You are on page 1of 31

Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Chương 3
TÍNH NỔI
Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh
AM diện tích sườn giữa t{u area of midship section
AW diện tích đường nước area of waterplane
AP trụ l|i aft perpendicular
B chiều rộng t{u breadth, beam (moulded)
B t}m nổi phần chìm centre of buoyancy
BM khoảng c|ch từ t}m nổi B đến t}m metacentre above centre of buoyancy
nghiêng M trong mặt cắt ngang
BML khoảng c|ch từ t}m nổi B đến t}m longitudianal metacentre above centre of
nghiêng M trong mặt cắt dọc buoyancy
CB, CB hệ số đầy thể tích block coefficient
CM, CM hệ số đầy mặt cắt giữa t{u midship coefficient
CP, CP hệ số đầy lăng trụ longitudinal prismatic coefficient
CW, CW hệ số đầy đường nước waterplane coefficient
d mớn nước draught, draft
D chiều cao t{u depth moulded
D lượng chiếm nước displacement weight
FP trụ mũi foreward perpendicular
Fb mạn khô t{u freeboard
G trọng t}m t{u centre of gravity
GM chiều cao t}m nghiêng metacentric height
GML chiều cao t}m nghiêng dọc longitudinal metacentric height
GZ tay đòn ổn định stability lever
IL mômen qu|n tính dọc của đường nước longitudinal moment of inertia of waterplane
IT mômen qu|n tính ngang của đường tranverse moment of inertia of waterplane
nước
Ip mômen qu|n tính trong hệ độc cực polar moment of inertia
KB chiều cao t}m nổi trên đ|y center of gravity above moulded base (keel)
L chiều d{i t{u nói chung lenght
Loa chiều d{i to{n bộ length over all
Lpp chiều d{i giữa hai trụ length between perpendiculars
Lwl chiều d{i đường nước waterplane length
M tâm nghiêng metacenter
Sw mặt ướt vỏ t{u wetted surface
T mớn nước t{u draft moulded
V thể tích phần chìm displacement volume
  CW hệ số đầy thể tích
  CM hệ số đầy mặt giữa t{u
  CB hệ số đầy thể tích
  CP hệ số đầy lăng trụ
  D lượng chiếm nước của t{u displacement weight
  V thể tích phần chìm displacement volume

42
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

T{u thủy nổi trên nước, t{u ngầm nổi trong nước chịu t|c động đồng thời hai hệ
lực:
 Trọng lực: gồm trọng lượng bản th}n t{u, trọng lượng h{ng hóa trên t{u,
m|y móc thiết bị, dự trữ cùng h{nh kh|ch trên t{u vv... t|c động cùng chiều
hút của tr|i đất.
 Lực nổi: do nước t|c động theo chiều ngược lại.
3.1. LỰC NỔI
Trong hệ toạ độ gắn liền với t{u, gốc tọa độ đặt tại trọng t}m G của t{u, trục Oz
hướng lên trên, ngược với chiều t|c động của lực hút tr|i đất, mặt xOy song song với mặt
nước ở trạng th|i tĩnh, trọng lực W có điểm đặt tại G, t|c động hướng xuống dưới (hình
3.1)

Hình 3.1. Trọng lực v{ lực nổi


Th}n t{u chìm trong nước tiếp xúc với nước qua mặt ướt vỏ t{u. Như chúng ta đ~
quen trong bộ môn cơ học chất lỏng, |p lực do nước |p đặt lên mặt tiếp xúc n{y mang
gi| trị:
p = pa +  z (*)
Trong đó pa - |p suất khí quyển đo tại mặt ng của nước, z – khoảng c|ch đo từ mặt
tho|ng đến điểm đang được xem xét trên mặt ướt vỏ t{u,  - trọng lượng riêng của nước.
Lực thủy tĩnh t|c động lên phần tử dS của mặt ướt vỏ t{u trong trường hợp n{y
được hiểu là:
dP = (pa +  z)dS (**)
Có thể ph}n tích dP th{nh c|c th{nh phần:
dPx - t|c động theo phương nằm ngang, tính bằng công thức: (pa +  z)dSX
dPZ - t|c động theo phương thẳng đứng, tính theo công thức:
(pa + z)dSZ - (pa + .0 )dSZ = zdSZ.
C|c th{nh phần lực thủy tĩnh do |p lực nước g}y ra trên vỏ t{u (**) cho phép ph|t
biểu, tổng c|c lực th{nh phần theo phương nằm ngang bằng 0, tức chúng triệt tiêu nhau,
còn lực t|c động theo phương thẳng đứng có dạng:
dPZ =  z dSz (***)

43
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Nếu ký hiệu dV – thể tích cột nước cao z, diện tích đ|y dSz, tính bằng dV = z.dSZ,
công thức (***) được hiểu như sau:
dF = dPZ = .dV (****)
Công thức (****) trình b{y th{nh phần lực nổi do nước t|c động lên phần th}n t{u

chìm trong nước, tính thành F = dV = V. Lực nổi tính theo định luật Archimedes,
V
bằng trọng lượng khối nước bị th}n t{u cho|n chỗ, t|c động theo hướng từ dưới lên. Lực
nổi F có t}m đặt lực tại B l{ t}m khối nước bị phần chìm th}n t{u chiếm chỗ. Có thể giải
thích thêm ký hiệu B viết tắt từ Buoyancy. T}m B được gọi phổ biến trong nghiên cứu
tính nổi l{ t}m nổi của t{u. Lực nổi F cố gắng đẩy t{u lên cao hơn vị trí nó đang chiếm.
Hình 2.1a mô tả lực nổi của một vật thể có hình dạng bất kỳ.
Với t{u thủy có thể tích phần chìm trong nước V, viết tắt từ Volume (hoặc  là ký
tự thay thế cho V trong nhiều trường hợp cần thiết), trọng lượng to{n t{u tại trạng th|i
tính to|n, đúng bằng trọng lượng khối nước bị th}n t{u chiếm chỗ V. Đại lượng D = V (
hoặc ) được gọi l{ lượng chiếm nước của tàu, mang gi| trị đúng bằng lực nổi của
t{u. Ký hiệu D viết tắt từ Displacement, còn  ký tự thay cho D trong nhiều trường hợp.
Theo c|ch đó chúng ta có thể viết:
W =  =  (3.1)
Trong đó:
 hoặc D - lượng chiếm nước;
 - trọng lượng riêng của nước;
 (hoặc V) - thể tích phần th}n t{u chiếm chỗ trong nước, hoặc còn được gọi
là là lượng thể tích chiếm chỗ (volume displacement).
Đơn vị đo dùng cho c|c th{nh phần trong công thức (3.1), trong hệ thống đo
Metric, sau đ}y gọi l{ hệ mét, được hiểu theo nghĩa mang tính truyền thống trong ng{nh
đóng t{u:  - trọng lượng riêng, với nước sông bằng 1 t/m3 v{ với nước biển  = 1,025 
1,03 t/m3 ; V – thể tích ng}m nước tính bằng m3, D – lượng chiếm nước tính bằng tấn hệ
mét, viết tắt l{ T hoặc MT.
Thể tích ng}m nước V thay đổi trong biểu thức tính lực nổi t{u V, đóng vai trò
thước đo tính nổi t{u.
Khi trọng lực W của t{u không đổi, lượng chiếm nước trọng lượng  cũng không
thay đổi, tuy nhiên, thể tích ng}m nước V cũng như chiều chìm cũng có thể thay đổi do
trọng lượng riêng của nước thay đổi.
Trọng lượng riêng của nước phụ thuộc v{o độ mặn v{ nhiệt độ của nó. Chiều chìm
cho phép lớn nhất của t{u chạy biển phải thỏa m~n dấu chở h{ng của t{u biển, muốn sử
dụng lớn nhất trọng tải của t{u thì khi t{u l{m h{ng tại cảng trong nước ngọt cần phải
đ|nh gi| sự thay đổi chiều chìm khi t{u h{nh trình từ vùng nước ngọt ra vùng nước mặn.
Giả thiết t{u có thể tích chiếm nước V trong nước có tỉ trọng 1 di chuyển sang vùng
nước có tỉ trọng 2 l{m thể tích chiếm nước thay đổi gia số V. Do trọng lượng t{u không
đổi nên :
1V= 2(V+ V) (3.2)
Sự thay đổi chiều chìm d không lớn có thể coi V=AWd và có:
1V= 2(V+ AWd) (3.3)
suy ra :
44
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

V 1   2
d = . (3.4)
AW 2
Thay trị số của tỉ trọng nước biển 1 = 1,025 t/m3 và nước ngọt 2 = 1,0 t/m3, thay
AW = 100q/P chúng ta có :
1 
d = . (3.5)
40 100q
Biểu diễn gia số n{y qua Centimetric thì

d = (3.6)
40q
Tức l{ t{u chìm thêm lượng (3.7) khi chạy từ vùng nước biển v{o vùng nước ngọt
v{ giảm đi đúng lượng n{y khi chaỵ từ vùng nước ngọt sang vùng nước biển.
Ví dụ 3.1:
Ponton dạng khối hộp có chiều d{i L = 12,5m; chiều rộng B = 4,0m v{ chiều cao mạn
D = 3,0m, đường nước song song với đ|y (không nghiêng, chúi). Chiều chìm của ponton
trong nước ngọt l{ 2,0m (= 1,0T/m3). Tính:
1. Trọng lượng ponton;
2. Chiều chìm của ponton sau khi chở 25 tấn h{ng trong nước ngọt;
3. Sự thay đổi chiều chìm của ponton khi có h{ng trong nước mặn (= 1,025T/m3).
Giải:
1. Trọng lượng của ponton bằng lượng chiếm nước: W =  = V, trong đó V =
L.B.d
Vậy trọng lượng ponton l{: W = L.B.d
Thay trị số bằng số: W = 1.12,5.4,2 = 100 (tấn)
Trọng lượng ponton sau khi nhận h{ng:
2. W1 = W +w = 100 + 25 = 125 (tấn)
W 1
Chiều chìm mới được x|c định từ công thức: W1 = L.B.d1, do đó d1  ,
 1 LB
125
Thay số: d1   2,5(m)
1.12,5.4
Khi ponton chìm trong nước mặn, trọng lượng ponton không đổi, trong khi đó thể
tích ng}m nước của t{u giảm do trọng lượng riêng của nước tăng, dẫn đến chiều chìm của
t{u giảm:
W1 = V1 = V2 = const; Mặt kh|c có V1 = LBd1 và V2 = LBd2
Vậy: LBd1 =LBd2
Chiều chìm của ponton trong nước mặn:
1 1,0
d2  d1  2,5  2,44(m)
2 1,025

