You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC

QUY HOẠCH CẢNG


GVHD: ThS. LÊ NHƯ THẠCH
NHÓM THỰC HIỆN : 01
THÀNH VIÊN:
Hố Tấn Thương 1814283
Bùi Hữu Nghĩa 1813217
Võ Đăng Khoa 1810251
Cao Thị Ngọc Bích 1810836

Tháng 1 năm 2021


MỤC LỤC
A. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 2

B. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2

1. Vị trí địa lý 2

2. Địa chất và thủy địa hình 3


2.1. Địa chất 3

2.2. Thủy địa hình 5

2. Khí tượng thủy văn 7

C. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 8

1. Nhập hàng từ tàu đồng thời đưa hàng lên tàu 8

2. Chọn thiết bị 8
2.1. Cẩu bờ STS ( Kock ) 8

2.2. Xe đầu kéo + Rơ móc 10

2.3. Xe Nâng ( có thể ) 11

2.4. Cẩu khung RTG đặc trên kho bãi 11

D. KHU NƯỚC 11

1. Số lượng tàu 11

2. Vũng quay tàu 12

3. Vũng tác nghiệp 15

4. Vũng đợi tàu 15

5. Vũng bốc xếp hàng và chạy tàu 15

6. Mực nước và độ sâu khu nước tính toán 16

7. Chiều dài bến 16

E. KHU ĐẤT 19

1. Diện tích và số lượng cẩu RTG kho bãi container 19


1.1. Tính toán diện tích 19

1.2. Số lượng cẩu khung RTG của kho 20

2. Đường giao thông 22

3. Số lượng cẩu bờ STS 23

4. Số lượng bến 24

1
A. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
- Loại hàng: Container
- Lượng hàng hóa qua cảng dự kiến năm 2020 đạt 5.5 triệu TEU/ năm. Tương đương
93.500.000 triệu tấn/năm (Với khối lượng hàng hóa trong 1 container ước tính 17 tấn
- Hệ số qua kho (Lượng hàng thông qua kho từ bến): 90%
- Phương tiện trong cảng: Xe nâng, xe chở container (Đầu kéo và rơ-móc)
- Giờ làm việc: 720 giờ/tháng
- Dựa vào thông tư 07/2019/TT-BXD sửa đổi Thông tư 03/2016/TT-BXD về phân cấp công
trình xây dựng. Công trình Cảng Cát Lái có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng 30.000 DWT.
Như vậy Cảng phân loại cấp I (lớn).

B. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


1. Vị trí địa lý

- Cảng Cát Lái tọa lạt tại quận 2 thành phố Hồ Chí Minh. Nằm trên bờ phía bồi của sông Đồng
Nai. Đường tàu chạy là theo sông Lòng Tàu.
- Có 2 hướng theo song vào Cảng Cát Lái
o Đi theo sông Soài Rạp
o Đi theo sông Lòng Tàu
- Có thể nhìn thấy Hướng đi theo sông Soài Rạp khá thẳng và sông có chiều rộng lớn hơn
nhiều so với sông Lòng Tàu. Nhưng do sộ sâu lòng sông của sông Lòng Tàu lớn hơn sông
Soài Rạp, cộng thêm trên sông Soài Rạp lượng tàu lưu thông nhiều, 2 bên bờ sông có nhiều
bến Phà hoạt động, có nhiều bến cảng lớn nhỏ hoạt động. Ưu tiên sông Lòng Tàu làm luồng
tàu chính.

2
2. Địa chất và thủy địa hình
a, Địa chất
- Bến cảng Cát Lái nằm ở phía Đông Nam ở quận 2 thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh. Quận 2
có lịch sử là vùng đất ruộng có bề mặt bùn lầy rất không phù hợp cho các công trình lớn.

3
Hình 1: sơ đồ địa chất

- Với lớp k: là lớp đất đã được san lấp để xây dựng công trình
- Lớp 1: bùn sét trạng thái chảy. Đây là trạng thái đất rất yếu nên khi xây dựng công trình lớp
sẽ tốn chi phí nhiều.

