòng dẫn có b=5m; m=1,0; n=0,02;
So=0,0001 khi độ sâu yo=2,0m.
Giải:

2.Xác định So trong lòng dẫn có b=5m; m=1,0; n=0,02


khi Q =10,5m3/s, yo=2,0m.

m yo m
b
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
4. Các bài toán về dòng đều trên kênh hình thang cân
/

2. Tìm yo hoặc (b) Biết : Q, m, n, So, b hoặc (yo)


Ví dụ: 1.Xác định yo trong lòng dẫn có b=5m; m=1,0; n=0,02;
So=0,0001 khi lưu lượng Qtk =15m3/s.
Giải: Sử dụng phương pháp thử dần.
- Giả thiết yo (hoặc b).
- Tính được A , P  Rh  Tính Q theo (7.8).
- Kiểm tra Q, thay đổi yo (hoặc b) sao cho Q  Qtk
Nên lập bảng tính với hai, ba đến bốn trị số giả thiết, sau đó
nội suy ra kết quả cuối cùng.
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
4. Các bài toán về dòng đều trên kênh hình thang cân
II. Thiết kế mới mặt cắt .
Mặt cắt kênh thiết kế phải đồng thời thỏa mãn nhiều yêu cầu,
hai trong số các yêu cầu đó là không bồi lắng, xói lở và không quá
sâu, quá hẹp. Mặt cắt thiết kế thường phải hai phương trình đó là:
Phương trình (7.8) và một trong hai yêu cầu nói trên.
1. Tìm b, yo biết Qtk, m, n, So và vận tốc V

/
/ /

Giải hệ (1) và (2), loại bỏ nghiệm bất hợp lý tìm được b, yo .


VD: Xác định yo và b; m=1,0; n=0,025; So=0,0007
khi lưu lượng Qtk =19,6m3/s, v=1,30m/s
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
4. Các bài toán về dòng đều trên kênh hình thang cân

2. Tìm b, yo biết Qtk, m, n, So và tỷ số giữa bề rộng và độ sâu.


Đặt  = b/yo

/ /

/
/

/
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
5. Dòng chảy trong kênh rộng
- Khi kênh có tỷ số  = b/yo > 10, có thể coi ảnh hưởng của các mặt bên
của lòng dẫn đến dòng chảy ở phần giữa là không đáng kể, có thể coi
kênh là rộng và nông.
- Dòng chảy trong kênh rộng và nông có thể coi là kênh rộng vô hạn –
là dòng chảy phẳng.
- Bán kính thủy lực:

Kênh chữ nhật :


Khi tỷ số b/yo   thì Rh  yo
Thay A, Rh vào công thức (7.8)
,
/ /
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
6. Phân bố vận tốc trong kênh (gt)

- Quy luật phân bố vận tốc dạng tổng quát logarit của dòng chảy
trong đường ống cũng được áp dụng cho lòng dẫn phẳng (2
chiều) như dòng chảy đều trong lòng dẫn rộng và nông:

y0 – độ sâu của nước trong kênh


u – vận tốc tại mặt cắt có độ sâu y tính từ đáy kênh
K – hệ số Karman, có giá trị khoảng 0,40
S0 – độ dốc đáy kênh
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
6. Phân bố vận tốc trong kênh
- Tích phân phương trình trên với ẩn là độ sâu sẽ được quan hệ
sau:

Phương trình này biểu


diễn quy luật phân bố
dưới dạng vận tốc trung
bình V

Hình 7.6:
Quy luật phân bố vận tốc
tại tâm máng chữ nhật
rộng: 2,77 ft (0,844 m) và
độ sâu: 0,59 ft (0,180 m)
(theo Vanoni).
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
6. Phân bố vận tốc trong kênh

- Đường đẳng tốc (các đường có vận tốc bằng nhau) được biểu diễn ở
hình 7.7.
- Điểm có vận tốc lớn nhất nằm dưới mặt tự do do ảnh hưởng của sức
cản không khí.

Hình 7.7:
Phân bố vận
tốc trong kênh
hình thang:
V = 3,32 fps
A = 230,5 ft2
S0 = 0,000057
 = 1,105
 = 1,048.
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
7. Dòng chảy đều không áp trong ống tròn
7.1. Khái niệm.
Khi dòng chảy trong ống tròn có độ sâu yo< đường kính ống D,
dòng chảy có mặt tự do, công thức tính toán tương tự như đối
với kênh hở.

