You are on page 1of 6

MỘT SỐ BÀI TẬP THỦY LỰC

Bài 1: Xác định cao trình mức thuỷ ngân tại A nếu áp suất chỉ trong các áp kế: p1 =
0,90(at); p2 = 1,90(at), tỷ trọng dầu d = 0,75, tỷ trọng thuỷ ngân Hg = 13,6. Các cao
trình khác chỉ trên hình vẽ. N = 9810 (N/m3).
Bài 2: Xác định áp suất tuyệt đối p0 và chiều cao mực nước h1 trong ống 1, nếu số đọc
của áp kế thuỷ ngân (Hg = 13,6), h2 = 0,20(m), h3 = 0,80(m).
kh«ng khÝ
p0

120 cm
P1

P2 h3
112 cm
Nuoc
dÇu
n-íc
M
h2 h1
N
106 cm B Hg

Hg Hình 3
Hình 1

Bài 3: Tính áp lực và tâm áp lực của nước T

lên tấm chắn phẳng hình chữ nhật kích


thước H x b = 3 x 1(m). Chiều sâu nước ở
thượng lưu h1 = 2,4(m), ở hạ lưu h2 =
1,2(m). Tính lực nâng ban đầu T nếu tấm
H
chắn nặng G = 5500 (N), hệ số ma sát h1
giữa tấm chắn và khe trượt f = 0,3; n =
9810 (N/m3). h2

Bài 4: Một tấm phẳng đồng chất có kích


thước  = OA x b = 3 x 1(m), trọng lượng Q A
G = 8000(N), chiều sâu nước h = 1,8(m).
Tính trọng lượng của đối trọng Q để tấm ở
vị trí cân bằng với  = 60o. h

1
Bài 5: Tính áp lực của nước lên ống có: b =
5(m), d = 1,5(m), h1 = 3,6(m), h2 = 2,1(m),
n = 9810 (N/m3).
H

A
h1
h2
d

Bài 6: Nước từ thùng kín A chảy


sang bể hở B theo hệ thống đường
ống. Biết áp suất dư tại thùng A Po
HB
pod = 1,5(at), HA = 4(m), HB = HA
6(m), d1 = 100(mm), l1 = 20(m), d2 d1 , l1 d2 , l 2
= 150(mm), l2 = 30(m), 1 =
0,0356, 2 = 0,0323. Tính lưu A B
lượng Q?

Bài 7: Bơm ly tâm có đường kính ống hút d = 90(mm), chiều cao đặt bơm zMB = 4,5
(m). Khi bơm có lưu lượng Q = 20(l/s) thì cột chân không tại mặt cắt trước chỗ vào
bơm bằng bao nhiêu? Cho tổn thất cột nước trong ống hút hw = 0,2(m).
Bài 8: Nước chảy từ ống d1 = 200(mm) sang ống có đường kính d2 = 100(mm) với lưu
lượng Q = 15(l/s). Xác định:
a. Vận tốc v1, v2.
b. Tổn thất năng lượng cục bộ hc.
c. Độ chênh h trong 2 ống đo áp.
CK kÕ

h

Z MB
d1
d2

Hình bài 7 Hình bài 8


Bài 9: Tia nước có vận tốc v = 15(m/s) và lưu lượng Q = 45(l/s) phun ra theo phương
ngang. Khi gặp bản phẳng đặt vuông góc với phương của nó tia nước bị chia làm 2
phần: phần chảy dọc theo bản Q1 = 15(l/s), còn phần kia hợp một góc  với phương
ban đầu. Tính:
a. Góc lệch .

2
b. Phản lực R của bản..
Bài 10: Đầu vòi phun chữa cháy có đường kính ra d = 40(mm), đường kính vào D =
90(mm) được vít chặt vào ống hình trụ có đường kính 90(mm). Khi đầu ra của vòi mở,
nước phóng ra với lưu lượng Q = 45(l/s). Xác định:
a. Vận tốc tại chỗ vào v1 và tại cửa ra v2.
2
v2
b. Cột nước làm việc của vòi H =
2g
c. Áp suất tại chỗ vào vòi p1.
d. Lực giữ vòi phun.