4
- Cho đến tận độ sâu 30m thì đất vẫn ở trạng thái dẻo mềm và thuộc loại đất sét. Ta nhận thấy
rằng khu vực này đất rất yếu nên cần đưa ra các phương pháp và biện pháp thi công xử lý
nền đất.

b, Thủy địa hình


- Về mặt thủy địa hình nơi đặt cảng có một vị trí rất tốt khi con sông Đồng Nai có đồ sâu -13
m so với mực nước biển trung bình, rất thích hợp cho loại tàu vừa vào cập cảng, trên thực tế
cảng đã từng tiếp nhận tàu 45.000 DWT.
- Bên cạnh đó luồng tàu vào cảng chính là luồng sông Lòng Tàu. Lý do con sông này là luồng
tàu vào các Cảng bân trong là con sông này có độ bồi lấp không lớn, tương đối ổn định nên
không tốn chi phí nạo vét, và điều này được chứng minh qua sự tiếp nhận con tàu 45.000
DWT cập vào cảng Cát Lái.

Hình 2: luồng tàu vào cảng

5
Hình 3: vị trí đặt cảng
Cả hai hình 2 và hình 3 đều có phương hướng xác định nằm ở góc phải trên cùng.

Hình 4: mặt cắt ngang sông Đồng Nai


- Nhận xét: độ sâu lớn nhất theo biểu đồ là -12.5 m, cao độ bề mặt nước của con sông theo
biểu đồ là +1 m, cả hai con số trên đều so với mực nước biển trung bình.
GỐC MỰC NƯỚC BIỂN TRUNG BÌNH: là gốc tại hòn dấu

6
3. Khí tượng thủy văn
a. Khí hậu
- Cảng Cát Lái thuộc TPHCM, khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo. Lượng
bức xạ tương đối lớn (Liên quan đến vấn đề thiết kế kho bảo quản hàng đông lạnh).
- Có 2 biến thể của mùa hè: Mùa Mưa – Mùa Khô
o Mùa Khô : khí hậu khô nóng, nhiệt độ cao 36-40 °C. Mưa ít từ 4-50 mm.
Độ ẩm 74.5%
o Mùa Mưa : Khí hậu nóng ẩm , nhiệt độ cao 36 – 40 °C. Mưa nhiều từ 120 – 330 mm.
Độ ẩm 80% .
b. Hoa Gió
- Có 2 hướng gió chính
o Hướng Tây – Tây Nam (Gió Ấn Độ Dương)
o Hướng Đông – Đông nam (Gió Mậu Dịch)
- Nhận Xét:
o Vào mùa khô tốc độ gió trung bình 2.4 m/s
o Vào mùa mưa tốc độ gió trung bình 3.6 m/s

- Nhìn chung, khí hậu của thành phố tương đối ôn hòa, không có những ngày đông tháng giá
lạnh cũng như không có những tháng nóng gắt. KHÔNG BÃO LŨ LỤT. Đây là điều kiện
thuận lợi đối với việc phát triển các ngành kinh tế cũng như đối với đời sống của dân.

7
C. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

1. Nhập hàng từ tàu đồng thời đưa hàng lên tàu


- Tàu (Vessel) cập vào bến cảng → Cẩu bờ STS sẽ bốc dở container trên tàu xuống chất lên
xe đầu kéo (Truck) Sau đó có 2 hướng:
o Chở đến kho bãi chứa container (Yard) chất vào bãi chờ (Yard crane). Rồi sau đó mới
chở đi đến nơi nhận hàng.
o Chở thằng ra cổng (Gate) đến nơi nhận hàng.
Quy trình đưa hàng lên tàu ngược lại.
2. Chọn thiết bị
Như sơ đồ công nghệ trên, ta rút ra được các thiết bị phương tiện mà cảng Cát Lái cần:
2.1. Cẩu bờ STS ( Kock )

