You are on page 1of 13

BÀI TẬP THỦY LỰC I

BÀI TẬP THUỶ TĨNH

h A

B b
Bài tập 1. Xác định áp lực dư của nước lên cửa van của một cống tháo nước có chiều
cao a = 3 m, chiều rộng b = 5m. Biết chiều sâu mực nước trước cống h = 2 (m)

h A

H a

B b

Bài tập 2. Xác định áp lực dư của nước lên cửa van của một cống tháo nước có chiều
cao a = 3 m, chiều rộng b = 5m. Biết chiều sâu mực nước trước cống và sau cống h =
2 (m) và H = 2 (m)
pd
Bài tập 3: Cho một tấm phẳng AB,
đặt nghiêng góc 45o, chứa đầy
hd
nước. Biết hd = 3m, ho = 7m. Tính dÇu
45°

h0 B
áp lực dư lên tấm phẳng AB? Biết
chiều rộng b = 4m, áp suất dư trên
bề mặt thoáng pd = 0,2at. N-íc
A
a
b

Bộ Môn Cấp Nước 1


BÀI TẬP THỦY LỰC I

Bài tập 4. Xác định áp lực nước lên cửa


van của một cống tháo nước có chiều cao
h = 1,5m, chiều rộng b = 5m. Biết chiều
sâu mực nước trước cống và sau cống
h1 = 4m và h2 = 2m.  = 9810N/m3.

Bài tập 5. Nắp hình chữ nhật kích thước ab =


0,50,6 (m2) dùng để đóng mở lỗ hở ở đáy bể. Biết áp
suất tuyệt đối trên mặt thoáng p0 = 1,1at, trọng lượng
của nắp G = 12 kN, h = 4m, nắp có thể quay quanh
trục A.
1. Tính áp lực của chất lỏng lên tấm AB.
2. Tính lực nâng T khi biết khoảng cách x = 0,4m?

Bài tập 6. Một ống có đường kính D = 400mm, gắn


chặt với ống khác có đường kính d = 50mm. Chiều cao
cột nước h = 80 cm. Trong ống có các pít tông (hình
1.28). Tính lực P2 cần thiết đặt vào các vị trí A và B
để hệ thống ở vị trí cân bằng. Biết P 1 = 98,1 N.

Bài tập 7. Xác định áp lực nước tác dụng


lên cửa van hình trụ (hình 1.50) dùng để
chắn một kênh hình chữa nhật, độ sâu
trước của van là h = 4,2m. Đường kính
van d = 3m và chiều rộng cửa van b =
5m. Hạ lưu không có nước.

Bài tập 8. Xác định tổng áp lực nước


tác dụng lên cửa van AB có dạng ¼
hình trụ, đường sinh b = 3 (m), bán h A
kính cong cửa van R = 1 (m). Độ sâu O

mực nước trước cửa van h = 2(m) R

Bộ Môn Cấp Nước 2


BÀI TẬP THỦY LỰC I

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

Bài tập 1 : Xác định trạng thái chảy của nước ở nhiệt độ t = 20oC chảy trong một ống
tròn d = 350 mm với lưu lượng Q = 1 (l/s).

Bài tập 2: Nước chảy trong một ống tròn d = 350 mm với lưu lượng Q = 1 l/s. Trong
điều kiện nhiệt độ nước ở 0oC thì trạng thái chảy trong ống như thế nào?

Bài tập 3: Xác định tổn thất năng lượng dòng chảy của nước ở nhiệt độ t = 0 oC chảy
trong một ống tròn d = 350 mm, dài L = 1000 m với lưu lượng Q = 1 l/s.

Bài tập 4. Một ống dẫn nước có đường kính d = 150mm, dài l = 1000m. Đường ống
có lưu lượng Q = 15 l/s, hệ số nhám Manning n = 0,012, dòng chảy ở khu sức cản
bình phương. Xác định tổn thất dòng chảy trên đường ống.

