You are on page 1of 139

TỔ CHỨC KHAI THÁC GA CẢNG

CHƯƠNG 2.
TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HÓA

1. Năng suất thiết bị xếp dỡ

2. Khả năng thông qua ga cảng


3. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương
4. Tính toán năng lực của tuyến hậu phương
5. Tính diện tích và khả năng khai thác kho
6. Tính toán chỉ tiêu nhân lực chủ yếu
6. Tính toán chỉ tiêu nhân lực chủ yếu
NĂNG SUẤT THIẾT BỊ XẾP DỠ

Năng suất giờ

Năng suất ca

Năng suất ngày


NĂNG SUẤT GIỜ

 Là khối lượng hàng mà một thiết bị


xếp dỡ được ( dịch chuyển được
theo một phương án nào đó trong 1h
 Ví dụ : Một cần trục xếp dỡ hàng sắt
thép theo phương án 1 giờ được 100
T:
 Ph1 =100 T/h
 Một xe nâng xếp dỡ hàng kiện theo
phương án kho ô tô 1 giờ được 30 T
 Ph6 =30 T/h
NĂNG SUẤT GIỜ

 Đối với thiết bị làm việc theo chu kỳ (


cần trục, xe nâng)
 3600.G h ( Tấn/máy-giờ)
ph =
Tck
Gh- Trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao
gồm trọng lượng công cụ mang hàng;
Tck – Thời gian 1 chu kỳ của máy xếp dỡ
(giây).
NĂNG SUẤT GIỜ

Xếp dỡ hàng bao Xếp dỡ hàng rời,


kiện dùng gầu ngoạm
- Móc có hàng - Ngoạm hàng
- Nâng có hàng - Nâng có hàng
 Thời gian một chu kỳ của máy xếp
- Quay có hàng - Quay có hàng
- Hạ có hàng - Hạ có hàng dỡ là khoảng thời gian để máy thực
- Tháo có hàng - Thả hàng hiện lấy và vận chuyển một khối
- Móc không hàng - Nâng không lượng hàng đến nơi định trước sau đó
- Nâng không hàng trở lại vị trí ban đầu.
hàng - Quay không
- Quay không hàng
hàng - Hạ không hàng
- Hạ không hàng
- Tháo không hàng
NĂNG SUẤT GIỜ

 * Năng suất của máy làm việc liên tục khi xếp dỡ
hàng kiện
g.v
p h = 3,6
a  (tấn/máy-giờ)
 Trong đó:
 g – trọng lượng bình quân của một kiện hàng
(kg);
 v- Tốc độ của băng (m/s);
 a- Khoảng cách giữa các kiện hàng (m).
NĂNG SUẤT GIỜ

 * Năng suất của băng chuyền khi xếp dỡ


hàng rời
p h = 3600.F..v  (tấn/máy-giờ)

 Trong đó:
 F- Diện tích tiết diện ngang của hàng (m2);
 - Tỷ trọng của hàng (tấn/m3);
NĂNG SUẤT GIỜ

 Với băng gầu, năng suất giờ được tính theo


công thức:
M..k.v
p h = 3600.
d (tấn/máy-giờ)
Trong đó:
M - thể tích gầu (m3);
 k - hệ số xúc đầy gầu;
  - tỷ trọng của hàng (tấn/m3);
 v - vận tốc của băng gầu (m/s);
 d - khoảng cách giữa 2 gầu (m).
NĂNG SUẤT GIỜ

 Năng suất giờ của thiết bị khi xếp dỡ container được tính theo
công thức:
3600 . C
pC =
Tc
 Trong đó :
Tc - thời gian chu kỳ thực tế của thiết bị xếp dỡ (giây);
 c - Hệ số tính đổi từ container sang TEU:
 c = (200 - x)/100 hoặc c = 200/(100 + x’) [2.6]
 x - Tỷ lệ container loại 20’ so với tổng số container (%);
 x’- Tỷ lệ container loại 20’ so với tổng số TEU (%).
 Trong đó: N20 - số container loại 20';
N 20 + 2N 40
 c = N40 - số container loại 40';

Nt Nt - tổng số container.
NĂNG SUẤT CA

p ca = p h .(Tca − Tng )
 (tấn/máy-ca)
 Trong đó:
 Tca – Thời gian của một ca (giờ/ca);
 Tng – Thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn
bị và kết thúc ca, thời gian nghỉ giữ a ca theo quy định, thời
gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp(giờ/ca).
NĂNG SUẤT NGÀY


p ng = pca .rca (tấn/máy-ngày)

 Trong đó: rca – số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).

 Làm thế nào tăng năng suất thiết bị xếp dỡ???


NĂNG LỰC TIỀN PHƯƠNG

Tuyến tiền phương là


Năng lực tuyến tiền Là cơ sở để thiết kế các
tuyến cầu tàu ở đó các
phương còn gọi là khả công việc khác ở Cảng (
thiết bị tiền phương thực
năng thông qua của thiết bị hậu phương hệ
hiện các phương án trực
tuyến tiền phương thống kho bãi)
tiếp xếp dỡ cho tàu

Là thước đo khả năn


Phụ thuộc vào cơ sở vật
thông qua của cảng : Là
chất của cảng, đối tượng
tổng khối lượng hàng hóa
cảng phục vụ, Trình độ
thông qua cảng có thể
quản lý tổ chức của
đạt được trong 1 thời
Cảng
gian nhất định
TÍNH TOÁN NĂNG LỰC TIỀN PHƯƠNG
CÁC THAM SỐ

 Tuyến tiền phương là tuyến cầu tàu ở


đó các thiết bị tiền phương thực hiện
phương án xếp dỡ trực tiếp cho tàu:
 Qtq = Qn = Q1 + Q2
 Trong đó Q1 : Khối lượng hàng hóa
chuyển thẳng hoặc sang mạn
 Q2 khối lượng hàng được xếp dỡ theo
phương án lưu kho (tàu – kho, bãi)
CÁC THAM SỐ

Hệ số lưu kho
Qk Q2
= =
Q tq Q1 + Q2

Hệ số chuyển thẳng và sang mạn

Q1
1−  =
Q1 + Q2

Hệ số xếp dỡ theo phương án 3

Q3 .E
= = 1
Q1 + Q2 E h
CÁC THAM SỐ

Hệ số xếp dỡ theo phương án 3


𝑄3 𝛼. 𝐸1
𝛽= =
𝑄1 + 𝑄2 𝐸ℎ

Q3 – là khối lượng hàng trong năm do thiết bị tiền phương


xếp dỡ theo phương án 3 (kho, bãi – xe) (tấn/năm);
Eh lượng hàng tồn kho trung bình (tổng dung lượng hàng):
Eh = E1 + E2 + E3 (tấn)
 E1: dung lượng hàng tương ứng sản lượng do thiết bị
tiền phương xếp dỡ theo phương án 3;
 E2: dung lượng hàng tương ứng sản lượng do thiết bị
hậu phương xếp dỡ theo phương án 4;
 E3: dung lượng hàng tương ứng sản lượng do thiết bị
hậu phương xếp dỡ theo phương án 6.
CÁC THAM SỐ