45
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Ví dụ 3.2:
T{u chạy trong sông ở một chiều chìm n{o đó, khi ra biển, t{u nhận thêm 175 tấn
h{ng để chiều chìm của t{u ở trong sông v{ ngo{i biển l{ như nhau. Tính lượng chiếm
nước của t{u khi nhận h{ng. Cho biết: trọng lượng riêng của nước sông = 1,0T/m3; trọng
lượng riêng của nước biển = 1,025T/m3.
Giải:
- Biến lượng chiều chìm của t{u khi trọng lượng riêng của nước thay đổi:
V 1   2
d  . , với Aw l{ diện tích đường nước ở trạng th|i chở h{ng.
Aw 2
- Biến lượng chiều chìm của t{u do nhận h{ng:
w
d  , với w l{ trọng lượng khối h{ng nhận thêm.
 1 Aw
- Lượng chiếm nước phải tính:  = V + w (*)
Khi so s|nh công thức để tính biến lượng chiều chìm, cần nhớ rằng, t{u chạy từ sông
ra biển, chiều chìm của t{u giảm, nghĩa l{ t{u nổi lên, vậy nên d mang dấu trừ.
w V 1   2 w
Vậy:  . , từ đó V 
 2 Aw Aw  2  2  1
Thay trị số V v{o công thức (*), ta có:
 1  2
  w  1  w
  2  1   2  1
Thay trị số bằng số, ta nhận được lượng chiếm nước của t{u:
1,025
  175  7175(t )
1,025  1,0
3.2. CÂN BẰNG TÀU Ở TRẠNG THÁI NỔI
Trường hợp W > F, có nghĩa trọng lượng t{u lớn hơn lực nổi, t{u còn bị kéo xuống.
Khi bị chìm s}u thêm trong nước, thể tích phần chìm của t{u lớn lên v{ như vậy,theo
định luật Archimedes, lực F lớn dần. Khi vượt qua giới hạn c}n bằng, F > W tình hình sẽ
ngược lại, t{u bị đẩy lên cao hơn, thể tích phần chìm của t{u giảm dần dẫn đến F nhỏ dần.
T{u chỉ có thể nằm ở vị trí c}n bằng khi hai lực ngược chiều nhau n{y c}n bằng.

Hình 3.2. Nghiêng ngang tàu


46
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Điều kiện W = F trong thực tế chưa đủ đảm bảo để t{u nổi c}n bằng. Trường hợp
t{u bị nghiêng ngang đến góc nhất định, t}m nổi dịch dời vị trí tùy thuộc hình d|ng phần
chìm của t{u. Đường t|c động lực nổi qua t}m B’ hiện thời không trùng với đường t|c
động lực trọng trường qua G. Vì rằng W = F v{ khoảng c|ch giữa hai đường t|c động lực
mang gi| trị nhất định, ví dụ khoảng c|ch giữa chúng l, xuất hiện mômen ngẫu lực W.l l{m
quay t{u. Nếu mômen n{y lớn hơn 0, tức l{ theo chiều quay kim đồng hồ, t{u còn bị
quay theo chiều thuận kim đồng hồ. Ngược lại mômen mang gi| trị }m, t{u quay ngược,
(hình 3.2). Trong cả hai trường hợp, khi góc nghiêng còn bé t{u quay ngang qua t}m
nghiêng ngang M.

Hình 3.3. Nghiêng dọc t{u


Trong trường hợp t}m nổi nằm xa trọng t}m, tính theo chiều dọc t{u, mômen ngẫu
lực W.L l{m cho t{u bị chúi về trước nếu mômen ngẫu lực mang dấu }m. T}m nghiêng
dọc ML (hay còn gọi t}m chúi t{u) trong trường hợp n{y nằm kh| xa nếu so với khoảng
c|ch từ t{u đến M, (hình 3.3).
T{u chỉ ở tư thế ổn định khi ho{nh độ t}m nổi bằng ho{nh độ trọng t}m t{u.
Từ đó có thể thấy điều kiện cần v{ đủ để t{u nổi v{ c}n bằng trên nước, dưới t|c
động của lực W v{ F sẽ l{:
(a) cân bằng lực: W=F
(b) cân bằng mômen: khoảng c|ch L giữa hai đường t|c động lực của W v{ F bằng
0, dẫn đến W.l - F.l = 0 hoặc W.L – F.L = 0.
Hai điều kiện được viết dưới dạng tổng qu|t:
Pi = 0
Pi. xi = 0
(3.7)
với i = 1,2,...
Điều kiện trên đ}y được ph|t biểu c|ch kh|c: lực nổi do nước t|c động tĩnh lên t{u
phải bằng trọng lượng to{n t{u, còn t}m nổi của t{u B’ phải cùng nằm trên đường thẳng
vuông góc vơí mặt tho|ng, đi qua trọng t}m G của t{u.
3.3. TRỌNG LƯỢNG VÀ TRỌNG TÂM TÀU
Trọng lượng to{n t{u bằng tổng c|c trọng lượng th{nh phần tham gia v{o t{u như
vỏ t{u, m|y móc, thiết bị, h{ng, dự trữ, h{nh kh|ch. Trọng lượng W của t{u, trọng t}m
t{u tính theo chiều ngang TCG (ký hiệu tương đương YG), theo chiều dọc LCG (ký hiệu
tương đương XG), theo chiều cao KG (ký hiệu tương đương ZG), theo tính theo công thức:
W = wi (3.8)
47
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

TCG  YG =
w y i i
; LCG  XG =
w x
i i
; KG  ZG =
w z
i i
(3.9)
w i w i w i

Với Wi(xi, yi, zi) – trọng lượng th{nh phần thứ i.


X|c định trọng lượng và trọng tâm t{u đòi hỏi phải thực hiện lượng lớn c|c công
việc tính to|n v{ thường c|c phép tính đòi phải chi tiết, cụ thể v{ lắm khi phiền to|i. Việc
tính to|n n{y gọi l{ tính to|n c|c trường hợp tải trọng của t{u. Trọng lượng v{ trọng t}m
t{u x|c định cho mỗi trường hợp sẽ cần cho c|c bảng tính tính nổi v{ c|c bảng tính c}n
bằng dọc, c}n bằng ngang v{ ổn định cũng như tínnh sức bền chung th}n t{u.
Thông lệ tiến h{nh ph}n loại c|c nhóm trọng lượng t{u khi tính l{m cho công việc
rõ r{ng hơn, dễ hiểu hơn. Ví dụ, trọng lượng t{u thông dụng có thể chia th{nh c|c nhóm
nhỏ sau:
- Trọng lượng vỏ t{u;
- Trọng lượng trang thiết bị vỏ;
- Trọng lượng m|y chính v{ c|c m|y phụ;
- Trọng lượng hệ thống to{n t{u;
- Trọng lượng trang thiết bị trên boong;
- Thiết bị điện, điện tử;
- Trọng lượng trang thiết bị nội thất;
- Trọng lượng nhiên liêu, nước;
- Trọng lượng đo{n thủy thủ, kh|ch v{ dự trư;
- Trọng lượng vật dằn v{ c|c phần kh|c;
- V.v...
Tại đ}y cần thống nhất một điều, khi tính trọng lượng v{ trọng t}m, điều cần quan
t}m l{ “trọng lượng”, tính bằng kG (trọng lượng) hoặc tấn trọng lượng (MT) của tất cả
thực thể trên t{u chứ không phải l{ “khối lượng” tính bằng kg hoặc tấn khối lượng.
Trong mọi trường hợp, với t{u thủy, khi tính to|n thiết kế cần để ý đến lượng dự
trữ của lượng chiếm nước D. T{u d}n sự, lượng dự trữ n{y chiếm khoảng 1 ÷ 2%.
Từ c|c nhóm trọng lượng tiến h{nh chia nhóm nhỏ hơn trong khi lập bảng tính. Ví
dụ từ nhóm trọng lượng vỏ có thể hình th{nh nhóm nhỏ gồm đ|y, boong, thượng tầng,
v|ch vv … Từ nhóm trang thiết bị trên boong phải chia ra hệ thống neo buộc, hệ thống
l|i, hệ thống xếp dỡ h{ng (nếu có) v{ c|c hệ thống kh|c.
Thực tế tính to|n cho thấy, những nhóm nhỏ chứa rất nhiều th{nh phần riêng
nhau. Trong những trường hợp ấy cần thiết tiếp tục chia c|c nhóm nhỏ vừa đề cập th{nh
nhóm nhỏ hơn. Tính to|n cho một trạng th|i tải trọng thực hiện theo bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1. Bảng tính trọng lượng v{ trọng t}m t{u
Tên Trọng lượng Tay đòn, (m) Mômen, (ví dụ Tm)
gọi wi, (T) xi yi zi Mx =(2).(3) My = (2).(4) Mz = (2).(5)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
… … … … … … … …
Tổng wi Mx My Mz

48
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Công thức (2.8) v{ (2.9) được suy từ đ}y:


Trọng lượng: W = (2)

