You are on page 1of 33

HOÀNG MINH HẢI

GIÁM ĐỊNH MỚN NƯỚC


DRAFT SURVEY
Giám định mớn nước

Giám định mớn nước là gì?

 Là một phương pháp dung trong hàng hải để xác định trọng
lượng hàng bằng tính toán lương chiếm nước của tàu, khi có
hàng và hết hàng hoặc khi không hàng và có hàng, có tính
đến bất kỳ sự thay đổi của trọng lượng chất lỏng có trên tàu
Giám định mớn nước

Áp dụng Giám định mớn nước đối với loại hàng nào?

 Than
 Hàng hạt chở rời (ngũ cốc), hàng rắn dạng rời (phâ bón)
 Quặng
 Hàng lỏng
Giám định mớn nước

Cơ sở lý thuyết

 Định luật Acsimet


Giám định mớn nước
Giám định mớn nước
Giám định mớn nước
Cơ sở pháp lý

1. UNECE draught survey code (ECE/ENERGY/19) 1992.

2. QUY TRÌNH giám định mớn nước của Công ty CP Giám


Định Phương Bắc theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008.

Mục đích:
 Đưa ra 1 quy trình chuẩn về giám định mớn nước
 Đảm bảo lợi ích cho các bên sử dụng kết quả của việc giám định
mớn nước.
 Nguồn thông tin tham khảo và phục vụ mục đích thương mại
Giám định mớn nước
Giám định mớn nước - Cơ sở tính toán

 Nếu nhận hàng:


- Giám định lần đầu (Initial survey):
DI = DL + [(Bunker + FW)I + BWI] + Provisions + Constant
- Giám định lần cuối (Final survey):
DII = DL + Cargo + [(Bunker + FW)II + BWII] + Provisions + Constant

== khối lượng hàng nhận= DII –DI

DII –DI=CargoLoad+[(Bunker+FW)II+BWII]-[(Bunker +FW)I +BWI]


Giám định mớn nước
Giám định mớn nước - Cơ sở tính toán

 Nếu trả hàng:


- Giám định lần đầu (Initial survey):
DI = DL + Cargo + [(Bunker + FW)I + BWI] + Provisions + Constant
- Giám định lần cuối (Final survey):
DII = DL + [(Bunker + FW)II + BWII] + Provisions + Constant

== khối lượng hàng trả= DI –DII

DI –DII=CargoDis+[(Bunker+FW)I+BWI]-[(Bunker +FW)II +BWII]


Giám định mớn nước
Các bước thực hiện

 Công tác chuẩn bị


 Xem xét hồ sơ tàu và trạng thái tàu hiện tại
 Xác định tỷ trọng nước nơi tàu đậu và đọc mớn
 Tính toán lượng chiếm nước của tàu
 Xác định khối lượng các thành phần dự trữ trên tàu
(Deductibles)
Giám định mớn nước
1. Công tác chuẩn bị
Giám định mớn nước
2. Chuẩn bị hồ sơ tàu và xem xét tình trạng tàu

 Hồ sơ tàu hợp lệ
- Đúng và đầy đủ, có bảng Trim correction…
 Trạng thái tàu vào thời điểm giám định
mớn nước:
- Nổi cân bằng không nghiêng
ngang(upright)
- Hiệu số mớn nước càng nhỏ càng tốt (1%
LPP), không chúi mũi
- Tất cả két ballast nên để đầy (full) hoặc
hết (empty/Nil), không có bùn đất
Giám định mớn nước
3. Xác định tỷ trọng nước nơi tàu neo đậu

 Sử dụng tỷ trong kế (Hydrometer) có


giấy chứng nhận hiệu chuẩn
 Dụng cụ lấy nước phải sạch
 Thời điểm lấy mẫu nước thực hiện
đồng thời với công tác đọc mớn nước
 Mẫu nước lấy từ ½ mớn nước
 Chú ý vị trí lấy mẫu nước
Giám định mớn nước
3. Xác định tỷ trọng nước nơi tàu neo đậu