8
9
2.2. Xe đầu kéo + Rơ móc
Xe đầu kéo Hyundai HD1000

Trọng lượng xe 8.96 Tấn


Trọng lượng kéo theo cho phép 38.615 Tấn
Kích thước 6.725(m) x 2.495 (m) x 3.130 (m)
Vận tốc tối đa 125.2km/h
Khả năng vượt dốc (tanθ) 0,855
2.3. Xe nâng (có thể)
2.4. Cẩu khung RTG đặc trên kho bãi
Cẩu khung Kalmar RTG: 6 + 1
- Sức nâng: 40 tấn
- Loại container bốc xếp: 20ft, 40ft và 45ft
- Khẩu độ: 23,47m
- Chiều cao nâng: 15,24m (xếp chồng 6 lớp
container)
- Tốc độ nâng:
 Có hàng: 17m/phút
 Không hàng: 40m/phút
- Tốc độ di chuyển móc 50m/phút
- Tốc độ di chuyển cần trục 134m/phút
- Trọng lượng bản thân 130 tấn
- Tải trọng tối đa: 30 tấn/trục
- Khoảng cách giữa các trục bánh xe theo
phương dọc: 6,4m
- Khoảng cách giữa các bánh xe: 2,5m
- Tổng số bánh xe: 8 bánh (2 bánh/chân cần trục)
- Hệ thống neo cần trục: điều khiển bằng tay
- Khả năng xoay container: 90º bằng hệ thống thủy lực
- Chu kì làm việc: TCk = 80-90s/chu kì (40-45chu kì/h)
10
D. KHU NƯỚC
1. Số lượng tàu
- Số lượng tàu qua bến trong một năm
Với khả năng tiếp nhận tàu lên đến 30.000 DWT của Cảng Cát Lái
Lượng hàng hóa thông qua Cảng dự đoán vào Năm 2020 là 5.5 triệu TEU/ năm tương
đương 82.5 triệu Tấn/ năm ( 1 container = 15 tấn bao gồm cả hàng hóa và container)
- Số lượng tàu qua Cảng trong năm 2020 được xác định như sau :
Qn 93.500.000 tàu
n= = ≈ 2922
Gt K 40.000 × 0.8 năm
Với:
K : hệ số sử dụng trọng tải tàu ( Thường thì K < 1 ) Do lấy tải trọng tàu là 30.000
DWT là cao nhất để thiết kế nhưng không phải lúc nào tàu cũng sẽ khai thác hết 100%
khả năng chở hàng của tàu, cộng thêm không phải tất cả các tàu ra vào Cảng Cát Lái
đều có tải trọng 30.000 DWT nên chọn hệ số K = 0.8
- Từ đó, số tàu đồng thời đổ vào trong Cảng Cát Lái được xác định như sau :
n × td 2922 × 0.3
m= = = 3.45 tàu
Nn × α1 × α2 ( 365 − 12 ) × 0.8 × 0.9
CHỌN 4 tàu
Trong đó :
t d ∶ Thời gian đổ tại cảng của một tàu ( ngày − đêm )
- Ở đây theo như tìm hiểu và so sánh với công suất cẩu bờ K.E & KOCK thì rút ra CHỌN thời
gian đổ tại Cảng của một tàu là khoảng 8 tiếng ( bao gồm thời gian bốc xếp hàng hóa làm thủ
tục ra vào cảng ) tương đương 0.3 Ngày đêm
α1 & α2 ∶ Hệ số ra vào không đồng đều của tàu trong tháng và ngày đêm
- Ở đây hệ số không đồng đều có nghĩa là số lượng tàu ra vào Cảng trong ngày này có thể khác
so với ngày kia, tức sẽ có ngày nhiều ngày ít nên chọn ngày nhiều nhất làm mốc 100% thì
các ngày khác sẽ < 100 % => hệ số α2 = 0.9
Còn sự không đồng đều trong tháng α1 = 0.8

11
2. Vũng quay tàu
- Vũng quay tàu phải phải có kích thước và hình dáng trong mặt bằng sao cho có thể cho phép
thực hiện mọi thao tác ma nơ cần thiết để đưa tàu vào cảng hoặc ra khỏi cảng, đặc biệt đảm
bảo :
o Khả năng tiêu năng của tàu vào cảng
o Khả năng tự quay trở theo một góc yêu cầu trên vòng tròn
o Khả năng thả neo và neo đậu tạm thời khi có sự cố
Do cảng Cát Lái có thể tiếp nhận tàu lên đến 30.000 DWT tương đương với 2.500 TEU
- Hiện tại trên thế giới có 6 thế hệ tàu CONTAINER xếp hạng theo tải trọng
o Thế hệ thứ nhất : ≤ 1000 TEU
o Thế hệ thứ hai : 1200 – 3000 TEU ( đối tượng của Cảng Cát Lái )
o Thế hệ thứ ba : 3000 – 5000 TEU
o Thế hệ thứ tư : 5000 – 10.000 TEU
o Thế hệ thứ năm : 10.000 – 12.000 TEU
o Thế hệ thứ sáu : 12.000 – 18.000 TEU

