You are on page 1of 50

NỘI DUNG THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN MỌC

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG

LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Phân tích số liệu ban đầu
Chương 2: Tính toán các chỉ tiêu khai thác chủ yếu của Cảng
Chương 3: Tổ chức sản xuất theo phương án đã lựa chọn

---------- o0o ----------

1
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CẢNG (CAM RANH…):
1. Vị trí địa lý của Cảng:
2. Điều kiện địa chất:
3. Điều kiện thuỷ văn:
4. Điều kiện khí hậu:
II. SƠ ĐỒ CƠ GIỚI HOÁ:
1. Lưu lượng hàng hoá đến cảng:
1. 1. Tính chất, đặc điểm của hàng Gạo bao:
a. Tính chất:
* Tính tự phân loại
* Tính tản rời:
* Tính dẫn nhiệt:
* Độ rỗng:
* Tính hấp thụ, hút ẩm, biến chất, hút mùi:
b. Đặc điểm:
c. Phương thức vận chuyển:
- Khi xếp dỡ:
- Bảo quản:
Ví dụ: Tổ chức xếp dỡ mặt hàng gạo bao.
* Bao gạo có trọng lượng 50 kg có kích thước:
+ Chiều dài:
+ Chiều rộng:
+ Chiều cao:
* Kiểu bao bì ?
1.2. Lưu lượng hàng hoá đến cảng:
* Lưu lượng hàng hoá đến cảng trong 1 năm (Qn):
Q n  ? (Tấn)
* Lưu lượng hàng hoá đến cảng bình quân trong 1 ngày ( Q ng ):

2
Qn
Q ng  (Tấn/ngày)
T
KT
Trong đó:
Q n : lượng hàng hoá đến cảng trong năm (Tấn)
TKT: thời gian khai thác trong năm của cảng (ngày)
Mà: TKT = TCL – TTT = TCL.(100% - k%)
TCL: thời gian công lịch = 365 ngày
TTT: thời gian ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết
k: hệ số ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết
—> TKT = 365.(100% - 8%) = 336 (ngày)
* Lượng hàng hoá đến cảng trong ngày căng thẳng nhất ( Q max
ng ):
Qn
Q max
ng  .k  Q ng .k
T dh dh
KT
kdh: là hệ số không điều hoà theo ngày của lượng hàng trong năm
* Lượng hàng chuyển thẳng trong 1 năm (Q1):
Q  Q n (1  α  γ) (Tấn/năm)
1
 : hệ số lưu kho lần 1
 : hệ số sang mạn
* Khối lượng hàng hoá lưu kho trong 1 năm (Q2):
Q  Q n .α (Tấn/năm)
2
* Tổng dung lượng kho (  E ):
h

 E h  Q max
ng .t bq . (Tấn)
* Khối lượng hàng hoá sang mạn trong 1 năm( Q ):
1
Q  Qn . (Tấn/năm)
1
* Số giờ trong 1 ca làm việc (Tca):
24
Tca = (giờ)
n ca
Trong đó: nca : là số ca làm việc trong ngày

Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:


Bảng 1
3
CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN KÝ ĐƠN VỊ SỐ
HIỆU LIỆU
Thời gian công lịch TCL ngày 365
Thời gian nghỉ do thời tiết Ttt ngày 29
Thời gian kinh doanh Tn ngày 336
Hệ số lưu kho  0,3
Hệ số sang mạn  0,3
Hệ số không điều hoà hàng hoá đến cảng trong năm k 1,25
dh
Lượng hàng đến Cảng trong năm Qn Tấn
Lượng hàng trung bình đến Cảng trong ngày Qng Tấn/ngày

Lượng hàng đến Cảng trong ngày căng thẳng nhất max
Qng Tấn/ngày

Thời gian bảo quản t ngày


bq
Khối lượng hàng hoá chuyển thẳng Q1 Tấn
Khối lượng hàng hoá lưu kho Q2 Tấn
Tổng dung lượng kho  Eh Tấn

Khối lượng hàng hoá sang mạn Q1 ’ Tấn


Số ca làm việc trong ngày nca Ca
Số giờ trong ca làm việc Tca Giờ
Thời gian ngừng việc trong ca Tng Giờ

2. Sơ đồ cơ giới hoá:
Liệt kê các sơ đồ xếp dỡ (gạo bao,…) ở cảng ?

* Sơ đồ 1: (Cần trục kết hợp với xe nâng):

4
Ưu điểm:
Nhược điểm:
* Sơ đồ 2: (Cần trục kết hợp với ôtô và xe nâng):
Ưu điểm:
Nhược điểm:
* Sơ đồ 3: (Cần tàu kết hợp với ôtô):
Ưu điểm:
Nhược điểm:
...
* Biện luận chọn sơ đồ:
3. Phương tiện vận tải đến cảng:
a. Phương tiện vận tải thuỷ:
Ví dụ:
Do tính chất của hàng gạo bao nên ta chọn tàu chở hàng khô. Đồng thời luồng
lạch vào Cảng Hải Phòng hiện nay chỉ cho phép tàu có trọng tải từ 6.000 Tấn trở xuống
ra vào bình thường còn nếu lớn hơn thì phải đợi thuỷ triều thì mới có thể vào được hoặc
là phải chuyển tải ngoài khu vực Hạ Long - Quảng Ninh chứ không thể xếp dỡ toàn bộ
hàng tại Cảng được.
Dựa vào các điều kiện trên để tổ chức xếp dỡ cho hàng gạo bao:
* Ta chọn tàu Tiên Yên với các đặc trưng kỹ thuật của tàu như sau:
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Số liệu
1 Tên tàu Tiên Yên
2 Năm đóng 1989
3 Trọng tải toàn bộ DWT Tấn 7060
4 Trọng tải hữu ích NRT Tấn 2829
5 Trọng tải đăng ký toàn bộ GRT RT 4565
6 Chiều dài L m 112,7
7 Chiều rộng R m 18,6

5
8 Mớn nước đầy hàng Th m 6,39
9 Mớn nước không hàng T m 2,5
10 Mức tiêu thụ nhiên liệu MTFO/ngày 7,8

(Trích số liệu từ Phần mềm World Guide Port)


* Ta chọn 1 sà lan do xí nghiệp đóng tàu Cần Thơ trực thuộc công ty vận tải thuỷ
Cần Thơ đóng mới.
Các thông số chính của sà lan như sau:
+ Sà lan có hầm hàng, miệng hầm rộng, thường dùng để chở hàng bao
+ Trọng tải: 250 T
+ Chiều dài sà lan: 29 m
+ Chiều rộng sà lan: 7 m
+ Mớn nước có hàng: 3 m
+ Mớn nước không hàng: 1,2 m
+ Chiều dài hầm hàng: 24,65 m
b. Phương tiện vận tải bộ:
Ví dụ:
Phương tiện vận tải bộ đến Cảng là ô tô. Ta chọn loại ôtô IFA - W5 với các thông số kỹ
thuật như sau:
- Loại xe: ôtô có thành, có mui
- Trọng tải: 8 T.
- Kích thước thùng xe: 4,5 x 2,2 x 0,5 m
- Diện tích chở hàng: 10 m2
- Kích thước bên ngoài: 6,5 x 2,5 x 2,6 m
- Chiều cao cách mặt đất: 1,28 m
- Chiều cao có cả bạt: 3,44 m
- Thể tích chứa hàng cả bạt: 2,2 m3
4. Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng:
a. Thiết bị tuyến tiền phương ( TBTT)
Ví dụ:
Thiết bị ở tuyến tiền phương là : Cần trục chân đế: Model - kypoII1957
Với các đặc trưng kỹ thuật sau:
* Nâng trọng:
+ Khi tầm với Max 5 Tấn

6
+ Khi tầm với Min 5 Tấn
* Tầm với:
+ Max 30 m
+ Min 8m
* Chiều cao nâng 23,5 m
* Chiều sâu hạ 12,3 m
* Nhịp cổng ( chiều rộng chân đế) 10,5 m
* Chiều dài chân đế ( khoảng cách trục bánh xe) 6,5 m
* Tốc độ nâng
+ Nâng 75m/phút
+ Thay đổi tầm với 50m/phút
+ Quay 1,50 vòng/phút
+ Di chuyển 27m/phút
* Áp lực lớn nhất lên bánh xe chuyển động 15,5 Tấn
* Tổng trọng lượng (129  137) Tấn
* Công suất động cơ của các cơ cấu
+ Nâng 80 kw
+ Thay đổi tầm với 16 kw
+ Quay 4,5 kw
+ Di chuyển 7,5 kw
* Đường kính dây cáp
+ Nâng 15,5 m
+ Thay đổi tầm với 43,3 m
b. Thiết bị tuyến hậu phương (TBTH)
Ví dụ:
Thiết bị tuyến hậu ở đây là xe nâng Model 4006
* Nâng trọng 5 Tấn
* Chiều cao nâng lớn nhất 4,2 m
* Tốc độ nâng lớn nhất 30 m/phút
* Chiều dài cả lưỡi 3100 mm
* Chiều rộng xe 1500 mm
* Bán kính quay vòng nhỏ nhất 4,7 m
* Công suất 50 cv

7
* Vận tốc có hàng: 20 km/h
* Vận tốc không hàng: 26 km/h
c. Thiết bị phụ ( TBP) :
Ví dụ: Thiết bị phụ ở đây cũng là xe nâng Model 4006
d. Công cụ mang hàng
Ví dụ
Do đặc trưng của hàng là hàng bao dễ bị rách khi bị cọ sát. Đồng thời căn cứ vào
phương tiện vận tải đến cảng ta có thể dùng cao bản gỗ 2 lớp
Cấu tạo cao bản gỗ
- Kích thước 1,6 x 1,2 x 0,25 m
- Tự trọng 30kg
- Nâng trọng: 3 Tấn
Ưu điểm: giá thành rẻ, nhẹ, xếp được nhiều bao trong một lớp.
Nhược điểm: mau hỏng, hay thấm nước do đó phải dự trữ.

Vẽ hình công cụ mang hàng:

8
* Lập mã hàng
Để các thiết bị xếp dỡ được làm việc liên tục, phối hợp đồng đều giữa các khâu, để tận
dụng được năng suất của thiết bị ta phải tiến hành lập mã hàng trên cao bản sao cho có
lợi nhất.
* Cách xếp hàng vào cao bản:
- Cao bản đặt ở vị trí bằng phẳng, công nhân khiêng từng bao xếp lên cao bản theo trình
tự mỗi lớp 6 bao.
- Lớp đầu tiên xếp hai bao nằm dọc theo chiều dài của cao bản, 4 bao nằm vuông góc
với 2 bao trên.
- Lớp thứ hai xếp tương tự nhưng ngược lại với lớp thứ nhất, 2 bao dọc nằm trên 4 bao
của lớp 1 và 4 bao còn lại nằm trên 2 bao dọc của lớp 1.
* Cách lập mã hàng:

* Kiểm tra nâng trọng của thiết bị xếp dỡ:


Gn ≥ Gh + Gcc
Gn: nâng trọng của cần trục
Gcc: trọng lượng của công cụ
Gh : trọng lượng của hàng trong 1 lần nâng
9
Theo trên ta có:
Gh = nb x n1 x qb = ? (T)
(Trong đó: nb: số bao xếp trong một lớp trên cao bản; n1:số lớp xếp trên cao bản, qb :
trọng lượng một bao gạo)
Gn= 5 T; Gcc= 0,03 T
III. KHO VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU CỦA KHO:
1. Diện tích hữu ích của kho (Fh):
công thức tính diện tích hữu ích của kho là:
 Eh
( m2)
h.
Fh =

Trong đó
Eh: Tổng dung lượng kho tính theo lưu lượng hàng hoá ( Tấn)
[h]: là chiều cao cho phép của đống hàng xếp trong kho ( m)
 là dung trọng của hàng hoá (Tấn/m3)
2. Diện tích xây dựng của kho (FXD):

FXD = (1,3  1,45). Fh ( m2)

Chọn FXD = 1,45. Fh


3. Chiều dài của kho (LK):
LK =( 0,95  0,97). Lct (m)
Chọn LK = 0,97. Lct
Lct là chiều dài cầu tàu
Lct = Lt + ∆L (m)
Lt là chiều dài lớn nhất của tàu (m)
∆L là khoảng cách an toàn giữa hai đầu tàu so với cầu tàu.
∆L = 10  15 m. Chọn ∆L = 10 m
4. Chiều rộng của kho (BK):
F
BK = XD ( m)
L
K
* Chiều dài của kho theo chiều rộng tiêu chuẩn
F
LK = XD (m)
Bqc

10
5. Chiều cao của kho (HK):
Do hàng xếp dỡ là hàng gạo bao thì chiều cao kho từ 5  8 m. Chọn HK = 5 m.
* Kiểm tra áp lực xuống nền kho
G.t
bq
Ptt =  [P] ( T/m2)
F
h
Trong đó:
Ptt là áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích của kho ( T/m2)
G là lượng hàng bảo quản trong kho trong ngày căng thẳng nhất ( Tấn/ngày)
tbq thời gian bảo quản hàng trong kho (ngày)
Fh là diện tích hữu ích của kho ( m2)
Ví dụ:
Sau khi tính toiasn với mặt hàng gạo bao ta có bảng kết quả như sau:
Bảng 02
ST CHỈ TIÊU KÝ HIỆU ĐƠN GIÁ TRỊ
T VỊ
Tổng dung lượng kho tính theo lưu lượng
01 Eh Tấn
hàng hoá
Chiều cao cho phép của đống hàng xếp
02 [h] m
trong kho
03 Dung trọng của hàng  Tấn/m3
04 Diện tích hữu ích của kho Fh m2
05 Diện tích xây dựng của kho FXD m2
Khoảng cách an toàn giữa hai đầu tàu so
06 ∆L m
với cầu tàu
07 Chiều dài lớn nhất của tàu Lt m
08 Chiều dài cầu tàu Lct m
09 Chiều dài của kho LK m
10 Chiều rộng của kho BK m
11 Chiều rộng quy chuẩn Bqc m
Chiều dài của kho tính theo chiều rộng quy
12 LK m
chuẩn
13 Chiều cao của kho HK m

11
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC CHỦ YẾU TRONG
CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HOÁ Ở CẢNG

I. LƯỢC ĐỒ TÍNH TOÁN:


Vẽ lược đồ:
2
2'
1 4
1'

E2

Các quá trình tác nghiệp:


Quá trình 1: Ôtô – tàu: trong quá trình này công nhân móc mã hàng vào công cụ mang
hàng. Sau đó cần trục chuyển hàng xuống hầm tàu. Trong hầm tàu, công nhân tháo mã
hàng và xếp hàng theo sơ đồ xếp hàng.
Quá trình 2: Xe nâng – tàu: trong quá trình này, công nhân móc hàng vào cần trục. Sau
đó ra hiệu cho cần trục đưa hàng lên tàu. Trong hầm tàu công nhân tháo móc ra khỏi mã
hàng.
Quá trình 1’: Sà lan – Tàu: trong quá trình này công nhân trong hầm sà lan móc mã
hàng vào dụng cụ mang hàng. Sau đó, cần trục chuyển hàng vào trong hầm tàu. Trong
hầm tàu công nhân tháo mã hàng và xếp hàng theo sơ đồ xếp hàng.
Quá trình 2’: Kho – xe nâng: trong quá trình này, trong kho công nhân lập mã hàng,
sau đó dùng xe nâng mang mã hàng đặt lên mặt cầu tàu.
Quá trình 4: Kho - ô tô: trong quá trình này, dùng công nhân thô sơ chuyển hàng từ ôtô
của chủ hàng vào trong kho
II. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CỦA CÁC THIẾT BỊ TRÊN SƠ ĐỒ:
1. Năng suất của thiết bị tuyến tiền (TBTT):
a. Năng suất giờ (Phi):
3600
P  .G (Tấn/máy – giờ)
hi T hi
CKi
Trong đó:

12
-G : Trọng lượng 1 lần nâng của TBTT theo quá trình i
hi
-T : Thời gian chu kỳ của TBTT ở quá trình i
CKi
T = k .( t + t + t + t + t + t + t' + t' + t' + t' + t' )
CKi f m n q h t dc m n q h t
- kf là hệ số phối hợp đồng thời các động tác ( = 0,7  0,9 ).
- tm , tn , tq , th , tt là thời gian móc, nâng, quay, hạ, tháo của công cụ khi có hàng (s).
- t'm , t'n , t'q , t'h , t't là thời gian móc, nâng, quay, hạ, tháo của công cụ khi không có hàng
(s)
- tm , t'm , tt , t't : lấy phụ thuộc vào công cụ mang hàng (=20  25s)

tq = t'q =  ( 2  4) (s)
6.n.k q

Hn
tn = t'h =  ( 2  3 ) ( s)
Vn . k n
H
th = t'n = h  ( 2  3 ) ( s)
Vn . k n
Trong đó:
 là góc quay của cần trục
+ Quá trình 1 thì  max = 900 hay  = 0,25 vòng

+ Quá trình 2 thì  max = 1800 hay  = 0,5 vòng

n là tốc độ quay của cần trục ( vòng/s)


kq là hệ số sử dụng tốc độ quay ( = 0,7  0,9)
Vn là vận tốc nâng của cần trục (m/s)
kn là hệ số sử dụng tốc độ nâng ( = 0,7  0,9)
Hn , Hh là chiều cao nâng và hạ có hàng
Cách tính Hn, Hh phụ thuộc vào từng quá trình
 Quá trình 1: Tàu - ôtô (ô tô có mui):
Hình vẽ:

13
0,5
Hn
Hn Hh h
d
MNTB

Ttb Hct
HSl Ttb
2 Ht
2

Ht
Hh = ( TTB - ) + ( Hct - MNTB) + d + h + 0,5 (m)
2
Trong đó:
- TTB là mớn nước trung bình của tàu (m)
T T 6,39  2,5
TTB = ch kh   4,445 ( m)
2 2
- Ht là chiều cao của tàu (m)
- Hct là chiều cao của cầu tàu (m). Theo đề bài cho thì Hct= 9,5 m.
- MNTB là mớn nước trung bình (m)
MNCN MNTN 9  7
MNTB =   8 (m)
2 2
- d là khoảng cách từ mặt đất đến sàn ôtô. Ta có d = 1,28 m.
- h là chiều cao của ôtô (m). Ta có h = 2,6 m
Hn = h + 0,5

 Quá trình 1’: Sà lan – Tàu:


0,5
Hn
Hn Hh h
d
MNTB

Ttb Hct
HSl Ttb
2 Ht
2

H
Hn1' = (Ttb - SL ) + (Hct - MNTB) + d + h + 0,5
2
Hh1' = Hh1
14
Trong đó:
HSL: Chiều cao của sà lan
Ttb :mớn nước trung bình của sà lan
 Quá trình 2: Tàu – cầu tàu
Hình vẽ:

0,5 Hn
Hn
h
d

Hh của quá trình này bằng Hh của quá trình 1 (Hh2 = Hh1)
Ht
Hh2 = Hh1 = ( TTB - ) + ( Hct - MNTB) + d + h + 0,5 (m)
2
Do hàng gạo bao bảo quản trong kho kín nên
Hn = d + h + 0,5 (m)
b. Năng suất ca ( P ):
cai
Pcai = Phi .( Tca - Tng) ( Tấn/máy- ca)
Tca là thời gian trong 1 ca (h)
Tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca (h). Gồm:
Tng = TCK + TPV + Tnc + TNGC
(Tng = 1  2 h)
TCK: là thời gian chuẩn kết (chuẩn bị và kết thúc công việc)
TPV: là thời gian phục vụ (về mặt tổ chức, kỹ thuật như sửa chữa máy, di chuyển nơi
làm việc…)
Tnc: là thời gian nhu cầu (để giải quyết 1 số nhu cầu cá nhân, nghỉ)
TNGC: là thời gian nghỉ giữa ca để công nhân ăn
c. Năng suất ngày ( P ):
ngi
Pngi = Pcai . nca ( Tấn/máy- ngày)
nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca)
Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3

15
Kí hiệu Đơn vị i=1’ i=1 i=2
h m - 3,44 3,44
d m - 1,28 1,28
Tch m 6,39 6,39 6,39
Tkh m 2,5 2,5 2,5
TTB m 4,445 4,445 4,445
MNTB m 8 8 8
Ht m 10 10 10
Ttb m 2,1 - -
Hct m 9,5 9,5 9,5
HSL m 3,5 - -
Hn m 7,07 3,94 5,22
Hh m 6,165 6,165 6,165
Vn m/s 1,25 1,25 1,25
kn 0,7 0,7 0,7
kq 0,7 0,7 0,7
n vòng/phút 1,5 1,5 1,5
 90 90 180
tm(tt) s 20 20 20
tm’(tt’) s 20 20 20
tdc s 12 12 12
tn ( t'h ) s 10,08 6,5 8
th ( tn' ) s 9 9 9
tq ( tq' ) s 16,28 16,28 30,57
kf 0,8 0,8 0,8
TCK s 130,176 124,45 149,712
Gh T 2,1 2,1 2,1
Ph T/M-h 58,1 60,75 60,35
Tca h 6 6 6
Tng h 1 1 1
Pca T/M- ca 290,5 303,75 301,75
nca 4 4 4

16
Png T/M-ng 1162 1215 1207

2. Năng suất của thiết bị phụ (TBP):


Theo lược đồ tính toán, thiết bị phụ là xe nâng và hoạt động theo quá trình 2’
a. Năng suất giờ ( P ):
h
p
3600
P  .G (T/M-h)
h T h
p ck phô p

Trong đó:
G : là trọng lượng 1 lần nâng của TBP (tấn)
h
p
T : là thời gian chu kỳ làm việc của TBP (giờ)
ck phô
Do TBP là xe nâng nên T bao gồm:
ck phô

17
- t1: thời gian đưa lưỡi nâng vào lấy hàng và đưa hàng về tư thế vận chuyển (t1 = 8
 12 s)
- t2: thời gian quay xe khi có hàng (t2 = 10  12 s)
- t3: thời gian chạy có hàng
L
t  h (s)
3 V
h
Trong đó:
Lh: khoảng cách chạy có hàng của xe nâng (m)
+ Khi xe nâng hoạt động ở tuyến phụ:
B
Lh = Lo = K  (20  30) (m)
2
Vh: vận tốc chạy có hàng của xe nâng (m/s)
- t4: thời gian đưa khung nâng vào vị trí xếp hàng (t4 = 5  8 s)
- t5: thời gian nâng lưỡi nâng khi có hàng
60.(H n  0,3)
t  (s)
5 Vn
Trong đó:
Hn: độ cao nâng của xe khi có hàng (m). Hmax = 4,5 m
Vn: vận tốc nâng của xe (m/phút)
- t6: thời gian đặt hàng (t6 = 10  15 s)
- t7: thời gian hạ khung nâng khi không có hàng (t7 = 5  8 s)
- t8: thời gian hạ lưỡi nâng khi không có hàng (t8 = t5)
- t9: thời gian quay xe khi không có hàng (t9 = t2)
- t10: thời gian chạy không hàng (s)
L
t  oh
10 V
oh
Trong đó:
Loh: khoảng cách chạy không hàng của xe nâng (m)
Voh: vận tốc chạy không hàng của xe nâng (m/s)
- t11: thời gian chuyển đổi các tay cần điều khiển trong một chu kỳ (t11 = 5  10 s)
b. Năng suất ca ( Pca p ):

Pca p  Ph p (Tca  Tng ) (T/M-ca)

18
Trong đó:
Tca: thời gian làm việc trong 1 ca (h)
Tng: thời gian ngừng việc trong một ca (h)
c. Năng suất ngày ( Png p ):

Png p  Pca p .n ca

Trong đó: nca: số ca làm việc trong 1 ngày (ca)


Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4
STT Chỉ tiêu Đơn vị i = 2’
1 t1 s 12
2 t2 s 12
3 t3 s 6,84
4 t4 s 8
5 t5 s 8,4
6 t6 s 14
7 t7 s 8
8 t8 s 8,4
9 t9 s 12
10 t10 s 3,53
11 t11 s 8
12 TCK s 101,17
13 Gh T 2,1
14 Ph T/M-h 74,73
15 Tca h 6
16 Tng h 1
17 Pca T/M-ca 373,63
18 nca ca 4
19 P2’ T/M-ng 1494,5

III. CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG:
1. Các tham số cơ bản:
Hệ số lưu kho lần 1:   0,3

19
Hệ số sang mạn:  = 0,3
2. Khả năng thông qua của 1 TBTT:

PTT = (
1     +  +  )-1 (T/M-ngày)
P P P1'
1 2
Trong đó:
 : hệ số lưu kho lần 1
P1, P2, P1’: năng suất ngày của 1 TBTT làm việc theo quá trình 1, 2, 1’
3. Số lượng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu:
n1min  n1  n1max
n1min : Số lượng TBTT tối thiểu bố trí trên 1 cầu tàu(=1máy)
n1max : Số lượng TBTT tối đa bố trí trên 1 cầu tàu
Lt  2.a
n1max = 1 (máy)
b
2.R  1
min 2
Lt: chiều dài phần lộ thiên mà cần trục có thể xếp dỡ hàng hoá
Lt = 0,8. LT = 0,8. 112,7 = 90,16 (m)
a1: khoảng cách an toàn của cần trục khi làm việc với mép hầm hàng( =2 m )
b1: khoảng cách an toàn của 2 cần trục khi làm việc ( =8m )
Rmin: tầm với nhỏ nhất của cần trục ( =8m )

n1max =
90,16  2.2 = 4,308  n max = 4 máy
1
8
2.8 
2
Vậy có 3 phương án n1=2, n1=3, n1= 4
4. Thời gian xếp dỡ cho tàu:

tXD =
Qt
(
1     +  +  ) (ngày)
n .k y P P P
1 1 2 1'
Trong đó:
Qt: trọng tải thực chở của tàu (T)
n1: số lượng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu
ky: hệ số giảm năng suất do việc tập trung thiết bị (= 0,85  1)
P1, P2, P1’: năng suất ngày của 1 TBTT làm việc theo quá trình 1, 2, 1’
5. Khả năng thông qua của tuyến tiền:
 = n. n1. ky. kct. PTT (T/ngày)
TT

20
Trong đó:
n: số lượng cầu tàu
max
Qng
n= (cầu tàu)
n .k y .P
1 TT

Qngmax: lượng hàng rời cảng trong ngày căng thẳng nhất (T)
PTT: khả năng thông qua của 1TBTT
kct: hệ số sử dụng cầu tàu
t
kct = XD
t t
XD RC
tRC: thời gian rời cập cầu (đối với tàu biển tRC = 2h)
6. Kiểm tra số giờ và số ca làm việc thực tế của TBTT:
6.1. Số giờ làm việc thực tế:
Qt .kt 1      +  ) (h)  x
xTT = ( + max
n.n .k y P P P '
1 h1 h2 h1
xmax: số giờ làm việc tối đa của 1 thiết bị trong 1 năm
xmax =(Tn –TSC). nca. (Tca –Tng) (h)
Tn: thời gian khai thác của thiết bị trong 1 năm (ngày)
TSC: thời gian sửa chữa của thiết bị trong 1 năm, lấy bình quân 14 ngày
kt: hệ số ngừng việc do nguyên nhân tác nghiệp (=1)
6.2. Số ca làm việc thực tế:
max .k .n
rTT =
Qng t ca ( 1     +  +  ) (h)  nca
n.n .k y P P P'
1 1 2 1
Điều kiện kiểm tra:
x
 TT  xmax

rTT  nca

 max
 Qng
 TT
Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 6
STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
01 1 0,7 0,7 0,7

21
STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
02  0,3 0,3 0,3
03 P1 T/M-ngày 1215 1215 1215
04 P2 T/M-ngày 1207 1207 1207
05 Ph1 T/M-giờ 60,75 60,75 60,75
06 Ph2 T/M-giờ 60,35 60,35 60,35
07 PTT T/M-ngày 1196,25 1196,25 1196,25
08 Qt Tấn 6354 6354 6354
09 ky 0,95 0,9 0,85
10 kt 1 1 1
11 tXD ngày 2,8 1,96 1,56
12 tRC giờ 2 2 2
13 kct 0,971 0,959 0,949
14 Q max
ng Tấn/ngày 1860 1860 1860

15 n cầu tàu 1 1 1
16 Π Tấn/ngày 2207 3097,45 3859,82
TT
17 xTT giờ 56 39,35 31,24
18 xmax giờ 6440 6440 6440
19 Tn ngày 336 336 336
20 TSC ngày 14 14 14
21 Tca giờ 6 6 6
22 Tng giờ 1 1 1
23 nca ca 4 4 4
24 rTT ca 4 3 3
25 Qn tấn 500000 500000 500000

IV. CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA KHO:


1. Tổng dung lượng kho:
* Dung lượng kho theo lưu lượng hàng hoá
 Eh =  . tbq. Qngmax (T)
tbq: thời gian bảo quản bình quân (ngày)
* Dung lượng kho theo khả năng thông qua của tuyến cầu tàu
22
 ECT =  . tbq.  CT (T)

 CT : khả năng thông qua của cầu tàu bằng khả năng thông qua của tuyến tiền

* Dung lượng kho theo mặt bằng thực tế


 Ett = E2 = LK. BK. Ptt (T)
LK: chiều dài kho (m)
BK: chiều rộng kho (m)
Ptt:áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích kho (T/ m2)
2. Biện luận chọn dung lượng kho:
- Nếu chọn E K =  Ett thì sẽ gây nên hiện tượng ùn tắc hàng tức thời trong kho trong

những ngày hàng đến cảng lớn nhất.


- Nếu chọn E K =  ECT thì sẽ gây lãng phí dung tích kho trong những ngày hàng đến

cảng không nhiều.


Xuất phát từ 2 quan điểm trên ta chọn E h   E K   ECT

và thoả mãn E K   Ett .

3. Khả năng thông qua của kho:


 EK
 = (T/ngày)
K t
bq
Điều kiện kiểm tra

K  TT 
  .

Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:


Bảng 7
STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
01  0,3 0,3 0,3
02 Qngmax Tấn/ngày 1860 1860 1860

03 tbq ngày 10 10 10
04  CT Tấn/ngày 2207 3097,45 3859,82
05 E h
Tấn 5580 5580 5580

06 E CT
Tấn 6621 9292,35 11579,46

07 LK m 102,17 102,17 102,17


08 BK m 30 30 30
23
09 Ptt Tấn/m2 2,64 2,64 2,64
10 E tt
Tấn 8091,864 8091,864 8091,864

11 E K
Tấn 6000 6000 6000

12 K Tấn/ngày 600 600 600


13  TT . Tấn/ngày 662,1 929,235 1157,95

V. CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN PHỤ:


1. Khả năng thông qua của 1 TBP:

PP = (
 )-1 (T/M-ngày)
P
2'
P2’: năng suất ngày của 1 TBP làm việc theo quá trình 2’
2. Số lượng TBP cùng kiểu:
n.n1 .P2
NP = (máy)
P2'
P2: năng suất của TBTT làm việc theo quá trình 2
P2’: năng suất của TBP làm việc theo quá trình 2’
3. Khả năng thông qua của tuyến phụ”
 P = NP .PP (T/ngày)

4. Kiểm tra số giờ và số ca làm việc thực tế của TBP:


4.1. Số giờ làm việc thực tế:
Qn .kt .
xP = (h)  xmax
N .k y .P
P hp
Php: năng suất giờ của TBP làm việc theo quá trình 2’
4.2. Số ca làm việc thực tế:
max .n .
Qng
rP =
ca  nca
N .k y .P
P 2'
Điều kiện kiểm tra:
x  x
 p max

r p  nca

 p   TT

24
Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 9
STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
01  0,3 0,3 0,3
02 P2 T/M – ngày 1207 1207 1207
03 P2’ T/M – ngày 1494,5 1494,5 1494,5
04 NP máy 2 3 4
05 n1 máy 2 3 4
06 n cầu tàu 1 1 1
07 PP T/M – ngày 4982 4982 4982
08 P T/ngày 9964 14946 19928
09 Php T/M – giờ 74,73 74,73 74,73
10 Qn T 500000 500000 500000
11 kt 1 1 1
12 ky 0,95 0,9 0,85
13 max
Qng T/ngày 1860 1860 1860

14 xp giờ 1056,43 743,42 590,36


15 xmax giờ 6440 6440 6440
16 nca ca 4 4 4
17 rp ca 1 1 1

VI. CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN ÔTÔ:
1. Số lượng ô tô cần thiết đưa vào tuyến xếp dỡ trong ngày:
«
Qng
n  .t « (ôtô)
C T.q « XD

Trong đó:
« là lượng hàng vận chuyển bằng ôtô trong ngày
Qng

q « là trọng tải thực chở của 1 ô tô

t « là thời gian xếp dỡ cho 1 ô tô


XD

25
« q«
t  (h)
XD

h
P « là năng suất giờ của thiết bị phục vụ 1 ôtô
h
+ Đối với quá trình 1(tuyến tiền):
« = Q max (1-    )
Qng ng
+ Đối với quá trình 4 (tuyến hậu):
« = Q max (    )(1   ' )
Qng ng
* Tại tuyến tiền:

P « = min (Ph1, Ph3). Do trong bài không có quá trình 3 nên P « = Ph1
h h
* Tại tuyến hậu:

P « = min (Ph4, Ph6). Do trong bài không có quá trình 6 nên P « = Ph4
h h
2. Số lượng ô tô có thể đưa vào tuyến xếp dỡ cùng 1 lúc:
a. Đậu dọc tuyến (song song với cầu tàu):
L Lt
n«  t  (ô tô)
l « l«  a
1
t
Lt: Chiều dài của tuyến xếp dỡ
+ Đối với tuyến tiền:
Lt = Lt
+ Đối với tuyến hậu:
Lt = LK

lt« là chiều dài của tuyến xếp dỡ dành cho 1 ô tô khi đứng làm hàng

l « là chiều dài tối đa của 1 ô tô


a là khoảng cách an toàn của 2 ô tô đậu kề nhau (= 2,5  2,7 m)
b. Đậu ngang tuyến (vuông góc với cầu tàu):
L Lt
n«  t  (ôtô)
2
b « b  d
t «
Trong đó:

bt« là chiều rộng của tuyến xếp dỡ dành cho 1 ô tô khi đứng làm hàng

26
b « là chiều rộng tối đa của 1 ô tô
d là khoảng cách an toàn của 2 ô tô đậu kề nhau
+ d = 1 khi sử dụng cần trục xếp hàng cho ô tô

+ d = (2  2,2).Lxe nâng - khi sử dụng xe nâng xếp hàng cho ôtô
2
Lxe nâng: chiều dài của 1 xe nâng
3. Biện luận chọn số lượng ô tô đưa vào tuyến xếp dỡ trong ngày:

* Nếu số lượng ô tô cần thiết n c  n « ta chọn số lượng ô tô đưa vào tuyến xếp dỡ
1
trong ngày n «  n «
1
* Nếu số lượng ô tô cần thiết n «  n c  n « ta chọn số lượng ô tô đưa vào tuyến xếp
1 2
dỡ trong ngày n «  n «
2
Nếu 2 trường hợp trên không thoả mãn tức là n « không đủ hay khả năng thông qua của

tuyến xếp dỡ không đảm bảo, vì vậy phải đề xuất biện pháp tăng số lượng ô tô đưa vào
tuyến xếp dỡ cùng lúc bằng cách:
+ Tăng năng suất của thiết bị để giảm thời gian xếp dỡ cho 1 ôtô
+ Kéo dài tuyến xếp dỡ bằng cách kéo dài thềm kho hoặc phần nhô
4. Các kích thước chủ yếu của tuyến xếp dỡ ô tô ở khu vực thao tác và khu vực chờ
thao tác:
a. Khu vực thao tác:
- Diện tích của khu vực thao tác:

Ftt  L«t .B «t (m2)

Trong đó:

L«t là chiều dài của khu vực thao tác: L«t  n « .l «t (m)

B «t là chiều rộng khu vực thao tác: B «t  B  B  ΔB (m)


1 2
b. Khu vực chờ thao tác:
«
Fctt  n « .t nt .Fct (m2)

« là diện tích của 1 ô vuông dành cho 1 ô tô khi đứng chờ làm hàng
Fct
« = (20  30)
Fct (m2)

27
t nt là thời gian ngừng tác nghiệp ( = 0,5 h)

5. Khả năng thông qua của tuyến xếp dỡ ô tô:


T
Π«  .n « .q « (T/ngày)

XD
Điều kiện kiểm tra:
TT  
 « TT

 TH  
 « TH
Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 10
i=1
Ký hiệu Đơn vị (tuyến tiền)
n1= 2 n1 = 3 n1 = 4
max
Qng T/ngày 1860 1860 1860

 0,3 0,3 0,3


«
Qng T/ngày 744 744 744

P« T/M-h 60,75 60,75 60,75


h
q« T 8 8 8

T h 20 20 20

t «t« h 0,1317 0,1317 0,1317


XD
nc ôtô 1 1 1
Lt m 112,7 112,7 112,7
lô m 6,5 6,5 6,5
a m 2,5 2,5 2,5

lt« m 9 9 9

bô m 2,5 2,5 2,5


d m 1 1 1

bt« m 3,5 3,5 3,5

28
i=1
Ký hiệu Đơn vị (tuyến tiền)
n1= 2 n1 = 3 n1 = 4

n« ôtô 13 13 13
1
n« ôtô 33 33 33
2
nô ôtô 13 13 13
« T/ngày 15793,47 15793,47 15793,47

 T/ngày 1103,67 1552,29 1936,5


TT

VII. CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN SÀ LAN:
1. Thời gian phục vụ một sà lan:

t sl  t sl  t rc
sl
ck xd
Trong đó:

t sl : thời gian xếp dỡ cho một sà lan


xd
sl : thời gian rời và cập của một sà lan
t rc
q
t sl  sl
xd *
n .P
1 h
1'
Trong đó:
qsl: trọng tải thực chở của một sà lan

n* : số lượng thiết bị xếp dỡ cùng phục vụ cho sà lan


1
P : năng suất giờ của thiết bị xếp dỡ làm việc ở quá trình 1’
h
1'
2. Số lượng sà lan cần thiết cùng một lúc đưa vào tuyến xếp dỡ:

Qngsl
c
n  .t sl
sl T .q ck
sl
Trong đó:

29
sl : lượng hàng luân chuyển bằng sà lan trong ngày
Qng

3. Số lượng sà lan có thể đưa và tuyến xếp dỡ cùng 1 lúc:


Lt
n 
sl L
sl
Trong đó:
Lt: chiều dài của tàu (m)
Lsl: chiều dài của sà lan (m)
4. Khả năng thông qua của tuyến sà lan:
T .q
  sl .n (T/ngày)
sl t sl sl
ck
Điều kiện kiểm tra khả năng thông qua của tuyến sà lan:
 
sl TT
Ví dụ: Kết quả tính toán được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 11

Chỉ tiêu Đơn vị i=1’


n= 2 n= 3 n= 4
qsl Tấn 250 250 250
n1* chiếc 1 1 1
Ph1’ T/M-h 58,1 58,1 58,1
t sl h 4,3 4,3 4,3
xd
sl
t rc h 2 2 2

t ck h 6,3 6,3 6,3


sl
Lt m 112,7 112,7 112,7
Lsl m 29 29 29
nsl chiếc 3 3 3
 Tấn/ngày 2381 2381 2381
sl
 Tấn/ngày 2207 3097,45 3859,82
TT

VIII. CÂN ĐỐI NHÂN LỰC TRONG CÁC KHÂU XẾP DỠ HÀNG Ở CẢNG:
1. Bố trí nhân lực trong một dây chuyền xếp dỡ thô sơ:

30
Do đặc điểm của hàng bao nói chung và hàng gạo bao nói riêng mà khi tiến hành xếp
dỡ thường sử dụng công nhân thô sơ. Dây chuyền xếp dỡ là một dây chuyền của công
nhân thô sơ gồm 3 nhóm:
- Nhóm lấy hàng
- Nhóm chuyển hàng
- Nhóm xếp hàng
* Số lượng công nhân trong dây chuyền xếp dỡ:
- Năng suất của công nhân nhóm lấy hàng
3,6
Pl = . qh (T/h)
t
l
tl: thời gian lấy hàng từ đống và trao cho nhóm chuyển hàng (=7  10s)
qh: trọng lượng một bao hàng (kg)
- Năng suất của công nhân nhóm xếp hàng
3,6
Px = .qh (T/h)
tx
tx: thời gian nhận hàng từ công nhân nhóm chuyển hàng và xếp lên đống (=7  10s)
- Năng suất của công nhân chuyển hàng
3,6
Pch = .nch .qh (T/h)
t
ch
tch: thời gian quay vòng của công nhân nhóm chuyển hàng
L
tch = tl + h + tx+ L o (s)
V Vo
h
Lh, Lo: khoảng cách di chuyển có hàng và không hàng của công nhân nhóm chuyển
hàng
Lh = Lo = (5  7) m
Vh,Vo: tốc độ di chuyển có hàng và không hàng của công nhân nhóm chuyển hàng
Vh = 1,4 m/s Vo =1 m/s
nch: số công nhân trong nhóm chuyển hàng
t t
nch = ch nch = ch
t tx
l
nch lấy phụ thuộc vào mục tiêu năng suất của công nhân trong dây chuyền là lớn nhất

31
P
P*d = d  max
n
d
Pd: năng suất của một dây chuyền
Pd = min ( Pl , Px, Pch ) (T/h)
nd: số công nhân trong một dây chuyền
nd = nl + nx+ nch (người/ dây chuyền)
Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 12
STT Chỉ tiêu Đơn vị Hầm tàu Kho Sà lan
01 tl s 8 8 8
02 tx s 10 10 10
03 Pl T/h 22,5 22,5 22,5
04 Px T/h 18 18 18
05 Lh m 5 7 3
06 Lo m 5 7 3
07 Vh m/s 1,4 1,4 1,4
08 Vo m/s 1 1 1
09 tch s 26,57 30 23,14
10 nch người 4 4 2
11 nl người 2 2 2
12 nx người 2 2 2
13 Pch T/h 27,1 24 15,557
14 Pd T/h 18 18 15,557
15 nd người 8 8 6
16 P*d T/h 2,25 2,25 2,59

Khi đó, ta bố trí nhóm công nhân trong hầm tàu, hầm sà lan, kho và cầu tàu như sau:
Trong hầm tàu, bố trí 8 người làm nhiệm vụ tháo móc, lấy hàng,chuyển hàng,
xếp hàng vào trong đống sau khi hàng được đưa từ ôtô và trên mặt cầu tàu lên tàu.
Trên ôtô, bố trí 6 công nhân làm nhiệm vụ lấy hàng, lập mã hàng, xếp hàng lên
cao bản và móc vào công cụ mang hàng.

32
Trong kho bố trí 8 công nhân làm nhiệm vụ lấy hàng, lập mã hàng, xếp hàng
lên cao bản
Trên mặt cầu tàu bố trí 2 người làm nhiệm vụ móc mã hàng
2. Bố trí nhân lực trong một máng xếp dỡ:
 N XD   N cg   N pt   N ts
 N cg : Số lượng công nhân cơ giới theo các chuyên môn (lái cần trục, lái xe nâng, tín
hiệu...)
 N pt : Số lượng công nhân phụ trợ cơ giới theo các loại công việc (tháo móc công cụ
mang hàng...)
 N ts : Số lượng công nhân thô sơ trong các dây chuyền,
 m =  cgm + m =  m +  m +  m + m +  m
ts cg ct
XD ht K X
 m = m . nd
ht
 m = m . nd
K
P
h
m: Số lượng dây chuyền công nhân thô sơ, m  i
P
di
Phi: Năng suất giờ của 1 thiết bị ở quá trình i
Pdi: Năng suất một dây chuyền ở quá trình i
Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 13
i=1’ i=1 i=2 i=2’ i=4
Kí hiệu Đơn vị
nd người 8 8 8 8 8
m 1 1 1 1 1
m
N ht người 8 8 8 - -
m
N sl người 6 - - - -
m
N x người - 6 - - -
m
N ptr người 2 - -
m
N k người - - - 8 8
Nmts người 14 14 8 8 8
Nmcg người 2 2 2 1
m
N xd người 16 16 10 9 8
3. Mức sản lượng của công nhân các quá trình:
Mức sản lượng là lượng sản phẩm qui định cho 1 công hoặc một nhám công nhân phải
hoàn thành trong một đơn vị thời gian, trong điều kiện tổ chức kĩ thuật nhất định.
a. Mức sản lượng của công nhân cơ giới theo từng chuyên môn riêng:

33
cg  cai (T/người-ca)
mi
ncgi

ncgi : Số công nhân cơ giới phục vụ cho một thiết bị trong quá trình i.
2. Mức sản lượng của công nhân thô sơ:

hi*.Pca
ts 
Pm i (T/người-ca)
i  n p.tr   nd
i i
n .Pca
cg 1 2 (T/ng – ca)
đối với quá trình 2’: Pm 
2' ncg . N p
2' 2'

c. Mức sản lượng của công nhân đội tổng hợp:

hi*.Pca
b
Pm  i (T/người-ca)
i h*.n  
i cgi  p.tri  d
n n
i
d. Mức sản lượng của công nhân phụ trợ theo từng khâu thao tác riêng:

hi*.Pca
Pmptr  i (T/người-ca)
i  n p.tr
i
4. Tổng yêu cầu nhân lực trong công tác xếp dỡ:
* Công nhân thô sơ:
1α α α α
 Tts = Qn.( ts + ts + ts + ts ) (người-ca)
P P P P
m1 m2 m2' m4
P ts , P ts , P ts , P ts : mức sản lượng của công nhân thô sơ làm việc theo quá trình
m1 m2 m2' m4
1, 2, 2’, 4
 : hệ số lưu kho lần 1
* Công nhân cơ giới:
1α α α α
 Tcg = Qn.( cg + cg + cg + cg ) (người-ca)
P P P P
m1 m2 m2' m4
P ts , P ts , P ts , P ts : mức sản lượng của công nhân thô sơ làm việc theo quá trình 1,
m1 m2 m2' m4
2, 2’, 4
* Công nhân đội tổng hợp:
34
1   
 T XD = Qn.( b + + + ) (người-ca)
P P b P b P b
m1 m2 m2' m4

P b , P b , Pb , P b : mức sản lượng của công nhân thô sơ làm việc theo quá trình 1,
m1 m2 m2' m4
2, 2’, 4
5. Năng suất lao động:
* Năng suất lao động của công nhân thô sơ:

ts = Qn (T/người-ca)
Pm
 Tts
* Năng suất lao động của công nhân cơ giới:
cg = Qn (T/người-ca)
Pm
 Tcg
* Năng suất lao động của công nhân đội tổng hợp

b = Qn
Pm (T/người-ca)
 T XD
Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 14
Kí hiệu Đơn vị i=1’ i=1 i=2 i=2’
hi * chiếc 1 1 1 1
Pcai T/M-ca 290,5 303,75 301,75 373,63
Pmicg T/người-ca 145,25 151,875 150,875 373,63
Pmits T/người-ca 36,3125 37,97 30,175 46,7
Pmib T/người-ca 29,05 30,375 25,15 41,5

 0,3 0,3 0,3 0,3


 0,3 0,3 0,3 0,3

1--  0,4 0,4 0,4 0,4

Qn T 500000 500000 500000 500000


 Tts Ng-ca 17401
 Tcg Ng-ca 3700

T XD
Ng-ca 21101
ts
Pm T/ng-ca 28,73
cg
Pm T/ng-ca 135,135
35
b
Pm T/ng-ca 23,7

IX. MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HOÁ:


Tổng số tấn thô sơ:
ts ts
Q ts =Qn. (1--  ) ; Q ts =Qn.  ; Q tt 2 =Qn.  ; Q ts =Qn.  ; Q tt 4 =Qn. 
tt1 tt 2' tt1'
ts ts
Q ts
tt = Q tstt1 + Q tstt2' + Q tt 2 + Q tstt1' + Q tt 4

Tổng số tấn cơ giới:


cg
cg
Q tt1 =Qn. (1--  ) ; Q ttcg2' =Qn.  ; Q tt 2 =Qn.  ; Q ttcg1' =Qn. 
cg
Q cg
tt
cg
= Q tt1 + Q ttcg2' + Q tt 2 + Q ttcg1'

Mức độ cơ giới hoá:


b%=  Qttcg .100%/ (  Qttts   Qttcg )

Ví dụ: Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:


Bảng 15
Kí hiệu Đơn vị Q ts Q tt
cg
tt
1--  0,4 0,4
 0,3 0,3
 0,3 0,3
Qtt1 Tấn 200000 200000
Qtt2 Tấn 150000 150000
Qtt2’ Tấn 150000 150000
Qtt4 Tấn 150000 -
Q1 ’ Tấn 150000 150000
 Qtt Tấn 800000 650000

cg Tấn
 Qttts   Qtt 1450000

b% 44,827 %

36
CHƯƠNG 3:
TÍNH TOÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN CÓ LỢI
KHI LƯỢNG THÔNG TIN ỔN ĐỊNH

I. TÍNH TOÁN ĐẦU TƯ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở CẢNG:
1. Đầu tư cho thiết bị xếp dỡ, công cụ mang hàng:
K1 =  Di .N i = NCT.DCT + NCB.DCB + NXN.DXN (đ)

NCT , NCB , NXN : số lượng cần trục, cao bản, xe nâng


DCT , DCB , DXN: đơn giá của 1 cần trục, cao bản, xe nâng
2. Đầu tư vào công trình
2.1.Đầu tư vào công trình trực tiếp:
K2 = KCT + KK + Kđs + Kđr (đ)
Trong đó:
*Kct: đầu tư vào tường bờ cầu tàu
Kct = 1,38.  ( Lcti  3.H cti ).Dcti

Lct , Hct: chiều dài và chiều cao của cầu tàu (m)
Dct: đơn giá của 1 m cầu tàu (đ)
*KK: đầu tư vào kho tàng
KK =  F .D
K K
 FK : tổng diện tích của kho = FXD (m2)
DK: đơn giá của 1m2 diện tích kho
*Kđs: đầu tư cho đường sắt xe lửa
Kđs =  L .D
ds ds
 Lds : tổng chiều dài đường sắt

 Lds = n.(Lct.ndsTT +LK.ndsTH) + nnLdn (m)


n: số lượng cầu tàu
ndsTT, ndsTH : số lượng đường sắt tuyến tiền và tuyến hậu
LK, Lct: chiều dài kho và cầu tàu
nn: số đường nối
Ldn: chiều dài đường nối (= 0,5  2 km)

37
Dds: đơn giá của 1m đường sắt (đ)
*Kđr: đầu tư cho đường ray cần trục
Kđr =  L .D
dr dr
 Ldr : tổng chiều dài đường ray cần trục

 Ldr = LdrTT = 2.n.LCT (m)


Ddr: đơn giá của 1m đường sắt (đ)
2.2 Đầu tư vào công trình chung
K3 = L b .  D
oi
Lb: chiều dài tuyến bến
Lb = n.LCT
 Doi : đơn giá cho 1m chiều dài bến của công trình loại i
Gồm: D1: đơn giá 1m đường xây dựng vào cầu tàu
D2: đơn giá hệ thống thông tin liên lạc
D3: đơn giá rãnh thoát nước
D4: đơn giá 1 mạng lưới điện và trạm biến thế
D5: đơn giá 1m đê đập chắn sóng
Do đó: VCĐ = K1+ K2+ K3
VLĐ = (0,03  0,05) VCĐ
II. TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở CẢNG:
1. Khấu hao cơ bản và sửa chữa thiết bị xếp dỡ, công cụ mang hàng:
C   N r  Dr  ar  br  (đ)
1
Trong đó:
ar, br : tỷ lệ khấu hao cơ bản và sửa chữa của thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng loại
r.
2. Khấu hao cơ bản và sửa chữa công trình:

C   K j  a j  b j  (đ)
2  
Trong đó:
Kj : Đầu tư cho công trình trực tiếp và công trình chung của cảng.
aj, bj : tỷ lệ khấu hao cơ bản và sửa chữa công trình loại j.
3. Chi phí lương cho công nhân:
Gồm công nhân cơ giới, công nhân bốc xếp, nhân viêngiao nhận kho hàng
38
C   Qi D gi (đ)
3
Trong đó:
Qi : Khối lượng hàng xếp dỡ, giao nhận theo quá trình i.
Dgi: Đơn giá lương để xếp dỡ hoặc giao nhận 1 T hàng theo quá trình i.
4. Chi phí điện năng, nhiên liệu, dầu mỡ và vật liệu lau chùi:
a. Chi phí điện năng cho thiết bị xếp dỡ lấy năng lượng từ mạng điện chung:
C4a = ko.khđ.ỗđc.ể Nđc.Nm .xtt .Uđ (đ)
Trong đó:
ko : hệ số chạy thử và di động (2%)
khđ : hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ.
 Đối với máy chu kì: + Xếp dỡ hàng bao kiện khđ = 0,4
ỗđc : Hệ số sử dụng công suất của động cơ (0,7- 0,8)
ể Nđc : Tổng công suất các bộ phận chính của máy.
Nm : Số lượng thiết bị lấy năng lượng từ mạng điện chung.
xtt : số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị
b. Chi phí điện năng chiếu sáng:
k  Fi Wi  Tn  Tcs U
C  h d (đ)
4c 1000
kh: Hệ số hao hụt trong mạng điện (5%)
Tn: Thời gian làm việc của cảng trong 1 năm.
Tcs: Thời gian chiếu sáng trong một ngày (12h).
Wi : Mức công suất chiếu sáng.(W/m2)(1- 1,5 W/ m2)
ể Fi : Tổng diện tích chiếu sáng.
 F1   Fkd   Fkn

 Fkn = Lkn .Bkn


Lkn = Lkđ = n.Lct
Bkn = a1+Bt +1 m
 Fkd = Lkd .Bkd
Bkđ = 2L1 + L2 + 2Rmin + Bk+ (2- 3) m
c. Chi phí điện năng cho trạm biến thế:
S  t
C  k yc    bt  n (đ)
4d 12 30,5

39
kyc : Hệ số nhu cầu.
ểN : Tổng công suất của thiết bị xếp dỡ và thiết bị chiếu sáng.
Fi Wi
    Nm  (đ)
dc 1000
Sbt : Chi phí khai thác cho 1 KW trong năm của 1 trạm biến thế.
t : Thời gian sắp đặt và thu dọn 1 thiết bị trước và sau mùa kinh doanh,
t = 10ngày
d. Chi phí nhiên liệu cho thiết bị xếp dỡ dùng động cơ đốt trong:
C  kv  N cv  q  X  N m U n (đ)
4e TT
kv hệ số máy chạy không tải
Ncv :công suất của động cơ (CV)
XTT :số giờ làm việc thực tế của 1 động cơ đốt trong
Nm :số lượng thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong
q :mức tiêu hao nhiên liệu
Un :giá nhiên liệu
Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi được xác định:
C  k (C  C  C  C  C ) (đ)
4 dv 4a 4b 4c 4d 4e
kdv hệ số tính đến chi phí dầu mỡ và vật liệu lau chùi(2%)
5. Chi phí cho công tác xếp dỡ:
CXD = b2(C1 + b1.C3 + C4) +C2 (đ)
b1: Hệ số tính đến chi phí quản lý sản xuất bao gồm trả lương cho công nhân
phục vụ và nhân viên gián tiếp, chi phí vật rẻ mau hỏng và chi khác (29%).
b2 : Hệ số tính đến chi phân bổ gồm chi phí quản lý cảng, quản lý thuỷ đội, quản
lý công ty và khai thác chung (20%).
6. Giá thành cho công tác xếp dỡ:
C
S  XD (đ/T)
XD Qn
7. Doanh thu của cảng:
D = DXD + Dbq (đ)
+DXD : Thu từ công tác xếp dỡ.
DXD = ể Qi.di (đ)
di : cước xếp dỡ cho 1T hàng theo quá trình i.

40
Qi khối lượng hàng xếp dỡ theo quá trình i
+Dbq : Thu từ công tác bảo quản.
Dbq =  . Qn .tbq . dbq (đ)
dbq : cước bảo quản 1T hàng trong 1 ngày.
8. Thời hạn thu hồi vốn:
Là thời hạn thu hồi vốn, tức là thời gian cần thiết để có thể hoàn trả đủ vốn đầu
tư đã bỏ ra
Có 2 phương pháp tính:
a. Phương pháp tính toán đơn giản (chưa để ý đến sự thay đổi của dòng tiền, chưa để ý
đến tỷ lệ chiết khấu, r= 0):
K
T k (năm)
CF
k
Kk : tổng vốn đầu tư của phương án k, gồm vốn cố định và vốn lưu động:
Kk= VCĐ+ VLĐ (đ)
- VCĐ : Đầu tư cho công tác xép dỡ (còn gọi là giá trị vốn cố định)
VCĐ= K1+ K2+ K3 (Đ)
- VLĐ : Là giá trị vốn lưu động
VLĐ= (0,03- 0,05)VCĐ
- CFk: chênh lệch thu - chi hoặc bằng lợi nhuận + khấu hao
CFk = D - CXD (đ)
b. Thời hạn thu hồi vốn có tính đến chiết khấu r:
CF
ln k
CF  r  K
T  k k (năm)
ln1  r 
r: tỷ lệ chiết khấu, r= 12%
9. Hiện giá thu hồi thuần(NPV):
n CFi
NPV  
i0 1  r i
n: số năm hoạt động của dự án
CFi: số dư thu - chi của từng năm
10. Tỷ suất nội hoàn (IRR):

41
Hay còn gọilà suất thu hồi nội bộ là tỷ lệ lãi do dự án đem lại nếu ta huy động
vốn với lãi suất r để thực hiện 1 dự án đem lạivới lãi suất IRR
- Nếu IRR < r thì dự án lỗ
- Nếu IRR > r thì dự án lãi
- Nếu IRR = r thì dự án hoà vốn
Cách tính IRR:
* Theo phương pháp nội suy (phương pháp tính gần đúng):
n CFi
Từ công thức: NPV  
i0 1  r i
Giả thiết chọn r1 sao cho NPV1> 0 và r2 sao cho NPV2 < 0

 IRR  r  r  r
10
 NPV
1 
2 1 ( NPV  NPV )
1 2
Lựachọn phương án có lợi là phương án có IRR max
* Theo phương pháp ngoại suy:
Giả sử: chọn r1 sao cho NPV1  0, chọn r2 sao cho NPV2  0
Hoặc chọn r1 sao cho NPV1  0, chọn r2 sao cho NPV2  0
Lúc đó:

 
NPV
IRR  r  r  r 1
1 2 1 ( NPV  NPV )
1 2
Phương án có IRR max là phương án tối ưu

Ví dụ: Kết quả tính toán của chương này thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 16: Tính C1 và C2


Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
n cầu tàu 1 1 1
NCT máy 2 3 4
NXN máy 2 3 4
DCT 106đ/máy 6500 6500 6500
DXN 106đ/máy 500 500 500
aCT 0,1 0,1 0,1

42
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
bCT 0,025 0,025 0,025
aXN 0,12 0,12 0,12
bXN 0,015 0,015 0,015
NCB Cao bản 20 30 40
DCB 106đ/cao bản 0,1 0,1 0,1
C1 106đ 1762 2643 3524
Kct 106đ 62596,8 62596,8 62596,8
KK 106đ 1393,89 1393,89 1393,89
Kôtô 106đ 2762,3 2762,3 2762,3
Kđr 106đ 1227 1227 1227
K3 106đ 552,15 552,15 552,15
act 0,01 0,01 0,01
bct 0,015 0,015 0,015
aK 0,01 0,01 0,01
bK 0,005 0,005 0,005
aôtô 0,015 0,015 0,015
bôtô 0,01 0,01 0,01
ađr 0,015 0,015 0,015
bđr 0,01 0,01 0,01
a3 0,02 0,02 0,02
b3 0,015 0,015 0,015
C2 106đ 1704,8861 1704,8861 1704,8861

Bảng 17
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
 0,3 0,3 0,3
 0,3 0,3 0,3
1   0,4 0,4 0,4
Qn T/năm 500000 500000 500000
DBXg1 đ/T 6000 6000 6000

43
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
DGNg1 đ/T 300 300 300
DCTg1th đ/T 380 380 380
DCTg1 đ/T 600 600 600
C3.1 106 đ 1456 1456 1456
DBXg1’ đ/T 5500 5500 5500
DGNg1’ đ/T 320 320 320
DCTg1’th đ/T 300 300 300
DCTg1’ đ/T 600 600 600
C3.1’ 106 đ 1008 1008 1008
DBXg2 đ/T 4000 4000 4000
DGNg2 đ/T 400 400 400
DCTg2th đ/T 250 250 250
DCTg2 đ/T 450 450 450
C3.2 106 đ 765 765 765
DBXg2’ đ/T 6500 6500 6500
DGNg2’ đ/T 350 350 350
DXN2’ đ/T 1500 1500 1500
C3.2’ 106 đ 1252,5 1252,5 1252,5
DBXg4 đ/T 6800 6800 6800
DGNg4 đ/T 300 300 300
C3.4 106 đ 1065 1065 1065
C3 106 đ 5546,5 5546,5 5546,5

