You are on page 1of 10

LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)

TUYẾN HÌNH TÀU THỦY và KÍCH THƯỚC CHÍNH

 Kích thước chính:


- Chiều dài lớn nhất LOA (Lmax)
- Chiều dài đường nước LWL
- Chiều dài 2 trụ LPP (LBP)
- Bề rộng lớn nhất Bmax
- Bề rộng đường nước BWL
- Chiều cao mạn H
- Mớn nước d
- Mạn khô Frb
LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
HỆ SỐ đầy của TÀU

 Hệ số béo Diện tích sườn giữa: CM

 Hệ số béo Diện tích đường nước: CWP

 Hệ số béo Thể tích: CB

 Hệ số béo Lăng trụ dọc: CPL

 Hệ số béo Lăng trụ đứng: CPV


LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA TÀU Ở TRẠNG THÁI NỔI

Một vài nhận xét:


 Tàu nổi được trên nước là do có lực đẩy Archimest.
 Tính nổi của tàu thủy được hiểu là tàu đang nổi với mạn
khô tối thiểu (Frbmin).
 Từ đó ta có được “điều kiện cân bằng tàu ở trạng thái
nổi”:
1. Tàu đang nổi với mạn khô tối thiểu. Điều kiện cân bằng tàu ở trạng thái nổi là:
2. Tàu nổi ở trạng thái thẳng đứng. 1. W = FB và tồn tại mạn khô tối thiểu

Gọi: W là toàn bộ trọng lượng tàu, đặt tại G 2. Phương tác dụng của W và FB nằm trên
đường thẳng trùng với đường dọc tâm tàu
FB lực đẩy Archimest, đặt tại B
LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA TÀU Ở TRẠNG THÁI NỔI

 Trước khi tính toán ổn định tàu thông thường ta phải xét tàu có đảm bảo điều kiện cân bằng trạng thái
nổi (Tính nổi) hay không.
 Tính nổi còn được sử dụng như dữ liệu cần thiết cho quá trình: hạ thủy tàu, tính toán phương án dằn
tàu, xử lí nghiêng/chúi, xếp dỡ hàng hóa…

Tàu nổi nhưng Không thỏa


Thỏa mãn điều kiện cân bằng
mãn điều kiện cân bằng
LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA TÀU Ở TRẠNG THÁI NỔI
 Vậy lúc tàu hoạt động trong môi trường sóng/gió khi bị nghiêng ngang thì có xem như đảm bảo cân
bằng ở trạng thái nổi?

Trong quá trình hoạt động, tàu có thể giữ


được vị trí nổi thẳng đứng khi ngoại lực
ngừng tác động thì xem như tàu cân bằng ở
trạn thái nổi.
LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
CÁC ĐẠI LƯỢNG TÍNH NỔI
 Bao gồm các đại lượng sau:
 Diện tích đường nước (AWP) và trọng tâm của nó (LCF).
 Thể tích tàu (V) và tâm nổi (LCB, KB), lượng chiếm nước D.
 Moment quán tính diện tích đường nước (IT, IL).
 Cao độ tâm nghiêng (KMT, KML).
 Giá trị TPC, MCTc.
 Các hệ số béo.

 Các đại lượng trên được mô tả trên cùng 1 đồ thị gọi là đồ thị Hydrostatic.
 Ngoài ra để chuẩn bị dữ liệu cho hạ thủy dọc và tính (thể tích, tâm nổi) khi tàu nghiêng dọc, ta còn
có thêm đồ thị Bonjean.
LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
Đồ thị Hydrostatic

Giới thiệu đồ thị Hydrotatic trình bày cho tàu biển


LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
Đồ thị Hydrostatic

KB

LCB

Giới thiệu đồ thị Hydrotatic trình bày cho tàu biển


LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
Đồ thị Bonjean
Giới thiệu:
1. Đồ thị Bonjean được trình bày trên hình chiếu đứng (cắt dọc) từ tuyến hình.
2. Trên đồ thị này ứng với từng vị trí sườn lí thuyết cần có 2 đường cong: (1).
Diện tích phần chìm của sườn; (2). Moment tĩnh của diện tích phần chìm này
so với Baseline  tính cho tất cả các đường nước.
3. Đồ thị này cho phép xác định được thể tích, tọa độ tâm nổi ứng với đường
nước nghiêng (mớn nước mũi và lái khác nhau)  thích hợp làm cơ sở dữ liệu
cho hạ thủy dọc.
LÍ THUYẾT TÀU THỦY 1 (tĩnh học)
Đồ thị Bonjean

(!). Hướng dẫn cách dùng đồ thị Bonjean

You might also like