- Kích thước vũng quay trở tàu:


o Tự quay: DVũng quay tàu = ( 3 ÷ 4 )LOA = 645 ÷ 860 m
o Tàu lớn, nhờ tàu lai dắt: DVũng quay tàu = 1.25LOA + 150 = 419 m
Dựa trên số liệu tổng hợp từ GOOGLE EARTH

12
13
- Chúng ta có chiều rộng vùng nước (Chiều rộng sông ĐỒNG NAI trước khu Cảng Cát Lái)
trung bình khoảng 700 mét.
THỎA ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ VŨNG QUAY TÀU
14
3. Vũng tác nghiệp
- Kích thước vũng tác nghiệp được xác định từ diều kiện đảm bảo an toàn và thuận tiện trong
quá trình cập bến, neo đậu và làm cho hàng cho tàu tính toán có xét đến khả năng phát
triển để đón nhận tàu lớn trong tương lai.
- Lấy lằng 1.5LOA =323 m.
4. Vũng đợi tàu
SDT = n′t . ⍵DT
- n′t : Số tàu đồng thời chờ đợi trên vũng
- ⍵2 : diện tích của một bến vũng chờ đợi tàu
Qn.Kkd .td
n′t = ( )x2
Tn.Gt
o Q n : lưu lượng hàng bốc xếp trong năm ( T )
o K kd : hệ số không đồng đều của lượng hàng
o t d : thời gian đỗ của 1 tàu trên vũng (ngày/đêm)
o Tn : số ngày khai thác của cảng trong 1 năm (ngày/đêm)
o Gt : tải trọng của tàu đỗ trên vũng (tấn)
o 2: con số biểu thị mỗi tàu đến cần đỗ trên một vũng chờ đợi 2 lần (1 lần vào + 1 lần
ra)
- Neo bằng trụ neo
⍵2 = (lt + 40m). (Bt + 2∆B)
→ Ta có bảng kết quả
Qn (tấn) K kd td Tn Gt (tấn) lt (𝑚) Bt ∆B (m) n′t
84.150.000 1.1 0.5 353 40.000 237 32.2 128.8 5
Chú thích:
1
∆𝐵1 = 2Bt = 2 x 32.2 = 64.4m => ⍵DT = 44.597 m => 𝑆𝐷𝑇 = 133.791 m2
2
∆𝐵2 = 1Bt = 1 x 32.2 = 32.2m => ⍵DT = 26.759 m => 𝑆𝐷𝑇 = 53.518 m2
Chia thành 2 vũng đợi tàu, 1 vũng với số lượng 3 tàu và 1 vũng số lượng 2 tàu
5. Vũng bốc xếp hàng và chạy tàu

SBX = B. Ltb
o B: chiều rộng của vũng
o Ltb : tổng chiều dài khu nước
B = 3Bt + 2Bl + 2ΔB
o Bt: Chiều rộng tàu hàng.
o Bn, Bl: bề rộng tàu nạp nhiên liệu, bề rộng tàu lai dắt
o ΔB = 1.5Bt : độ dự trữ an toàn giữa các tàu

15
→ Ta có bảng kết quả
Bt (m) Bl (m) ΔB (m) B (m) 𝐋𝐭𝐛 (m) 𝐒𝐁𝐗 (m2)
32.2 7.6 48.3 160.1 1023 163.783
Chú thích:

Bl = 7.6 m ΔB = 1,5Bt = 1,5 x 32.2 = 48.3 m


B = 3 x 32.2 + 2 x 7.6 + 48.3 = 160.1 m
6. Mực nước và độ sâu của khu nước tính toán
TCVN 11419:2016: yêu cầu thiết kế luồng tàu biển

16
- Độ sâu trước bến: 12m
- Mực nước cao thiết kế +3.6m với suất đảm bảo 5% mực nước giờ
- Mực nước thấp thiết kế +0.8m với suất đảm bảo 98% mực nước giờ
- Mớn nước tàu 40000 DWT chở container đầy hàng T=11,7m với chiều dài tàu 237m
- TCCS 04-2010/CHHVN: Tiêu chuẩn thiết kế cng nghệ cảng biển.

