You are on page 1of 11

PHẦN 2: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

I. Tính toán số liệu lập tổng mặt bằng thi công:


1. Tính toán kho bãi:
a. Tính toán diện tích kho chứa xi măng:
Q max
- Diện tích có ích cảu kho chứa theo yêu công thức: F c = =( m2 )
d
Trong đó:
Qmax : là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax =12,1 (t ấ n )
d: là định mức xếp kho, là lượng vật liệu cho phép chất trên 1 m2 đối với xi măng có d
= 1,3 (tấn/m2 ¿ .
12,1
- Ta có diện tích có ích của kho là: F c = = 9,31 (m2 ¿ .
1,3
- Diện tích toàn phần của kho bãi: F = α. F c (m 2 ¿ .
α: là hệ số sử dụng diện tích kho bãi, đối với xi măng sữ dụng kho kín, vật liệu đóng bao
và xếp đống α = 1,4÷1,6.
=> Vậy diện tích kho xi măng cần thiết là:
F = 9,31x1,4 = 13.03(m2)
- Chọn diện tích: F = 3 x 5 (m2 ¿ .
- Đối với kho chứa xi măng xung quanh có rãnh thoát nước mữa, có lớp chống ẩm từ đất
lên và được kê trên 1 lớp ván cao cách nền 30cm.
b. Tính toán diện tích bãi cát:
Tổng khối lượng vật tư sử dụng trong kỳ: Q = 751,92 m3
- Thời gian sử dụng: T = 74.5 ngày
- Hệ số tính đến mức độ sử dụng không đều:
k = 1,2÷ 1,6.  Chọn k = 1,3
- Lượng vật tư tiêu thụ lớn nhất trong ngày:
q= (Q x k)/T=(751,92 x 1,3)/74,5= 13,12 (m3/ngày)
Q× k 175.71× 1.6
q= = =1.9- Lượng vật tư cần dự trữ:
T 148
Qdtr= q x tdtrQdtr =q ×t dtr =1.9 ×5=9.5= 13,12 x3= 39,36(m3)
(lấy thời gian dự trữ: tdtr = 3 ngày)
- Diện tích kho bãi có ích Fc:
Q dtr 9.5
Fc= Qdtr/d= 39,36/4= 9.84 F c = = =7.31 (m2)
d 1,3
(lấy d = 4 (m3/m2) : lượng vật liệu định mức trên 1m2 diện tích kho bãi, tra bảng 2 – phụ
lục 2)
- Diện tích cần thiết của kho bãi F:
F= Fc / k=19.68 F=F c /k=7.31/0.4=18.3 (m2)
Chọn F = 20m2
(Với kho hở chứa cát, sỏi... thì hệ số k = 0.5)

c. Tính diện tích bãi chứa gạch.

Diện tích có ích của bãi được tính theo công thức:
Trong đó:
+ Qmax =qmax.tdt: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất(tdt =2ngày)