Bài tập 5. Nước chảy vào không khí từ 1 bể kín có áp suất thuyệt đối po = 1,2at theo
một đoạn ống ngắn nằm ngang có khóa K dưới cột nước tác dụng không đổi
H = 16m. Đường kính ống d = 50mm và D = 70mm. Hệ số sức cản tại khoá K =4 và
điểm uốn B là B = 0,4
Xác định lưu lượng chảy trong hệ thống (bỏ qua tổn thất dọc đường)?

Bài tập 6. Nước có lưu lượng Q = 20 l/s, chảy qua


v1
đoạn ống uốn cong 180 o đặt trên mặt phẳng nằm p
1
d1
ngang. Đường kính ống giảm dần từ d1 =75 mm đến
d2 = 50 mm. Áp suất tại cửa vào p1 = 2at.
Xác định áp suất dư tại điểm đầu đường ống nhỏ v2
(p2), biết bỏ qua tổn thất. p2 d2

Bộ Môn Cấp Nước 3


BÀI TẬP THỦY LỰC I

Bài tập 7. Một vòi phun cứu hỏa đặt nằm


ngang có đường kính giảm nhanh từ 10 cm
Q
đến 5 cm. Biết lưu lượng dòng chảy qua D v1
d v2

vòi phun là 32 l/s, tổn thất năng lượng qua


phần thu hẹp dần ở đầu vòi phun: F

h c = 0,04
(v 2 − v1 )
2

2g
Xác định lực áp suất tại điểm cuối của đường ống lớn?

Ví dụ 8: Một ống bằng bê


tông cốt thép, dẫn nước tự
1 p
t

chảy từ sông vào bể chứa, 2


lưu lượng Q = 3 m3/s. Xác d
định cao trình mực nước ở
bể chứa 2 (2). v0
Biết, chiều dài đường ống L L
= 100m, đường kính ống d
= 400 mm, hệ số nhám Manning của ống n = 0,011, dòng chảy ở khu sức cản bình
phương. Biết cao trình mực nước bể 1 là 1= 12 (m). Áp suất mặt thoáng trước đập pt
= 1,1 at.

1
2
d
v0
L

Bài tập 9: Một ống bằng bê tông cốt thép, dẫn nước tự chảy từ sông vào bể chứa.
Biết, chiều dài đường ống L = 100m, đường kính ống d = 400 mm, dòng chảy ở khu
sức cản bình phương, ống có hệ số nhámManning n = 0,011. Biết cao trình mực nước
bể 1, 2 là 1 = 12 (m), 2 = 8 (m). Đầu ống có lưới chắn rác hệ số tổn thất v= 2.
Xác định lưu lượng dòng chảy Q?

Bộ Môn Cấp Nước 4


BÀI TẬP THỦY LỰC I

H1

L2 d 2
H2
A L1 d 1 B C

Bài tập 10. Dòng chảy từ bể A sang bể II qua đường ống có: L1 = 15 m; d1 = 10 cm
và L2 = 8 m; d2 = 18 cm. Dòng chảy ở khu sức cản bình phương, ống có hệ số nhám
Manning là n = 0,011. Mực nước hai bể H1 = 12 m, H2 = 7 m.
Xác định lưu lượng dòng chảy trong ống?

H
B
A
K2
z C

Bài tập 11. Tháo nước từ bể chứa ra khí quyển bằng một ống có đường kính d, biết
cột nước H = 5 m, z = 3 m, chiều dài đoạn ống LAB = 15 m và LBC = 10 m. Trên ống
có khóa K2 nằm giữa đoạn BC, với tổn thất cục bộ k = 2, tổn thất tại điểm uốn B là
B = 1,2. Đường ống có hệ số nhám Manning n = 0,013, dòng chảy ở khu sức cản
bình phương. Vận tốc dòng chảy đo được trên ống v = 3,4 m/s.
Tính đường kính ống d của ống?

Bài tập 12: Xác định áp suất dư sau +15m


máy bơm A khi chuyển lưu lượng Q
= 30 (l/s), biết ống đẩy có đường kính
d = 100mm, chiều dài L = 80m. Dòng van
chảy ở khu sức cản bình Phương, hệ pdA
số nhám Manning n = 0,011. Tổn thất
+5m
cục bộ tại các điểm uốn cong u = 0,7 A
và tại van v = 1,6.

Bộ Môn Cấp Nước 5


BÀI TẬP THỦY LỰC I

BÀI TẬP DÒNG CHẢY QUA LỖ VÒI

Bài tập 1. Hệ thống gồm 2 bể chứa, bể A ở trên được cấp q


nước ổn định từ một đường ống với lưu lượng q, từ bể A
nước chảy vào bể B qua lỗ có đường kính d1 = 10 mm. hA
Nước từ bể B chảy vào không khí qua lỗ có đường kính d2
QA
= 15 mm. Biết mực nước trong bể B là hB = 27 cm. Hệ
thống làm việc ổn định.
hB
Xác định độ cao mực nước hA trong bể A.
QB

Bài tập 2. Trên thành bể nước có 1 lỗ và 1 vòi ở


cùng độ sâu H, đường kính của lỗ, vòi là dv = dL =
0,1 m; L = 0,6; µv = 0,8. Xác định độ sâu cột nước H

tác dụng H trong bể chứa, biết khi hệ thống chảy ổn


định thì độ chênh lưu lượng dòng chảy qua lỗ và vòi Ql Qv
là Q = 7 l/s.

Bài tập 3. Cho 2 bể chứa chảy ổn định thông với nhau. Số liệu lỗ, vòi như sau:
Lỗ 1: d = 10 cm;
1

Lỗ 2: d = 30 cm; H = 2 m
2 2

Lỗ 3: d = 0,2m;
3

Vòi 4: d = 0,2m; H = 2,5m


4 4

Tính lưu lượng chảy qua các lỗ, vòi


pd
Bài tập 4. Nước từ ngăn trên của bình kín chảy
xuống ngăn dưới qua lỗ 1 có đường kính d1 = 30
mm, sau đó chảy ra ngoài không khí qua lỗ tròn 2 Q h1

có đường kính d2 = 35 mm. Ngăn trên có đặt áp


kế, đo được áp suất dư pd = 0,5 at. Mực nước
trong các ngăn khi chảy ổn định đo được h1 = 2
h2
m; h2 = 3 m. Xác định lưu lượng chảy qua lỗ Q?
Q

Bộ Môn Cấp Nước 6


BÀI TẬP THỦY LỰC I

Bài tập 5. Bể chứa hình trụ có kích


thước 1 = 5 m2; 2 = 2 m2; h1 = 2 m, h2
= 3,2 m.
2 h2
1. Đóng kín lỗ đáy, cấp nước ổn định
vào bể lưu lượng q = 12 (l/s). Tính thời
gian cấp đầy? 1 h1
2. Đầy bể, mở lỗ ở đáy. Thời gian tháo
cạn bể chứa T = 20phút 19giây. Xác

định diện tích lỗ  để tháo cạn? Q

Bộ Môn Cấp Nước 7


BÀI TẬP THỦY LỰC I

BÀI TẬP DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH TRONG ỐNG CÓ ÁP

zA

èng H zB
®o L1 = 500m
¸p d 1 = 150mm
Q1
A B
Q2 L2 = 350m
d 2 = 150mm
Q Q3
L3 = 1000m
d 3 = 200mm
Bài tập 1. Hệ thống gồm 3 đường ống nối song song với nhau, lưu lượng chảy vào hệ
thống qua điểm A là Q = 80 (l/s). Loại ống thường (n = 0,0125), dòng chảy ở khu sức
cản bình phương. Xác định lưu lượng chảy trong các ống và tổn thất cột nước trên
hệ thống
zA

Q B= 15 l/s
L 2= 400m
d 2 = 150mm zB

Q2 L 3= 350m Q2
Q1 d 3 = 200mm Q m Q4
A C B
L 1 = 300m Qv D L 4= 250m
d 1= 250mm d 4 = 125mm
Q th = 15 l/s