Bảng 18
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
k0 1,02 1,02 1,02
khđ 0,4 0,4 0,4
 dc 0,7 0,7 0,7

N dc
kW 116 116 116

Nm máy 2 3 4

44
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
XTT h 3929,71 4136,54 2910,9
Uđ đ/kWh 975 975 975
C4a 106 đ 253,87 400,85 376,1
n cầu tàu 1 1 1
Lct m 122,7 122,7 122,7
L1 m 5,25 5,25 5,25
L2 m 1,5 1,5 1,5
Rmin m 8 8 8
BT m 18,6 18,6 18,6
BK m 30 30 30
a1 m 0,4 0,4 0,4
a2 m 0,5 0,5 0,5
Fkn m2 2454 2454 2454
Fkđ m2 5901,87 5901,87 5901,87

F i
m2 8355,87 8355,87 8355,87

Wi W/ m2 1 1 1
TCS h/ngày 12 12 12
Tn ngày 336 336 336
kh 1,05 1,05 1,05
C4c 106 đ 34,491 34,491 34,491

Bảng 19
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
Nm máy 2 3 4

N dc
kW 116 116 116

Wi W/m2 1 1 1

F i
m2 8355,87 8355,87 8355,87

N kW 240,36 356,36 472,36

kyc 0,2 0,2 0,2

45
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
Sbt đ/kW.năm 97500 97500 97500
Tn T/năm 336 336 336
t ngày 10 10 10
C4d 106 đ 43,028 63,794 84,56
kv 1,15 1,15 1,15
Ncv CV 50 50 50
q kg/CV-h 0,08 0,08 0,08
XTT h 821,7 578,25 459,2
Nm máy 2 3 4
Un đ/kg 4800 4800 4800
C4e 106 đ 71,024 106,536 142,049
C4a 106 đ 253,87 400,85 376,1
C4c 106 đ 34,491 34,491 34,491
C4d 106 đ 43,028 63,794 84,56
kdv 1,02 1,02 1,02
C4 106 đ 410,46 617,78 649,944

Bảng 20: Tính chi phí cho công tác xếp dỡ, giá thành cho công tác xếp dỡ và doanh
thu của Cảng:
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
b1 1,29 1,29 1,29
b2 1,2 1,2 1,2
C1 106 đ 1762 2643 3524
C2 106 đ 1704,8861 1704,8861 1704,8861
C3 106 đ 5546,5 5546,5 5546,5
C4 106 đ 410,46 617,78 649,944
CXD 106 đ 12897,8 14203,8 15299,6
Qn T/năm 500000 500000 500000
SXD đ/T 25795,6 28407,6 30599,2
Q1’ T 150000 150000 150000

46
Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
Q1 T 200000 200000 200000
Q2 T 150000 150000 150000
Q4 T 150000 150000 150000
d1’ đ/T 28000 28000 28000
d1 đ/T 23000 23000 23000
d2 đ/T 25000 25000 25000
d4 đ/T 27000 27000 27000
DXD 106 đ 21350 21350 21350
 0,3 0,3 0,3
tbq ngày 10 10 10
dbq đ/T 4000 4000 4000
Dbq 106 đ 6000 6000 6000
D 106 đ 27350 27350 27350
CFk 106 đ 14452,2 13146,2 12050,4

Bảng 21: Tính T, NPV


Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
D 106 đ 27350 27350 27350
CXD 106 đ 12897,8 14203,8 15299,6
CFK 106 đ 14452,2 13146,2 12050,4
K1 106 đ 1762 2643 3524
K2 106 đ 65217,69 65217,69 65217,69
K3 106 đ 9239,31 9239,31 9239,31
VCĐ 106 đ 75257,46 76138,46 77019,46
VLĐ 106 đ 3010,3 3045,54 3080,78
KK 106 đ 78267,76 79184 80100,24
r % 12 12 12
T năm 11 14 19
NPV 106 đ 94561,9 93170,16 92832,93

47
TÍNH TỶ SUẤT NỘI HOÀN IRR
(Tính theo phương pháp ngoại suy)
Ví dụ:
1> Theo phương án 1 (n1 = 2)
+ Ta chọn r1= 10%, với n = 15 năm
15 CF15
NPV   K  
1 K i1
1  r 15
1
 
14452,2
NPV   78267,76
1 (1  0,1)  (1  0,1) 2  (1  0,1)3  ...  (1  0,1)13  (1  0,1)14  (1  0,1)15

= 31656,82 > 0
+ Ta chọn r2= 20% ,với n = 15 năm
15 CF15
NPV   K  
2 K i1
1  r 15
2
 
14452,2
NPV   78267,76
2 (1  0,2)  (1  0,2) 2  (1  0,2) 3  ...  (1  0,2)13  (1  0,2)14  (1  0,2)15

= - 10696,83 < 0
Khi đó tỉ suất nội hoàn (IRR1):

IRR  r  r  r 
NPV
1
1 1 2 1 NPV  NPV
1 2

IRR  0,1  0,2  0,1


31656,82
 0,17474
1 31656,82  10696,83
2> Theo phương án 2: (n1 = 2)
+ Ta chọn r1= 10%, với n = 15 năm
15 CF15
NPV   K  
1 K i1
1  r 15
1
 
13146,2
NPV   79184
1 (1  0,1)  (1  0,1)2  (1  0,1)3  ...  (1  0,1)13  (1  0,1)14  (1  0,1)15
48
= 20807,04 > 0
+ Ta chọn r2= 20%, với n = 15 năm
15 CF15
NPV   K  
2 K i1
1  r 15
2
 
13146,2
NPV   79184
2 (1  0,2)  (1  0,2) 2  (1  0,2) 3  ...  (1  0,2)13  (1  0,2)14  (1  0,2)15

= - 17719,3 < 0
Khi đó tỉ suất nội hoàn (IRR2)

IRR  r  r  r 
NPV
1
2 1 2 1 NPV  NPV

1 2

IRR  0,1  0,2  0,1


20807,04
 0,154
2 20807,04  17719,3
3> Theo phương án 3: (n1 = 2)
+ Ta chọn r1= 10%, với n = 15 năm
15 CF15
NPV   K  
1 K i1
1  r 15
1
 
12050,4
NPV   80100,24
1 (1  0,1)  (1  0,1)2  (1  0,1)3  ...  (1  0,1)13  (1  0,1)14  (1  0,1)15

= 11556,06 > 0
+ Ta chọn r2= 20%, với n = 15 năm
15 CF15
NPV   K  
2 K i1
1  r 15
2
 
12050,4
NPV   80100,24
2 (1  0,2)  (1  0,2) 2  (1  0,2) 3  ...  (1  0,2)13  (1  0,2)14  (1  0,2)15

= - 23758,82 < 0
Khi đó tỉ suất nội hoàn (IRR3):

IRR3  0,08  0,38  0,08


11556,06
 0,1327
11556,06  23758,92

Từ kết quả trên ta thấy:


IRR1 = 0,17474; IRR2 = 0,154; IRR3 = 0,1327
Vậy IRR1 là max
Do đó, lựa chọn phương án 1 là phương án tối ưu: n = 1; n1 = 2
49
Với phương án đã được lựa chọn (n = 1; n1 = 2), ta có bảng thể hiện các chỉ
tiêu khai thác chủ yếu của Cảng như sau:

STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Số liệu


Khả năng thông qua của tuyến tiền
01  Tấn/ngày 1103,67
phương TT
02 Thời gian xếp dỡ cho tàu txd ngày 2,8
03 Mức độ cơ giới hoá b % 44,827
Tổng yêu cầu nhân lực cho công tác
04  TXD Người-ca 21101
xếp dỡ

05 Năng suất lao động b


Pm T/ng-ca 23,7
06 Chi phí cho công tác xếp dỡ CXD 106 đ 12897,8
07 Giá thành xếp dỡ SXD đ/T 21350
08 Thời hạn thu hồi vốn T Năm 11
09 Hiện giá thu hồi thuần NPV 106 đ 94561,9
10 Suất thu hồi nội bộ IRR 0,17474

KẾT LUẬN
Qua thiết kế môn học Quản lý và khai thác Cảng với đề tài: …, em rút ra được

điều gì?

- Đặc điểm của mặt hàng? Cách thức xếp dỡ có gì đặc biệt?

- Việc tổ chức Quản lý và khai thác Cảng tốt có ý nghĩa như thế nào?

50

You might also like