,v
2
Q


Q,v
v1 v2
R D d

Q1,v
Hình bài 9 Hình bài 10
Bài 11: Một vòi phun nước nằm ngang đập vào một bản đồng chất cạnh a quay xung
quanh trục nằm ngang O đi qua một cạnh của bản. Bản lệch một góc  so với phương
thẳng đứng. Giả thiết bỏ qua lực ma sát dọc bản, cho diện tích vòi  = 9(cm2), vận tốc
tia nước v = 20(m/s), h = 8 (cm), a = 200(cm), G = 300 x 9,81(N). Tính  dưới dạng
hàm số của h (khoảng cách từ trục quay đến tia nước) và trọng lượng của bản.
Bài 12: Một đoạn ống chuyển tiếp cong một góc  = 450 lắp trên một ống dẫn nước
nằm ngang với lưu lượng Q = 60(l/s). Tại đầu vào áp suất là 5(at), đường kính D1 =
150(mm), đầu ra D2 = 100(mm).
Xác định trị số và hướng của lực nằm ngang tác dụng lên đoạn ống (bỏ qua tổn thất).

O D2
 R
h

v C D1  
a

Hình bài 11 Hình bài 12

3
Bài 13: Phân bố vận tốc của một dòng chảy trong ống trụ tròn có dạng :

 r2 
u = u0  1   , u0: vận tốc tại trục ống, r0: bán kính ống. Tính:
 r02 
a. Lưu lượng qua ống Q.
b. Vận tốc trung bình v.
Bài 14: Một đường hầm dài L = 3(km) tiết diện tròn dẫn nước có áp lưu lượng Q = 45
(m3/s) từ hồ chứa vào nhà máy thuỷ điện. Đường hầm này được thi công trong đá thô
có đường kính tương đương D = 5(m), các mấu nhám nhấp nhô ở thành có chiều cao
trung bình  = 600 mm. Hệ số nhớt động học của nước  = 0,01(cm2/s).
a. Xác định trạng thái chuyển động.
b. Tính tổn thất cột nước.
Bài 15: Nước (n = 9810N/m3, n = 0,0101cm2/s), dầu (d = 8440N/m3, d = 0,2
cm2/s), chảy qua 2 ống riêng biệt có cùng đường kính d = 150mm, cùng độ nhám  =
0,1 (mm) với cùng lưu lượng trọng lượng G = 75000 N/h. Xác định:
a. Vận tốc trung bình.
b. Trạng thái chảy của từng trường hợp.
Bài 16: Hai lỗ tròn thành mỏng ( = 0,60 ) có cùng đường kính d = 5cm ở thành bình
chứa nước. Cho a1 = 20 cm (tâm lỗ dưới tới đáy), a2 = 50cm (khoảng cách giữa 2 tâm
lỗ). Xác định chiều sâu nước H ở trong bình để cho lưu lượng Q = 28 (l/s).
Bài 17: Bể rất lớn chứa nước với chiều sâu H = 4 (m). Hai vòi có cùng đường kính d =
5 (cm), dài l = 20 (cm) và hệ số lưu lượng  = 0,82. Một vòi lắp cách đáy bể một
khoảng e = 50 (cm), một vòi đặt tại đáy. Xác định:
a. Lưu lượng của vòi nằm ngang.
b. Chân không trong vòi nằm ngang.
c. Lưu lượng của vòi thẳng đứng.

H Q2

a2
Q1

a1

Bài 18: Đường ống gồm 3 ống nối song


song dẫn lưu lượng Q = 100 (l/s). Biết: d1
= 150 (mm), K1 = 158 (l/s), l1 = 450 (m), H
d2 = 150 (mm), K2 = 158 (l/s), l2 = 300
d1 l1 Q1
(m), d3 = 200 (mm), K3 = 341 (l/s),l3 = Q Q
1000 (m). Tính Q1, Q2, Q3 và tổn thất cột A d2 l2 Q2 B
nước giữa 2 nút A và B.