Chiều dọc trọng t}m: LCG  X G 


 (6)
 (2)
Độ lệch ngang trọng t}m: TCG  YG 
 (7 )
 (2)
Chiều cao trọng t}m: KG  Z G 
 (8)
 (2)
Nếu ký hiệu t}m nổi phần chìm th}n t{u bằng B, có thể viết tọa độ t}m nổi n{y
trong hệ tọa độ Oxyz vừa nêu. Kí hiệu toạ độ B theo chiều dọc LCB (ký hiệu tương
đương XB), theo chiều ngang TCB (ký hiệu tương đươngYB), còn theo chiều cao l{ KB (ký
hiệu tương đương ZB). Sử dụng c|c ký hiệu n{y chúng ta có thể viết điều kiện nổi cho t{u:
W = D;
LCG = LCB;
TCG = TCB.
Trong công thức cuối, YG được hiểu l{ tọa độ trọng t}m t{u theo chiều ngang, tính
cho trường hợp trọng t}m n{y không nằm trong mặt đối xứng. C|c t{u thường gặp, đối
xứng qua mặt cắt dọc giữa t{u, t}m nổi TCB = 0, do vậy khi thiết kế v{ chế tạo người ta
phải tìm mọi c|ch để trọng t}m TCG = 0, nhằm đảm bảo c}n bằng ngang.
Ph}n biệt c|c tên gọi sau đ}y khi x|c định lượng chiếm nước, trọng lượng t{u, trọng
tải v{ dung tích t{u.
Thể tích chiếm nước của th}n t{u, ký hiệu V (hoặc ), l{ thể tích phần chìm của
t{u trong nước, đo bằng đơn vị đo thể tích. Trong hệ thống đo theo hệ mét, đơn vị thường
dùng l{ mét khối, m3. Trong hệ thống đo truyền thống tại Anh-Mỹ, đơn vị đo thể tích
dùng trong tàu là cu.ft, tương đương 0,0283m3.
Lượng chiếm nước của t{u, ký hiệu D (hoặc ), có gi| trị bằng trọng lượng t{u
trong trạng th|i đang tính.
Đơn vị dùng tính lượng chiếm nước l{ đơn vị đo trọng lượng. Trong hệ mét, đơn vị
được dùng l{ tấn trọng lượng, viết tắt l{ T hoặc viết tắt đúng c|ch l{ MT, còn trong hệ
thống đo Anh-Mỹ phải l{ long ton. Công thức chuyển đổi giữa hai hệ thống đo l{ 1 long
ton = 1016,05 kG = 1,01605 TM.
Trong hệ thống đo Anh - Mỹ, thể tích phần chìm đo bằng đơn vị cu.ft, do vậy tính
lượng chiếm nước theo công thức D = V sẽ có dạng:
cho nước sông: D = V/35, trong đó V tính bằng cu.ft, (long ton)
cho nước biển: D = V/36, trong đó V tính bằng cu.ft, ( long ton)
Thông thường, ph}n biệt hai kh|i niệm lượng chiếm nước cho t{u l{ lượng chiếm
nước t{u không Do, khi trên t{u chưa chứa h{ng, nhiên liệu, h{nh kh|ch, thực phẩm v{
lượng chiếm nước t{u đầy tải. Lượng chiếm nước tính theo công thức D = .V thường

49
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

gi{nh cho trường hợp t{u đầy tải. Với t{u chở h{ng trường hợp n{y ứng với trạng th|i
t{u bắt đầu rời bến sau khi chất đủ h{ng, nhiên liệu v{ dự trữ.
Sức chở hay trọng tải t{u đo bằng đơn vị đo trọng lượng, chỉ trọng lượng h{ng
trên tàu cùng hành kh|ch, dự trữ, nhiên liệu, dầu nước cho buồng m|y.
Với t{u chở h{ng, sức chở của t{u được gọi bằng thuật ngữ chuyên ng{nh có xuất
xứ từ tiếng Anh l{ deadweight, viết tắt dwt. Trong th{nh phần sức chở deadweight bao
gồm không chỉ h{ng ho| chở trên t{u m{ còn cả dự trữ, lương thực, thực phẩm, nước
sinh hoạt, nhiên liệu, nước ngọt dùng cho m|y t{u. Như vậy lượng chiếm nước D bao gồm
trọng lượng t{u không v{ Deadweight, trong đó, đối với mỗi con t{u, trọng lượng t{u
không được xem l{ không đổi còn Deadweight thay đổi trong mỗi chuyến đi.
Ví dụ 3.3:
X|c định trọng lượng v{ trọng t}m t{u h{ng, chạy không nghiêng. Trọng lượng
th{nh phần v{ vị trí trọng t}m của chúng được x|c định:
Tàu không: P1 = 1440 T X1 = -0,83 m Y1 = 0,0 m Z1 = 4,56 m
Than: P2 = 290 T X2 = -0,20 m Y2 = 0,0 m Z2 = 4,60 m
Nước nồi hơi: P3 = 45 T X3 = 1,05 m Y3 = 0,0 m Z3 = 0,40 m
H{ng ở khoang P4 = 835 T X4 = 16,85 m Y4 = 0,0 m Z4 = 4,80 m
mũi:
H{ng ở khoang P5 = 430 T X5 = -21,70 m Y5 = 0,0 m Z5 = 5,20 m
lái:
Giải:
Trọng Tay đòn, (m) Mômen, (T.m)
Tên gọi lượng
xi yi zi Mx =(2).(3) My =(2).(4) Mz =(2).(5)
wi, (T)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Trọng lượng 1440 -0,83 0 4,56 -1195,20 0 6566,40
tàu không
Than 290 -0,20 0 4,60 -58,00 0 1334,00
Nước nồi 45 1,05 0 0,40 47,25 0 18,00
hơi
H{ng ở 835 16,85 0 4,80 14069,75 0 4008,00
khoang mũi
H{ng ở 430 -21,70 0 5,20 -9331,00 0 2236,00
khoang lái
Tổng 3040 3532,80 0 14162,40
Trọng lượng: W = (2) = 3040 (tấn)
Trọng t}m t{u trong hệ trục tọa độ cơ bản:

Chiều dọc trọng t}m: LCG  X G 


 (6) = 1,16(m)
 (2)
Độ lệch ngang trọng t}m: TCG 
 (7 ) = 0 (m)
 (2)

50
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Chiều cao trọng t}m: KG  Z G 


 (8) = 4,66 (m)
 (2)
Trọng t}m của t{u nằm trên mặt phẳng đối xứng, c|ch sườn giữa về phía mũi 1,16m
v{ c|ch đ|y tàu 4,66m.
3.4. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC VỎ TÀU
Từ đường hình lý thuyết tiến h{nh tính c|c gi| trị đặc trưng hình học vỏ t{u. Thứ tự
tính to|n chia l{m hai giai đoạn:
(1) C|c đại lượng đặc trưng trong mặt đường nước;
(2) C|c đại lượng đặc trưng trong sườn t{u.
Sau hai phần tính vừa nêu tiến h{nh tính to|n cho to{n t{u.
3.4.1. Đại lượng hình học đường nước
Biểu diễn đường nước bất kỳ của t{u dưới dạng đường cong dạng y = f(x), c|c phép
tính đại lượng hình học đường nước được đưa về dạng sau:
Diện tích đường nước AW.
b
AW =  ydx
a
(3.10)

Môment tĩnh so với trục Oy


b
moy =  xydx
a
(3.11)

Hình 3.4. Đường nước vỏ t{u


Môment tĩnh so với trục Ox
b 1 2
mox =  a 2
y dx (3.11’)

Toạ độ t}m diện tích đường nước, tính đến trục Oy:
b

a=
 xydx
a
(3.12)
b
 ydx
a

Toạ độ t}m diện tích đường nước, tính đến trục Ox:

51
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

1 b 2
2 a y dx
yc = b
(3.12’)
 ydx a

Mômen qu|n tính so với trục Oy được tính theo c|ch quen thuộc trong cơ học, bằng
tích của diện tích phần tử với bình phương khoảng c|ch t}m phần tử đến trục. Dưới dạng
công thức, mômen qu|n tính phần tử dx.dy so với trục Oy sẽ l{:
dIL = x2. dx.dy = x2.dA
dIT = y2. dx.dy
Nếu thay thế x2dA = x2.y.dx, công thức tính mômen qu|n tính mặt đường nước so
với trục Oy sẽ l{:
b
IL = 2 
a
x 2 ydx (3.13)

Mômen qu|n tính mặt đường nước so với trục O’y’ c|ch Oy một đoạn a tính theo
công thức trên sẽ l{:
IL’ = IL - a2.AW (3.14)
Mômen qu|n tính mặt đường nước dọc t{u Ox được gọi l{ mômen qu|n tính ngang
b y( x)
tính theo công thức: It’ =  y dydx . Vì rằng tích ph}n trong có thể tính theo c|ch
2

a 0
y( x)
y3
thông dụng 
0
y 2 dy 
3
, do vậy công thức tính 2xIt’ sẽ là:

b

2
It = y 3 dx (3.15)
3 a

Trong c|c biểu thức trên y mang gi| trị ½ chiều rộng vỏ t{u tại vị trí đang xét.
3.4.2. Các mặt cắt ngang tàu
C|c đại lượng đặc trưng cho mặt cắt ngang t{u:

Hình 3.5. Đường sườn vỏ t{u


Diện tích mặt sườn tính đến mớn nước Z.
z
A(z) = 
2 y. dz
0
(3.16)

Mômen tĩnh so với trục Oy của mặt sườn:

52
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

z

m(z) = 2 yz. dz
0
(3.17)

T}m diện tích mặt sườn thuộc phần chìm đến mớn nước Z tính theo công thức:
z

C(z) =
m( z )

 yz. dz
0
(3.18)
z
 y. dz
S ( z)
0

3.5. TỈ LỆ BONJEAN
Với mỗi sườn t{u, từ kết quả tính diện tích phần chìm v{ mômen tĩnh phần chìm
so với đ|y, có thể vẽ hai đường cong miêu tả biến thiên của hai gi| trị trên theo chiều
chìm Z. Tập họp to{n bộ c|c đường cong kiểu n{y, lập cho tất cả sườn tính to|n sẽ được
đồ thị có tên gọi tỉ lệ Bonjean, tiếng Anh viết l{ Bonjean Curves.
Họ đường cong trên đồ thị mang tên tỉ lệ Bonjean l{ cơ sở tính thể tích phần chìm
giả định, t}m nổi theo chiều dọc, chiều cao trước khi hạ thủy t{u, đồng thời l{ cơ sở tính
chống chìm, ph}n khoang t{u.
Tỉ lệ Bonjean l{ tập hợp c|c đường cong dựng theo một tỉ lệ n{o đó diện tích ng}m
nước của sườn lý thuyết phụ thuộc v{o độ ngập s}u của nó. Để dễ sử dụng tỉ lệ Bonjean
được chọn c|c tỉ lệ vẽ thích hợp ( thường chọn tỉ lệ 1:100 theo chiều d{i v{ 1:25 theo
chiều cao ). Hình 2.6 trình b{y tỉ lệ bonjean lập cho t{u c| d{i 52,50 m.

