You are on page 1of 20

Câu 2

15. Cho vận tốc V=(Vx,Vy,Vz) viết công thức rot V.


16. Định nghĩa xoáy vận tốc, khi nào có xoáy khi nào không xoáy.
17. Nếu vận tốc chất lỏng là biểu diễn qua hàm thế , vận tốc đó được viết
như thế nào qua hàm thế.
18. Chứng minh rằng vận tốc chất lỏng mà nó được biểu diễn qua hàm
thế là không xoáy.
19. Viết công thức tích phân Bécnuli.
20. Viết tích phân Cauchy.
21. Viết và giải thích công thức Torixeli qua ví dụ dòng chảy không nén
được chảy từ bình lớn qua một lỗ bé.
22. Ký hiệu vận tốc của chất lỏng V=(Vx,Vy,Vz) , viết véc tơ xoáy của
chất lỏng
23. Khi chuyển động của chất lỏng không có xoáy chuyển động này gọi
là chuyển động gì? Vì sao?
24.Chuyển động sóng: viết phương trình cơ bản của chuyển động sóng;
25.Chuyển động sóng: viết điều kiện biên cứng cố định.
26.Chuyển động sóng: viết điều kiện biên trên mặt thoáng.
27.Trong chuyển động sóng người ta thường nghiên cứu các chuyển
động tuần hoàn của hạt lỏng và hàm thế vận tốc φ được tìm dưới dạng
ϕ( x, y , z, t )=cos (σt+ε )Φ ( x, y , z )
Viết pt cơ bản của chuyên động sóng thông qua hàm Φ
28.Trong chuyển động sóng người ta thường nghiên cứu các chuyển
động tuần hoàn của hạt lỏng và hàm thế vận tốc φ được tìm dưới dạng:
ϕ( x, y , z, t )=cos (σt+ε )Φ( x, y , z )
Viết điều kiện biên trên biên cứng
29.Trong chuyển động sóng người ta thường nghiên cứu các chuyển
động tuần hoàn của hạt lỏng và hàm thế vận tốc φ được tìm dưới dạng:
ϕ( x, y , z, t )=cos (σt+ε )Φ ( x, y , z )
Viết điều kiện biên trên mặt thoáng.

1
30. Sóng đứng: viết phương trình chuyển động cơ bản.
31. Sóng đứng: viết điều kiện biên trên biên cứng, mặt thoáng.
32. Sóng đứng: giả sử x0, z0 chính là tọa độ của hạt lỏng tại thời điểm ban
đầu . Khi đó tọa độ x,z của hạt lỏng là:
{ kz
x =ae 0 coskx0 sinσt+x0 ¿ ¿¿¿¿
Càng ở dưới sâu thì biên độ của sóng sẽ càng giảm. Vì sao?

33. Ném một hòn sỏi xuông nước có những vòng tròn lan ra, áp dụng lý
thuyết sóng tiếp
giải thích vì sao càng sâu bán kính đường tròn này càng giảm.
34. Viết công thức vận tốc truyền của nhóm sóng khi độ sâu của chất
lỏng rất lớn
35. Viết công thức vận tốc truyền của nhóm sóng khi độ sấu của chất
lỏng rất bé.
36. Viết tích phân Cauchy cho chuyển động dừng và không xoáy.
37. Viết tích phân Becnuli – Ơle.
38. Giải thích vì sao chuyển động không xoáy được của chất lỏng là
chuyển động có thế .
39. Chuyển động sóng: Giải thích vì sao thế vận tốc φ lại là hàm điều hòa
(Δ φ =0)
40.Viết phương trình cơ bản của chuyển động sóng phẳng.
41 Viết điều kiện biên trên mặt thoáng của chuyển động sóng phẳng.
42. Viết điều kiện biên trên biên cứng của chuyển động sóng phẳng.
43.Viết phương trình cơ bản của chuyển động sóng đứng
44. Viết điều kiện biên trên mặt thoáng của chuyển động sóng đứng.
45.Viết điều kiện biên trên biên cứng của chuyển động sóng đứng.
46. Đối với chuyển động sóng đứng biên độ của sóng sẽ biến đổi theo
chiều sâu như thế nào( giải thích.
47. Nêu sự khác biệt của sóng tiếp và sóng đứng.
48. Ném 1 hòn sỏi xuống nước tạo nên sóng, bán kính sóng phụ thuộc
vào độ sâu như thế nào? giải thích vì sao.
49. Viết công thức vận tốc truyền sóng có bước sóng lớn ( sóng dài).