 Giả sử mỗi ngày đều có 1000 T


hàng đưa vào kho.
 Số hàng này sẽ lưu kho trong 3 ngày
 Khối lương hàng thường xuyên có
mặt trong kho sẽ là ( tồn kho)
 Eh = 3000 T
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC PA CÁC TÁC NGHIỆP

 Q2 – Khối lượng hàng hàng hóa đi qua ( thông qua) kho trong năm
 Q2 = Q3 + Q4 + Q5
 Q5 = Q6
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC PA CÁC
TÁC NGHIỆP

 Q2 = Q3 + Q4 + Q5
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC PA CÁC
TÁC NGHIỆP

Qk Q2 Q2/ α = Q1 + Q2
= =
Qtq Q1 + Q2

Q3 .E Q3/ β = Q1 + Q2 Q3/ β = Q2/ α


= = 1
Q1 + Q2 E h

β = (Q3 x α)/ Q2
𝑄3 365 𝛼.Q3tbq
𝛽=𝑄 =
1 +𝑄2 365Q2tbq
Nhân cả tử và mẫu với 365 và tbq
Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương

 Là khối lượng hàng hóa thông qua mà 1 thiết bị tiền phương


làm được trong 1 ngày
−1
1 −    
 pTP =  + +  (tấn/máy-ngày)
 p1 p 2 p3 
 Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền
phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-
ngày).
VÍ DỤ

 Có 1 cần trục làm việc trong ngày như sau:


 Từ 0 đến 8h dỡ hàng từ tàu – ô tô ( 8h)
 Từ 8h đến 20 h dỡ hàng từ tàu – Bãi ( 12h)
 Từ 20 h đến 24 h dỡ hàng từ Bãi – ô tô ( 4h)
 Biết năng suất của cần trục :
 Khi xếp dỡ theo phương án tàu – ô tô P1 =270 tấn/ máy –ngày
 Khi xếp dỡ theo phương án tàu – bãi P2 =300 tấn/ máy –ngày
 Khi xếp dỡ theo phương án Bãi – ô tô P3 =360 tấn/ máy –ngày
 Tính khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương
SỐ THIẾT BỊ TIỀN PHƯƠNG TRÊN MỘT
CẦU TÀU

T.PM
n1min =
pTP
Trong đó: PM – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ);
 T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng:
 T = rca (Tca – Tng) (giờ/ngày)
 Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu

n1max = n h
 Trong đó: nh – Là số hầm hàng của tàu.
 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu : được chọn trong giới hạn

n min
1  n1  n max
1
KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA 1 CẦU
TÀU

𝑃𝑐𝑡 = 𝑛1 . 𝑘𝑦 . 𝑘𝑐𝑡 . 𝑝𝑇𝑃

ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo
số liệu thống kê kinh nghiệm;
 kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).
SỐ THIẾT BỊ TIỀN PHƯƠNG CẦN THIẾT


Q max
 N TP = ng
(máy)
p TP

Q max
ng
Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất
Qn
Q max
ng = .k bh
Tn
Qn – Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm);
 Tn – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm);
 kbh – Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều
giữa các ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê.
SỐ LƯỢNG CẦU TÀU CẦN THIẾT

N TP

n = (cầu tàu)
n1
 (Số lượng cầu tàu được làm tròn lên đến số nguyên lớn hơn gần nhất)
KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA 1 TUYẾN
TIỀN PHƯƠNG

 Π 𝑇𝑃 = 𝑛. 𝑛1 . 𝑘𝑦 . 𝑘𝑐𝑡 . 𝑝𝑇𝑃 = n 𝑃𝑐𝑡 (tấn/ngày)

Trong đó:
ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo
số liệu thống kê kinh nghiệm;
 kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).
TỔNG HỢP

Khả năng thông qua 1 Khả năng thông Khả năng thông qua
thiết bị tiền phương qua 1 cầu tàu tuyến tiền phương

−1
1−𝛼 𝛼 𝛽 𝑃𝑐𝑡 = 𝑛1 . 𝑘𝑦 . 𝑘𝑐𝑡 . 𝑝𝑇𝑃 Π 𝑇𝑃 = n 𝑃𝑐𝑡
𝑝𝑇𝑃 = + +
𝑝1 𝑝2 𝑝3
N TP
n min
1  n1  n max
1
n =
n1
T.PM Q max
n1min = N TP = ng

pTP p TP
Qn
Q max
ng = .k bh
Tn
30
VÍ DỤ

Tính TP biết:

E1 E3

Qn = 1.200.000 tấn ph1 = 40 tấn/máy-h Tn = 300 ngày/năm ph2 = 50 tấn/máy-h


kbh = 1,3 ph3 = 45 tấn/máy-h  = 0,6 Tca = 8 h/ca
n1 = 4 máy/cầu tàu E1 = E3 Tng = 2 h/ca ky = 1
nca = 3 ca/ngày kct = 0,7
VÍ DỤ 2
 Tính Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
Năng suất của cần trục P = 1170tấn/máy –ngày
Khối lượng hàng hóa thông qua cảng 3.000.000 T/nawm
Tn = 360 ngày/năm tấn/máy-h
kbh = 1,25
n1 = 4 máy/cầu tàu E1 = 0,5 E2 = 0,5 E3
ky = 1 kct = 0,7
TÍNH NĂNG LỰC CỦA TUYẾN HẬU
PHƯƠNG

 CÁC THAM SỐ CƠ BẢN  Hệ số chuyển hàng qua kho lần 2:

Q5 E3
' = =
Q 4 + Q5 E 2 + E 3

 Q4, Q5 là khối lượng hàng trong năm do thiết bị


hậu phương xếp dỡ theo phương án 4 và 5
(tấn/năm).
Q6 E
' = = 3 = '
Q 4 + Q5 E 2 + E 3
 Q6 – là khối lượng hàng trong năm do thiết bị
hậu phương xếp dỡ theo phương án 6 (kho, bãi –
xe) (tấn/năm).
TÍNH NĂNG LỰC CỦA TUYẾN HẬU
PHƯƠNG

 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương

−1
1 − 𝛼 ′ 𝛼 ′ 𝛽′
𝑝𝐻𝑃 = + +
𝑝4 𝑝5 𝑝6

 p4 ; p5 ; p6 – năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ
theo phương án 4; 5 và 6 (tấn/máy-ngày).
TÍNH NĂNG LỰC CỦA TUYẾN HẬU
PHƯƠNG