Hình 3.6. Tỉ lệ Bonjean


3.6. THỂ TÍCH PHẦN CHÌM VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN THỂ TÍCH
Tính thể tích phần chìm được tiến h{nh theo một trong hai c|ch:
(1) Tính từ dưới lên trên cơ sở dữ liệu của tất cả đường nước, hoặc
(2) Tính theo chiều dọc t{u, sử dụng dữ liệu c|c sườn l{m cơ sở.

53
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Trên hình 3.7a trình b{y sơ đồ tính theo c|ch đầu còn hình 3.7b tính theo c|ch
thứ hai.

Hình 3.7. Sơ đồ tính thể tích phần chìm


Thể tích phần chìm, tính đến mớn nước Z, trong đó Aw l{ diện tích đường nước:
z
V(z) =  0
AW ( z ).dz (3.19)

Nếu sử dụng tỉ lệ Bonjean khi tính thể tích phần chìm, công thức tính như sau, với A
l{ diện tích sườn, đọc từ đồ thị:
L/2
V(z) = 
L / 2
A( x).dx (3.20)

Mômen thể tích phần chìm so với mặt phẳng qua đ|y t{u:
z
MXOY = 
0
AW ( z ).z.dz (3.21)

Toạ độ t}m nổi phần chìm tính theo công thức:


Chiều cao t}m nổi, ký hiệu KB:
z

KB =
 A ( z).z.dz
0
W
(3.22)
z
 A ( z).dz
0
W

Ho{nh độ t}m nổi, ký hiệu LCB:


L

LCB =
 A( x).x.dx
0
(3.23)
L
 A( x).dx
0

3.7. NGHIÊNG DỌC TÀU


Chúng ta xem xét đ|nh gi| nghiêng dọc t{u (trim), xem hình 3.3 qua hiệu số giữa
mớn nước myix, ký hiệu dF hoặc dm v{ mớn nước l|i, ký hiệu dA hoặc dL. Công thức
nghiêng dọc được viết như sau:
Độ nghiêng dọc: t = dF - dA (3.24)
dF  d A t
Góc nghiêng dọc:    (3.25)
L L
Với L l{ chiều d{i t{u đo tại mớn nước đang xem xét.

54
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Mômen nghiêng dọc l{m t{u nghiêng góc  trong trạng th|i tĩnh c}n bằng với
mômen hồi phục của t{u hiểu theo nghĩa:

M  .GZ  .GM L . (3.26)

Trong đó GM L l{ chiều cao t}m nghiêng dọc.


Mômen nghiêng l{m thay đổi độ nghiêng t một đơn vị d{i, ví dụ 1m = 100 cm,
người ta gọi l{ mômen l{m thay đổi độ nghiêng đi một mét. Ký hiệu cho đại lượng n{y
thường có gốc từ UK hoặc USA, ví dụ MTC – Môment to change trim one meter. Trong tính
to|n có thể sử dụng mômen l{m thay đổi độ nghiêng t{u 1cm, ký hiệu MTcm.
Đại lượng moomen l{m thay đổi độ nghiêng 1 mét, tính theo công thức:
.GM L
MTC  (3.27)
L
Trong t{i liệu n{y, ta sử dụng ký hiệu TRIM hoặc MTRIM v{o vị trí MTC v{ tính bằng
I L'
biểu thức sau đ}y khi thay GM L  :

IL
TRIM   (Tm/m) (3.28)
L
3.8. CÁC ĐƯỜNG CONG TÍNH NỔI
Kết quả tính c|c đặc trưng hình học vỏ t{u được tập họp trong một bảng vẽ chung
mang tên gọi c|c đường cong tính nổi của t{u. Thuật ngữ chuyên ng{nh để chỉ đồ thị dạng
n{y không giống nhau ở c|c nước. Tại nước ta tên gọi n{y chưa được chuẩn hóa. Trong
tài liệu chính thức của tổ chức h{ng hải quốc tế IMO v{ c|c hội nghị ITTC, họ đường cong
n{y có tên gọi bằng tiếng Anh l{ hydrostatic curves, có nghĩa các đường thủy tĩnh của
tàu. C|c đường cong được trình b{y trong bản vẽ n{y nhất thiết phải có mặt, bao gồm:
Thể tích phần chìm V; Lượng chiếm nước ; Cao độ t}m nổi KB (hoặc ZB); Ho{nh độ t}m
nổi LCB (hoặc XB); Diện tích đường nước AW; Ho{nh độ t}m diện tích đường nước LCF
(hoặc XF); B|n kính t}m nghiêng ngang BM; B|n kính t}m nghiêng dọc BML; C|c hệ số béo
CW, CM, CB. Ở đ}y:
- Đường cong V(z) – thể tích phần chìm, tính bằng m3;
- Đường cong  (z) - lượng chiếm nước, tính bằng tấn (T);
- Đường cong cao độ t}m nổi KB (hoặc ZB), tính bằng m, đo từ đ|y;
- Đường cong ho{nh độ t}m nổi LCB (hoặc XB), tính bằng m, thông lệ cách
mặt cắt giữa t{u, mang dấu (+) khi nằm trước mặt giữa t{u;
- Đường cong diện tích đường nước AW, tính bằng m2;
- Đường ho{nh độ t}m diện tích đường nước, ký hiệu LCF (hoặc X F), tính
bằng m, thông lệ c|ch mặt cắt giữa t{u, mang dấu (+) khi nằm trước mặt
giữa t{u;
Trên c|c bản vẽ dạng n{y, ưu tiên việc x}y dựng đồ thị BM(z), tính từ đường KB
vừa dựng. Có thể hiểu đ}y l{ đường cong KM(z) = KB(z) +BM(z), trong đó:

55
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

IT IL '
BM  còn BM L  . Trong nhiều trường hợp có thể yêu cầu x}y dựng c|c
V V
đường mômen qu|n tính đường nước IT và IL’.
Đường cong miêu tả mômen chúi t{u một đơn vị chiều cao TRIM. Theo c|ch ký hiệu
m{ IMO đề nghị đại lượng n{y mang tên gọi mômen để thay đổi 1 đơn vị chiều chìm, ví dụ
1 cm – Môment to change Trim One cm. C|c hệ số đầy CB, CW, CM, CP
Hình 3.8 trình b{y c|c đường cong tính nổi của t{u

Hình 3.8. C|c đường thủy tĩnh


3.9. CÁC PHÉP TÍCH PHÂN GẦN ĐÚNG
3.9.1. Công thức hình thang
Để tính diện tích mặt phẳng được giới hạn đưới đường cong y = f(x), trong phạm
vi từ a đến b hình 3.9, tiến h{nh chia đoạn thẳng L = b - a ra l{m nhiều đoạn, chiều d{i
mỗi ph}n đoạn d1, d2,... dn. Chấp nhận sai số nhất định, có thể coi đường cong y trong
phạm vi một ph}n đoạn ngắn di, i =1,2,..., tương đương đoạn thẳng nối hai đỉnh. Từ đó
thay vì tính chính x|c diện tích phần đường cong hạn chế, có thể tính diện tích hình
thang cạnh đ|y d{i di, chiều cao c|c cạnh bên đúng bằng gi| trị c|c đoạn yi-1 và yi.

Hình 3.9. Tích ph}n theo phương ph|p hình thang

56
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Công thức tính diện tích theo phương ph|p hình thang dạng chung:
A = ( ½ )(y0 + y1)d1 + ( ½ )(y1 + y2)d2 + ( ½ )(y2 + y3)d3 +...
+ ( ½ )(yn-1 + yn)dn
= ( ½ )[y0.d1 + y1( d1 + d2) +... + yn-1(dn-1 + dn ) + yndn] (3.29)
Nếu chia đoạn L ra th{nh n ph}n đoạn bằng nhau d, công thức trên có dạng:
A = (1/n) d[y0 + y1 + y2 +... + yn - ( ½ )(y0 + yn)]
n
= d[ y
i 0
i - ( ½ )(y0 + yn)] (3.30)

Ví dụ tính theo phương pháp hình thang


Bảng 3.2. Bảng tính theo phương ph|p hình thang
TT Gi| trị y Ghi chú
0 y0
1 y1
… ...
n yn

Tổng 

Hiệu chỉnh
1
 y0  yn 
2

  2  y0  y n 
1
Tổng

Diện tích A = d.