Rmax : Tổng khối lượng vật tư sử dụng trong 1 kỳ kế hoạch


k = 1,2-1,6 : Hệ số sử dụng vật tư không điều hòa, chọn k=1,4
T : thời gian sử dụng vật tư của 1 kỳ kế hoạch
+ Lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích kho bãi là 600viên/1m2, chiều cao
xếp gạch là 1,5m.
Công tác xây tường, xây tường móng có khối lượng : 762,068(m3), Tra định mức
TT10/2019, hao phí gạch cho 1m3 gạch xây M75 là 550(viên)
 Rmax = 762,068.550 = 419138 (viên)
Thời gian xây  : 38,5(ngày) Lấy trong bản vẽ tiến độ thi công
 qmax =419138 / 38,5 =10887 (viên)=> Qmax = 10887.2 = 21774 (viên)
+ Vậy diện tích bãi chữa gạch là : 21774/600= 36,29
+ Chọn kích thước bãi chứa : 37 m2
- Chia làm 2 bãi gạch , mỗi bãi 20 m2
d. Tính diện tích kho chứa cốt thép
- Quá trình gia công lắp dựng cốt thép cột kéo dài ở tầng 1 là 1,5 ngày, gia công lắp dựng
cốt thép dầm sàn là 1,5 ngày. Sử dụng khối lượng cốt thép 2 công tác là 17,03 tấn.
Q dt 2
Diện tích có tích của bãi được tính theo công thức: F c = =(m )
d
Trong đó:
Qmax : là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất
d: là định mức xếp kho, là lượng vật liệu cho phép chất trên 1m2 đối với thép có
d = 3,7 ÷ 4,2 (tấn/m2 ¿ .
17,03
+ Trung bình mỗi ngày sử dụng: q tb = = 8,51(m3).
2
+ Thời gian dự trữ: t dtr =7 ngày
Lượng vật tư tiêu thụ lớn nhất trong ngày : q max =¿ q tb x k = 8,51 x 1,4 = 11,91(m3).
Trong đó : k = 1,2 ÷ 1,6 hệ số tính đến mức độ sử dụng không đều.
=> Số sătt tối đa tại bãi chứa: Qmax =q max .t dự trữ = 11,91x 7 = 83,4 (m3).
83,4
- Ta có diện tích có ích của kho là: F c = = 22,54 (m2 ¿ .
3,7
- Diện tích toàn phần của kho bãi: F = α. F c (m 2 ¿ .
α: là hệ số sử dụng diện tích kho bãi, đối với cát sữ dụng kho lộ thiên, vật liệu đóng bao
và xếp đống α = 1,1÷1,2.
=> Vậy diện tích kho cát cần thiết là:
F = 1,2 x 22,54 = 27.1(m2)
Vậy chọn diện tích F= 12x3 m2
e .Tính diện tích kho chứa ván khuôn
- Quá trình gia công lắp dựng ván khuôn cột kéo dài ở 3 tầng . Sử dụng khối ván khuôn 2
công tác là 2276 m2.
Với chiều dày ván 0,03m thì thể tích ván khuôn là : : 2276.0,03 = 68,28 (m3)
Q dt
Diện tích có ích của bãi được tính theo công thức: F c = =(m2 )
d
Trong đó:
Qmax : là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất
d: là định mức xếp kho, là lượng vật liệu cho phép chất trên 1m2 đối với thép có
d = 1,2 ÷ 1,8 (m3/m2 ¿ .
68,28
+ Trung bình mỗi ngày sử dụng: q tb = = 7,59 (m3).
9
+ Thời gian dự trữ: t dtr =5 ngày
Lượng vật tư tiêu thụ lớn nhất trong ngày : q max =¿ q tb x k = 7,59 x 1,2 = 9,1(m3).
Trong đó : k = 1,2 ÷ 1,8 hệ số tính đến mức độ sử dụng không đều.