 Lượng nước phải đủ để tỷ trọng kế


nổi tự do
 Tỷ trọng kế phải nổi thẳng đứng
 Dụng cụ chứa mẫu nước phải có
đường kính tối thiểu 50mm
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu

 Đọc mớn nước và xác định giá trị


Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu

 Đọc mớn nước và xác định


giá trị
FO =

MO =

AO =
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu

 Từ giá trị Final Mean ta đưa vào Bảng thủy tĩnh để lấy Lượng chiếm
nước của tàu (D’), TPC, LCF; giá trị (D’) này là chưa tính đến Hiệu
chỉnh do có hiệu số mớn nước (Trim Correction) và Hiệu chỉnh tỷ
trọng (Specific Gravity Correction).

 Lượng hiệu chỉnh do có hiệu số mớn nước (δD1)


FTC (First Trim Corr.) = ± .
STC (Second Trim Corr.) = .
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu

 First Trim Corr./correction for layer/the A correction


FTC = ±
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu

 Second Trim Corr./Nemoto’s Corr./The ‘B’ Corr.


STC = (luôn luôn dương)
Trong đó: = . Giá trị MTCmax

Final Mean + 50 cm (hoặc 6 inches) → Bảng thủy tĩnh → MTCmax.

Final Mean - 50 cm (hoặc 6 inches) → Bảng thủy tĩnh → MTCmin.

== (δD1) = FTC + STC (MT)

== D’’= D’ +(δD1)


Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu

 Trong trường hợp tàu có nghiêng ngang (heel/list)

(luôn luôn dương)


Trong đó: d1, d2 mớn nước mạn trái và phải
TPC1, TPC2: số tấn làm thay đổi 1 cm mớn nước
Giám định mớn nước
4. Tính lượng chiếm nước của tàu

 Lượng hiệu chỉnh tỷ trọng (δD2):

(δD2) = (MT).

===D = D’ + (δD1) + (δD2).


Giám định mớn nước
5. Xác định khối lượng các thành phần dự trữ (Deductibles)

 Về nguyên tắc, tất cả các két


chất lỏng trên tàu đều phải
được đo đạc và xác định tỷ
trọng
 Các két bao gồm: Ballast, FW,
nhiện liệu…
Giám định mớn nước
5. Xác định khối lượng các thành phần dự trữ (Deductibles)

 Xác định chiều cao chất


lỏng trong két
 Xác định tỷ trọng chất lỏng
trong két
 Hiệu chỉnh với trim và
nghiêng
 Xác định thể tích chất lỏng
trong két qua các bảng tra
có trên tàu.
Giám định mớn nước
Các yếu tố ảnh hưởng đến sai số khi làm giám định mớn nước

 Độ chính xác phụ thuộc vào:


+ Kinh nghiệm và sự cẩn thận trong khi thực hiện
+ Hồ sơ tàu
+ Tinh thần hợp tác giữa các bên liên quan
+ Dụng cụ sử dụng
+ Điều kiện thời tiết và thủy văn nơi tàu neo đậu
Giám định mớn nước
Các yếu tố ảnh hưởng đến sai số khi làm giám định mớn nước

 Sai số có thể sai ở các bước nào:


1. Chuẩn bị
2. Đọc mớn nước
3. Xác định tỷ trọng nước
4. Đo két và xác định tỷ trọng chất lỏng trong két
5. Tính toán
 Và một số yếu tố khác, như là:
- Squat, neo và lỉn neo, cần cẩu tàu, bùn đất trong két…
CÁC BiỂU MẪU GIÁM ĐỊNH MỚN NƯỚC
KIỂM TRA
Câu 1: Trình bày hệ tọa độ và các kích thước cơ bản của tàu?
Câu 2: Trình bày các thành phần trọng tải tàu? Trình bày một số
ký hiệu trong hồ sơ ổn định tàu?
Câu 3: Đọc các thông tin trong hồ sơ tàu

You might also like