Ví dụ 3.4:
Tính diện tích dưới đường cong dạng đường nước trình b{y tại hình 2.10 dưới
đ}y:

Hình 3.10
x j  xA 18  2
Khoảng c|ch d được tính theo công thức: d   2
8 8

57
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Bảng 3.3
TT Gi| trị y Ghi chú
0 0
1 0,7
2 1,4
3 2
4 2,5
5 2,7
6 2,8
7 2,7
8 2,2
Tổng 17

Hiệu chỉnh 1,1


1
 y0  yn 
2

  2  y0  y n 
1
Tổng 15,9

Diện tích 31,8 A = d.


3.9.2. Công thức Simpson
Trong phương ph|p Simpson chiều d{i L được chia nhỏ th{nh n/2 cặp đoạn
bằng nhau, mỗi ph}n đoạn có chiều d{i 2d = 2L/n. Trong mỗi ph}n đoạn đường cong y =
f(x) được thay bằng đường parabol bậc 2, đi qua ba điểm, dạng đường y = ax2 + bx + c,
hình 3.11.
Công thức tính diện tích phần dưới đường cong, gạch chéo theo Simpson như
sau:

 ax   
x2 2d
d
A   ydx  2
 bx  c dx  8a.d 2  6b.d  6c (a)
x0 0
3

Mặt kh|c c|c gi| trị y tương ứng với x0, x1, x2 có thể tính qua a, b, c theo quan hệ:
y0 = c; y1 = ad2 + bd +c; y2 = 4ad2 +2bd + c, do vậy công thức tính diện tích A cho
trường hợp n{y sẽ l{:
2d

 ydx  3  y  4 y1  y 2 
d
A 0 (b)
0

Hình 3.11. Phương ph|p tích ph}n Simpson

58
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Bằng c|ch tương tự có thể tiếp tục tính diện tích dưới đường cong trong phạm vi
x2 đến x4, sau đó x4 đến x6 cho đến ph}n đoạn cuối tính từ x2n-1 đến x2n.
Thực hiện phép cộng tất cả c|c diện tích nhỏ vừa tính có thể thấy:

2 y y 2n
A = d*( 0 + 2y1 + y2 + 2y3 +... + 2y2n-1 + ) (3.31)
3 2 2
Số 2n như chúng ta đ~ thấy l{ số chẵn.
Ví dụ tính theo phương pháp Simpson
Dữ liệu trong ví dụ 3.4 trình b{y tại trang trước lúc b{n về phương ph|p hình
thang sẽ được dùng l{m minh họa cho phương ph|p Simpson. Áp dụng công thức (3.31)
v{o trường hợp n{y có thể tính:

2 y y8
A = d( 0 + 2y1 + y2 + 2y3 +... + 2y7 + ) = 32 m2.
3 2 2
3.9.3. Hiệu chỉnh khoảng cách các toạ độ trục ngang
Trong tính to|n c|c đặc trưng hình học vỏ t{u để đảm bảo độ chính x|c c|c phép
tính nhất thiết phải nhập chính x|c c|c dữ liệu liên quan cấu hình th}n t{u. Đường nước
t{u có thể mở đầu tại sườn 0 v{ kết thúc tại sườn cuối cùng theo sơ đồ tính. Trong
những trường hợp ấy c|c giới hạn tích ph}n, ví dụ từ 0 đến L hoặc từ –L/2 đến +L/2 l{
những giới hạn thực tế, đúng với giới hạn đường nước.

Hình 3.12. Đường nước đặc trưng t{u vận tải đi biển
Trường hợp thường gặp, phần sau của đường nước bắt đầu trước sườn 0, cho
những đường nước dưới đường nước thiết kế của t{u thường gặp v{ khởi đầu sau sườn
0 nếu đường nước đang xem xét nằm cao hơn đường nước thiết kế. Điểm kết thúc đường
nước tại phần mũi sẽ gặp trường hợp tương tự. Hình 3.12 giới thiệu đường nước t{u
vận tải, nằm trên đường nước thiết kế có đặc điểm như vậy.
Trong những trường hợp không chuẩn như thể hiện tại hình, cần tiến h{nh hiệu
chỉnh c|c hệ số tính to|n. Khoảng c|ch sườn tính to|n tại khu vực l|i v{ mũi được điều
chỉnh lại, đi theo đó c|c hệ số tích ph}n, theo phương ph|p hình thang hoặc phương
ph|p Simpson cũng phải được đổi thay.
Diện tích phần đường nước từ điểm sau cùng đến O:
2 1 1 
A1 = 2. .d1  yb  2 y 0  y 0 
3 2 2 
Diện tích phần đường nước từ sườn 8 đến điểm đầu cùng:
2 1 1 
A2 = 2. .d 2  y8  2 y9'  y10' 
3 2 2 

59
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Nếu ký hiệu:
d1 d2
k1  và k2  có thể viết d1 = k1.d và d2 = k2.d
d d
Biểu thức tính A1 và A2 trở th{nh:
 k1
2 k 
A1 = 2. .d  yb  2k1 y 0  1 y 0 
23 2 
2 k k 
A2 = 2. .d  2 y8  2k 2 y9'  2 y10' 
3  2 2 
Công thức tính diện tích đường nước theo phương ph|p Simpson giờ có dạng:
2 k k 1
AW  2 d  1 y b  2k1 y a  1 y 0  2 y1  y 2  2 y 3  ...
3 2 2
(*)
k 1 k 
 y6  2 y7  2 y8  2k 2 y 9'  2 y10' 
2 2 
Công thức (*) được |p dụng trong c|c ví dụ tiếp theo đ}y.
Áp dụng phương pháp Simpson trong các phép tính đặc trưng hình học đường
nước tàu
Công thức (3.31) |p dụng v{o việc tính c|c tích ph}n từ (3.10) đến (3.15) sẽ
mang dạng sau đ}y.
b
Diện tích đường nước AW =  ydx tính theo:
a

2 y y 2n
AW = d*( 0 + 2y1 + y2 + 2y3 +... + 2y2n-1 + ) (a)
3 2 2
b
Môment tĩnh so với trục Ox: moy =  xydx
a

2 1 1 
moy  d  x0 y 0  2 x1 y1  x2 y 2  2 x3 y3  ...  2 x2 n1 y 2 n1  x2 n y 2 n  (b)
3 2 2 
trong đó x0 = 0; x1 = d; x2 = 2d; ...
Từ đó công thức cuối có thể thay bằng biểu thức sau:
2 2 1 1 
moy  d  0 y 0  2.1. y1  1.2. y 2  2.3. y3  ...  2.(2n  1) y 2 n1  .2n. y 2 n  b’)
3 2 2 
b

Toạ độ trọng t}m đường nước: a=


a
xydx
=
moy
(c)
b
 ydx
a
AW

b
Mômen qu|n tính so với trục Oy: IL = 2 
a
x 2 ydx

Nếu coi Y = x2y, công thức trên đ}y có thể tính theo (a) với điều kiện thay y trong
(a) bằng Y.

60
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

2 1 2 1 
IL  d  x0 y 0  2 x12 y1  x22 y 2  2 x32 y3  ...  2 x22n1 y 2 n1  x22n y 2 n  (d)
3 2 2 
hoặc l{:
2 3 1 1 
IL  d  0 y 0  2.1. y1  1.2 2. y 2  2.32. y3  ...  2.(2n  1) 2 y 2 n1  .(2n) 2 . y 2 n  (d’)
3 2 2 
Mômen qu|n tính mặt đường nước so với trục O’y’ c|ch Oy một đoạn a tính theo
công thức trên sẽ l{:
IL’ = IL - a2.AW (e)
Mômen quán tính mặt đường nước dọc t{u Ox được gọi l{ mômen qu|n tính
b 1 3
ngang tính theo công thức: It = 2 a 3
y dx
1 3
Nếu thay Y = y v{o vị trí của y tại công thức (a), công thức tính It có dạng:
3
2 1 1 
I T  d  y 03  2 y13  y 23  2 y33  ...  2 y 23n1  y 23n  (f)
9 2 2 
Ví dụ 3.5:
Sử dụng c|c công thức từ (a) đến (f) x|c định đặc trưng hình học đường nước thứ
4 t{u vận tải đi biển. Nửa chiều rộng t{u đo tại c|c sườn tính to|n được trình b{y tại cột
hai bảng 5. T{u d{i L = 52,50m. Khoảng sườn d = L/10 = 5,25m.
Hệ số hiệu chỉnh sử dụng trong bảng tính:
d1 2,39 d
k1    0,456 ; và k 2  2  1 ;
d 5,25 d
Bảng 3.4
2
x x x x
Sườn y Hệ số c y.c y.c. y.c.  y3 c.y3
d d d d 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
0’ 0,1 0,228 0,02 -4,912 -0,10 -4,912 0,49 0 0
½’ 2,3 0,912 2,10 -4,456 -9,36 -4,456 41,71 12,71 11,09
1 3,37 0,487 1,61 -4 -6,44 -4 25,76 38,27 18,28
1½ 3,90 1 3,9 -3,5 -13,65 -3,5 47,77 59,31 59,31
2 4,20 0,75 3,15 -3 -9,45 -3 28,35 74,08 55,56
3 4,35 2 8,70 -2 -17,4 -2 34,80 82,31 164,62
4 4,37 1 4,37 -1 -4,37 -1 4,37 83,45 83,45
5 4,37 2 8,74 (6)T =-60,77 0 0 83,45 166,90
6 4,37 1 4,37 1 4,37 1 4,37 83,45 83,45
7 4,34 2 8,68 2 17,36 2 34,72 81,75 163,5
8 3,79 0,75 2,84 3 8,52 3 25,56 54,44 40,83
8½ 3,21 1 3,21 3,5 11,24 3,5 39,36 33,08 33,08
9 2,4 0,5 1,20 4 4,80 4 19,20 13,82 6,91
9½ 1,37 1 1,37 4,5 6,17 4,5 27,76 2,57 2,57
10 0 0,25 0 5 0 5 0 0 0
(6)D = +52,46
(4) = 54,26 (6) = -8,31 (8) = 334,22 (10) = 889,55

61
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

4
Diện tích theo (a): AW = .d . (4) = 379, 8(m2)
3

T}m đường nước theo (c ): LCF = d .