=> Số vá khuôn tối đa tại bãi chứa: Qmax =q max .t dự trữ = 9,1 x 5 = 45,54 (m3).
45,54
- Ta có diện tích có ích của kho là: F c = =25,3 (m2 ¿ .
1,8
- Diện tích toàn phần của kho bãi: F = α. F c (m 2 ¿ .
α: là hệ số sử dụng diện tích kho bãi, đối với cát sữ dụng kho lộ thiên, vật liệu đóng bao
và xếp đống α = 1,1÷1,2.
=> Vậy diện tích kho cát cần thiết là:
F = 1,1 x 25,3 = 27,83 (m2)
Vậy chọn diện tích F= 10x3 m2
2. Tính toán nhà tạm.
- Nhà tạm trên công trình trong trường hợp này chỉ tính các loại nhà tạm hành chính,
quản lí thi công xây lắp, nhà phục vụ đời sống cán bộ công nhân tham gia xây dựng công
trình.
a. Tính nhân khẩu công trường.
Về thành phần toàn bộ nhân lưc công trường có thể chia thành 7 nhóm gồm:
Công nhân sản xuất chính (N1=Rtb):
Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công công trình ta xác định được số nhân
công làm việc trực tiếp trên công trình là 111 người.
Công nhân sản xuất phụ (N2): làm việc trong các đơn vị vận tải và phục vụ xây lắp.
N2 = (2030)%. N1 = 20. 111/100 = 23 người.
Nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật (N3):
N3 = (48)%. (N1 + N2) = 5. (111+23)/100 =7 người.
Cán bộ nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4):
N4 = (56)%. (N1 + N2) = 5. (111+23)/100 = 7 người.
Nhân viên phụ vụ công trường (N5): gác cổng, bảo vệ, quét dọn:
(N5) = 3%. (N1 + N2) = 3. (111+23)/100 = 4 người.
Nhân khẩu phụ thuộc (N6)
N6= 1%(N1+N2+N3+N4+N5)= (111+23+7+7+4)/100= 2 người.
Nhân viên của đơn vị phối thuộc: nhân viên ở các trạm y tế, văn hoá, giáo dục…
N7 = 5%(N1+N2+N3+N4+N5)=5.( 111+23+7+7+4)/100=8 người.
 Tổng số lượng người trên công trường:
N = (111+23+7+7+4+2+8)= 162 người
b. Tính diện tích các nhà tạm.
Diện tích từng loại nhà tạm được xác định theo công thức: F i = N i. f i;
Trong đó: + Fi : Diện tích nhà tạm loại i (m2);
+ Ni : Số nhân khẩu có liên quan đến tính toán nhà tạm loại i;
+ fi : định mừc nhà tạm loại i, tra bảng.(tiêu chuẩn Định mức diện tích).
* Nhà ở tập thể : 50% công nhân có nhà ở tại địa điểm xây công trình
F1 = 4 x (N1+N2)*50% = 4 x (111+23)*50% = 268 m2.
Chọn nhà ở tập thể 2 tầng, diện tích mỗi tầng là 135m2
* Nhà ở của cán bộ:
F2 = 6 x (N3+N4) = 6 x (7+7) = 84 m2
* Nhà làm việc cán bộ, quản lý:
F3 = 4 x (N3+N4) = 4 x (7+7) = 56 m2
Bảng 8.1. Kết quả tính toán các loại nhà tạm được tổng hợp
Đối tượng Số Tiêu Diện tích Diện
phục vụ người chuẩn tính toán tích chọn
(1) (2) (3) (4) (5)
Nhà ở của cán bộ 14 6 84 84
Nhà làm việc ban quản lí 14 4 56 57
Nhà ở tập thể 66 4 264 270
Nhà ăn công nhân 66 1 66 70
Nhà vệ sinh 66 0,08 5,28 21
Nhà tắm công nhân 66 0,1 6,6 21

