You are on page 1of 11

MỤC LỤC

Chương 1: Tổng quan về đề tài


1.1 Tìm hiểu về trữ đông
1.1.1 Định ngĩa
1.1.2 Mục đích
1.1.3 Quy trình trữ đông
1.2 Nhiệm vụ của đề tài
Chương 2: Tính toán kích thước và bố trị mặt bằng kho trữ đông
2.1 Thông số cho trước
2.2 Tính toán
2.3 Bố trí mặt bằng
Chương 3: Tính toán cách nhiệt kho trữ đông
3.1 Cách nhiệt tường bao
3.2 Cách nhiệt trần
3.3 Cách nhiệt sàn
Chương 4: Tính toán nhiệt kho trữ đông
4.1 Thông số cho trước
4.2 Tổn thất
4.3 Công suất lạnh yêu cầu của kho trữ đông
4.4 Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
Chương 5: Chu trình và tính toán máy nén
5.1 Đại lượng cho trước
5.2 Tính toán chu trình
5.3 Tính toán chọn máy nén
Chương 6: Tính toán chọn thiết bị trao đổi nhiệt và các thiết bị phụ của hệ
thống kho trữ đông
6.1 Thiết bị ngưng tụ
6.1.1 Lựa chọn sơ bộ
6.1.2 Cấu tạo và nguyên lí làm việc
6.1.3 Tính toán chi tiết các thông số
6.2 Thiết bị bay hơi
6.2.1 Lựa chọn sơ bộ
6.2.2 Cấu tạo và nguyên lí làm việc
6.2.3 Tính toán chi tiết các thông số
6.3 Các thiết bị phụ
6.3.1 Bình chứa cao áp
6.3.2 Bình chứa thấp áp
6.3.3 Bình tách dầu
6.3.4 Thiết bị hồi nhiệt
6.3.5 Tháp giải nhiệt
6.3.6 Bình tách khí không ngưng
6.3.7 Bình trung gian
6.3.8 Một số thiết bị phụ khác

2.2 Kho trữ đông

2.2.1 Thông số cho trước.


- Công suất: E = 300 Tấn
- Sản phẩm: Thịt ếch.

2.2.2 Tính toán.


*Thể tích kho trữ đông: V
E 3
V= [m ]
gv

Với:
- E = 300 [Tấn] là dung lượng kho trữ đông.
tấ n
- gv = 0,6 [ ] là Định mức chất tải theo thể tích tra bảng 2-4 trang 43
m3
tài liệu [1]
300 3
Suy ra: V = 0. 6 =500 [m ]

*Chiều cao chất tải: h


- Kho lạnh 1 tầng có chiều cao 6m thì chiều cao chất tải có thể lên tới 5m.
h = 5 [m]
*Diện tích chất tải: F
V 500
F= = =100 [m 2 ]
ℎ 5
*Tải trọng của nền và trần: gF
gF ≥ gv h

gF - Định mức chất tải (theo) diện tích, t/m2


*Xác định diện tích lạnh cần xây dựng: F1
F 2
F 1= ,[ m ]
βF

Với: β F : là hệ số sử dụng diện tích buồng lạnh tính cả đường đi


lại và các diện tích giữa các lô hàng và cột, tường các diện tích lắp đặt
thiết bị như dàn bay hơi, quạt. Hệ số βF phụ thược vào diện tích buồng và
lấy theo bảng , ta chọn βF = 0,8 theo bảng 2-5 – tr46 – tài liệu [1].
100
Suy ra: F 1= =125 [m2 ]
0,8

Chọn kích thước lạnh kho trữ đông có chiều dài x rộng x cao (chưa bao
gồm kích thước kết cấu bao che) tương ứng: 12,5m x 10m x 6m.
*Số lượng buồng lạnh cần phải xây dựng: Z
F1
Z= ,[buồng]
f
f - Diện tích buồng lạnh quy chuẩn đã chọn xác định qua các thông số
hàng cột kho, m2. Ở đây ta chọn quy chuẩn theo hàng cột quy chuẩn cách
nhau 5 m thì f cơ sở là 25 m2.
125
Suy ra: Z=
25
=5[buồng]

