You are on page 1of 9

Câu 1:

1. Viết phương trình liên tục của chất lỏng.


2. Viết phương trình ơ le.
3. Viết hệ phương trình cơ bản của chất lỏng lý tưởng: phương trình ơ le,
phương trình liên tục, viết điều kiện ban đầu vận tốc cho chất lỏng lý
tưởng.
4. Viết điều kiện biên của vận tốc trên biên cứng và áp suất của chất lỏng
lý tưởng trên mặt thoáng.
5. Phương trình năng lượng của chất lỏng được viết như sau:

Hỏi: Đối với chất lỏng không nén được công thức trên được viết như thế
nào
6. Phương trình năng lượng của chất lỏng được viết như sau:

Hỏi: Nếu S là biên cứng đối với chất lỏng không nén được công thức trên
được viết như thế nào.
7. Phương trình năng lượng của chất lỏng được viết như sau:

Hỏi: Khi nào tổng động năng và thế năng không đổi
8. Viết và giải thích phương trình liên tục của chất lỏng không nén được
9. Viết phương trình năng lượng của chất lỏng lý tưởng trong trường của
lực khối có thế, không phụ thuộc thời gian cho chất lỏng nén được.
10. Viết phương trình năng lượng của chất lỏng lý tưởng trong trường của
lực khối có thế, không phụ thuộc thời gian cho chất lỏng không nén được.

1
11. Viết phương trình năng lượng của chất lỏng lý tưởng trong trường của
lực khối có thế, không phụ thuộc thời gian cho chất lỏng không nén được
chứa đầy trong bình kín bất động.
12. Định nghĩa số Raynold.
13. Định nghĩa số Froude.
14. Viết tiêu chuẩn đồng dạng của hai hệ chất lỏng.

2
8. Viết phương trình liên tục của chất lỏng. ( công thức 1.2.3
chương 1)

Trong đó: là mật độ của chất lỏng


, , là trường vận tốc của hạt lỏng theo 3
phương
9. Viết phương trình ơ le (1.3.2 chương 1)

Trong đó: F là lực khối


W là gia tốc của hạt chất lỏng
là mật độ của chất lỏng
p là áp suất của chất lỏng
10. Viết hệ phương trình cơ bản của chất lỏng lý tưởng:
phương trình ơ le, phương trình liên tục, viết điều kiện ban đầu
vận tốc cho chất lỏng lý tưởng -Phương trình Ơ le

( ở đây )
Trong đó: v là hàm vận tốc của chất lỏng
F là lực khối
là mật độ của chất lỏng
p là áp suất của chất lỏng
- Phương trình liên tục

Trong đó: là mật độ của chất lỏng

3
, , là trường vận tốc của hạt lỏng theo
3 phương
- Điều kiện ban đầu vận tốc cho chất lỏng lý tưởng

11. Viết điều kiện biên của vận tốc trên biên cứng và áp suất
của chất lỏng lý tưởng trên mặt thoáng (tr.19 chương 1)
- Trên biên cứng cố định (trên thành bình) vận tốc của chất lỏng
có thành phần pháp tuyến bằng 0: vn = 0
- Trên mặt thoáng của chất lỏng (mặt tự do) áp suất của chất
lỏng bằng hằng số p = constant
12. Phương trình năng lượng của chất lỏng được viết như sau:
(1.3.10 chương 1)
d
( T +V ) =−∬❑S p v n dS+ ∭❑
τ pdiv v dτ
dt

Hỏi: Đối với chất lỏng không nén được công thức trên được viết
như thế náo

Trong đó: : T là động năng của khối chất lỏng


V là thế năng của khối chất lỏng
p là áp suất của chất lỏng
S là biên cứng

4
vận tốc của chất lỏng theo thành phần pháp tuyến

13. Phương trình năng lượng của chất lỏng được viết như sau:
( 1.3.10,1.3.11 chương 1)
d
( T +V ) =−∬❑S p v n dS+ ∭❑
τ pdiv v dτ
dt

Hỏi: Nếu S là biên cứng đối với chất lỏng không nén được công
thức trên được viết như thế nào
Nếu chất lỏng là chất lỏng không nén được chứa trong bình
bất động, do nên phương trình năng lượng có dạng:

Suy ra constant
Trong đó: T là động năng của khối chất lỏng trong
V là thế năng của khối chất lỏng trong

14. Phương trình năng lượng của chất lỏng được viết như sau:
(1.3.10 chương 1)

5
d
( T +V ) =−∬❑S p v n dS+ ∭❑
τ pdiv v dτ
dt

Hỏi: Khi nào tổng động năng và thế năng không đổi
Khi chất lỏng là chất lỏng không nén được chứa trong bình
bất động.

