You are on page 1of 7

Mẫu: 2a_ĐTTL

1. Các bài toán dẫn nhiệt ổn định


Bài 1
Tường buồng lửa lò hơi xây bằng 2 lớp: lớp gạch samot có bề dày 1 = 125 mm, và lớp
gạch đỏ dày 2 = 500 mm. Nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài là 1100 0C và 500C. Hệ số dẫn
nhiệt lần lượt của gạch samot là 1 = 0,28 W/m.độ và của gạch đỏ 2 = 0,7 W/m.độ. Xác
định mật độ dòng nhiệt tổn thất và nhiệt độ tiếp xúc giữa 2 bề mặt.
Giải: Đây là bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 2 lớp
t w1−t w 3 1100−50 2
q= = =904,615 W /m
Mật độ dòng nhiệt: δ 1 δ 2 0,125 0,5
+ +
λ1 λ2 0,28 0,7
t w1−t w 2 q δ1 0
q= → t w2=t w 1− =696,15 C
Nhiệt độ tại mặt tx 2 lớp: δ1 λ1
λ1
Bài 2
Vách phẳng của một thùng chứa làm bằng thép dày 8 mm, hệ số dẫn nhiệt là
46,5W/m.độ được phủ 2 lớp cách nhiệt có bề dày và hệ số dẫn nhiệt lần lượt 2 = 50 mm; 3
= 10 mm và 2 = 0,25 W/m.độ; 3 = 0,11 W/m.độ. Nhiệt độ mặt trong của vách là 250 0C và
mặt ngoài cùa lớp cách nhiệt là 50 0C. Tính nhiệt lượng truyền qua vách và nhiệt độ tại mặt
tiếp xúc của các lớp.

Giải: Đây là bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 3 lớp
t w 1−t w 4 250−50 2
q= = =687,094 W /m
Mật độ dòng nhiệt: δ 1 δ 2 δ 3 0,008 0,05 0,01
+ + + +
λ1 λ 2 λ3 46,5 0,25 0,11
t w1−t w 2 q δ1 0
q= → t w2=t w 1− =249,88 C
Nhiệt độ tại mặt tx tw2 : δ 1 λ 1
λ1
t w3 −t w 4 q δ3 0
q= →t w 3=t w 4 + =112,46 C
Nhiệt độ tại mặt tx tw3 : δ 3 λ 3
λ3

Bài 3
Một vách lò gồm 2 lớp : lớp trong là gạch chịu lửa có hệ số dẫn nhiệt l1 = 1,4W/mđộ,
chiều dày d1 = 150mm; lớp ngoài là gạch cách nhiệt có hệ số dẫn nhiệt l2 = 0,2W/mđộ.
Nhiệt độ vách trong lò là t w1 = 700oC, nhiệt độ mặt ngoài của vách lò là t w3 = 50oC. Hỏi lớp
thứ hai phải có chiều dày là bao nhiêu để dòng nhiệt tổn thất q £ 400W/m2 ?

Giải: Đây là bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 2 lớp
Từ phương trình tính mật độ dòng nhiệt ta suy ra chiều dày cần thiết như sau:
q=
t w1−t w 3
δ1 δ2
+
(
≤ 400 → δ 2 ≥
400 )
( t w 1−t w3 ) δ 1
− λ =0,3036 m
λ1 2
λ1 λ2

Bài 4
Một ống thép đường kính là 100/110mm, hệ số dẫn nhiệt  = 50 W/m.độ được bọc 1
lớp cách nhiệt bằng bông thủy tinh có 2 = 150 mm và 2 = 0,055W/mK. Nhiệt độ mặt trong
của ống là 2000C và mặt ngoài lớp cách nhiệt là 400C.
Mẫu: 2a_ĐTTL
Xác định tổn thất nhiệt trên một mét ống và nhiệt độ tiếp xúc giữa các lớp.

Giải: Đây là bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ 2 lớp

2 π ( t w 1−t w 3 )
q= =42,02 W / m
Tổn thất nhiệt trên một mét ống: 1
λ1
ln( )
d2 1
+ ln
d 1 λ2
d3
d2 ( )
Từ phương trình: q=
2 π ( t w 1−t w2 )
→t w 2=t w 1−
q∗ln ( )
d2
d1
=199,990 C