17
Z1 = 0.04T = 0.04 x 12 = 0.48 m
- Chiều dài tàu : 237m ; giả sử Hs = 0.7 m
- Với chiều dài tàu 237m : Z2 = 1.488cm = 0.015 m
- Khi tàu neo đậu có vận tốc nhỏ không quá 3 hải lý trên giờ nên Z3 = 15cm = 0.015m
- Z4 : độ sâu dự trữ do phù sa giữa 2 lần nạo vét: do luồng sông ở trước cảng ổn định nên
- Lấy Z4 = 0.4m
- Z5 : độ sâu phụ thêm do đáy không bằng phẳng sau nạo vét
- Z5 = 0.3m
- Hct = T +∑3i=1 Zi H0 = T +∑5i=1 Zi
- Cao trình đáy bến

T(m) Z1 (m) Z2 (m) Z3 (m) Z4 (m) Z5 (m) Hct (m) H0 (m)

12 0.48 0.015 0.015 0.4 0.3 12.478 13,178

CTĐB = MNTTK – H0 = 0.8 -13.181 = -12.381 m


Ho : độ sâu thiết kế (m) chọn Ho = 13,2 m
Hct : độ sâu tàu chạy chọn Hct = 12.5 m
CTĐB chọn -12,4 m
Độ sâu trước bến là -13 m, nên những con số được chọn là hợp lý và giả sử Hs = 0,7 m là
hợp lý.

- Cao độ mặt bến:


CĐMB = MNTT + Hsv + a
- Trong đó
o a: độ vượt cao mặt bến. Điều kiện đủ kiểm tra lấy a = 1 m
o Hsv = Hs = 0.7 m

18
o MNTT = Ho = 13.2 m
→ CĐMB = 13.2 + 0.7 + 1 = 14.9 m tính từ đáy

7. Chiều dài khu bến: Ltb = Lt + d


Lt (m) d (m) Ltb (m)
237 25 1023

19
E. KHU ĐẤT
1. Diện tích kho và số lượng cẩu RTG kho bãi container
1.1. Tính toán diện tích kho chứ
- Tính toán sức chưa của kho Ek và diện tích kho Fk theo thời gian tồn kho :
- Công thức tính toán:
Sức chứa của kho:
Qnb × K q × K e × Tk
Ek =
Tn
Trong đó
- Qnb ∶ Lượng hàng của bến trong năm của Cảng
- K q ∶ Hệ số không đồng đều của lượng hàng trong năm
- K e : Tỉ số của lượng hàng qua kho và lượng hàng qua bến trong năm
Lượng hàng qua kho
Ke =
Lượng hàng qua bến
- Tk : Thời gian tồn kho trung bình của hàng
- Tn : Thời gian khai thác của cảng trong năm
Diện tích kho bãi:
Ek
Fk =
q × Kf
Trong đó
- Ek : Sức chứa của kho (T)
- q : tải trọng của kho là lượng hàng chất lên trên 1 m2 diện tích kho ( T/m2 )
- K f : Hệ số sử dụng diện tích hữu ích của kho, xét đến các diện tích phụ khác như tường cột
khoảng cách,….
Ta giả định một số thông số :
- 1 TEU 20 feet tương đương khối lượng là 17 tấn ( bao gồm khối lượng vỏ container + khối
lượng hàng hóa có trong cont )
Qnb = 93.500.000 Tấn
- Hệ số không đồng đều lượng hàng trong năm Kq = 2
- Lượng hàng qua kho trong năm = 90% lượng hàng qua bến
= 0.9 × Qnb =84.150.000 Tấn
- Thời gian khai thác trong năm : Tn =365 – 12 = 353 ngày
20
- Thời gian tồn kho trung bình Tk = 7 ngày
- Hệ số sử dụng diện tích hữu ích của kho K f = 80%
- Tải trọng q của kho:
Tầng 1: 4T/m2
Tầng 2-6: 2T/m2
Suy ra: q= 6 Tầng 14T/m2
Kết quả tính