Khi  = 151,2o ; y = 0,938D


mặt cắt là lợi nhất về thuỷ lực;
vận tốc lớn nhất sẽ xuất hiện tại y = 0,813D.
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
7. Dòng chảy đều không áp trong ống tròn
7.2. Tính toán dòng chảy trong ống tròn
- Giá trị của n khi dòng chảy đầy ống
nhỏ hơn khoảng 28% so với dòng
chảy có độ sâu xấp xỉ một phần tư
ống, tại đó n đạt giá trị lớn nhất
- Để giải bài toán của dòng chảy
không áp trong ống tròn là tính vận
tốc và lưu lượng khi ống chảy đầy rồi
tra biểu đồ để tìm các đại lượng của
dòng không áp

Hình 7.10
Các yếu tố thuỷ lực của ống chảy không áp
(gồm ảnh hưởng của sự thay đổi n theo độ sâu)
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
7. Dòng chảy đều không áp trong ống tròn

Ví dụ:
Cho một đường ống có đường kính 3 m. Khi lưu lượng là 30 m3/s, ống
sẽ chảy đầy. Hãy tính toán lưu lượng và độ sâu khi vận tốc bằng 2
m/s?
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
n
Đặc trưng của lòng dẫn
Min Max
Kính 0.009 0.013
Mặt trát xi măng nhãn 0.010 0.013
Ống gỗ trơn 0.010 0.013
Mặt bản được bào kỹ 0.010 0.014
Ống tráng men 0.010 0.017
Bê tông đúc sẵn 0.011 0.013
Máng kim loại nhẵn 0.011 0.015
Mặt bản trát vữa xi măng 0.011 0.015
Mặt bản chưa được bào kỹ 0.011 0.015
Cống thoát nước bằng đá lát 0.011 0.017
Bê tông nguyên khối 0.012 0.016
Gạch xây vữa xi măng 0.012 0.017
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
n
Đặc trưng của lòng dẫn
Min Max
Ống kim loại mới 0.013 0.017
Ống sắt cán 0.017 0.020
Mặt xi măng gạch 0.017 0.030
Kênh, mương bằng đất sét chặt 0.017 0.025
Ống kim loại bẩn 0.021 0.030
Máng kim loại bẩn 0.022 0.030
Kênh bằng đất, điều kiện tốt 0.025 0.033
Kênh bằng đá cuội nhỏ chắc 0.025 0035
Kênh ở tình trạng tương đối kém
0.025 0.040
(có cỏ, rêu, đá)
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông

n
Đặc trưng của lòng dẫn
Min Max
Kênh bằng đá, lởm chởm,
0.035 0.045
không đều
Sông tự nhiên
Lòng sông ở tình trạng tốt 0.025 0.033
Lòng sông ở tình trạng xấu 0.045 0.060
Sông có nhiều cỏ cây 0.075 0.150
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông

- Trong những hình có diện tích bằng nhau, hình tròn là hình có
chu vi nhỏ nhất. Bán kính thủy lực của hình nửa tròn thì bằng
với bán kính thủy lực của hình tròn. Vì vậy kênh hở mặt cắt
hình nửa tròn có lợi nhất về mặt thủy lực.
- Tuy nhiên mặt cắt này ít được sử dụng vì thi công khó khăn và
không bảo đảm lúc sử dụng
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông

- Một số bài tập về mặt cắt lợi nhất.

Xét một kênh hình thang có


chiều rộng đáy là b và độ
dốc mái kênh là m

Cotgϕ=2/1=m
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông

+ Trường hợp 1: Biết A và m:


𝐴
𝑦 =
2 1+𝑚 −𝑚

+ Trường hợp 2: Biết Q, m, n và S0 /

Trong hệ đơn vị BG: /


/

/
/
/
Trong hệ đơn vị SI
Xác định kích thước của kênh hình thang với điều kiện
lợi nhất về thủy lực cho m=1,0; Q=9 m3/s; v= 1,5m/s xác
định độ dốc S0 để đáp ứng điều kiện trên khi hệ số nhám
n=0,014
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông

Hình dạng hợp lý nhất của mặt cắt hình thang (giá trị của m):

từ 𝑅ℎ𝑚𝑎𝑥 =
𝑦
=
1 𝐴
2 2 2 1+𝑚 −𝑚

và sau đó lấy đạo hàm sẽ được

Do đó Rhmax đạt giá trị lớn nhất khi


Mặt cắt kênh điển hình

Kênh có mặt cắt hình thang cân Kênh có mặt cắt hình chữ nhật
Mặt cắt kênh điển hình
Cầu máng mặt cắt parabôn Cầu máng mặt cắt chữ nhật
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
II. Dòng chảy có áp (dòng chảy qua cống)
1. Khái niệm cống
Cống là tên chung chỉ công trình điều khiển mực nước hoặc lưu lượng.
Lỗ tháo nước của cống thường đóng mở bằng tấm chắn cửa. Dòng
chảy qua lỗ cống dưới tác dụng của cột nước H hoặc chênh lệch
mực nước với hạ lưu z.

Nếu mực nước thượng lưu thấp hơn đỉnh cống, và tấm chắn cửa cũng
kéo lên khỏi mực nước thượng lưu , thì dòng chảy qua cống là hoàn
toàn không áp.

Trong chương này ta quan tâm chảy có áp:


Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
II. Dòng chảy có áp (dòng chảy qua cống)
1. Khái niệm cống
Nhiều cống dưới đê, dưới đập, dưới đường có mặt cắt khép kín, thường
là mặt cắt tròn hoặc chữ nhật trên đỉnh có trần phẳng hoặc vòm,
chiều dài thân cống khá lớn, được gọi là cống ngầm
Dòng chảy trong cống ngầm có ba hình thức:
- Khi tấm chắn cửa cống kéo lên khỏi mặt nước thượng lưu, mặt nước
trước cống vẫn còn thấp hơn đỉnh cống thì chế độ chảy không áp
- Khi dòng chảy đầy mặt cắt cống thì là chế độ chảy có áp
- Khi mực nước thượng lưu ngập đỉnh cống nhưng dòng chảy sau cửa
cống vẫn còn thấp hơn đỉnh cống, có mặt thoáng, thì trong cống có
2 chế độ chảy, phần trước là có áp, phần sau không áp > cống chảy
nữa áp
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
II. Dòng chảy có áp (dòng chảy qua cống)
1. Khái niệm cống
Kí hiệu
d: chiều cao cống (nếu mặt cắt tròn thì d là đường kính)
a: chiều cao mở cống
hn: độ sâu hạ lưu ở ngay sau cống
i: độ dốc thân cống
L: chiều dài cống, tính từ cống đến cửa ra
lvào : khoảng cách từ cửa cống đến mặt cắt (C-C), có thể lấy theo công
thức kinh nghiệm khoảng lvào ≈ 1,4a
hc: độ sâu tại mặt cắt co hẹp (C-C) hc=εa
Hệ số co hẹp ε đối với cống chữ nhật lấy theo bảng của Giucopski
Bảng trị số co hẹp thẳng đứng ε và tính nối tiếp sau cửa cống
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
II. Dòng chảy có áp (dòng chảy qua cống)
2. Công thức tính cống ngầm chảy có áp
Cống chảy có áp
Trong đó:
ω: diện tích mặt cắt cống

:
z là chênh lệch mực nước
thượng hạ lưu khi mực nước hạ
lưu ngập quá ½ chiều cao cửa ra
(hình a) và là cột nước thượng
lưu so với tâm cửa ra nếu mực
nước hạ lưu thấp hơn ½ chiều
cao cửa ra (hình b)
Chương 7: Dòng chảy trên kênh sông
II. Dòng chảy có áp (dòng chảy qua cống)
2. Công thức tính cống ngầm chảy có áp
Cống chảy có áp
Trong đó:
ω: diện tích mặt cắt cống

ϕ được xác đinh bằng thực nghiệm, phụ thuộc vào hình dạng và mức độ
thu hẹp dòng chảy, mức độ nhám cửa vào
Đối với cống có đáy ngang kênh, đầu cống có tường cánh lượn tròn hoặc
xiên ϕ=0,95-1,00
Cống có đáy cao hơn đáy ở kênh, cửa vào không thuận lợi ϕ=0,85-0,95

You might also like