You are on page 1of 2

TÍNH TOÁN MỘT SỐ MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG

1. Tính toán số lượng ôtô vận chuyển đất


Số lượng ô tô vận chuyển để đảm bảo chế độ làm việc liên tục của máy đào được xác định
theo công thức:
(T + T + T + T + T ) 1 + (T3 + T4 + T5 )
N= 1 2 3 4 5 =
(T1 + T2 ) (T1 + T2 )
Trong đó: T1 – thời gian đưa ôtô vào vị trí lấy đất, phút;
T2 – thời gian xúc đất lên ôtô, phút;
T3 – thời gian vận chuyển đất của ôtô (đến và về), phút;
T4 – thời gian đổ đất từ ôtô vào bãi đổ, phút;
T5 – gián đoạn kỹ thuật trong thời gian vận chuyển, phút;
- Nếu khoảng cách vận chuyển đất là L (km), vận tốc trung bình của ôtô là v (km/h), thì thời
gian vận chuyển đất của ôtô (đến và về) T3 được xác định theo công thức:
2.60.L
T3 =
v
- Thời gian xúc đất lên ôtô của máy đào T2 dao động trong một biên độ rộng phụ thuộc vào
số gầu để xúc đầy thùng xe, loại đất, loại máy đào và góc quay trung bình của cần để đổ đất.
T2 được xác định theo công thức:
T2 = Vv.c/Qttmđ
Trong đó: Vv.c – Dung tích vậ chuyển của ô tô (m3).
Qttmđ - Năng suất đào đất thực tế của máy đào>
Qttmđ = (Qđmmđ . Ktg)/ 0
Qđmmđ – Năng suất định mức của máy đào (m3/đv.tg).
Ktg – Hệ số làm việc của máy đào theo thời gian, lấy bằng 0,8-0,85.
0 – độ tơi xốp ban đầu của đất

2. Tính năng suất máy trộn dung tích nhỏ tại công trường
Năng suất của máy trộn P được xác định theo công thức:
P = v.n.k1k2 (m3/h)
Trong đó:
▪ v – dung tích hữu ích của máy (m ), lấy bằng 75% dung tích hình học của máy;
3

▪ n – số mẻ trộn trong 1 giờ;


▪ k1 – hệ số thành phẩm của bê tông, thường lấy bằng 0,67 ÷ 0,72
▪ k2 – hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian, thường lấy bằng 0,9 ÷ 0,95

3. Tính năng suất của máy đầm dùi (để chọn được loại đầm, số lượng đầm cần sử dụng)
- Năng suất lý thuyết của đầm theo công thức:
3600
P = 2r02 (m3/h)
t1 + t2
Trong đó: r0 – bán kính ảnh hưởng của đầm, m;
δ – chiều dày lớp bê tông cần đầm; m
t1 – thời gian đầm tại một vị trí, s;
t2 – thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác (≈ 10 s)
- Năng suất hữu ích của đầm là: P1 = kP; k – hệ số hữu ích (thường lấy từ 0,6 ÷ 0,8)
Năng suất đầm dùi được chọn phải phù hợp với năng suất đổ bê tông.
4. Tính năng suất của máy đầm mặt (đầm bàn) (để chọn được loại đầm, số lượng đầm cần sử
dụng)

- Năng suất lý thuyết của đầm bàn có thể xác định theo công thức:
3600
P = F (m3/h)
t1 + t2
Trong đó: F – diện tích bề mặt bê tông cần đầm, m2;
δ – chiều dày lớp bê tông cần đầm; m
t1 – thời gian đầm tại một vị trí, s;
t2 – thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác (≈ 10 s)
- Năng suất hữu ích của đầm là: P1 = kP; k – hệ số hữu ích (thường lấy từ 0,6 ÷ 0,8)

You might also like