d3 l3 Q3

4
Bài 19: Xác định chiều rộng đáy b và chiều sâu nước h của kênh hình thang nếu biết Q
= 19,6 (m3/s); n = 0,025; m = 1; i = 0,0007; v = 1,50 (m/s).
Bài 20: Xác định lưu lượng chuyển động đều của nước trong kênh hình thang có n =
0,025; b = 6,5 (m); h = 1,8 (m); m = 1 và độ dốc đáy i = 0,0004.
1 y
Tính C theo công thức Pavlốpki: C = R ; y  1,3 n .
n
Bài 21: Cho một kênh hình thang có b = 10 (m); m = 1,5; n = 0,025 và h = 3 (m). Yêu
cầu:
a. Tính Q nếu i = 0,0002.
b. Tính i nếu Q = 50 (m3/s).
Bài 22: Xác định kích thước mặt cắt của một kênh hình thang (b, h) sao cho mặt cắt đó
là có lợi nhất về thuỷ lực. Cho các số liệu n = 0,0275; i = 0,0006; m = 1,5; Q = 1,8
(m3/s).
Bài 23: Một sân bậc bằng bê tông mặt cắt hình chữ nhật rộng b = 2m, hệ số nhám n
=0,014, độ dốc I = - 0,01, có lưu lượng Q = 3m3/s. Dòng chảy từ trên xuống tạo thành
mặt cắt co hẹp có độ sâu h C = 0,4m ở chân bậc, sau đó độ sâu dòng chảy tăng dần đến
độ sâu phân giới hK. Tính chiều dài đường mặt nước giữa hai độ sâu đó.
Bài 24: Xác định chiều dài của đường nước hạ trong lòng dẫn hình thang giữa 2 mặt
cắt có số liệu sau: h1 = 1,5m; h2 = 1m; Q = 16m3/s; b = 8m; m = 0,5; n = 0,017 và i =
0,0005.
Bài 25: Lòng dẫn mặt cắt chữ nhật bằng bê tông có b = 5m; i = 0,02; n = 0,017; dẫn
lưu lượng Q = 16m3/s. Tại mặt cắt 1-1 và 2-2 có các độ sâu tương ứng: h1 = 1,5m; h2 =
2m. Gọi tên đường mặt nước và tính khoảng cách giữa hai mặt cắt.
Bài 26: Đoạn chảy xiết trước nước nhảy có độ sâu h1=0,68m và h2=0,83m. Biết lưu
lượng tràn qua công trình là q=8m3/m.s (bài toán phẳng). Hãy tính chiều dài đoạn
phóng xa Lp bằng phương pháp cộng trực tiếp và thiết kế vật liệu gia cố. Biết độ dốc
hạ lưu I = 0,0002. Nếu lát đá xây thì lấy n = 0,017.
Bài 27: Tính chiều sâu phân giới hk và độ dốc phân giới ik trong các trường hợp:
Mặt cắt hình chữ nhật có Q = 1m3/s; b = 2m; n = 0,02.
Mặt cắt hình thang có Q = 6,3m3/s, b = 4m, m = 1,5; n = 0,03.
Bài 28: Biết thông số trước nước nhảy trong kênh chữ nhật Fr1=9,0; tổn thất năng
lượng trong nước nhảy hw=2,9 m; chiều sâu phân giới hk= 1,25m. Yêu cầu xác định
tốc độ v1, v2, chiều sâu trước và sau nước nhảy là h1=? và h2=?, thông số Fr2 sau nước
nhảy?
Bài 29: Tính lưu lượng qua đập tràn đỉnh rộng cửa chữ nhật không co hẹp bên (chảy
không ngập). Nếu biết: H=2m; P=P1=0,8m; hh=1,8m; B=b=1,28m; m=0,356; lấy
=1,05.
Bài 30: Công trình tràn có ngưỡng cao P=P1=0,5m; rộng b=2,4m. Biết m=0,37; lưu
lượng Q=8,6m3/s; độ sâu hạ lưu là hh=1,4m; đỉnh ngưỡng dài 5m. Xét chỉ tiêu ngập
theo (hn/hk)=1,2-1,4. Tính độ sâu thượng lưu Ht và xác định loại công trình tràn?
Bài 31: Xác định hình thức nối tiếp ở hạ lưu đập tràn mặt cắt thực dụng cao P=6m; hệ
số lưu lượng m=0,49 (bài toán phẳng), độ dốc đáy sau đập i=0,002; lát bằng đá xây có
n=0,017; lưu lượng tràn qua công trình q=7,0m3/m.s; hh=3,30m. Xác định giới hạn
chảy xiết. Biết =0,90.