3. Tính toán cách nhiệt kho trữ đông


*Cách nhiệt tường bao:
- Chọn cấu trúc tường bao gồm: 1. Lớp vữa trát dày 10 mm; 2. Tường
gạch chịu lực 220 mm; 3. Lớp vữa trát dày 10 mm; 4. Lớp bitum 3 mm;
5. Hai lớp cách nhiệt là tấm polystirol bố trí sole dày có tổng độ dày δ cn;
6. Lớp vữa trát dày 10 mm.
- Thông số của các lớp kết cấu tường bao (tra theo bảng 3-1 trang 92-93
tài liệu [1]) ta được bảng sau:
δ ρ λ
Stt Lớp vật liệu
[m] [kg/m3] [W/(m.K)]
1 Vữa trát xi măng 0,01 1750 0,9
2 Tường gạch 0,22 1800 0,82
3 Vữa trát xi măng 0,01 1750 0,9
4 Bitum 0,003 1050 0,18
5 Polystirol δ cn 33 0,047
6 Vữa trát xi măng 0,01 1750 0,9
Bảng 1. Bảng thông số các lớp kết cấu tường bao
- Xác định chiều dày cách nhiệt: δ cn

[ ( )]
n
1 1 δi 1
δ cn= λcn − +∑ +
k α 1 i=1 λ i α 2

Trong đó:
δ cn - Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt, m;

λ cn - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, đã liệt kê ở Bảng 1 có

λ cn=λ 5=0,047 [W /(m . K )];

k - Hệ số truyền nhiệt (Bảng 3-6 trang 97 tài liệu [1]), ta chọn


k= 0,21 [W/(m2K)];
α 1 - Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài (phía nóng) tới tường cách

nhiệt (Bảng 3-7 trang 98 tài liệu [1]), ta chọn:


2
α 1=23,3[W /(m K )]
α 2 - Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh (Bảng 3-7 trang

98 tài liệu [1]), ta chọn: α 2=9 [W /(m2 K )]


δ i - Bề dày của lớp vật liệu thứ i (theo Bảng 1), ta có:

δ 1=¿ 0,01m; δ 2= 0,22m; δ 3= 0,01m; δ 4 =0,003m; δ 5=δ cn; δ 6=0,01 m

λ i - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (theo Bảng 1 có 6 lớp), ta có:

λ 1=0,9[W/(m.K)]; λ 2=0,82[W /( m. K)]; λ 3=0,9[W / (m. K )]; λ 4=0,18

[W/(m.K)]; λ 5=λ cn=0,047 [W /(m . K )]; λ 6=0,9 [W /(m. K )];


1
[ 1
(
0,01 0,22 0,003 1
Suy ra: δ cn=0 , 047 0,21 − 23,3 +3 0,9 + 0,82 + 0,18 + 9 )]
δ cn=0,2m

Theo tiêu chuẩn ta chọn δ cn=0,2m với 2 lớp x 0,1 m. Hệ số truyền nhiệt
1
k t= =0,2115[W /(m2 K )]
thực:
( 1
23,3
+3
0,01 0,22 0,003 1
+ + + +
0,2
0,9 0,82 0,18 9 0,047 )
- Kiểm tra đọng sương:
Theo bảng 1-2 (trang 18-19 tài liệu [1]): có thể tra được t 1, φ1 và tư của tp.
Hồ Chí Minh là: t1= 36,8oC; φ1= 56% và tư= 28,8oC. Từ đó tra đồ thị h-x
(hình 1-2 trang 22 tài liệu [1]) ta được: ts= 26,5oC.
Ta có công thức tính hệ số truyền nhiệt đọng sương là:
t1− ts 2
k s=0,95 α 1 ,[W /(m K )]
t 1 −t 2

Trong đó
α 1 - Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài (phía nóng) tới tường cách

nhiệt (Bảng 3-7 trang 98 tài liệu [1]), ta chọn:


2
α 1=23,3[W /(m K )];

t1 - Nhiệt độ không khí bên ngoài, t1= 36,8oC;


t2 - Nhiệt độ không khí bên trong buồng lạnh, t2= -20oC;
ts - Nhiệt độ đọng sương, ts= 26,5oC;
36,8− 26,5 2
Suy ra: k s=0,95 ×23,3 36,8 −(− 20) =4,035[W /(m K )]