 (6) = 0,80 (m)
 (4)
4
Mômen quán tính It = .d . (10) = 2082 (m4)
9
4
Mômen quán tính qua Oy: IL = .d 3 . (8) = 64470 (m4)
3
Mômen qu|n tính dọc qua t}m đường nước: IL’ = IL - LCF2.Aw = 64230 (m4)
IL
Mômen chúi tàu trên 1m TRIM =  = 1256 (Tm/m), với  = 1,025 (T/m3)
L
Áp dụng phương pháp Simpson trong các phép tính đặc trưng hình học liên quan
thể tích phần chìm trong nước
z
Thể tích phần chìm, tính đến mớn nước Z: V ( z )  
0
Aw ( z ).dz
Nếu sử dụng tỉ lệ Bonjean khi tính thể tích phần chìm, công thức tính như sau:
L/2
V ( z)   A( x).dx , trong đó A(x) diện tích sườn thứ j, với j = 0, 1, 2n đ~ nhận được từ
L / 2
L/2
bảng tính c|c đường Bonjean. Đặt y(x) = A(x), tích ph}n trên trở về dạng L / 2
y ( x).dx ,
có thể sử dụng công thức (a) nêu trên để tính:
1 y y
V  d ( 0  2 y1  y2  2 y3  ...  2 y2 n1  2 n ) (a’)
3 2 2
z
Mômen thể tích phần chìm so với mặt phẳng qua đ|y t{u M XOY  
0
AW ( z ).z.dz và
toạ độ t}m nổi phần chìm tính theo công thức:
z

Chiều cao, ký hiệu KB hoặc ZB: KB 


 A ( z).z.dz
0
W
(b)
z
 A ( z ).dz
0
W

Ho{nh độ, ký hiệu LCB hoặc XB: LCB 


 y( x).x.dx
0
(c)
L
 y( x).dx
0

Công thức tính thep phương ph|p Simpson mang dạng:


1 1 1 
d  x0 y0  2 x1 y1  x2 y2  2 x3 y3  ...  2 x2 n1 y2 n1  x2 n y2 n  / V (d)
3 2 2 
Ví dụ tính diện tích phần chìm v{ t}m nổi theo công thức (a’) v{ (d).
Ví dụ 3.6:
Tính thể tích phần chìm V của t{u, chiều cao t}m nổi KB, tính đến mớn nước d =
2,4m t{u cỡ nhỏ. Đường cong diện tích đường nước của t{u AW được ghi tại cột 2 bảng
5. Khoảng c|ch giữa hai đường nước d = 2,40 / 4 = 0,60m.

62
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Hình 3.13
Bảng 3.5. Tính V v{ KB phần chìm t{u theo công thức (3.19) và (3.22)
x x
Sườn AW, m2 Hệ số C AW. C AW. C.
d d
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
4 222 ½ 111 4 444
3 201 2 402 3 1206
2 170 ¾ 127,5 2 255
1½ 146 1 146 1½ 219
1 110 ½ 55 1 55
½ 60 1 60 ½ 30
0 0 ¼ 0 0 0
(4) = 901,5 (6) = 2209
2
Thể tích phần chìm: V  .d . (4)  360,6 (m3)
3

Chiều cao t}m nổi: KB  d .


 (6)  1,48 (m)
 (4)
Ví dụ tính c|c đặc trưng hình học dựa v{o biểu đồ Bonjean: Diện tích c|c sườn t{u
vận tải vừa trình b{y, tính đến đường nước số 4 mang c|c gi| trị như tại cột 2 bảng 6. Sử
dụng phương ph|p Simpson tính c|c đại lượng V – thể tích phần chìm, chiều cao t}m nổi
KB, ho{nh độ t}m nổi LCB, b|n kính t}m nghiêng ngang BM, nghiêng dọc BML của t{u.
Bảng 3.6
A(x) Hệ số A.c x x Mxoy ( Mxoy.c
Sườn A.c. (m2) Hệ số c
(m2) c (m2) d d m 3) (m4)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
0’ 1,0 0,228 0,23 -4,912 -1,13 1,6 0,228 0,36
½’ 5,0 0,912 4,56 -4,456 -20,3 14,1 0,912 12,85
1 11,5 0,487 5,5 -4 -22,0 27,4 0,487 13,1
1½ 18,0 1 18,0 -3,5 -63,0 39,0 1 39,0
2 23,3 0,75 17,5 -3 -52,5 47,9 0,75 35,92
3 28,6 2 57,2 -2 -114,4 55,4 2 110,8
4 29,1 1 29,1 -1 -29,1 56,0 1 56,0
5 27,9 2 55,8 (6)T =-302,43 56,3 2 112,6
6 25,7 1 25,7 1 25,7 54,0 1 54,0
7 22,4 2 44,8 2 89,6 50,3 2 100,6
8 16,7 0,75 12,53 3 37,59 40,0 0,75 30,0
8½ 13,0 1 13 3,5 45,5 31,2 1 31,2
9 9,0 0,5 4,5 4 18,0 22,5 0,5 11,25

63
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

9½ 4,5 1 4,5 4,5 20,25 12,3 1 12,3


10 0 0,25 0 5 0 0 0,25 0
(6)D =+236,64
(4) = 292,92 (6) = -65,79 (9) = 619,98
Kết quả tính theo c|c công thức vừa trình b{y sẽ l{:
2
Thể tích phần chìm: V d  (4)  1025 (m3)
3
Lượng chiếm nước, tính cho nước biển với  = 1,025 t/m3, hệ số ảnh hưởng chiều
dầy vỏ t{u k = 1,005:  = 1,005. 1,025. V = 1030 T

Chiều cao t}m nổi: KB 


 (9)  2,12 (m)
 (4)
Ho{nh độ t}m nổi: LCB  d
 (6)  11,18 (m)
 (4)
I T 2082
Bán kính tâm nghiêng ngang: BM    2,03 (m)
V 1025
I L ' 64230
B|n kính t}m nghiêng dọc: BM L    62,7 (m)
V 1025
3.10. BIỂU ĐỒ MANG TÊN FIRSOV
Tên gọi n{y dùng chính thức tại đất nước đ~ sinh ra nh{ khoa học t{u thủy đ|ng
nể n{y. Biểu đồ Firsov giúp cho người đọc tìm được thể tích phần chìm hoặc lượng chiếm
nước, toạ độ t}m nổi phần chìm cho c|c trạng th|i nghiêng dọc t{u. Nói theo c|ch dễ hiểu
hơn, khi đọc được chiều chìm t{u tại mũi v{ l|i của t{u, người đọc sử dụng biểu đồ Firsov
để tìm gi| trị thực của lượng chiếm nước , cao độ t}m nổi KB v{ ho{nh độ t}m nổi LCB
của t{u trong trạng th|i ấy.

Hình 3.14. X}y dựng biểu đồ Firsov


Thủ tục lập biểu đồ Firsov theo thứ tự kể sau.
1) X|c định mớn nước l|i dl v{ mớn nước mũi dm,
2) X|c lập đường nước qua hai vị trí trên,
3) Sử dụng biểu đồ Bonjean tính thể tích phần chìm v{ tọa độ t}m nổi theo c|c
công thức:

64
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Hình 3.15. Biểu đồ Firsov


Thể tích phần chìm của t{u:
L


V  a ( x )dx
0
(3.32)

Mômen thể tích phần chìm so với đ|y:


L


M b  m( x )dx
0
(3.33)

Mômen thể tích phần chìm so với mặt cắt ngang giữa t{u:
 L/2
M   x. a( x)dx
 L/2
(3.34)

Chiều cao t}m nổi, so với mặt đ|y:


L

M  m( x)dx
KB  b  0
L
(3.35)
V
 a( x)dx
0
Ho{nh độ t}m nổi, tính từ mặt cắt ngang giữa t{u:
L / 2

M  x.a( x)dx
LCB    L / 2
L
(3.36)
V
 a( x)dx
0
Đồ thị tiêu biểu dùng cho t{u vận tải biển được giới thiệu tại hình 3.15:
3.11. TÍNH CÂN BẰNG DỌC TÀU
Trong qu| trình khai th|c t{u, xuất hiện c|c trạng th|i tải trọng kh|c nhau, hình
3.16 mô tả một trạng th|i tải điển hình. Với mỗi trạng th|i khai th|c cần thiết kiểm tra
tính nổi của t{u.