( )
1 d 2 π λ1
ln 2
λ1 d1

Bài 5
Một ống thép đường kính d2 / d1 = 110 / 100mm, hệ số dẫn nhiệt l1 = 50W/mđộ. Ống
được bọc 2 lớp cách nhiệt có chiều dày bằng nhau d2 = d3 = 50mm. Nhiệt độ mặt trong của
ống tw1 = 250oC và nhiệt độ mặt ngoài của lớp cách nhiệt thứ hai t w4 = 50oC. Hệ số dẫn nhiệt
của lớp cách nhiệt thứ nhất và thứ hai lần lượt bằng : l2 = 0,08W/mđộ; l3 = 0,12W/mđộ.
a. Xác định tổn thất nhiệt trên 1m chiều dài ống và nhiệt độ trên bề mặt tiếp xúc giữa 2 lớp
cách nhiệt.
b. Nếu hoán vị hai lớp cách nhiệt cho nhau thì tổn thất nhiệt trên 1m ống và nhiệt độ trên
bề mặt tiếp xúc giữa 2 lớp cách nhiệt sẽ là bao nhiêu?
c. Từ đó em rút ra được nhận xét gì?
Giải: Đây là bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ 3 lớp
2 π ( t w 1−t w 4 )
q= =111 W /m
a. Tổn thất nhiệt trên 1 mét ống: 1
λ1 ( )
d 1
d 1 λ2
d 1 d
ln 2 + ln 3 + ln 4
d 2 λ3 d3( ) ( )
Từ phương trình: q=
2 π ( t w 3−t w 4 )
→ t w3 =t w 4 +
q∗ln
( )
d4
d3 0
=107,34 C

( )
1 d4 2 π λ3
ln
λ3 d3

2 π ( t w 1−t w 4 )
q= =122,49 W /m
b. Khi hoán vị 2 lớp cách nhiệt: 1
λ1 ( )
d 1
d 1 λ3
d 1 d
ln 2 + ln 3 + ln 4
d 2 λ2 ( )
d3 ( )
Từ phương trình: q=
2 π ( t w 3−t w 4 )
→ t w3 =t w 4 +
q∗ln
( )
d4
d3 0
=144,90 C

( )
1 d4 2 π λ2
ln
λ2 d3

c. Nhận xét: Khi bọc cách nhiệt cho ống nên ưu tiên bọc lớp có  nhỏ phía trong.

2. Các bài toán tỏa nhiệt đối lưu


Mẫu: 2a_ĐTTL

Bài 9
Một ống dẫn hơi (nóng) đặt ngang vượt qua một khoảng sân rộng 10m, ống có đường
kính ngoài 100mm. Nhiệt độ môi trường là 30 0C, nhiệt độ bề mặt ống là 500C, tốc độ gió là
0,8 m/s lệch với ống một góc  = 500.
Xác định hệ số toả nhiệt bên ngoài ống và dòng nhiệt trên 1 mét dài của ống ql.
Giải: Đây là bài toán toả nhiệt đối lưu cưỡng bức dòng chảy bên ngoài 1 ống
Nhiệt độ xác định: t f =300 C Tra bảng thông số vật lý của không khí ta sẽ có:
 = 2,67.10-2W/mK;  = 16.10-6m2/s; Prf = 0,701 ; Prw = 0,698
vd 0,8∗0,1
Kích thước xác định: d = 0,1m. Tính Reynolds: R e f = ν = =5000 > 103
16.10−6

( )
0,25
Pr f
Ta dùng công thức: N uf =0,25 ℜf Pr f
0,6 0,38
Pr w
ε❑=¿ 28,1494
Trong đó ε ❑=1−0,54 cos2=1−0,54 cos 2 50=¿ 0,7768
N uf λ
Hệ số toả nhiệt α = =¿ 7,516W/m2K
d
Dòng nhiệt trên 1 mét dài q l=απd ( t w −t f )=¿ 47,224W/m
Bài 13
Bao hơi của lò hơi đặt nằm ngang có đường kính ngoài của lớp bảo ôn là 500mm. Nhiệt độ
mặt ngoài của lớp bảo ôn là t w = 60oC; nhiệt độ không khí xung quanh là 40 oC. Tính tổn
thất nhiệt do toả nhiệt trên 1m chiều dài bao hơi.
Giải: Đây là bài toán toả nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn
0
Nhiệt độ xác định: t m=0,5 ( t f + t w ) =50 C Tra bảng thông số vật lý của không khí ta sẽ có:
 = 2,83*10-2W/mK;  = 17,95*10-6m2/s, Pr = 0,698
Kích thước xác định: d = 0,5m.
Tiêu chuẩn Rayleigh:
gβ (t w −t f )d 3 9,81(60−40)0,5
3
R am =( Gr . Pr )m = Pr= 0,698=164.487 .542
ν2 (50+ 273 ) ( 17,95∗10−6 )
2

n 0,333333
Ta dùng công thức: N um=C ( Gr . Pr )m =0,135∗164487542 =¿ 73,968
N u m λ 73,968∗2,83∗10−2
Hệ số toả nhiệt α = = =4,1866 W/m2K
d 0,5
Tt nhiệt trên 1 mét dài q l=απd ( t w −t f )=4,1866∗π∗0,5∗( 60−40 )=131,53 W /m

Bài 14
Trị số Re, Nu và hệ số toả nhiệt  của chất lỏng khi chảy rối trong ống sẽ thay đổi thế
nào nếu đường kính trong của ống tăng lên 2 lần. Xem nhiệt độ trung bình của dòng chảy và
bề mặt vách là không thay đổi, lưu lượng dòng chảy không đổi.
Giải: Đây là bài toán toả nhiệt đối lưu cưỡng bức dòng chảy bên trong ống
Mẫu: 2a_ĐTTL
vd
Trị số Reynolds: ℜ= Nếu lưu lượng dòng chảy không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì
ν
vận tốc sