You are on page 1of 6

L = 13 m B = 3,5 m H=3m

Nhiệt mất qua đáy lò buồng sơ cấp


(t ¿ ¿ l−t kk )× F t ( 800−30 ) × 45,5
Qđ = = =43,525. 103 (W ) ¿
δđ 1 δ đ 2 0,23 0,115
+ +0,06 + + 0,06
λs λd 1,095 0,215

F đ :diện tích đáy lò , m2 .


F đ =13 ×3,5=45,5(m 2) .
δ đ 1 :chiều dày đáy lớp gạch Samốt , m
δ đ 2 :chiều dày đáy lớp gạch Diatomit , m

tl, tkk: nhiệt độ mặt trong lò và nhiệt độ không khí, 0C.


0,06: nhiệt trở khi có trao đổi nhiệt ở mặt ngoài tường ra môi trường
không khí xung quanh, m2độ/W
W
λ s : Hệ số dẫn nhiệt của lớp Samốt ( . độ)
m
W
λ d : Hệ số dẫn nhiệt của lớp Diat omit ( . độ)
m
Nhiệt mất qua tường lò sơ cấp
(t ¿ ¿l−t kk) × F t ( 800−30 ) × 99 3
Qt = = =210,947 ×10 (W ) ¿
δt 0,33
+0,06 +0,06
λs 1,095

F đ :diện tích đáy lò , m2 .


F đ =2× L× H +2× L× B=2× 13 ×3+2 ×3 . 5× 3=99(m 2) .
δ t :chiều dày tường lớp gạch Samốt , m

tl, tkk: nhiệt độ mặt trong lò và nhiệt độ không khí, 0C.


0,06: nhiệt trở khi có trao đổi nhiệt ở mặt ngoài tường ra môi trường
không khí xung quanh, m2độ/W
W
λ s : Hệ số dẫn nhiệt của lớp Samốt ( . độ)
m
Nhiệt lượng mất qua thể xây:
Q x =Q đ + Qt +Q=43,525.103 +210,947 × 103+ 102209,5=356,682 ×103 (W )

Trong đó:
Q: nhiệt lượng mất qua nóc buồng sơ cấp, W
Qt: nhiệt lượng mất qua tường buồng sơ cấp, W
Qđ : Nhiệt mất qua đáy lò buồng sơ cấp

Nhiệt giả sử mất qua nóc, tường, đáy lò… là :


Q 5=0,1 ( 619932+ 40048330. Bd ) =0,1 ( 216987+40048330 x 1 , 725 )=6,970 × 106
Q5 > Qx: giả thiết hợp lý.
4.5.3.2 Buồng đốt thứ cấp
Buồng lò có kích thước: L = 5 m B = 3,5 m H=3m
Rác được nung ở nhiệt độ 1200oC.
Tường và nóc lò dày 330 mm bằng gạch Samốt A.
Đáy gồm 230 mm gạch Samốt A và 115 mm gạch Diatomit.
 Năng lượng nhiệt mất qua nóc
Nhiệt độ trung bình của lớp gạch nóc: ttb = 620OC.
Theo phụ lục VI Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp T1, hệ số dẫn
nhiệt của gạch Samốt A ở 620oC là λ 620 = 1,143 (W/m.độ).
 Nhiệt lượng mất qua nóc lò buồng thứ cấp

t l −t kk ( 800−30 ) ×17,5 3
Q= F n= =38,642 ×10 (W )
δn 0,33
+0,06 +0,06
λn 1, 143

F: diện tích nóc lò, m2.


F=L× B=5 ×3,5=17 , 5 m
δ n: chiều dày nóc, m.

tl, tkk : nhiệt độ mặt trong lò và nhiệt độ không khí, 0C.


0,06 : nhiệt trở khi có trao đổi nhiệt ở mặt ngoài tường ra môi trường
không khí xung quanh, m2độ/W
λ : hệ số dẫn nhiệt của nóc lò, W/m.độ.
n

 Nhiệt lượng mất qua tường và đáy lò

Xem như đường phân bố nhiệt trong tường lò là bậc nhất, nhiệt độ trung bình
mỗi lớp:
t l +t kk 1200+ 30
t tb = = =615 o C
2 2
Nhiệt độ trung bình của lớp Samốt:
t l +t tb 1200+ 615
t s= = =907 ,5 o C
2 2
Nhiệt độ trung bình của lớp diatomit:
t kk + t tb 30+615
t d= = =322 ,5 o C
2 2
t̄ s
Hệ số dẫn nhiệt của lớp Samốt ở :
λ S=0,7+0,00065 ×t s=0,7+0,00065 ×907,5=1,29 (W/m.độ)
t̄ d
Hệ số dẫn nhiệt của lớp Diatomit ở :
λ d=0,145+0,000314 ×t s =0,145+0,000314 ×322,5=0,246 (W/m.độ)

Nhiệt mất qua đáy lò buồng thứ cấp


(t ¿ ¿ l−t kk ) × F t ( 800−30 ) ×17,5 3
Qđ = = =19,092 .10 (W )¿
δđ 1 δ đ 2 0,23 0,115
+ +0,06 1,29 + 0 , 246 +0,06
λs λd

F đ :diện tích đáy lò , m2 .