Tn Tk
Qnb Kq Ke Kf EK (tấn) Fk (m2 )
(ngày đêm) (ngày đêm)
93.500.000 2 0.9 353 7 0,8 3.337.393 297.982
Kết luận : Diện dích kho bãi cần xây dựng là : Fk = 300.000 m2
1.2. Số lượng cẩu khung RTG của kho
- Năng suất máy làm việc trong một chu kỳ
3600 3600
Ph = ×g= × 17 = 680 T/h
TCk 90
Pca = 8 × K × Ph = 8 × 0.85 × 680 = 4624(T/h) xấp xỉ 2176 container/ca
Pngay = Pca × Nca = 4624x3 = 13872(T/ngày đêm) ~ xấp xỉ 816 container/ngày đêm
Vậy số cẩu cần bố trí là :
Qnb 5500000
353 = 353 = 19.1 = 20 cẩu
816 816
20 CẨU RTG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI 20 BÃI CHẤT CONTAINER
(CHƯA TÍNH BÃI CONTAINER TRỐNG, KHO CFS VÀ KHO LẠNH CHỨ CONTAINER LẠNH)
- Cẩu RTG Karmal 6+1 có thể để 6 TẦNG container + 1 tầng (nhưng thường chỉ 6 tầng để
chừa khoảng trống cho cẩu bốc container tiện di chuyển). Cho nên từ diện tích kho bãi cần
xây dựng (Để chứa một lượng hàng hóa như thông số đầu vào) và số lượng bãi (Dựa vào số
lượng thiết bị - mỗi thiết bị đảm nhiệm 1 bãi) thì ta suy ra được diện tích THỰC 1 kho bãi
CONTAINER:
- Diện tích CẦN của một bãi
300.000
= 15.000 m2
20
- Diện tích THỰC TẾ một bãi
15.000
= 2.500 m2
6
- Do một kho bãi CONTAINER có cẩu RTG Karmal 6+1 tức là chứa 6 hàng CONTAINER +
1 hàng cho xe Đầu kéo chạy vào nhận hàng.

21
 Bề rộng một bãi = 2.35 × 6 + 0.5 × 5 + 4 = 21 m
Trong đó
o 2.35 (m) là chiều rộng tiêu chuẩn của 1 container
o 0.5 (m) khoảng cách thông thủy giữa các hàng container
o 4 (m) chiều rộng làn đường trong kho bãi để xe container di chuyển thuận tiện
 Chiều dài một kho bãi
2500
= 119 m ≈ 120 m
21
Như vậy diện tích một bãi container thực tế sẽ là 21x120 = 2520 m2
2. Đường giao thông

Bảng 8.4. Chiều rộng đường và lề đường


Dựa vào Bảng 8.4 TCSS 04-2010. Do Cảng Lát Lái thuộc công trình loại I , chọn
- Chiều rộng đường : 10 m
- Chọn chiều rộng oto là 4 m, do ngoài xe đầu kéo chở container thì còn có những phương
thiện khác có thể vào trong Cảng trong quá trình sử dụng (xe nâng,…) hoặc quá trình sửa
chữa (Xe lu, xe chở đất đá, …)
- Chiều rộng lề đường : 1.5m

22
3. Số lượng cẩu bờ STS
- Vì loại hàng hóa chủ yếu thông qua Cảng Cát Lái là Container. Sẽ có những thiết bị bốc
xếp trong cảng sau đây:
o Cẩu bờ (Cần trục giàn chuyên dụng chạy trên ray) loại FEEDER SERVER K.E &
KOCK
o Thiết bị trên bãi Rubber tyred grantry crane (RTG) : Cẩu khung RTG bánh lốp loại
KALMAR 6+1 , xe nâng, xe kéo Container (Lấy trung bình loại 40 feet)
- Năng suất máy làm việc trong một chu kỳ

Ph = 40 container⁄hour= 600 T⁄h. Trung bình 28 container⁄hour = 420 T⁄h

Pca = 8 × k × Ph = 8 × 0.85 × 40 = 272 (190.4) container

Pca = 8 x k x Ph = 8 x 0,85 x 40 (28) = 272 (190,4) container⁄ca = 4080 (2856) T⁄ca


Cảng cát lái chỉ tiếp nhận container có khối lượng 25 tấn và tối đa có thể là 27 tấn
Nên chọn 1 container = 15 tấn (Cả container + hàng hóa)

Pngày = Nca x Pca = 3 x 4080 (2856) = 12240 (8568) T⁄Ngày

Các cần trục làm việc 24/24 nên ta có 3 ca 1 ngày 24 tiếng, Nca = 3
Sản lượng 1 năm của 1 KOCK : Pnăm = Pngày x Tn x 2
Tn = Kt x (365 – α)
Kt = hệ số khí tượng do ảnh hưởng thời tiết trong năm (0,7 – 1) chọn Kt = 0.9
α: số ngày nghỉ trong năm lấy α = 12 ngày
Năm 2020 ước tính sẽ đón nhận 5.5 triệu TEU do đó
ta có năng suất của 1 cẩu K.E và 1 cẩu KOCK là

Pnăm = 12240 x 0.9 x (365 – 12)x2 = 7.777.296 Tấn⁄Năm (Tối đa)

Hoặc Pnăm = 8568 x 0.9 x (365 – 12)x2 = 5.444.107 Tấn⁄Năm (Trung bình)

Vậy với số lượng thiết bị tối thiểu phải bố trí là:


- Ứng với công suất lớn nhất của thiết bị
min Qmax 5,500,000∗15
Ntt = = = 10,6 cái; ta chọn 12 cái, bố trí 6 cẩu K.E và 6 cẩu KOCK
Pmax
năm 7,777,296

- Ứng với công suất trung bình của thiết bị.


min Qmax 5,500,000∗15
Ntt = = = 15,15 cái; ta chọn 16 cái, bố trí 8 cẩu.E và 8 cẩu KOCK
Ptb
năm 5,444,107

23
Vậy chọn 16 cẩu bố trí cho Cảng

4. Số lượng bến
Qth
- Số lượng bến: Nb= (1)
Pth

Trong đó
o Qth: lượng hàng hóa tính toán trong tháng căng nhất ( T )
o Khả năng thông qua của bến trong tháng ( T )
Q n × K th
Q th = (2)
mn
 Qn là lượng hàng trong năm của cảng ( T )
 kth là hệ số không đều của nguồn hàng tính theo tháng
 mn là số tháng của thời kỳ khai tháng trong năm – 12 tháng

Pth = 30 × K tt K b (3)

24
o Png là khả năng thông qua trong một ngày đêm của bến-lượng hàng ( T/Ngày đêm )
n=m
As × (Tbx + Td )
Png = ∑
24 × Dtt
n=1

Hoặc lấy theo công suất của của cẩu bờ STS : 137.088 Tấn/Ngày
o kb là hệ số bận bến: trong tinh toán sơ bộ có thể lấy kb =0,7-0,85 đối với tàu đi theo
tuyến và kb =0,65-0,8 đối với tàu đi không theo tuyến
o kt là hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do khí tượng.
720 − t1
kt =
720
trong đó, tt là thời gian khí tượng gây ra trong tháng làm gián đoạn công tác bốc xếp hàng
ở bến.(≈0,7-1,0)

--
- Chọn:
Cẩu bờ STS KOCK, mỗi ca làm việc 8h, ngày 3 ca.
o kb =0,7 ; kt =0,85
o Png = 137.088 (tấn/ngày đêm) <Theo phân tích phía trên>
o Pth=30.Png.kb.kt = 30 × 137.088× 0,7 × 0,85 = 2.303.078 (tấn)
Q n × k th 93.500.000 × 1.1
Q th = = = 8.570.833 (tấn)
mn 12
 Số lượng bến:
Q th 8.570.833
Nb = = = 3.72 bến
Pth 2.303.078
Chọn 4 bến để thiết kế

Lên phương án thiết kế:


Đặc bãi container có chiều dài dọc theo đường bờ (5 bãi mỗi bãi 120x21 m)

25

You might also like