Bài tập 2. Nước chảy từ tháp A ở độ cao 15 (m) sang điểm B, biết lưu lượng cần tại B
= 15 (l/s). Hệ thống đường ống, kích thước đường ống như hình vẽ, biết dòng chảy ở
khu sức cản bình phương, loại ống sạch có n = 0,011.
1. Tính cột nước đo áp tại B: ZB?
2. Nếu muốn tăng cột nước đo áp tại B lên 1m thì lưu lượng dòng chảy lấy ra tại B
thay đổi thế nào?
z A = +12,8m
z D = +10,5m
Q B = 12 l/s
Q C = 18 l/s

L1= 343m d1 = 200mm L 2 = 368m d 2 = 150mm L 3 = 236m d3 = 100mm 0.0


A D
B C

Bài tập 3. Xác định lưu lượng nước chảy ra khỏi bể chứa A và D Nếu lưu lượng cần
dùng tại các điểm B và C là QB = 12 l/s và QC = 18 l/s.
Bộ Môn Cấp Nước 8
BÀI TẬP THỦY LỰC I

Vẽ đường đo áp, biết đây là loại ống thường, có hệ số nhám n = 0,0125, dòng chảy ở
khu sức cản bình phương.
Mở rộng: Thay ống AB bằng ống tháo nước liên tục, có lưu lượng tháo tổng cộng
Qth1 = 8 (l/s). Tính các giá trị lưu lượng trên hệ thống đường ống?

z A = +28,0m

L 4 = 320m d4 = ? Q D =9 l/s

B L 2 = 368m d2 = 150mm C Z D = 16 m
A L1 = 343m d1 = 200mm 0.0
L3 = 236m d 3 = 100mm D
Q th1 = 20 l/s Q th2 = 12 l/s
Bài tập 4. Nước từ tháp chứa A dẫn đến các điểm tiêu thụ qua một hệ thống cấp nước
(hình vẽ). Ở điểm cuối D lưu lượng cấp QD = 9 l/s, ZD = 16m, loại ống bình thường
có hệ số nhám n = 0,0125, dòng chảy ở khu sức cản bình phương. Tính hệ số Mô
đuyn lưu lượng K4 của ống số 4 ?

Bài tập 5. Cho hệ thống đường ống dài, biết dòng chảy ở khu sức cản bình phương
vận tốc, đường ống thường có n = 0,0125. Số liệu cho như hình vẽ, giá trị K ứng với
các đường ống K1 = 341,1l/s, K2 =K3 = 158,4l/s, K4 = 53,72l/s. Biết có QD = 10l/s.
Đường ống L3 song song với đường ống L2.
Tính lưu lượng dòng chảy Q3 khi biết chiều dài L3 = 200m?

Bộ Môn Cấp Nước 9


BÀI TẬP THỦY LỰC I

Bài tập 6. Giữa 2 nút A và B có 3 đường ống nối song song, biết lưu lượng tại A là
QA = 100l/s. Dòng chảy ở khu sức cản bình phương, hệ số nhám của đường ống n =
0,0125.
1. Tính lưu lượng phân phối cho các ống và lưu lượng tại B.
2. Tính tổn thất cột nước giữa A và B.

Bài tập 7. Bể chứa nước lớn A và B nối với


nhau bằng một ống dài có chiều dài L = 50m; d
= 50mm. Chính giữa ống có một khóa C tháo
nước.
Khi mở khóa C. Hãy xác định lưu lượng và
cột nước đo áp trên hệ thống khi lưu lượng lấy
qua C là 7 (l/s).

Bộ Môn Cấp Nước 10


BÀI TẬP THỦY LỰC I

BÀI TẬP DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH ĐỀU KHÔNG ÁP

Bài tập 1: Cho kênh hình thang cân: b = 21,15m; h o = 2,35m; m = 2; n = 0,025,
i = 0,0004.
Tính Q?
Bài tập 2. Dòng chảy đều trên kênh mặt cắt hình thang cân có Q = 1,1 m3/s; m
=1,25; n = 0,025; i = 0,0006.
Hãy xác định b và ho theo điều kiện có lợi nhất về thủy lực.

Bài tập 3: Xác định b và ho của kênh mặt cắt hình thang cân nếu biết Q = 19,6 m3/s; n
= 0,025; m = 1; i = 0,0007; v = 1,3 m/s.