65
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Hình 3.16. Chúi tàu


Kiểm ta c}n bằng dọc t{u tiến h{nh theo bảng 3.7. Trong bảng n{y có sử dụng
một số công thức sẽ được giải thích tại phần ổn định tiếp theo của t{i liệu.
Để tính c}n bằng dọc t{u nhất thiết phải sử dụng c|c bảng tính tính nổi cùng đồ
thị c|c đường cong tính nổi nêu tại mục 5. Với mỗi trạng th|i khai th|c cần x|c định
đúng trọng lượng t{u v{ trọng t}m của nó, gồm chiều cao trọng t}m KG, khoảng c|ch
theo chiều dọc từ trọng t}m t{u đến v|ch chuẩn LCG. C|c bước tính tiếp theo sẽ như
sau:
Chiều chìm trung bình d x|c định từ đồ thị V = f(d), ứng với trường hợp V đ~ x|c
định, V = /.
Từ d tiếp tục x|c định c|c đại lượng cần thiết trên đồ thị c|c đường cong thủy tĩnh:
ho{nh độ t}m đường nước LCF, chiều cao t}m nổi KB, ho{nh độ t}m nổi LCB, bán kính
t}m nghiêng ngang BM v{ nghiêng dọc BML. Từ đồ thị tại mớn nước d tiến h{nh x|c định
mômen chúi t{u 1 đơn vị chiều chìm, ví dụ 1m = 100cm hoặc 1 cm.
C|c công thức trình b{y từ TT 10 đến TT 18 dựa ho{n to{n v{o c|c gi| trị vừa tra
được từ đồ thị.
Bảng 3.7: C}n bằng dọc t{u
TT Tên gọi Công thức và Ký hiệu Đơn vị tính
1 Thể tích chiếm nước = /  m3
2 Chiều chìm trung bình  - đọc từ đồ thị, = f() m
3 Ho{nh độ trọng t}m LCG m
4 Chiều cao trọng t}m KG m
5 T}m đường nước LCF- đọc từ đồ thị, = f(d) m
6 Ho{nh độ t}m nổi LCB - đọc từ đồ thị, = f(d) m
7 Chiều cao t}m nổi KB - đọc từ đồ thị, = f(d) m
8 Bán kính tâm nghiêng BM – đọc từ đồ thị = f(d) m
9 Mômen chúi 1 m MTRIM - đọc từ đồ thị, =f(d) Tm/m
10 Mômen chúi tàu Mch = (LCG - LCB) Tm
11 Độ chúi của t{u d = Mch/ MTRIM m
12 Góc chúi  = d / L -
13 Thay đổi chúi mũi dm =(L/2 - a) m
14 Thay đổi chúi l|i dl =(- L/2 - a) m
15 Mớn nước mũi dm = d +dm = (2) + (13) m
16 Mớn nước l|i dl = d +dl = (2) + (14) m
17 Chiều cao t}m ổn định GM = KM – KG = (7) + (8) - (4) m
18 Mômen nghiêng tàu 1 M1 = GM/57,3 Tm
3.12. THƯỚC TẢI TRỌNG (DEADWEIGHT OR DEADLOAD SCALE)
Chủ t{u, thuyền trưởng v{ sĩ quan trên t{u thường phải đụng chạm đến tải trọng
t{u gọi l{ deadweight hoặc deadload. Để nhanh chóng v{ tiện lợi tính to|n tải trọng t{u
trong c|c chế độ khai th|c cần thiết x}y dựng đồ thị tính tải trọng t{u tùy thuộc chiều

66
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

chìm t{u. Thước tải trọng th{nh lập theo c|ch n{y dùng cho t{u đi biển có dạng như tại
hình 3.17 dưới đ}y. Trên thước thông thường trình b{y c|c cột sau: Fb – mạn khô,
deadweight (T), chiều chìm d (m), D tính bằng T, TPC – T/m v{ TRIM hoặc MCT như đ~
giải thích.

Hình 3.17. Thước tải trọng


3.13. MẠN KHÔ TÀU – DUNG TÍCH TÀU
3.13.1. Mạn khô tàu
Dự trữ nổi đảm bảo bằng thể tích kín nước th}n t{u nằm cao hơn đường nước chở
h{ng v{ bao gồm c|c khoang giới hạn bởi mặt boong kín nước trên cùng, c|c thượng tầng,

67
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

lầu. Nó x|c định tải trọng bổ sung có thể nhận v{o t{u tới khi t{u mất khả năng nổi trên
mặt nước. Dự trữ nổi biểu diễn qua số phần trăm của thể tích chiếm nước. T{u vận tải,
tàu hàng 25-30%, t{u dầu 10-15%, tàu khách 80-100%. Để đảm bảo dự trữ nổi cần thiết
t{u phải có trị số mạn khô tối thiểu, đủ v{ an to{n khi chạy trong khu vực x|c định v{ mùa
nhất định trong năm. T{u chạy dưới cờ c|c quốc gia phải có chiều cao mạn khô tối thiểu
thỏa m~n luật về dấu chở h{ng do cơ quan Đăng kiểm quy định. Trong luật còn quy định
lượng hiệu chỉnh trị số mạn khô tối thiểu phụ thuộc v{o chiều d{i, hệ số béo thể tích,
chiều d{i tính to|n của thượng tầng, độ cong dọc boong v{ c|c tham số kh|c. Điều kiện
cần để tính to|n hiệu chỉnh l{ t{u thỏa m~n điều kiện bền v{ ổn định.
Mạn khô t{u được x|c định bằng khoảng c|ch theo chiều đứng, tính từ đường
nước chở h{ng đến mép boong, ký hiệu F hoặc Fb, viết tắt từ tiếng Anh freeboard:
F = D - d  (H – T) (3.37)
Chiều cao mạn khô F, cùng với chiều chìm d, đảm bảo tính chống chìm của t{u,
đảm bảo sức nổi dự trữ . Chiều cao F đủ lớn đảm bảo hạn chế nước phủ boong, hạn chế
sóng tạt v{o ca bin, đảm bảo an to{n khai th|c.
Điều quan trọng tiếp theo của mạn khô, khi F lớn chiều cao t{u lớn v{ dung tích
hầm h{ng tăng trong trường hợp n{y.
Chiều cao mạn khô tiêu chuẩn l{ chiều cao tối thiểu, tính tại vị trí giữa chiều d{i
tính to|n của t{u. Chiều d{i n{y được qui định l{ phần chiều d{i tại đường nước ở mức
0,85 chiều cao mạn, d = 0,85D, tính bằng 96% chiều d{i của đường nước thực tế đo tại
đ}y. Chiều d{i n{y cùng d được dùng khi tính hệ số đầy CB.
Chiều cao mạn khô tiêu chuẩn |p dụng cho trường hợp CB = 0,68 và L/D= 15.
Trong tính to|n ph}n biệt hai nhóm t{u: nhóm A |p dụng cho t{u chở h{ng lỏng,
số miệng hầm trên boong hạn chế. Nhóm B chỉ c|c t{u còn lại.
Dưới đ}y trích đoạn từ “bảng trị số mạn khô tối thiểu” đang được |p dụng trong
ng{nh t{u c|c nước, trong đó có Việt Nam.
Bảng 3.8
Chiều d{i Lf, Mạn khô tối thiểu, mm
(m) Nhóm A Nhóm B
40 334 334
50 443 443
60 573 573
70 706 721
80 841 887
90 984 1075
100 1135 1271
110 1293 1479
120 1459 1690
150 1968 2315
200 2612 3264
250 3012 4018
300 3262 4630
Trong khi tính chiều cao mạn khô cần thực hiện c|c hiệu chỉnh trị số mạn khô cho
trường hợp kích thước v{ hệ số th}n t{u nằm ngo{i tiêu chuẩn.

68
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Chiều cao mũi t{u l{ khoảng c|ch thẳng đứng đo tại đừờng vuông góc mũi giữa
đừờng nừớc ứng với mạn khô mùa hè v{ độ chúi thiết kế với đỉnh của boong không đừợc
che khuất tại mạn. Chiều cao mũi t{u có ảnh hưởng rất lớn đến việc ngăn sóng dập boong
phần mũi, tr|nh nước phủ boong. Trong mọi trường hợp chiều cao mũi t{u phải thỏa
m~n đòi hỏi ghi trong công ước quốc tế về đường nước chở h{ng v{ c|c yêu cầu đề ra
trong qui phạm đóng t{u.

 L f  1,36
Chiều cao mũi t{u không được nhỏ hơn gi| trị 56 L1   (mm),
 500  C B  0,68

nếu t{u ngắn hơn 250m.

Trường hợp t{u d{i từ 250m trở lên biểu thức tính chiều cao mũi sẽ l{
1,36
7000 .
C B  0,68

3.13.2. Dấu hiệu chở hàng


Dấu hiệu chở h{ng đặt trên cả hai mạn của tầu v{ bao gồm 3 bộ phận:
 Dấu đường boong
L{ đoạn thẳng nằm ngang có chiều d{i 300 mm, rộng 25 mm v{ diểm giữa chiều d{i
đặt tại mặt phẳng sườn giữa. Mép trên dấu đường boong trùng với giao tuyến của mặt
tôn bao mạn v{ mặt trên tôn boong. Nếu mặt boong có l|t gỗ thì mặt trên tôn boong là
mặt trên của lớp gỗ l|t boong.
 Dấu chở hàng
Từ mép trên của dấu đường boong, theo phương thẳng đứng xuống phía dưới bằng
trị số mạn khô của t{u đặt một đoạn nằm ngang d{i 450 mm. Điểm giữa mép trên của của
đoạn thẳng n{y l{ t}m của vòng tròn đường kính 300 mm. Vòng tròn n{y bị cắt bởi đoạn
thẳng nằm ngang v{ được gọi l{ dấu chở h{ng.
 Dấu tải trọng
Đặt gần điểm giữa chiều d{i đặc trưng cho tải trọng của t{u trong c|c đới mùa v{
khu vực bơi lội kh|c nhau. Dấu n{y bao gồm c|c đoạn thẳng nằm ngang d{i 230 mm dựng
về hai phía một đoạn thẳng đứng c|ch t}m dấu chở h{ng về phía mũi một khoảng 540
mm:
Đường tải trọng mùa hè kí hiệu S tương ứng với trị số mạn khô tối thiểu mùa hè.
Đường tải trọng mùa đông kí hiệu W có được bằng c|ch tăng mạn khô mùa hè lên
1/48 chiều chìm mùa hè.
Đường tải trọng mùa đông ở Bắc Đại t}y dương kí hiệu WNA đặt trên t{u có chiều
d{i nhỏ hơn 100 m bằng c|ch tăng mạn khô mùa đông lên 50 mm.
Đường tải trọng vùng nưóc ngọt kí hiệu F tương ứng với trị số mạn khô vùng nước
ngọt x|c định từ việc tính to|n sự thay đổi trị số mạn khô tối thiểu mùa hè khi t{u chạy từ
vùng nước biển v{o nước ngọt theo công thức (3.6).
Đường tải trọng nhiệt đới kí hiệu T tương ứng với mạn khô tối thiểu vùng nhiệt đới
có được bằng c|ch giảm mạn khô mùa hè đi 1/48 chiều chìm mùa hè.
Đường tải trọng nước ngọt nhiệt đới kí hiệu TF có được bằng c|ch giảm mạn khô
nhiệt đới đi một lượng x|c định theo công thức (3.6).
Dấu tải trọng đặt tại mạn chỉ rõ độ ngập s}u của t{u thỏa m~n mùa, vùng v{ khu
vực hoạt động như khi đỗ trong Cảng, khi h{nh trình. Hai phía trên đường nằm ngang đi
qua t}m dấu chở h{ng đặt 2 chữ c|i tên cơ quan đăng kiểm t{u(với Việt nam l{ VR).

69
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Dấu mạn khô ghi theo quy định chung cho tất cả c|c nước. Dấu hiệu đường nước
chở h{ng theo quy định trong tiêu chuẩn có dạng như hình 3.18 dưới đ}y:

Hình 3.18. Dấu hiệu đường nước chở h{ng


3.13.3. Xác định dung tích theo luật thể tích
Tấn đăng ký được gọi theo tiếng Anh registered tonnage, sử dụng trong việc
x|c định dung tích đăng ký t{u. Trong kỹ thuật t{u kh|i niệm “tấn đăng ký” trùng lặp
ho{n to{n với dung tích đăng ký.
Hiện nay dung tích đăng ký của t{u tính theo công ước về đo dung tích năm 1969.
Dung tích t{u tính bằng tấn đăng ký, gồm tấn đăng ký to{n bộ GT, (còn gọi l{ tổng dung
tích) v{ tấn đăng ký tinh NT (gọi kh|c l{ dung tích tinh). Đơn vị của tấn đăng ký l{ 100
cub. ft , qui đổi th{nh 2,83 m3.
Nói một c|ch tổng qu|t, GT l{ dung tích tất cả c|c khoang kín của t{u (nguyên
văn moulded volume of all enclosed spaces). Tuy nhiên cần hiểu rộng hơn, trong GT còn
kể cả những phần không kín. Trong khi đó NT bao gồm dung tích c|c khoang kín dùng
v{o mục đích chứa h{ng hóa v{ h{nh kh|ch. Thông lệ, theo qui định trước đ}y, để có NT
cần trừ đi từ GT c|c phần sau: dung tích c|c phòng gi{nh cho bố trí v{ phục vụ thủy thủ
đo{n, c|c bộ phận đặt thiết bị h{ng hải, c|c két ngo{i đ|y đôi, c|c khoang thiết bị năng
lượng vv… C|c qui định trước đ}y trên thực tế vô cùng rắc rối v{ qu| phức tạp.

Hình 3.19. Mô tả dung tích đăng ký t{u

70
Phần thứ hai: C|c tính năng t{u

Theo công ước 1969 cần thiết tính theo c|c công thức đ~ thống nhất. Dung tích
t{u (Tonnage of ship) gồm GT (gross tonnage) v{ NT (net tonnage), hình 3.19. Khái
niệm khoang kín (enclused spaces) gi{nh cho tất cả c|c khoang được giới hạn bằng th}n
tàu, như v|ch cố định, di động, boong, tấm che, vv… H{nh kh|ch trên t{u được ph}n
định rõ, đấy l{ những người có mặt trên t{u nhưng không thuộc diện kể sau: a) thuyền
trưởng v{ th{nh viên đo{n thủy thủ l{m việc cụ thể trên t{u v{ b) c|c ch|u bé dưới 1 tuổi
đời.
Theo c|ch đặt vấn đề tại tổ chức IMO, từ hội nghị năm 1969 người ta đ~ x}y
dựng lại công ước đo tấn đăng ký. Công ước có hiệu lực từ 08 th|ng 6 năm 1982. C|c t{u
chế tạo từ ng{y n{y trở đi sẽ đo dung tích theo qui định trong công ước 1969.
Công thức tính GT v{ NT theo điều 3 v{ 4 của Công ước có dạng:
GT = k1.V (3.38)
trong đó k1 = 0,20+0,02log10V (3.39)
V – to{n bộ thể tích (volume) c|c khoang kín, đo bằng m3.
Một số kết quả tính cho k1 như sau:
V, m3 100 1.000 100.000 1.000.000
k1 0,24 0,26 0,3 0,32
Công thức tính NT cho t{u kh|ch, l{ t{u chở 13 kh|ch trở lên.
2
4 T   n2 
NT = k2.Vcargo,  .  + k3.  n1   (3.40)
 3 H  10 

Với c|c t{u kh|c công thức tính NT được viết gọn:
2
4 T 
NT = k2.Vcargo,  .  (3.41)
 3 H

Trong đó:
Vcargo - to{n bộ thể tích (volume) hầm h{ng, m3.
T - chiều chìm trung bình, đo tại giữa t{u, m.
H - chiều cao t{u, đo tại giữa t{u, m.
k2 =0,02 + 0,02Vcargo ; 3.42)
k3 = 1,25(1+ GT.10-4) ; (3.43)
n1- số kh|ch trong c|c buồng dưới 8 giường, n2 - số kh|ch trong c|c buồng từ 9
giường trở lên.
Những lưu ý khi tính:
2
4 T 
  .  không nhận lớn hơn 1.
 3 H
2
4 T 
 k 2 .Vc arg o  .  không quá 0,25GT.
 3 H

 NT không được nhận nhỏ hơn 0,30 GT.

71
Chương 3: Tính nổi t{u thủy

Dung tích hay tấn đăng ký GT v{ NT l{ cơ sở ph|p lý khi thực hiện công t|c thống
kê, bảo hiểm cho t{u. Có thể kh|i qu|t như sau:
 GT được sử dụng trong công ước quốc tế hoặc quy định của mỗi quốc gia khi
ph}n loại lớn, nhỏ cho t{u.
 C|c cơ quan bảo hiểm trên to{n thế giới đều sử dụng GT như đơn vị đo lường
khi tính mức bảo hiểm cho t{u.
 Phí kiểm tra t{u, đo đạc trên t{u, đăng ký t{u đều tính theo GT.
Ng{y nay, Tổ chức h{ng hải Quốc tế IMO khuyến khích không dùng từ “tấn” để chỉ
dung tích đăng ký như c|ch l{m từ trước đến nay. Trong văn bản phải ghi rõ gi| trị của
GT v{ NT song không ghi ký tự “T” v{o cuối con số. Ví dụ, GT 4000, sẽ có ý nghĩa như
“Tổng dung tích 4000 tấn)

Câu hỏi ôn tập chương 3


1. Lực nổi t{u thủy. Điều kiện c}n bằng t{u ở c|c trạng th|i nổi.
2. Thước tải trọng v{ ứng dụng của thước.
3. Trình b{y mạn khô t{u thủy v{ dấu hiệu chở h{ng.
4. X|c định trọng lượng v{ trọng t}m t{u h{ng, chạy không nghiêng. Trọng lượng
th{nh phần v{ vị trí trọng t}m của chúng được x|c định:
Tàu không: P1 = 1440 T X1 = -0,83 m Y1 = 0,0 m Z1 = 4,56 m
Than: P2 = 290 T X2 = -0,20 m Y2 = 0,0 m Z2 = 4,60 m
Nước nồi hơi: P3 = 45 T X3 = 1,05 m Y3 = 0,0 m Z3= 0,40 m
H{ng ở khoang mũi: P4 = 835 T X4 = 16,85 m Y4 = 0,0 m Z4 = 4,80 m
H{ng ở khoang l|i: P5 = 430 T X5 = -21,70 m Y5 = 0,0 m Z5 = 5,20 m
5. Bể chứa chất đốt ở đ|y đôi đối xứng mặt phẳng dọc t}m t{u. Chiều dai bể l=
9,0m. Để tính mặt tho|ng của ch}t đốt, ta chia chieu dai ra 5 đoạn bang nhau v{ cac nửa
chiều rong : y1= 4,05m; y2= 3,38m; y3= 2,70m ; y4= 2,02m; y5= 1,27m;Tính diện tích be mặt
cua be chứa.
6. Lượng chiếm nước của t{u l{ 2200T, người ta bơm cả lượng dự trữ chất đốt ở
khoang đuôi bên mạn tr|i 80T đến hai bể trực nhật, bể I l{ 50T v{ bể II l{ 30T. Trọng t}m
của t{u trước khi bơm nhiên liệu nằm trên mặt phẳng đối xứng, c|ch sườn giữa về phía
đuôi 0,48 m v{ c|ch đ|y 3,61 m; trọng t}m của bể chứa như sau:
a, Bể dự trữ: c|ch đ|y 3,7m, c|ch sườn giữa về phía đuôi 22,56m v{ c|ch mặt
phẳng đối xứng về mạn tr|i 2,71m.
b, Bể trực nhật (sau khi bơm đầy):
- Bể I: c|ch đ|y 4,83m; c|ch sườn giữa về mũi 21,4m v{ c|ch mặt phẳng đối xứng
về mạn phải 4,02m.
- Bể II: c|ch đ|y 3,51m; c|ch sườn giữa về mũi 29,32m v{ c|ch mặt phẳng đối
xứng về mạn tr|i 3,91m.
Tìm tọa độ trọng t}m t{u do bơm dầu. Tọa độ trọng t}m t{u trong hệ trục tọa độ
cơ bảnXG = -0,48m; YG = 0; ZG = 0.
7. Tính độ n}ng cao trọng t}m t{u so với đ|y ZG1 sau khi bốc h{ng trọng lượng
p1=850t v{ toạ độ trọng t}m z1 = 4,30 m v{ tiêu hao nhiên liệu có trọng t}m v{ toạ độ
p2=180 t, z2=0,45m, p3 =260 t, z3 = 3,0 m. Lượng chiếm nước ban đầu  = 9680t và KG
=6,52 m.

72

You might also like