You are on page 1of 14

Địa văn hàng hải 1

Nhóm: V
Chủ đề 6 :Xác định tốc độ tàu trên biển
Thành viên
Phan Huy Quốc
Việt Nam
Phạm Hải Long
Trần Thanh Tùng
Hoàng Ngọc Hiệu
Phạm Đình Duy
Nội dung

Các loại vận tốc tàu

Các phương pháp xác định


tốc độ tàu trên biển
01 Các loại vận tốc tàu

2.5.1.1. Phân loại theo tính chất


+ Vận tốc tuyệt đối : Là vận tốc tàu so với đáy biển
+ Vận tốc tương đối : Là vận tốc tàu so với bề mặt nước biển

Phân loại theo công dụng


+ Vận tốc kỹ thuật: Là vânj tốc tàu tính toán sau khi đóng mới.
+ Vận tốc khai thác: là vận tốc xác định phục vụ khai thác tàu đạt hiệu quả
kinh tế cao.
+ Vận tốc thực tế: là vận tốc thực tế trong quá trình khái thác, thay dổi
theo từng chuyến đi.
02 Các phương pháp địa văn xác định tốc độ tàu.

Ta có:
+ V: vận tốc tàu V
+ t: Khoảng thời gian tàu chạy, giá trị thời gian t dùng
đồng hồ đo đảm bảo yêu cầu về độ chính xác trong
hàng hải
+ S: là quãng đường tàu chạy tương ứng với thời gian
t.
Phương pháp 1: Sử dụng Radar

Lựa chọn mục tiêu A cố định và ảnh rõ nét trên màn ảnh Radar. Dẫn tàu
chạy tới mục tiêu A với G = 0( hoặc chạy với G = 180 0)
t 1
Thời
TK đo1điểm khoảng cách tới mục tiêu A được D1

t
Thời điểm2đo khoảng cách tơi mục tiêuA được D2
TK 2
V=
Phương pháp 2: Dùng vị trí chính xác

Điều kiện có thể xác định vị trí tàu chính xác.


t 1
Thời điểm
TK xác định được
1 vị trí M1
t 2
Thời điểm
TK 2
xác định được vị trí M2

V=
Ta có: S = M1M2 đo trực tiếp trên hải đồ.
Phương pháp 3: Phương pháp thả
phao

Bố trí một người ở mũi và một người ở lái. Tàu chạy ổn định hướng và
tốc độ. Mũi thả phao P1, khi lái chính ngang phao P1 thả phao P2. Tiến
hành lần lượt như vậy ta tính được vận tốc tàu:

Trong đó:
L: Chiều dài thân tàu n : số
phao thả
Phương pháp 4: Xác định trong trường thử

Trường thử là vùng biển có bố trí các chập tiêu phục vụ cho công tác
thử, kiểm tra các tính năng, thông số kỹ thuật của tàu. Trường thử phải
đáp sứng các yêu cầu sau:
- Sóng nhỏ hơn cấp 2, gió nhỏ hơn cấp 3.
- Độ sâu đảm bảo không ảnh hưởng tới tốc độ tàu h6T
- Vùng biển đủ rộng để có thể tiến hành quay trở an toàn.
- Dòng chảy không có hoặc dòng chảy nhỏ, ổn định.
Xảy ra 3 trường hợp:
_Trường hợp trường thử không có dòng chảy.
_Trường thử có dòng chảy cố định.
_Trường hợp trường thử có dòng chảy không thay đổi hướng nhưng tốc độ
thay đổi( có gia tốc)
Trường hợp trường thử không có dòng chảy.

+ Trường thử bố trí 02 chập tiêu A1A2 và B1B2 song song với nhau.
+ Dẫn tàu theo hướng HT vuông góc với đường tim chập. Tàu cắt
chập A1A2 ghi thời điểm t1, tàu cắt chập B1B2 ghi thời điểm t2.
Ta có: V

S: Xác định trên hải đồ


+ Để tăng độ chính xác, ta tiến hành một số lần rồi lấy giá trị trung bình.
Trường hợp này, vận tốc đo được là vận tốc so sánh với nước tĩnh
Trường thử có dòng chảy cố 
định. Vn : Vận tốc nước
   
Ta có V =V0 + V n V0 : Vận tốc tàu so với nước biển

VT: Vận tốc tuyệt đối của tàu so với
đáy biển

Xác định V0:


Dẫn tàu chạy 2 lần
+ Lần 1( chạy xuôi): Dẫn tàu chạy ổn định theo hướng + Lần 2( chạy ngược): Dẫn tàu theo hướng HT 2 
HT1 AA1. Tàu cắt chập A1A2 tại M1 và chập B1B2 tại B1B2. Tàu cắt chập B1B2 tại M3 và chập A1A2 tại M4,
M2, thời gian giữa hai lần cắt chập là t 1. thời gian giữa hai lần cắt chập là t 2.

Phương trình chuyển động: VT1 .t1 = V0 .t1 +Vn .t1 Phương trình chuyển động: VT2 .t2 = V0 .t2+Vn .t2
Chiếu lên hướng HT1 được: Chiếu lên hướng HT2 được:
S = Vot1 + Vnt1. cosqn (1) S = Vot2 + Vnt2. cosqn (2)
Giải hệ phương trình (1),(2):

V V

Với: V1 V2

V1 : là hình chiếu của VT1 trên HT1, hay là vận tóc tàu
trên hướng HT1 ở lần chạy 1.

V2 :
là hình chiếu của VT2 trên HT2, hay là vận tóc tàu
trên hướng HT2 ở lần chạy 2
Trường hợp trường thử có dòng chảy không thay đổi
hướng nhưng tốc độ thay đổi( có gia tốc)

+ Dẫn tàu chạy 04 lần, 02 lần xuôi, 02 lần ngược,


vận tốc tương đối của tàu so với nước tính theo
công thức:
V0(V1+3V2+3V3+v4)

Trong đó : V1 ; V2 ; V3 ; V4
Thank you teacher and everyone for
listening to my team’s presentation

You might also like