Bài tập 5. Dòng chảy đều trong kênh hình thang có i = 0,0009; m = 2; n = 0,02; ho =
2,5m.
1. Xác định lưu lượng dòng chảy trong kênh khi mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực.
2. Xác định mặt cắt kênh khi vận tốc dòng chảy trong kênh v = 0,95.Vmax

Bài tập 6. Xác định chiều rộng đáy kênh b, chiều sâu ho và độ dốc đáy kênh i của
kênh hình thang có m = 2,0; mặt cắt kênh có lợi nhất về thuỷ lực. Mái và lòng kênh
lát đá có hệ số nhám n = 0,035, lưu tốc cho phép v = 3,5 m/s; lưu lượng chuyển qua là
Q = 14 m3/s.

Bài tập 7. Xác định lưu lượng Q, biết vận tốc dòng chảy đều trên kênh hình thang
cân v = 1,5 m/s, có b = 1m, m = 2, n = 0,014, i = 0.0006.
Bài tập 8. Dòng chảy đều trong kênh hình thang cân có m = 1,5; n = 0,025;
i = 0,0002; Q = 25 m3/s.
1. Xác định vận tốc lớn nhất có thể đạt được trong kênh.
2. Với các điều kiện đã cho có thể thiết kế kênh dẫn với vận tốc v = 0,7m/s được
không? Vì sao?

Bộ Môn Cấp Nước 11


BÀI TẬP THỦY LỰC I

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Thông số, đặc tính của nước ở áp suất khí quyển (1 at)
Nhiệt Khối Trọng Hệ số Hệ số nhớt
TT độ lượng riêng lượng riêng nhớt động lực động học
(oC)  (kg/m3)  (N/m3)  (10-3 Ns/m)  (10-6 m2/s)
1 0 999,9 9809 1,792 1,792
2 4 1000,0 9810 1,519 1,56
3 10 999,7 9807 1,308 1,308
4 15 999,1 9792 1,140 1,141
5 20 998,2 9768 1,005 1,007
6 30 995,7 9768 0,801 0,804
7 40 992,2 9733 0,656 0,661

Phụ lục 2. Đặc trưng hình học của một số hình phẳng
(Trục y theo phương ngang, trục z theo phương thẳng đứng)
Độ sâu trọng Mô men quán tính
Diện tích
TT Hình tâm trung tâm
 (m2) Zc (m) Ic (m4)

h b.h 3
1 a.b k+
2 12

1 2 b.h 3
2 b.h k+ h
2 2 36

(B + b)h B + 2b h h 3 (B2 + 4Bb + b 2 )


3 k+ .
2 B+b 3 36(B + b)

Độ sâu trọng Mô men quán tính


Diện tích
TT Hình tâm trung tâm
 (m2) Zc (m) Ic (m4)

Bộ Môn Cấp Nước 12


BÀI TẬP THỦY LỰC I

d 2 d d 4
4 k+
4 2 64

d 2 2d d 4
5 k+
8 3 128

.a.b a b.a 3
6 k+
4 2 64

Phụ lục 3. Bảng tra hệ số k dòng chảy khu sức cản bình phương
1
1
K = C R với C = R 6
n
Hệ số K (l/s)

TT d (mm) Ống sạch Ống thường Ống bẩn
(m2)
n = 0,011 n = 0,0125 n = 0,013
1 50 0,002 9,61 8,46 8,13
2 75 0,004 28,33 24,93 23,97
3 100 0,008 61,02 53,69 51,63
4 125 0,012 110,63 97,35 93,61
5 150 0,018 179,89 158,31 152,22
6 175 0,024 271,36 238,79 229,61
7 200 0,031 387,42 340,93 327,82
8 225 0,040 530,38 466,74 448,79
9 250 0,049 702,44 618,15 594,37
10 275 0,059 905,71 797,03 766,37
11 300 0,071 1142,25 1005,18 966,52
12 325 0,083 1414,03 1244,35 1196,49
13 350 0,096 1723,00 1516,24 1457,92
14 375 0,110 2071,03 1822,51 1752,41
15 400 0,126 2459,97 2164,78 2081,52

Bộ Môn Cấp Nước 13

You might also like