2
50. Viết phương trình chuyển động của sóng dài phẳng ( sóng dài hai
chiều).
Câu 15: Cho vận tốc V=(Vx,Vy,Vz) viết công thức rot V

Câu 16.Định nghĩa xoáy vận tốc, khi nào có xoáy khi nào
không xoáy
Định nghĩa : Vecto xoáy trong chất lỏng được xác định theo vận
tốc của chất lỏng

Chuyển động của chất lỏng gọi là chuyển động xoáy khi véc tơ
xoay khác 0

3
Chuyển động của chất lỏng gọi là chuyển động không có xoáy
khi véc tơ xoay bằng 0

Câu 17.Nếu vận tốc chất lỏng là biểu diễn qua hàm thế , vận tốc
đó được viết như thế nào qua hàm thế.
Chuyển động của chất lỏng gọi là chuyển động có thế nếu tồn
tại một hàm thế φ sao cho:

Câu 18. Chứng minh rằng vận tốc chất lỏng mà nó được biểu
diễn qua hàm thế là không xoáy
Ta có hàm thế vận tốc

4
Suy ra chuyển động không xoay

Câu 19: Viết công thức tích phân Bécnuli

Trong đó: V là hàm thế sao cho

P là hàm của áp suất sao cho hay


v là trường vận tốc trong chất lỏng

Câu 20. Viết tích phân Cauchy

5
Trong đó : V là hàm thế sao cho

P là hàm của áp suất sao cho hay


v là trường vận tốc trong chất lỏng

f(t) là const theo tọa độ


21. Viết và giải thích công thức Torixeli qua ví dụ dòng chảy
không nén được chảy từ bình lớn qua một lỗ bé. ( 58,59 60
chương 3)

Ta xét Ct Becnuli-Ơle :
S

Z
s
Ta kí hiệu S,s: lần lượt là diện tích của mặt thoáng chất lỏng và
lỗ thoát
V,v lần lượt là vận tốc của chất lỏng trên mặt thoáng
và tại lỗ thoát
Trong htđ có gốc tđ trên mặt thoáng,trục Oz hướng thẳng đứng
xuống dưới, tích phân Becnuli-Ole viết dưới dạng

6
Trong đó là áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng

Mà rất nhỏ nên ta được Ct tính vận tốc của chất lỏng qua
lỗ thoát – Ct Torixeli

22. Ký hiệu vận tốc của chất lỏng V=(Vx,Vy,Vz) , Viết véc tơ
xoáy của chất lỏng (mục 3.4 chương 3)

Vecto xoáy của chất lỏng

7
23. Khi chuyển động của chất lỏng không có xoáy chuyển động
này gọi là chuyển động gì? Vì sao? (tr 60, 61 chương 3)

Như cta đã biết cđ của chất lỏng được gọi là cđ có thế nếu tồn
tại 1 hàm thế sao cho

Vậy nên chuyển động không có xoáy của chất lỏng gọi là
chuyển động có thế

24.Chuyển động sóng: Viết phương trình cơ bản của chuyển


động sóng; (3.5.1.3 chương 3)
Ta có trường vận tốc của chất lỏng

( (x,y,z) là hàm thế vận tốc)


Từ pt liên tục

8
Suy ra ( pt cơ bản của chất lỏng)
25.Chuyển động sóng: viết điều kiện biên cứng cố định
(3.5.1.6 chương 3 tr.69)

Trong đó

26. Chuyển động sóng: Viết điều kiện biên trên mặt thoáng
(3.5.1.7 chương 3)

Trong đó là hàm thế vận tốc


v=grad

g=9.8 m/s2
27.Trong chuyển động sóng người ta thường nghiên cứu các
chuyển động tuần hoàn của hạt lỏng và hàm thế vận tốc φ được
tìm dưới dạng (tr.72 chương 3)
Viết pt cơ bản của chuyên động sóng thông qua hàm Φ
Ta có v=grad
và trong cđ sóng ta tách
ϕ( x , y , z, t )=cos(σt+ε )Φ( x , y , z )

9
=>
28.Trong chuyển động sóng người ta thường nghiên cứu các
chuyển động tuần hoàn của hạt lỏng và hàm thế vận tốc φ được
tìm dưới dạng (tr. 72 chương 3)

Viết điều kiện biên trên biên cứng 9tr.72)

Trong đó =
29.Trong chuyển động sóng người ta thường nghiên cứu các
chuyển động tuần hoàn của hạt lỏng và hàm thế vận tốc φ được
tìm dưới dạng (3.5.2.3 chương 3)

Viết điều kiện biên trên mặt thoáng. Tr.73

khi z=0

Trong đó =

30)Phương trình cơ bản của sóng :


∂2 φ ∂2 φ ∂ 2 φ
∆ φ= 2
+ 2 + 2 =0
∂x ∂y ∂z

10
Miền của chất lỏng là không giới hạn, chất lỏng trải ra vô cùng
về hai phía và phía dưới nhưng các thông số của chất lỏng chỉ
biến đổi theo 2 chiều x và z. PHương trình cơ bản của sóng
đứng:
2 2
∂ φ ∂φ
∆ φ= 2
+ 2 =0
∂x ∂z
31)Điều kiện biên
-Biên cứng cố định
∂φ
∂n
=0
-Biên trên mặt thoáng
∂ φ σ2
= φ khi z=0
∂z g

32) x0, z0 chính là tọa độ của hạt lỏng tại thời điểm ban đầu .