 Đối với các sơ đồ công nghệ xếp dỡ mà lược đồ chỉ có E3


N HP = max  N 'HP ; N ''HP 

 Đối với các sơ đồ công nghệ xếp dỡ khác


N HP = N 'HP

( − ). TP n.n1.p 2
N 'HP = N ''HP =
p HP p5
 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

 HP = N HP .p HP ( Tấn, ngày )

Tổng hợp

1 − 𝛼′ 𝛼′ 𝛽 ′ −1
 HP = N HP .p HP
𝑝𝐻𝑃 = + +
𝑝4 𝑝5 𝑝6  Chỉ có E3
N HP = max  N 'HP ; N ''HP 
 Khác
N HP = N 'HP

( − ). TP n.n1.p 2
N 'HP = N ''HP =
p HP p5
38
VÍ DỤ

Ví dụ: Tính HP biết:

2 5
6
1 E3

TP = 5.000 tấn/ngày ph2 = 50 tấn/máy-h n = 3 cầu tàu


nca = 3 ca/ngày ph5 = 40 tấn/máy-h  = 0,6
Tca = 8 h/ca ph6 = 50 tấn/máy-h n1 = 2 máy/cầu tàu
Tng = 2 h/ca ky = 1
VÍ DỤ 5
VÍ DỤ 2
VÍ DỤ 3
KHO BÃI CHỨA HÀNG
TẠI CẢNG

 Kho, bãi chứa hàng bao kiện


 Kho hàng CFS
 Bãi chứa container
 Các chỉ tiêu khai thác kho bãi
Các thông số kho bãi

 [p ] : Tải trọng cho phép của nền kho, sức chịu tải của
nền kho ( Tấn/ m2 )
Các thông số kích thước của kho
Diện tích: Căn cứ tính khối lượng hàng
Chiều cao khoảng cách lối đi ( theo một số tiêu chuẩn
chung)
Chiều cao thực tế của đống hàng h (m):
phụ thuộc :
Thông số của hàng
Thông số của kho
Thông số của thiết bị xếp dỡ
KHO CHỨA BAO KIỆN

CÁC THÔNG SỐ CỦA HÀNG HÓA


  - Dung tích chất xếp đơn vị, là thể tích không gian mà 1 đơn vị trọng
lượng hàng chiếm chỗ khi chất xếp tại kho (m3/tấn);
  Mật độ hàng hóa, là số đo trọng lượng hàng trên 1 đơn vị thể tích chất
xếp (tấn/m3).
  = 1/
 [h] chiều cao chất xếp cho phép phụ thuộc vào từng loại hàng : phục thuộc
vào sức chịu tải của bao, kiện ở lớp cuối cùng đảm bảo đống hàng an toàn
không bị đổ vỡ
Các tham số tính toán

 Khối lượng hàng tồn kho trung bình (lượng hàng trung bình chứa
trong kho):
Qk
Eh = .t bq
Tkt

 Qk - tổng lượng hàng thông qua kho (bãi) trong 1 năm (tấn/năm);
 Tkt - thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm);
 tbq – thời gian bảo quản (lưu kho) hàng bình quân (ngày).
Các tham số tính toán

 P: Mật độ lưu kho


 1 
p = min [h]. ;[p]
  
 diện tích kho cần thiết để chất xếp lượng hàng tồn kho trung bình là
𝑬𝒉 𝑸𝒌
𝑭𝒉 = 𝑭𝒉 = .𝒕
𝒑 𝒑. 𝑻𝒌𝒕 𝒃𝒒
 Tổng diện tích của kho (bãi):
Fk = Fh .(1 + k1 ).(1 + k 2 )
k1 - hệ số diện tích kho bãi dành cho đường giao thông, văn phòng kho và các
điểm kiểm tra hàng hóa. Diện tích khu vực này bằng khoảng 40% diện tích khu
vực chất chứa hàng (~0,4);
k2 - hệ số diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại (~ 0,25).
TỔNG KẾT

 Diện tích kho cần thiết để chất xếp lượng hàng


tồn kho trung bình là
𝑬𝒉
Fk = Fh .(1 + k1 ).(1 + k 2 )
𝑭𝒉 =
𝒑
k1 - hệ số diện tích kho bãi dành cho đường giao
𝑸𝒌 thông, văn phòng kho và các điểm kiểm tra hàng
𝑭𝒉 = .𝒕
𝒑. 𝑻𝒌𝒕 𝒃𝒒 hóa. Diện tích khu vực này bằng khoảng 40% diện
tích khu vực chất chứa hàng (~0,4);
 1  k2 - hệ số diện tích kho dự trữ cho những thời
p = min [h]. ;[p]
   điểm hàng tồn kho cực đại (~ 0,25).
51
BÀI TẬP

Ví dụ: Xác định diện tích kho cần xây dựng, biết:
+ Khối lượng hàng thông qua kho QK = 1.200.000 tấn/năm
+ Thời gian khai thác kho: TKT = 365 ngày/năm
+ Áp lực cho phép của nền kho theo thiết kế: p = 4 tấn/m2
+ Hệ số chất xếp của hàng:  = 1,2 m3/tấn
+ Chiều cao xếp hàng tối đa cho phép: h = 4,4 m
+ Thời gian lưu kho bình quân: tbq = 15 ngày
+ Hệ số diện tích trừ hao: k = 0,25
BÃI CHỨA CONTAINER
BÃI CHỨA CONTAINER

 Bãi container luôn bố trí các ô nền


để chất xếp container
 Kích thước ô nền có thể khác
nhau tuy thuộc vào thiết bị xếp dỡ
sự dụng
 Mỗi ô nền có thể xếp vào 1
container 20 feet ( 1 TEU)
BÃI CHỨA CONTAINER

 Phần diện tích bãi container bị chiếm


chỗ( phần màu xanh ; 40 -52%
 Biểu thị bằng hệ số u = 0,4 – 0,52 (hệ
số diện tích bãi hữu ích
 Còn lại diện tích đường đi giữa các
dãy container và khoảng hở container
xếp cạnh nhau
BÃI CHỨA CONTAINER

 Container xếp thành nhiều lớp hay còn gọi


là chiều cao xếp chồng ví dụ hệ số chất xếp
tối đa h = 4 tier
 Không thể xếp cao tất cả vị trí 4 tầng ở các
vị trí trên bãi mà phải chừa ra các ô trống
để có thể đảo chuyển container ở trên để
lấy container ở dưới
BÃI CHỨA CONTAINER

 Giả sử bãi có 80 ô nền


 Chiều cao xếp chồng tối đa là 5 tier
 Có thể xếp được 80 x 5 = 400 TEU
 Nên xếp ở mức 80 x5 x0.75 =300 TEU
 = 0.75 là hệ số khai thác bãi tiện ích
 300 TEU : Sức chứa khai thác của bãi
 Nếu xếp > 300 TEU nhưng < 400 TEU : Bãi quá
tải
 Nếu <300 TEU : dư thừa sức chứa
TÍNH DIỆN TÍCH BÃI CẦN XÂY DỰNG
TÍNH DIỆN TÍCH BÃI CẦN XÂY DỰNG

 Diện tích bãi container cần xây dựng

G s .a
Fb =
u
 a - diện tích chứa 1 TEU (~ 15 m2);
 u - hệ số diện tích bãi để chất xếp
container, phụ thuộc vào loại thiết bị xếp
dỡ trên bãi. ( 0.
 Trailer: 0,4
 Straddle Carrier: 0,48
 Side Loader: 0,41
 RTG: 0,52
CHỈ TIÊU KHAI THÁC KHO

 Hệ số lưu kho/bãi: là tỷ số giữa khối lượng  Lượng hàng tồn kho trung bình (dung lượng
hàng qua kho so với tổng khối lượng hàng hàng)
Qk .t bq
thông qua cảng. Eh =
 Tkt (tấn)
Qk  tbq – Thời gian bảo quản bình quân hàng hóa
 =
Q tq trong kho (ngày);
Qk – khối lượng hàng hóa thông qua kho bãi  Tkt – Thời gian khai thác kho trong năm
(tấn/năm); (ngày/năm).
 Qtq – khối lượng hàng hóa thông qua cảng  Hệ số quay vòng của kho:
(tấn/năm).
Q k Tkt
k = =
Eh t bq
CHỈ TIÊU KHAI THÁC KHO

 Thời gian hàng lưu kho bình quân:  Hệ số sử dụng sức chứa của kho:
  Qi .t i (ngày)
t bq = Eh
  Qi e =
Ek
 Qi – khối lượng hàng loại i bảo quản trong kho  Năng suất thông qua của kho
(tấn); Qk
 qk = (tấn/m2-năm)
 ti – thời gian bảo quản loại hàng I (ngày). Fk
 Khả năng thông qua của kho
 Sức chứa thiết kế của kho (dung lượng kho):  k = E k . k
 (tấn/năm)


E k = [p].Fh  E h (tấn)
 - Giá thành khai thác kho:
Ck
 Sk = (đồng/tấn-ngày)
 [p - áp lực cho phép của nền kho (tấn/m2); Q k .t bq
 Ck - tổng chi phí công tác của kho (đồng);
 Fh - diện tích chứa hàng hữu ích của kho (m2).
 Qk . tbq - tổng số tấn-ngày bảo quản.
61
BÀI TẬP

Bài tập 2
Cho 1 bãi container có diện tích 1.100.000m2;
Thời gian khai thác của bãi trong năm là Tkt = 365 ngày/năm;
Thời gian bảo quản bình quân của hàng hóa: tbq = 7 ngày
Hệ số tiện ích khi sử dụng trang thiết bị là: 0,52
Hệ số tiện ích khai thác bãi là: 75%
Hệ số diện tích dự trữ là: 40%
Bãi container xếp cao tối đa là: 5 tầng
Tính:
Số ô nền cần thiết và tối thiểu?
Khả năng thông qua và Sức chứa thiết kế của bãi container trên?
62
BÀI TẬP

Bài tập về kho 1


- Một cái kho có diện tích là 20000 m2,
- Thời gian khai thác kho là 365 ngày/năm;
- Áp lực thiết kế của kho là 4,5 T/m2;
- Hàng hóa lưu kho (hàng bách hóa) bình quân là 15 ngày,
- Hàng hóa có tỷ trọng là 0.8T/m3; chiều cao chất xếp tối đa là 4,5m;
- Khối lượng hàng hóa lưu kho trung bình hàng năm là 1.125.000 Tấn
- K1 = 40%; K2 = 25%.
Tính: - Sức chứa tối đa của kho (trong một kỳ lưu kho)
- Khả năng thông qua của kho? Hiệu suất khai thác kho
63
BÀI TẬP
TỔ CHỨC CÁC DÂY CHUYỀN XẾP DỠ

Bố trí một dây chuyền xếp dỡ


thủ công

Bố trí nhân lực cho 1 máng


xếp dỡ

Các chỉ tiêu lao động chủ yếu


Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công

 Công nhân bốc xếp thủ công được bố trí làm việc trong
hầm tàu, toa xe, kho… để bốc xếp các loại hàng bao kiện
mà việc sử dụng thiết bị cơ giới gặp khó khăn thậm chí
không hiệu quả.
 Cụ thể :
 Lập mã hàng, dỡ mã hàng
 Tháo móc công cụ mang hàng
 Chằng buộc , chèn lót hàng
 Chất xếp hàng
 Mang vác hàng
 Một dây chuyền thủ công đầy đủ thường gồm 3 nhóm
công nhân: nhóm lấy hàng, nhóm chuyển hàng và nhóm
xếp hàng.
Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công

 Công nhân nhóm lấy hàng được biên chế số


lượng dựa vào loại hàng và điều kiện làm
việc. Năng suất của nhóm lấy hàng có thể lấy
theo định mức hoặc tính toán:
3, 6.q h
pl =
tl
 qh – trọng lượng bao (kiện) hàng mỗi lần lấy
(kg);
 tl – thời gian chu kỳ của nhóm lấy hàng (thời
gian lấy được 1 bao/kiện hàng) (giây).
Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công

 Công nhân nhóm xếp hàng cũng được định


biên số lượng dựa vào loại hàng và điều
kiện làm việc. Năng suất của nhóm xếp
hàng cũng được lấy theo định mức hoặc tính
toán:
3, 6.q h
px =
 tx (tấn/giờ)

 qh – trọng lượng bao (kiện) hàng mỗi lần


xếp (kg);
 tx – thời gian chu kỳ của nhóm xếp hàng
(thời gian lấy được 1 bao/kiện hàng) (giây).
Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công

 Công nhân nhóm chuyển hàng được bố trí căn cứ vào khoảng
cách và phương pháp vận chuyển hàng. Nếu chuyển các bao
kiện với khoảng cách gần thì người công nhân có thể vác
từng bao một. Năng suất của nhóm chuyển hàng cũng được
lấy theo định mức hoặc tính toán:
3, 6.q h
p ch = .n ch
t ch

 tch – là thời gian chu kỳ của một công nhân nhóm chuyển
hàng (s):
 tch = tl + th + tx + t0
tn – thời gian di chuyển có hàng của công nhân;
 to – thời gian di chuyển không hàng của công nhân.
 nch – là số lượng công nhân nhóm chuyển hàng (người).
Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công

 nch – là số lượng công nhân nhóm chuyển hàng (người).