F đ =5 ×3,5=17,5 (m2).
δ đ 1 :chiều dày đáy lớp gạch Samốt , m
δ đ 2 :chiều dày đáy lớp gạch Diatomit , m

tl, tkk: nhiệt độ mặt trong lò và nhiệt độ không khí, 0C.


0,06: nhiệt trở khi có trao đổi nhiệt ở mặt ngoài tường ra môi trường
không khí xung quanh, m2độ/W
W
λ s : Hệ số dẫn nhiệt của lớp Samốt ( . độ)
m
W
λ d : Hệ số dẫn nhiệt của lớp Diat omit ( . độ)
m
Nhiệt mất qua tường lò thứ cấp
(t ¿ ¿l −t kk )× F t ( 800−30 ) × 51 3
Qt = = =124 ,345 × 10 (W )¿
δt 0,33
+0,06 + 0,06
λs 1,29

F đ :diện tích đáy lò , m2 .


F đ =2× L× H +2× L× B=2× 5 ×3+2 ×3 . 5 ×3=51(m2).
δ t :chiều dày tường lớp gạch Samốt , m

tl, tkk: nhiệt độ mặt trong lò và nhiệt độ không khí, 0C.


0,06: nhiệt trở khi có trao đổi nhiệt ở mặt ngoài tường ra môi trường
không khí xung quanh, m2độ/W
W
λ s : Hệ số dẫn nhiệt của lớp Samốt ( . độ)
m

Nhiệt lượng mất qua thể xây:


3 3 3 3
Q x =Q đ + Qt +Q=19,092. 10 +124,345 ×10 +38,642× 10 =182,079 ×10 (W )

3
Q4 =0,1 ( 40048330. B+75405.71 )=0,1 ( 40048330.0,213+ 75405.71) =860,57 ×10
Q x <Q 4 :Giả thiết hợp lý

Chương 5
GIÁ THÀNH VÀ VẬN HÀNH
5.1 Dự Toán Chi Phí Cho Công Trình
5.5.1 Tính toán chi phí thiết kế và xây dựng hệ thống
Số Số Giá thành Tổng giá
Tên thiết bị Đơn vị
TT lượng (VNĐ) thành (VNĐ)
1 Gạch Samốt A 3000 Viên 8.000 24.000.000
2 Gạch Điatomít 1200 Viên 8.000 9.600.000
3 Khâu sứ 8.000 Cục 2.000 16.000.000
4 Ghi lò làm bằng gang chịu nhiệt 1 Bộ 7.000.000 7.000.000
5 Tủ điều khiển 1 Bộ 12.000.000 12.000.000
6 Đầu dò nhiệt độ 1 Bộ 12.000.000 12.000.000
7 Ống nước, van khoá 1 Bộ 2.500.000 2.500.000
8 Gió đá 1 Bộ 350.000 350.000
9 Bông thuỷ tinh 10 Kg 65.000 650.000
10 Bột Samốt 750 Kg 9.000 6.750.000
11 Thép CT3 1.200 Kg 12.000 14.400.000
12 Thép hình 140 Kg 10.000 1.400.000
13 Thép không rỉ 700 Kg 110.000 77.000.000
14 Sơn chống rỉ 25 Kg 35.000 875.000
15 Que hàn thép 65 Kg 17.000 1105.000
16 Que hàn inox 35 Kg 45.000 1.575.000
17 Béc đốt dầu 2 Cái 10.500.000 21.000.000
18 Bơm nước 1 Cái 5.200.000 5.200.000
19 Bơm dung dịch Q=0,72 m3/h 2 Cái 4.500.000 9.000.000
20 Quạt hút Q= 2041 m3/h 1 Cái 15.500.000 15.500.000
21 Quạt cấp gió Q= 207,66m3/h 1 Cái 5.200.000 5.200.000
Phụ kiện ( bulông, amiăng,
22 - - 5.000.000 5.000.000
bích,...)
Tổng chi phí thiết bị (Ttb) 248.105.000

Phí thi công = 30% * Ttb = 30% ¿ 248.105.000 74.431.500


¿
Phí thiết kế = 3% * Ttb = 3% 248.105.000 7.443.150
Tổng (Txd) 329.979.650
Thuế VAT = 10% * Txd 32.997.965
Tổng cộng (T) 362.977.615
5.5.2 Tính toán chi phí nguyên nhiên liệu sử dụng trong một ngày đêm (8h)
Nguyên Đơn giá Thành tiền
STT Số lượng Đơn vị
nhiên liệu (VNĐ) (VNĐ)
1 Dầu DO 80 Lit 8.900 712.000
2 Vôi 80 Kg 3.000 240.000
3 Điện 25 Kw 2.000 50.000
4 Nước 3 m3 7.000 21.000
Tổng cộng 1.023.00
5.5.3 Giá thành xử lý rác
Lượng rác sinh ra trong một ngày đêm là:100 kg.
Số công nhân vận hành hệ thống là một người.
Lương công nhân 2.700.000 đ/tháng = 90.000 đ/ngày.
Chi phí nguyên nhiên liệu : 1.023.000 đ/ngày.đêm.
1 . 023. 000+90. 000
=
Vậy giá thành xử lý 1 kg rác là : 100 11130 (VNĐ).
362. 977 . 625
=0 .893
Thời gian hoàn vốn là : T = 11. 130×100×365 (năm) = 326(ngày)

You might also like