Ta có: { x=a e kz 0 cos kx 0 sin σt + x 0


z=a e kz 0 sin kx 0 sin σt + z 0

biên độ của sóng ae càng nhỏ khi z0 càng lớn ( với dấu âm).
kz 0

Có nghĩa là dưới độ sâu thì biên độ của sóng sẽ giảm đi nhiều.

33) Ta giả sử rằng dao động của hạt lỏng là nhỏ nên trong công
thức tính vận tốc hạt:

11
Có thể thay x,z bằng giá trị tọa độ (x0,z0) tại vị trí cân bằng:

Hệ trên có thể viết dưới dạng

Tích phân cho ta

12
Câu 34: Viết công thức vận tốc truyền của nhóm sóng khi độ
sâu của chất lỏng rất lớn
Sóng chuyển dịch với vận tốc :

Nếu độ sâu chất lỏng rất lớn ( rất lớn) thì khi đó :

Câu 35: Viết công thức vận tốc truyền của nhóm sóng khi độ
sấu của chất lỏng rất bé
Sóng chuyển dịch với vận tốc :

13
Nếu độ sâu chất lỏng rất bé ( rất bé) thì khi đó :

Câu 36: Viết tích phân Cauchy cho chuyển động dừng và không
xoáy

Tích phân Cauchy :


Nếu chuyển động của chất lỏng lý tưởng áp hướng là chuyển

động dừng và không xoáy :


: là hàm thế lực khối

v trường vận tốc hạt lỏng

Câu 37: Viết tích phân Becnuli – Ơle


Tích phân Becnili – Ơle

v trường vận tốc hạt lỏng


p : áp suất chất lỏng

14
g = 9.8m2 /s2
mật độ chất lỏng

Câu 38: Giải thích vì sao chuyển động không xoáy được của
chất lỏng là chuyển động có thế
Vecto xoáy trong chất lỏng được xác định theo vận tốc của chất
lỏng:

Chuyển động của chất lỏng gọi là chuyển động không có xoáy
khi vecto xoáy bằng 0

Chuyển động của chất lỏng gọi là chuyển động có thế nếu tồn
tại một hàm thế sao cho :

Khi đó hàm vecto xoáy của chất lỏng sẽ bằng 0 vì:

Câu 39: Chuyển động sóng: Giải thích vì sao thế vận tốc φ lại là
hàm điều hòa (Δ φ =0)
Trường vận tốc của chất lỏng sinh ra có thế:

15
Từ phương trình liên tục:

Suy ra:

Câu 40: Viết phương trình cơ bản của chuyển động sóng phẳng
Phương trình cơ bản của chuyển động:

: là hàm thế vận tốc

Hàm sẽ là nghiệm của bài toán :

Chuyển động của chất lỏng chỉ thay đổi theo hai chiều z và x có
nghĩa là chỉ cần xét chuyển động trong các mặt song song với
mặt Oxy chuyển động sóng có dạng (chuyển động sóng
phẳng) :

Câu 41: Phương trình chuyển động sóng phẳng

16
: là hàm thế vận tốc
Điều kiện biên trên mặt thoáng:

khi z = 0

Câu 42: Phương trình chuyển động sóng phẳng

: là hàm thế vận tốc


Điều kiện biên trên biên cứng cố định:

, n : là vecto pháp tuyến chuẩn ngoại

Câu 43: Phương trình chuyển động sóng đứng:

: là hàm thế vận tốc

Câu 44: Điều kiện biên trên mặt thoáng của chuyển động sóng
phẳng

khi z=0

17
: Hàm thế vận tốc
g: Gia tốc trọng trường
Câu 45: Điều kiện biên trên biên cứng của chuyển động sóng
phẳng

: Hàm thế vận tốc


n: là vecto pháp tuyến

Câu 46: Biên độ chuyển động của sóng sẽ biến đổi theo chiều
sâu:

Biên độ của sóng càng nhỏ khi càng lớn (với dấu âm).
Có nghĩa là dưới độ sâu thì biên độ của sóng sẽ giảm đi nhiều

Câu 47: Sự khác biệt giữa sóng tiếp và sóng đứng


Sóng tiếp có đỉnh sóng, chân sóng cùng với toàn bộ sóng dịch
chuyển về hướng âm của trục Ox. Đó là sự khác biệt giữa sóng
tiếp và sóng đứng

Câu 48: Ném 1 hòn sỏi xuống nước tạo nên sóng, bán kính sóng
phụ thuộc vào độ sâu:
Bán kính của đường tròn giảm khi các hạt lỏng nằm càng
sâu ( z0 lớn và có dấu âm)
Vì quỹ đạo của các hạt lỏng là đường tròn có bán kính

18
Câu 49: Công thức vận tốc truyền sóng có bước sóng lớn
(sóng dài)

Câu 50: Phương trình chuyển động của sóng dài phẳng (sóng
dài 2 chiều)

19
20

You might also like