5
Bài 32: Xác định hình thức nối tiếp ở hạ lưu đập tràn mặt cắt thực dụng có: chiều cao
P= 7m; độ dốc đáy i=0,0002; hệ số nhám n= 0,014; lưu lượng Q= 16m3/s; chiều rộng
b= 2m; chiều sâu hạ lưu hh= 3,60m (hệ số lưu lượng m= 0,49; hệ số lưu tốc đ= 0,90).
Nếu nối tiếp bằng nước nhảy xa thì tính chiều dài phóng xa?.
Bài 33: Cho đập tràn mặt cắt thực dụng: cao P=7,4m; cột nước tràn H0=2,0m. Lòng
dẫn hạ lưu (bài toán phẳng) có q=8m3/ms; hh=3,20m; =1,05. Giải quyết tiêu năng
bằng đào bể (giếng). Lấy đ=0,90; b=0,95. Tính chiều sâu bể tiêu năng?
Bài 34: Tính chiều cao tường tiêu năng (bài toán phẳng) biết rằng công trình tràn mặt
cắt thực dụng có: P=6,0m; H0=2,0m; q=6m3/s.m; hh=3,01m; đ=0,95; mt=0,42;
=1,05.
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THUỶ LỰC

1. Áp suất thủy tĩnh, áp lực thủy tĩnh? Tính chất của áp suất thủy tĩnh?
2. Thành lập phương trình vi phân cân bằng Ơle. Nêu điều kiện cân bằng?
3. Chứng minh phương trình cơ bản thuỷ tĩnh. Ý nghĩa của phương trình? Phân biệt
các loại áp suất?
4. Tính áp lực chất lỏng lên thành phẳng, thành cong?
5. Thành lập phương trình vi phân chuyển động Ơle?
6. Thành lập phương trình Bécnuly đối với dòng nguyên tố của chất lỏng lý tưởng
chảy ổn định?
7. Thành lập phương trình Bécnuly đối với dòng nguyên tố của chất lỏng thực, chảy ổn
định? Biểu diễn hình học? Ý nghĩa các đại lượng?
8. Thành lập phương trình Bécnuly cho toàn dòng chất lỏng thực? Ý nghĩa phương
trình?
9. Thành lập phương trình động lượng cho đoạn dòng chảy ổn định?
10. Các loại tổn thất năng lượng trong dòng chảy? Ví dụ?
11.Trình bày thí nghiệm Râynôn (nêu thí nghiệm, số Râynôn, phân biệt dòng chảy rối
và chảy tầng)?
12. Phương trình cơ bản của dòng chảy đều?
13. Trình bày về dòng chảy tầng, chảy rối trong ống trụ tròn? Công thức tính λ?
14. Tổn thất năng lượng cục bộ khi dòng chảy mở rộng đột ngột?
15. Tính toán thuỷ lực dòng chảy qua lỗ nhỏ, thành mỏng, cột áp không đổi?
16. Tính toán thuỷ lực dòng chảy qua vòi hình trụ gắn ngoài, cột áp không đổi?
17. Tính toán thuỷ lực dòng chảy qua đường ống dài mắc song song?
18. Dòng chảy đều không áp trong kênh hở? Phương trình cơ bản tính dòng chảy đều
không áp trong kênh hở?
19. Thế nào là mặt cắt tốt nhất về thuỷ lực? (định nghĩa, yêu cầu, điều kiện và chứng
minh cụ thể đối với kênh hình thang).
20. Các phương pháp tính chiều sâu dòng chảy đều ho?
21. Phân biệt độ dốc đáy kênh, độ dốc đo áp, độ dốc thủy lực?
22. Năng lượng đơn vị? Tỷ năng mặt cắt?
23. Chiều sâu phân giới? Độ dốc phân giới?
24. Xác định chiều sâu liên hiệp (mặt cắt bất kỳ và mặt cắt hình chữ nhật)?
25. Các hình thức nối tiếp chảy đáy?
26. Phương trình tính toán nối tiếp chảy đáy?

You might also like