 t t (người)
n ch = ch → ch
tl tx
 Việc chọn số lượng công nhân nhóm chuyển hàng bao nhiêu
phải đáp ứng mục tiêu năng suất của một công nhân trong
dây chuyền là lớn nhất, nghĩa là:
pd
pcn = → max
nd
 pd = min (pl ; pch ; px) – là năng suất của dây chuyền;
 nd = nl + nch + nx – là tổng số công nhân trong 1 dây chuyền
thủ công.
VÍ DỤ

 Giả sử 1 dây chuyền thủ công, chuyển hàng từ kho để đóng trong
container( container đặt trên romooc . Kiện hàng có khối lượng 30 kg
 Trong kho
 2 công nhân ( nhóm cơ bản)
 12s để kéo và đỡ 1 kiện hàng
 Trong container :
 2 công nhân nhóm cơ bản
 15 S để xếp xong 1 kiện hàng
 1 công nhân chuyển hàng : 60 s có thê vác được 1 kiện
 Bố trí dây chuyền xếp thủ côn
BỐ TRÍ CÔNG NHÂN TRONG 1 MÁNG
XẾP DỠ

 Máng xếp dỡ là 1 dây chuyền để xếp dỡ theo  Như vậy, số công nhân trong 1 máng
phương án nào đó xếp dỡ
 Ví dụ : Một con tàu đồng thời xếp dỡ 3 cần nm =  nm +  nm
tc cg

trục ( tại 3 hầm)theo phươnng án tàu – Sà lan 

  m tổng số công nhân thủ công


tc
 Tàu mở 3 máng xếp dỡ n
 Mỗi cần trục thực hiện một dây chuyền riêng phục vụ 1 máng xếp dỡ (người);
biệt được gọi là 1 máng   m tổng số công nhân cơ giới
n cg

 Công nhân trong 1 máng gồm; phục vụ 1 máng xếp dỡ (người).


 Công nhân cơ giới : Người điều khiển cần trục
và người đánh tín hiệu nếu cần
 Công nhân thủ công: Công nhân bôc xếp dưới
hầm tàu, sà lan, ô tô
BỐ TRÍ CÔNG NHÂN TRONG 1 MÁNG XẾP DỠ

NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CÔNG NHÂN CHO MỘT MÁNG

Phải lấy công việc cần trục làm căn cứ: Căn cứ thời gian chu kỳ của
cần trục để bố trí nhóm công nhân thủ công ở bước công việc khác

Phải đảm bảo cần trục đạt năng suất tối đa

Nếu công nhân thủ công ở các bước công việc khác được định biên
theo nhóm cơ bản thì phải xác định số nhóm công nhân cơ bản

Cần phải xem xét đến giới hạn số lượng công nhân cung làm việc tại 1
ví trí
MỨC SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG NHÂN
XẾP DỠ

 Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công:  Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:
p cai p cai
p tc = mi =
p cg
 mi  ncgmi
mi tc
n
 pcai – năng suất ca của 1 thiết bị khi xếp dỡ
theo phương án xếp dỡ i ;
 pcai - năng suất ca của 1 thiết bị khi xếp
dỡ theo phương án i;   nmicg tổng số công nhân thủ công trong 1
máng khi xếp dỡ theo phương án i.

- Mức sản lượng tổng hợp:
 n tc
tổng số công nhân thủ công trong 1
mi

máng khi xếp dỡ theo phương án i. pcai


p mi =
n mi

 nmi – tổng số công nhân phục vụ 1 máng
khi xếp dỡ theo phương án i ( người).
YÊU CẦU NHÂN LỰC CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

 Năng suất lao động của công nhân thủ công


 Qn (T/người-ca)
Ptc =
Ttc
 Năng suất lao động của công nhân cơ giới:
 Qn
Pcg =
 Tcg (T/người-ca)
 Năng suất lao động chung
Qn
Pc =
Tcg + Ttc
KHAI THÁC GA CẢNG
CHƯƠNG 3.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC XẾP DỠ

1. Nguyên tắc tổ chức xếp dỡ


2. Quy trình công nghệ xếp dỡ
3. Xếp dỡ hàng trên phương tiện vận tải
4. Quy định về nơi làm việc
5. Quy định về an toàn lao động
6. Kế hoạch tác nghiệp phục vụ tàu
7. Kế hoạch xếp dỡ hàng cho tàu
8. Kế hoạch làm hàng tại kho bãi
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC XẾP DỠ

Các định nghĩa

Nguyên tắc tập trung thiết bị

Nguyên tắc ưu tiên trọng tải

Nguyên tắc sắp hàng


NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG THIẾT BỊ

 Gỉa sử có 2 tàu đến cảng cùng một lúc


 Khối lượng xếp dỡ 2 tàu Q1 = 10.000 T ,
Q2 = 6000 T
 Cảng có 2 thiết bị năng suất P = 2000
T/máy-ngày
 Tổ chức cho 2 tàu sao tổng thời gian
đậu của 2 tàu là nhỏ nhất
NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG THIẾT BỊ

 Phương án 1 : Tập trung 2 cần trục xếp dỡ cho tàu 1 trước sau đó xếp
dỡ cho tàu 2 ( phương án phục vụ tập trung)
 Thời gian đậu của tàu 1
Q1
 t1 = =10000/ 2* 2000 = 2.5 ngày
2P
 Thời gian đậu của tàu thứ 2
 Q2 Q1 Q2 Q1 + Q2 = (10.000 + 6000) 2* 2000 = 4 ( ngày)
t 2 = t1 + = + =
2P 2P 2P 2P

 Tổng thời gian đậu 2 tàu :


 2Q1 + Q2 = 2.5 + 4 = 6.5( ngày)
T2 = t1 + t 2 =
2P
NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG THIẾT BỊ

 Phương án 2 : Bố trí mỗi cần trục xếp dỡ cho 1 tàu:



Q1 Q2 Q1 + Q2
 T1 = t1 + t 2 = + = = (10000 + 6000 ) : 2000 = 8 ngày
P P P
 Phương án 3 Tập trung thiết bị phục vụ cho tàu thứ 2 trước
sau đó xếp dỡ cho tàu 1
 Ta có t2 = 6000/2*2000 = 1.5 ngày
 t1 = (10000+ 6000)/ 2*2000 = 4 ngày
 T3= 1.5 + 4 = 5.5 ngày
 Phương án 3 là phương án được chọn gọi là phương án tập
trung thiết bị
NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN TRỌNG TẢI