c. Chọn hình thức nhà tạm.


- Đối với nhà ban chỉ huy công trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi
công kéo dài nên chon loại nhà lắp ghép di động.
- Đối với nhà vệ sinh, nhà nghĩ giữa ca, do số lượng công nhân biến động theo thời gian
nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe. Khi tận dụng được khu vệ sinh trong công
trình thì mới đưa nhà tạm này vào phục vụ công trường khác.
4. Tính toán chọn máy phục vụ thi công.
- Công trình có chiều cao lớn nên cần phải lựa chọn máy móc phục vụ thi công phù hợp
để tăng năng suất sử dụng và đảm bảo an toàn trong công tác thi công.
*Chọn cần cầu trục.
- Bê tông trong công trình là bê tông thương phẩm được đưa lên công trình bằng máy
bơm. Như vậy các vật liệu vận chuyển lên cao chỉ bao gồm sắt, thép, ván khuôn và các
dụng cụ máy móc phục vụ thi công khác.
- Do máy vận thăng không thể vận chuyển được các vât liệu có kích thước lớn như sắt,
thép, xà gồ,… nên cần phải bố trí một cần trục tháp đặt cạnh công trình. Công trình có
chiều cao lớn, khối lượng vận chuyển theo phương đứng tương đối nhiều, thời gian thi
công kéo dài nên việc sử dụng cần trục tháp là hợp lí và đạt được hiệu quả kinh tế cao.
* Xác định chiều cao nâng của cầu trục tháp:
H ct =H +h 1+ h2+ h3
Trong đó
+ H = 20,5+ 0,5 = 21 (m), là cao trình đặt vật liệu so với cao trình máy đứng.
+ h1=0,5m, là khoảng cách an toàn khi vận chuyển vật liệu trên bề mặt công trình.
+ h2=1,5m, là chiều cao lớn nhất của cấu kiện cẩu lắp, sắp xếp các vật liệu có chiều
cao không quá 1,5m.
+ h3 = 1,5m, là chiều cao cáp treo vật.
=> H ct =21+0,5+1,5+ 1,5=2 4,5 ( m )
* Xác định trọng lượng cấu kiện.
- Cần trục tháp cẩu lắp hết các vật liệu rời, do đó phải dựa vào sức trục cho phép cảu cầu
trục để bố trí trọng lượng một lần cẩu cho phù hợp với sức trục.
- Chọn cầu trục tháp:NT-421 có các thông số như sau:
+ Độ cao nâng vật: H max = 39,7(m)
+ Độ với tay cần xa nhất:l max = 39(m)
+ Độ với tay cần gần nhất: Lmin= 2(m)
+ Sức nâng lớn nhất:Qm ax = 4(tấn)
+ Sức nâng nhỏ nhất:Qmin= 1,1(tấn)
- Loại cầu trục này đứng cố định chân tháp neo vào móng, tự nâng hạ chiều cao thân tháp
bằng kích thủy lực, đối trọng ở trên cao. Khi quay chỉ quay tay cần còn thân tháp thì
đứng yên.
* Tính năng suất ca làm việc của trục tháp.
- Năng suất của máy trong 1 ca làm việc: Q = n.Q0
Trong đó: Q0= 1,2 tấn là tải trọng của máy.
T . K tg . K m
n là số lần nâng vật, n =
t ck
Với T = 8h, thời gian làm việc trong 1 ca.
K tg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian.
K m = 0,85, hệ số sử dụng máy.
t ck thời gian nâng hạ, bốc dỡ t ck =t 1 +t 2 +t 3
t 1=t 2=2 phút , thời gian bốc và thời gian dỡ)
2. H 2.24,5
t 3 thời gian nâng hạ, t 3= = =49 ( giây )
V 1
(H = 24.5m chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật 1m/giây)
- Do đó:t ck =120+ 49=169 ( giây )
8.0,85.0,85 .3600
n= =12 3,12 ( lần )
169
- Ta có năng suất của máy làm việc trong 1 ca là:
Q = 123,12.1,2 =147,75(tấn/ca).