Thì
Suy ra (T +V) = constant

8. Viết và giải thích phương trình liên tục của chất lỏng không
nén được ( mục 1.2 chương 1)
Giả sử ta có khối chất lỏng trong miền τ giới hạn bởi mặt S.
ta ký hiệu v là trường vận tốc của các hạt lỏng trong τ . Lượng
chất lỏng chảy ra khỏi miền ℑ qua mặt S trong một đơn vị thời

gian được xác định bằng công thức . Ở đây ρ là mật


độ của chất lỏng, vn là thành phần pháp tuyến ngoài của véctơ
vận tốc v của hạt lỏng. Lượng chất lỏng chảy ra khỏi miền τ
này là nguyên nhân làm thay đổi khối lượng của chất lỏng
trong miền τ . Sự thay đổi này kéo theo sự thay đổi mật độ của
chất lỏng trong miền τ và ta có thể viết

(1)

6
Dấu trừ ở đây biểu hiện rằng nếu chất lỏng chảy ra ngoài có
nghĩa là vn có giá trị dương thì mật độ của chất lỏng trong
miền τ giảm và ngược lại. Theo công thức Gaus ta có:

(2)
Từ (1) và (2) suy ra:

Hay là:

(3)
(3) là phương trình bảo toàn khối lượng hay còn gọi là phương
trình liên tục. Nếu chất lỏng là loại chất lỏng mà mật độ của nó
không thay đổi (gọi là chất lỏng không nén được) thì phương
trình bảo toàn khối lượng có dạng:

hay là div v =0
9 .Viết phương trình năng lượng của chất lỏng lý tưởng trong
trường của lực khối có thế, không phụ thuộc thời gian cho
chất lỏng nén được; ( 1.3.10 chương 1)

Trong đó: : T là động năng của khối chất lỏng

7
V là thế năng của khối chất lỏng
p là áp suất của chất lỏng
Khối chất lỏng giới hạn bởi mặt S
vn vận tốc của chất lỏng theo thành phần pháp
tuyến

10. Viết phương trình năng lượng của chất lỏng lý tưởng trong
trường của lực khối có thế, không phụ thuộc thời gian cho chất
lỏng không nén được; (1.3.11 chương 1)

Trong đó: : T là động năng của khối chất lỏng


V là thế năng của khối chất lỏng
p là áp suất của chất lỏng
Khối chất lỏng giới hạn bởi mặt S
Vn vận tốc của chất lỏng theo thành phần pháp tuyến

Câu 11 : Viết phương trình năng lượng của chất lỏng lý tưởng
trong trường của lực khối có thế, không phụ thuộc thời gian
cho chất lỏng không nén được chứa đầy trong bình kín bất
động

Trong đó: : T là động năng của khối chất lỏng


V là thế năng của khối chất lỏng
p là áp suất của chất lỏng
Khối chất lỏng giới hạn bởi mặt S

8
vận tốc của chất lỏng theo thành phần pháp tuyến
Nếu chất lỏng là chất lỏng không nén được chứa trong binh bất
động , do Vn=0 nên phương trình năng lượng có dạng :

Câu 12 : Định nghĩa số Raynold

Trong đó : ʋ là hệ số nhớt động học


l là kích thước của vật
V là vận tốc của dông chảy
Câu 13 : Định nghĩa số Froude

Trong đó : g là gia tốc trọng trường


l là kích thước của vật
V là vận tốc của dông chảy
Câu 14: Viết tiêu chuẩn đồng dạng của hai hệ chất lỏng
Điều kiện đủ để hai dông chảy của chất lỏng nhớt không nén
được đồng dạng dưới tác dụng của trọng trường là :
,
Trong đó : R1,R2 lần lượt là hệ số Raynold của dòng thứ nhất
và dòng thứ 2
F1 , F2 lần lượt là hệ số Fruid của dông thứ nhất và
dông thứ 2

You might also like