 Giả sử có 2 tàu đến cảng cùng 1 lúc


 Khối lượng xếp dỡ 2 tàu Q1 = 10.000 T , Q2 = 6000 T
 Cảng có 2 cầu tàu, song thiết bị cầu tàu này không thể di chuyển
từ cầu tàu kia
 Năng suất xếp dỡ cho tàu của 2 cầu tàu là P1 = 4000 T/tàu -ngày
, P2 = 2000T/ tàu –ngày
 Tổ chức làm hàng cho 2 tàu sao cho tổng thời gian đậu ở cảng là
nhỏ nhất
NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN TRỌNG TẢI

Có 2 tàu đến cảng cùng một thời điểm, với trọng tải chở hàng tướng ứng là Q1 và Q2 (Q1 > Q2).
Cảng có 2 cầu năng suất tương ứng là P1 và P2 (P1 > P2). Khi đó đưa tàu trọng tải lớn vào cầu tàu
có năng suất cao sẽ lợi hơn
NGUYÊN TẮC SẮP HÀNG

 Có 2 tàu đến cảng cùng 1 lúc. Cảng chỉ có 1 cầu tàu


 Thời gian làm hàng cho tàu 1 là t1 = 4 ngày
 Thời gian làm hàng của tàu 2 là t2 = 2 ngày
 Chi phí 1 ngày đậu bến của tàu 1 là C1= 12.000 USD/ngày
 -Chi phí 1 ngày đậu bến của tàu 2 là C2 = 8000 USD/Ngày
 Tổ chức xếp dỡ sao chỗ tổng chi phí đậu bến 2 tàu là nhỏ nhất
NGUYÊN TẮC SẮP HÀNG
NGUYÊN TẮC SẮP HÀNG
NGUYÊN TẮC SẮP HÀNG
NGUYÊN TẮC THEO LỊCH
NGUYÊN TẮC THEO LỊCH
NGUYÊN TẮC THEO LỊCH

 Nguyên tắc chung:


 + Đưa vào cầu tàu A lượt đầu tiên tàu nào có TiA -> min.
 + Đưa vào cầu tà0u B lượt cuối cùng tàu nào có TiB -> min.
 Xét các tàu còn lại:
 + Đưa vào cầu tàu A lượt thứ hai tàu nào có TiA -> min.
 + Đưa vào cầu tàu B lượt sát cuối cùng tàu nào có TiB -> min.
 Tiến hành tương tự với các tàu còn lại.
NGUYÊN TẮC THEO LỊCH
NGUYÊN TẮC THEO LỊCH
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

 Quy trình công nghệ xếp dỡ là một tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và tổ chức công tác xếp dỡ
hàng hóa của cảng
 Mỗi cảng xây dựng một QTCNXD để áp dụng cho chính cảng đó.
 Nó là văn bản mang tính chất pháp lý nội bộ để các bộ phận liên quan căn cứ thực hiện.
 Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa được xây dựng cho từng loại hàng, theo từng
phương án xếp dỡ, căn cứ vào thiết bị kỹ thuật xếp dỡ hiện có và phù hợp với kiểu loại
phương tiện vận tải đến cảng.
 Quy trình công nghệ quy định số lượng, chủng loại thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng,
số lượng công nhân tại các bước công việc cũng như các thao tác kỹ thuật cần thực hiện,
đồng thời định mức năng suất cho từng phương án xếp dỡ.
 Căn cứ vào quy trình công nghệ xếp dỡ, cán bộ chỉ đạo sản xuất hay cán bộ đi ca có thể
bố trí phương tiện, thiết bị một cách hợp lý, điều động nhân lực một cách dễ dàng, đồng
thời giúp họ kiểm tra việc thực hiện.
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ

Số lượng phương
Đặc điểm hàng Các phương án Thiết bị và công tiện, thiết bị mỗi
hóa xếp dỡ cụ xếp dỡ máng theo từng
phương án

Chỉ tiêu định mức


cho mỗi máng Kỹ thuật chất xếp
Diễn tả quy trình
theo từng phương và bảo quản
án
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
NỘI DUNG QUY TRÌNH XẾP DỠ
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ TÀU

 Kế hoạch tác nghiệp phục vụ phương tiện vận tải quy định
trình tự và thời gian thực hiện các bước công việc phục vụ
phương tiện vận tải từ khi vào cho đến khi ra khỏi cảng,
đồng thời còn chỉ rõ người chịu trách nhiệm thực hiện.
 Làm căn cứ để các bộ phân liên quan triển khai thực hiện
 Người quản lý điều hành nắm được các công việc tổng thể
liên quan đến tàu kiểm tra và theo dõi thực hiện
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ TÀU
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ TÀU
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ TÀU
KẾ HOẠCH XẾP DỠ HÀNG CHO TÀU
NHỮNG CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

 Dự kiến thời gian đến và đi của tàu


 Khối lượng, loại hàng cần xếp dỡ; phân bổ hàng hóa trong các hầm (sơ đồ
xếp hàng)
 Khả năng sử dụng thiết bị xếp dỡ của tàu và thiết bị của cảng (cầu tàu và cẩu
bờ)
 Phương án xếp dỡ
 Tình hình kho, bãi
 Tình hình (kế hoạch) tập kết hàng xuất, phương tiện nhận hàng nhập của chủ
hàng
 Tình hình thời tiết
 Các yêu cầu khác của tàu và của chủ hàng (nếu có)
Tận dụng tốt đa năng lực
xếp dỡ của cầu tàu và cẩu
bờ (mở số máng tối đa)

YÊU CẦU KHI Đảm bảo tính ổn định và cân


bằng tàu
LẬP KẾ
HOẠCH XẾP An toàn cho người, phương
DỠ tiện thiết bị và hàng hóa

Năng suất giải xếp dỡ giải


phóng tàu cao nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý THỐNG
NHẤT VỚI CHỦ HÀNG

 Năng suất xếp dỡ (hay Mức xếp dỡ)


 Sử dụng cẩu bờ, cẩu tàu hay cả hai
 Số máng xếp dỡ (có thể lớn hơn số máng mở cần thiết)
 Phương án xếp dỡ
 Trình tự làm hàng cụ thể
 Hầm trọng điểm?
 Đối với các tàu container, việc xếp dỡ chủ yếu bằng cần trục
bờ và cảng sẽ quyết định số lượng cần trục làm hàng cho
tàu, sao cho đảm bảo thời gian tàu khởi hành theo lịch
SỐ MÁNG MỞ CẦN THIẾT

 Số máng mở cần thiết


qt
rm =
24.p.w ct .(1 − k m )

 Điều kiện rm phải nhỏ hơn hoặc bằng số máng xếp dỡ tối đa có thể xếp dỡ đồng thời cho
tàu.
qt - khối lượng hàng cần xếp dỡ trong 1 ngày cho tàu (tấn/tàu-ngày);
 p - năng suất xếp dỡ của cần trục (tấn/cần trục-giờ);
 Wct - hệ số thời gian làm việc thực tế của cần trục trong ngày;
 km - hệ số khoảng thời gian bị mất do việc đóng mở nắp hầm hàng;
(với tàu container km = 5%, tàu bách hóa km có thể ít hơn)
 Thời gian hoàn thành việc xếp dỡ cho tàu Qt
t txd =
qt
Nội dung kế hoạch xếp dỡ

+ Tên tàu, vị trí cập;


+ Loại hàng, khối lượng hàng;
+ Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc làm hàng:
+ Phương án xếp dỡ;
+ Số lượng, chủng loại thiết bị, phương tiện xếp dỡ;
+ Tổ đội công nhân xếp dỡ;
+ Trình tự làm hàng:
+ Ghi chú cần thiết khác (nếu có).
VÍ DỤ

Một tàu dỡ hàng tại cảng

Hầm I II III IV

Khối lượng 3.250 4.225 4.550 2.600

Cộng 14.625

Thiết bị: cẩu bờ chạy trên ray


Mỗi hầm mở được 1 máng
Mức xếp dỡ theo hợp đồng: 2.500 tấn/ngày
(Running Days - kể cả ngày Lễ và CN)
Năng suất cần trục: 50 tấn/máy-giờ
Chế độ làm việc của cảng: 3 ca/ngày
8 giờ/ca, Ngừng: 1,5 giờ/ca
Lập kế họach dỡ hàng cho tàu
BÀI GIẢI

Tính số máng mở cần thiết:

P = 50 tấn/máy – giờ
qt = 2.500 tấn/ngày km = 2%
wct = số giờ thực tế làm việc của cần trục trong ngày chia cho thời gian
(số giờ) của 1 ngày
wct = 3 * (8-1,5) / 24
Vậy, số máng = 3 (cần bố trí 3 cẩu bờ đồng thời làm hàng cho tàu)
BÀI GIẢI

Tính số ca-cần trục cần thiết để hoàn thành dỡ hàng

Hầm I II III IV
Khối lượng 3.250 4.225 4.550 2.600
Cộng 14.625
Hầm I : 3.250 tấn : 325 tấn/máng-ca = 10 (ca -cần trục)
Hầm II: 4.225 : 325 = 13 (ca-cần trục )
Hầm III: 4.550 : 325 = 14 (ca-cần trục)
Hầm IV: 2.600 : 325 = 8 (ca-cần trục)

Cộng: 45 ca
Mỗi cần trục phải làm : 45 : 3 = 15 ca
TRÌNH TỰ LÀM HÀNG
LẬP KẾ HOẠCH XẾP DỠ HÀNG HÓA
LẬP KẾ HOẠCH XẾP DỠ HÀNG HÓA

Thời gian làm hàng


Khối
Hầm C1 C1 C1
lượng C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9
0 1 2
I 1.400 1 1 1 1 1 1 1

II 2.100 1 1 1 1 1 2 2

III 2.400 2 2 2 2 2 2 2 2

IV 2.000 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3

V 1.200 3 3 3 3
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 2

Phân tích phương án như sau:


- Có thể mở đồng thời 4 máng xếp dỡ, trong đó
Hầm I: 1 máng
Hầm II: 2 máng
Hầm III: 1 máng
- Vì năng suất của cẩu bờ cao hơn năng suất của cẩu tàu, nên để giải phóng tàu
nhanh thì cần sử dụng đồng thời: 2 cẩu bờ + 2 cẩu tàu
- Khi đó, tổng năng suất của 4 máng xếp dỡ là:
(2 * 200) + (2 * 150) = 700 tấn/ca
Khoảng thời gian kéo dài để xếp dỡ cho tàu là:
7.000 tấn : 700 tấn/ca = 10 ca
Nghĩa là 4 máng (4 cần cẩu) đồng thời làm trong 10 ca sẽ xong
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 2

Vậy làm sao để Hầm I kết thúc đúng 10 ca?


Cách đơn giản là bố trí cẩu bờ làm vài ca, cẩu tàu làm vài ca
Tính cụ thể là: x + y = 10
200 x + 150 y = 1.600
x=2 y=8
Tương tự như thế, tính cho hầm II và hầm III
Lưu ý : Hầm II mở đồng thời 2 máng, nên tổng số ca-cần trục sẽ
là 20
Kết quả cuối cùng như sau:
BÀI TẬP 2

Thời gian kéo dài


Khối
Hầm Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca
lượng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I 1.600 1 1 1 1 1 1 1 1 A A

A A A A A A A A 2 2
II 3.600
3 3 3 3 3 3 B B B B

III 1.800 B B B B B B 4 4 4 4
BÀI TẬP 3

Lập kế hoạch dỡ hàng cho tàu


Yêu cầu: - Xong sớm nhất có thể
- Tiết kiệm tối đa cước phí xếp dỡ cho chủ hàng
KẾ HOẠCH LÀM HÀNG

Thời gian làm hàng


Khối
Hầm
lượng C C1 C1
C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9
1 0 1

I 1.600 1 1 1 1 1 1 1 1

II 2.700 2 2 A A A A A 2 2 2 2

III 3.300 A A B B B B B B B B B

IV 2.400 B B 4 4 4 4 4 4 4 4 4
2. Tính tiền cước xếp dỡ cảng thu được, biết:
- Đơn giá cước xếp dỡ bằng cẩu bờ: 48.000 đ/tấn
- Đơn giá cước xếp dỡ bằng cẩu tàu: 34.000 đ/tấn
BÀI TẬP 3

Khối lượng Cẩu tàu Cẩu bờ


Hầm
(tấn) (ca) (ca)
I 1.600 8 -
II 2.700 6 5
III 3.300 - 11
IV 2.400 9 2
Cộng 10.000 23 18

Tiền cước xếp dỡ thu được:


23 x 200 x 34.000 = 156.400.000 đ
18 x 300 x 48.000 = 259.200.000 đ
415.600.000 đ
BÀI TẬP 3

3. Tính chi phí tiền công trả cho công nhân xếp dỡ
- Công nhân cơ giới: 640.000 đ/người-ca
- Công nhân bốc xếp thủ công: 560.000 đ/người-ca

Phương án xếp dỡ: Tàu --- Ô tô (chuyển thẳng)


Bố trí công nhân :
+ Công nhân cơ giới: 2 người/máng (khi dùng cẩu bờ)
1 người/máng (khi dùng cẩu tàu)
+ Công nhân thủ công:
Dưới hầm tàu: 6 người/máng
Trên ô tô: 4 người/máng
BÀI TẬP 3

Tổng số ngày công (người-ca) của công nhân:


-Thủ công: 41 x 10 = 410 (người-ca)
-Cơ giới: 23 + (18 x 2) = 59 (người-ca)
Tiền công phải trả:
-Cho công nhân thủ công: 410 x 560.000 =
229.600.000
-Cho công nhân cơ giới: 59 x 640.000 = 37.760.000
267.360.000 đ
BÀI TẬP 3

4. Chi phí điện cho cần trục:


Tổng công suất động cơ của cần trục (không tính công suất
bộ phận di chuyển): 105 KW
Đơn giá điện năng: 2.500 đ/KW-giờ
Thời gian : 8 giờ/ca Ngừng 1 giờ
Thực tế làm việc 7 giờ
BÀI TẬP 3

Chi phí điện năng cho thiết bị xếp dỡ lấy điện từ lưới điện chung

k0 = 1,02
khđ = 0,4 Xtt = ?
ηđc = 0,8
Nm = ?
Nđc = 105 kw
Uđ = 2.500 đ/kw-h
Tổng số giờ làm việc thực tế của cần trục bờ: 18 ca * 7 giờ/ca = 126 giờ
Chi phí điện năng:
1,02 * 0,4 * 0,8 * 105 * 126 * 2.500 = 10.795.680 đ
Phần 2: KHAI THÁC BẾN XE KHÁCH

Công suất khai thác trong một giờ của bến xe:
Bkhai thác/giờ = φ * Btính toán

Trong đó:

+ Bkhai thác/giờ: công suất khai thác của bến xe (xe/giờ);

+ Btính toán: công suất tính toán của bến xe trong một giờ (xe/giờ);

+ φ: hệ số ảnh hưởng đến công suất bến xe. Hệ số này nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của mức độ
phục vụ của mạng lưới đường giao thông xung quanh bến xe đến công suất của bến xe.

φ được tính bằng “Lưu lượng giao thông của đường/Khả năng thông hành của đường”. Hệ số φ được
xác định như sau:
Lưu lượng giao thông của đường/Khả Dưới 60% - 70% - 80% - 90% - Trên
năng thông hành của đường (V/C) 60% 70% 80% 90% 100% 100%

Hệ số ảnh hưởng φ 1 0,95 0,90 0,85 0,80 0,75

Công suất bến xe trong ngày

Bngày = T * Bthực tế/giờ

Trong đó:

+ Bngày: Công suất bến xe trong ngày (xe/ngày);

+ T: Thời gian hoạt động của bến xe trong ngày (giờ);

+ Bthực tế/giờ: Công suất thực tế trong một giờ (xe/giờ).


Ví dụ 1:

Một bến xe có thời gian hoạt động xác định từ 4h đến 21h.
Khu vực đón trả khách có 03 vị trí. Với thời gian dãn cách trung bình 5 phút/chuyến.
Theo kết quả khảo sát và tính toán năng lực thông hành của đường vào bến, xác định hệ số sử dụng
khả năng thông hành là 0,45. Xác định công suất bến xe?

Công suất nhỏ nhất của khu bến xe trong 1 giờ được xác định là: Btính toán = 36 xe/giờ.
Bkhai thác/giờ = φ * Btính toán = 1*36 = 36 (xe/giờ)
Hệ số φ được xác định là φ =1.
Bngày = T * Bthực tế/giờ = 612

Theo đó, công suất bến xe trong ngày là 612 (xe/ngày)


Công suất tối đa khu vực đón (trả) khách

Tính toán công suất khu vực đón (trả) khách.


- Xác định số vị trí đón (trả) khách

S
N=
Sb

Trong đó:
+ N: Số vị trí đón (trả) khách (vị trí);

+ S: Diện tích bến xe dành cho việc đón (trả) khách (m2);

+ Sb: Diện tích bình quân của một vị trí đón (trả) khách (m2).
Công suất tối đa khu vực đón (trả) khách

- Công suất tối đa khu vực đón (trả) khách trong một giờ hoạt động

60
Btk = N
t c + t d (1+ Zcv )
Trong đó:
+ Btk: Công suất trả khách tối đa trong một giờ (xe/giờ);
+ N: Số vị trí trả khách (vị trí);
+ tc: Thời gian trống giữa hai xe liên tiếp (phút);
+ td: Thời gian dừng của xe tại điểm trả khách (phút);
+ cv: Hệ số biến động thời gian dừng đỗ của một phương tiện, thông thường bằng 1.
+ Z: Hệ số điều chỉnh thời gian dừng, đỗ do hàng chờ hình thành phía sau xe đang dừng hoặc đỗ, thông
thường bằng 1.
Ví dụ 2:

Một bến xe có
+ S: Diện tích bến xe dành cho việc trả khách 140m2;
+ Sb: Diện tích bình quân của một vị trí trả khách 40m2.
+ tc: Thời gian trống giữa hai xe liên tiếp 1,5 phút
+ td: Thời gian dừng của xe tại điểm trả khách 1 phút.
Xác định Công suất tối đa khu vực trả khách trong một giờ hoạt động?

- Xác định số vị trí trả khách Công suất tối đa khu vực trả khách trong một giờ hoạt động
60 60
S 140 Btk = N = 3 = 51, 4
N= = = 3,5 (vị trí) tc + td (1 + Zcv ) 1,5 + 1(1 + 1)
Sb 40
Công suất tối đa khu vực trả khách trong một giờ hoạt động là 51 xe.
Tính toán công suất khu vực chờ tài

Công suất chung của khu vực chờ tài là tổng công suất của các vị trí đỗ xe
4


ni * 60 n1 * 60 n2 * 60 n4 * 60
Bct = = = + ... +
i =1 t cti 1
t ct t ct2 t ct4

Trong đó:

+ Bct: Công suất của khu vực chờ tài (xe/giờ);

+ nt: Số vị trí chờ tài của tuyến; giới hạn mỗi tuyến xe hoạt động tại bến (vị trí)
+ tct: Thời gian chờ tài trung bình của một xe (phút)
Ví dụ 3:

Một bến xe buýt có


+ nt: Số vị trí chờ tài của tuyến (giới hạn mỗi tuyến xe buýt hoạt động tại bến được sử dụng) 04 vị trí
đón trả khách (vị trí)
+ tct: Thời gian chờ tài trung bình của một xe của 1 tuyến là 10 phút.
Xác định Công suất của khu vực chờ tài?

Công suất của khu vực chờ tài


4
ni *60 n1 *60 n2 *60 n4 *60
Bct =  i = 1 + 2 + ... + 4
i =1 tct tct tct tct
4
4 * 60
Bct =  = 96 xe/giờ
i =1 10

You might also like