Ta so sánh: k s=4,035[W /(m2 K)]> k t =0,2115[W /(m2 K )] (thỏa điều kiện để


vách ngoài không đọng sương k s >k t ).
Vậy vách ngoài tường bao không bị đọng sương.
*Cách nhiệt mái:
- Chọn cấu trúc mái cách nhiệt phía dưới bao gồm: 1. Lớp phủ mái đồng
thời là lớp cách ẩm bằng bitum dày 12 mm; 2. Lớp bê tông giằng có cốt
thép dày 40 mm; 3. Lớp cách nhiệt điền đầy gồm đất sét, sỏi có độ dày δ cn
mm; 4. Tấm cách nhiệt bằng tấm polystirol dày có độ dày 100 mm; 5.
Lớp bê tông cốt thép chịu lực dày 220 mm; 6. Lớp vữa trát dày 10 mm.
- Thông số của các lớp kết cấu mái (tra theo bảng 3-1 trang 92-93 tài liệu
[1]) ta được bảng sau:
δ ρ λ
Stt Lớp vật liệu
[m] [kg/m3] [W/(m.K)]
1 Bitum 0,012 1050 0,18
2 Bê tông cốt thép 0,04 2350 1,5
3 Đất sét, sỏi δ cn 325 0,2
4 Tấm polystirol 0,1 33 0,047
5 Bê tông cốt thép 0,22 2350 1,5
6 Vữa trát xi măng 0,01 1750 0,9
Bảng 2. Bảng thông số các lớp kết cấu mái
- Xác định chiều dày cách nhiệt: δ cn

[ ( )]
n
1 1 δi 1
δ cn= λcn − +∑ +
k α 1 i=1 λ i α 2

Trong đó:
δ cn - Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt, m;

λ cn - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, đã liệt kê ở Bảng 1 có

λ cn=λ 3=0 , 2[W /(m. K )] ;

k - Hệ số truyền nhiệt (Bảng 3-6 trang 97 tài liệu [1]), ta chọn:


k= 0,21 [W/(m2K)];
α 1 - Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài (phía nóng) tới tường cách

nhiệt (Bảng 3-7 trang 98 tài liệu [1]), ta chọn:


2
α 1=23,3[W /(m K )]
α 2 - Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh (Bảng 3-7 trang

98 tài liệu [1]), ta chọn: α 2=9 [W /(m2 K )]


δ i - Bề dày của lớp vật liệu thứ i (theo Bảng 1), ta có:

δ 1=¿ 0,012m; δ 2= 0,04m; δ 3= δ cn; δ 4 = 0,1m; δ 5= 0,22m; δ 6=0,01 m

λ i - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (theo Bảng 1 có 6 lớp), ta có:

λ 1=0,18[W/(m.K)]; λ 2=1,5[W /(m. K)] ; λ 3=λ cn=0,2[W /(m. K )]; λ 4=0,047

[W/(m.K)]; λ 5=1,5[W /( m. K )] ; λ 6=0,9 [W /(m. K )];


1
[ 1
(0,012 0,04 0,1 0,22 0,01 1
Suy ra: δ cn=0 ,2 0,21 − 23,3 + 0,18 + 1,5 + 0,047 + 1,5 + 0,9 + 9 )]
δ cn=0,446 m

Theo tiêu chuẩn ta chọn δ cn=0,5m. Hệ số truyền nhiệt thực:


1 2
k t= =0,1987[W /( m K )]
( 1
+
0,012 0,04 0,1 0,22 0,01 1 0,5
+ + + + + +
23,3 0,18 1,5 0,047 1,5 0,9 9 0,2 )
- Kiểm tra đọng sương:
Theo bảng 1-2 (trang 18-19 tài liệu [1]): có thể tra được t 1, φ1 và tư của tp.
Hồ Chí Minh là: t1= 36,8oC; φ1= 56% và tư= 28,8oC. Từ đó tra đồ thị h-x
(hình 1-2 trang 22 tài liệu [1]) ta được: ts= 26,5oC.
Ta có công thức tính hệ số truyền nhiệt đọng sương là:
t1− ts 2
k s=0,95 α 1 ,[W /(m K )]
t 1 −t 2

Trong đó
α 1 - Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài (phía nóng) tới tường cách

nhiệt (Bảng 3-7 trang 98 tài liệu [1]), ta chọn:


2
α 1=23,3[W /(m K )];

t1 - Nhiệt độ không khí bên ngoài, t1= 36,8oC;


t2 - Nhiệt độ không khí bên trong buồng lạnh, t2= -20oC;
ts - Nhiệt độ đọng sương, ts= 26,5oC;
36,8− 26,5 2
Suy ra: k s=0,95 ×23,3 36,8 −(− 20) =4,035[W /(m K )]