- Số cẩu tháp chọn để đảm bảo vận chuyển đủ vật liệu cung cấp cho quá trình thi công là:
1 máy
- Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép ngoài của công trình được xác định bằng
công thức:
r
A= c +l AT +l dg ( m)
2
Trong đó: r c : chiều rộng của chân đế cầu trục, r c =2m.
l AT : khoảng cách an toàn, l AT =1m.
l dg : chiều rộng của dàn giáo+ khoảng cách thông thiêng
l dg =1,2+0,3=1,5(m)
=> Vây A= 2/2 +1 +1,5 =3,5
* Chọn máy vận thăng vận chuyển vật liệu.
Máy vận thăng chủ yếu sử dụng vận chuyển các vật liệu phụ vụ cho thi công công tác
hoàn thiện như: bê tông, gạch, vữa, đá ốp lát…
Chọn vận thăng TP-12 có các thông số kỹ thuật sau:
- Sức nâng 500kG
- Vận tốc nâng : 3 m/s.
- Vận tốc nâng : 3 m/s.
- Tầm với : R=1,3 m
- Trọng lượng: 2200 kG
Năng suất của máy trong 1 ca làm việc:
Q = n . Q0
Trong đó:
Q0 = 0,5 tấn là tải trọng của máy;
T . K tg .K m
n: là số lần nâng vật; n = t ck ;
Với: + T = 8, thời gian làm việc trong một ca
+ Ktg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian
+ Km = 0,85, hệ số sử dụng máy
+ tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ tck = t1 + t2 + t3;
t1 = t2 = 2 phút (thời gian bốc và thời gian dỡ)
2. H 2.24,5
t3 : thời gian nâng hạ; t3 ¿ = =4 9 ( giây )
V 1
(H = 22 m: chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật; lấy v = 1 m/giây)
Do đó: tck = 120 + 49= 169 (giây)
8.0,85.0,85 .3600
n= =123,12 ( lần )
169
Từ đó ta có năng suất của máy làm việc trong một ca là:
Q = 123,12. 0,5 = 61,56(tấn/ca)
Để thuận tiện vận chuyển vật liệu lên cao ta chọn số máy vận thăng cho quá trình thi
công là: 2 máy.
Bố trí máy thăng tải sát công trình, bàn nâng chỉ cách mép hành lang hoặc sàn công
trình 5 đến 10 cm. Thân của thăng tải được neo giữ ổn định vào công trình.
* Chọn máy vận thăng lồng chở người.
- Chọn máy vận thăng mã hiệu MMGP-500-40 có các thông số kĩ thuật như sau:
+ Số người tối đa: 8 người.
+ Tải trọng: 500kg.
+ Tốc độ nâng: 16m/phút.
+ Độ cao nâng tiêu chuẩn: 40m
+ Lồng nâng: kích thước 3x1,3x2 m
Trọng lượng 32000kg.
+ Công suất động cơ 3,7kw.
* Chọn máy bơm bê tông và xe vận chuyển bê tông:
- Khối lượng bê tông trong 1 ca.
- Chon máy bơm bê tông.
+ Khả năng làm việc của máy bơm.
Qmax . ɳ >φ
Trong đó: Qmax năng suất lớn nhất của máy bơm.
ɳ = 0,4-0,8 hiệu suất làm việc của máy bơm.
φ lượng bê tông phải bơm.
φ V 98,39
Chọn μ =0,5 ; Qmax > = Bt = =163,98 ( m3 )
ɳ ɳ 0,6
Lượng bê tông cần bơm trong 1 giờ:
98,39
V h= =16,4 ( m3 )
6
- Chọn máy bơm mã hiệu S-284A, năng suất kĩ thuật 40m3 /h, năng suất thực tế 15m3 /h.
Công suất động cơ 55kW, đường kính ống 283mm.
- Bố trí 1 máy bơm.
* Số lượng xe trộn bê tông (n):
- Trạm trộn cách công trình: L =15km.
- Chọn ô tô mã hiệu 8B-92B có các thông số kĩ thuật sau:
+ Dung tích thùng trộn: q = 6 m3
+ Ô tô cơ sở: Kamaz-5511
+ Độ cao đổ vật liệu vào: 3,5m
+ Thời gian đổ bê tông ra: t = 10 phút.
+ Vận tốc di chuyển: s = 30km/h.
- Chọn thời gian gián đoạn chờ: T = 10 phút =0,167( giờ)

( ) ( )
Qmax L 98,39 15
n= . +T = + 0,167 =10,93
q S 6 30
Chọn 11 xe.
Trong đó: n số xe bê tông cần
V thể tích bê tông mỗi xe.(m3)
L đoạn đường vận chuyển (km)
T thời gian gián đoạn chờ đợi (giờ)
S tốc độ xe chạy (km/h)
5. Đánh giá phương án tổng mặt bằng.
Diện tích khu đất rộng rãi do đó bố trí các cơ sở vật chất kĩ thuật ngay trong khu đất
cạnh công trình, giảm chi phí do phải thuê kho bãi, công trình tạm cho công nhân, giảm
thừi gian thi công do vật bố trí ngay cạnh vị trí thi công do đó ít phải vận chuyển vật liệu.
Các cơ sở vật chất phục vụ công tác thi công được bố trí liên tục thuận tiện thi công.
II. Tổng mặt bằng công trình xây dựng.
1. Nguyên tắc thiết kế.
- Những công trình tạm được thiết kế chung cho công trường thì phải phụ thuộc theo
(như mạng lưới giáo thông trong công trường mạng lưới kĩ thuật)
2. Lập luận phương án tổng mặt bằng.
- Tổng mặt bằng thi công tùy thuộc vào diện tích khu đât do diện tích khu đất tương đối
rộng rãi nên có thể bố trí đầy đủ các cơ sở vật chất kĩ thuật công trình ngay bên trong khu
đất.
- Công trình thi công là một công trình vừa thời gian thi công kéo dài do đó ta thiết kế
TMBXD cho từng giai đoạn thi công. Ta tiến hành thiết kế TMBXD cho giai đoạn thi
công chính đó là giai đoạn xây dựng phần thiết kế kết cấu công trình, hay còn gọi là giai
đoạn xây dựng phần thân và phần mái.
II. An toàn và vệ sinh trong lao động.
1. An toàn lao động.
- Bảo hộ lao động là một công tác rât quan trọng nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả
lao độnng, hạn chế rủi ro trên cơ sở đảm bảo vệ sinh, an toàn trong sản xuất. Để thực hiện
tốt công tác bảo hộ lao động, tất cả các cán bộ lãnh đạo, quản lí, cán bộ kĩ thuật, người sử
dụng lao động và người lao động không phải chấp hành nghiêm chỉnh mà còn đảm bảo
tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động.
- Thi công cơ giới trên các loại máy móc đều phải được kiểm tra và cấp tín chỉ của cơ
quan có thẩm quyền.
- Tất cả công nhân làm việc trong công trường đều phải học về nội quy an toàn trong lao
động và có đủ sức khỏe
- Trên công trình phải có biển báo nội quy, khẩu hiệu an toàn lao động.
- Công nhân làm việc phải được trang bị bảo hộ lao động tùy theo tính chất công việc,
mọi người làm việc trong công trường đều phải đội mũ bảo hộ.
- Nghiêm cấm người không có nhiệm vụ vòa công trường.
- Phải tuân thủ các nguyên tắc về an toàn điện, phải có biển báo các khu vực điện nguy
hiểm.
- Phải có hệ thống chống sết cho công trình thi công.
- Đối với việc phòng chống cháy nổ cần chú ý:
+ Nghiêm cấm công nhân đun nấu trong phạm vi công trường.
+ Phải có kho riêng bảo quản vật tư, vật liệu dễ bắt lữa như săn dầu..
+ Tuyệt đối không mang chất nổ vào công trương.
2. Vệ sinh an toàn lao động.
- Trong quá trình thi công và lao động sản xuất ở công trường xây dựng có nhiều yếu tố
bất lợi tác dụng lên cơ thể con người gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi
trường xung quanh.
- Phải có hệ thống thu nước thải, nước lọc, nước trước khi thải ra ngoài, hệ thống thoát
nước bên ngoài không để nước nhiểm bẩm ra khu vực xung quanh.
- Hạn chế bụi và tiếng ồn bằng hệ thống lưới ni lông mặt ngoài giàn giáo, phế thải phải
được vận chuyển xuống đổ vào nơi quy định.
- Đất và phế vận chuyển đi bằng các xe chuyên dụng có thùng kín hoặc bặc bao che kín.
- Mọi người đều phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.

You might also like