Ta so sánh: k s=4,035[W /(m2 K)]> k t =0,1987[W / (m2 K )] (thỏa điều kiện để


vách ngoài không đọng sương k s >k t ).
Vậy vách ngoài mái không bị đọng sương.
*Cách nhiệt nền:
- Chọn cấu trúc nền cách nhiệt bao gồm: 1. Lớp nền nhẵn bằng các tấm
bê tông lát dày 40 mm; 2. Lớp bê tông dày 100 mm; 3. Lớp cách nhiệt
gồm đất sét, sỏi có độ dày δ cn mm; 4. Lớp bê tông có sưởi điện dày 100
mm; 5. Lớp cách ẩm; 6. Lớp bê tông.
- Khi tính toán nền có sưởi bằng điện, bằng nước nóng hoặc không khí
nóng ta chỉ cần quan tâm tính toán các lớp phía trên lớp có sưởi.
- Thông số của các lớp kết cấu mái (tra theo bảng 3-1 trang 92-93 tài liệu
[1]) ta được bảng sau:
δ ρ λ
Stt Lớp vật liệu
[m] [kg/m3] [W/(m.K)]
1 Bê tông 0,04 2150 1,2
2 Bê tông 0,1 2150 1,2
3 Đất sét, sỏi δ cn 325 0,2
Bảng 3. Bảng thông số các lớp kết cấu nền
- Xác định chiều dày cách nhiệt: δ cn

[ ( )]
n
1 1 δi 1
δ cn= λcn − +∑ +
k α 1 i=1 λ i α 2

Vì ta chỉ cần quan tâm tính toán các lớp phía trên lớp có sưởi nên chiều
dày cách nhiệt có thể xác định:

δ cn= λcn
[ (
1 δ1 δ2 1
k
− + +
λ 1 λ 2 α2 )]
Trong đó:
δ cn - Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt, m;

λ cn - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, đã liệt kê ở Bảng 1 có

λ cn=λ 3=0 , 2[W /(m. K )] ;

k - Hệ số truyền nhiệt (Bảng 3-6 trang 97 tài liệu [1]), ta chọn:


k= 0,21 [W/(m2K)];
α 2 - Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh (Bảng 3-7 trang

98 tài liệu [1]), ta chọn: α 2=9 [W /(m2 K )]


δ i - Bề dày của lớp vật liệu thứ i (theo Bảng 1), ta có:

δ 1=¿ 0,04m; δ 2= 0,1m; δ 3= δ cn;

λ i - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (theo Bảng 1 có 6 lớp), ta có:

λ 1= 1,2[W/(m.K)]; λ 2=1,2[W /(m . K )]; λ 3=λ cn=0,2[W /(m. K )]

1
[ (
0,04 0,1 1
Suy ra: δ cn=0 ,2 0,21 − 1,2 + 1,2 + 9 )]
δ cn=0,907 m

Theo tiêu chuẩn ta chọn δ cn=¿1m. Hệ số truyền nhiệt thực:


1 2
k t= =0,1913 [W /(m K )]
( 0,04 0,1 1
+ + +
1
1,2 1,2 9 0,2 )
4. Tính nhiệt kho lạnh
- Tính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài
đi vào kho lạnh. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ
năng suất lạnh để thải nó trở lại môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch
nhiệt độ ổn định giữa buồn lạnh và không khí bên ngoài.
- Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q, được xác định bằng biểu thức:
Q=Q1 +Q2 +Q 3 +Q4 +Q 5 , W

Trong đó:
Q1 - Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh;
Q2 - Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình xử lý lạnh;
Q3 - Dòng nhiệt từ không khí bên ngoài do thông gió buồng lạnh;
Q4 - Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh;
Q5 - Dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản phẩm tỏa ra khi hô hấp (thở)
chỉ có ở các kho lạnh bảo quản rau quả đặc biệt hoặc trong các buồng
lạnh bảo hoa quả của kho lạnh phân phối. Dòng nhiệt tổn thất Q= ΣQi tại
một thời điểm nhất định được gọi là phụ tải nhiệt của thiết bị lạnh.
*Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che Q1
Q1=Q11 +Q12

Trong đó:
Q11 - Dòng nhiệt đi qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ;
Q12 - Dòng nhiệt đi qua tường bao và trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt
trời;
Q11 - Được xác định từ biểu thức:
Q11=k t F (t 1 − t 2 )

Trong đó:
kt - Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày
cách nhiệt thực;
F - Diện tích bề mặt của kết cấu bao che, m2;
t1 - Nhiệt độ môi trường bên ngoài, t1= 36,8oC;
t2 - Nhiệt độ trong buồng lạnh, t2= -20oC;

You might also like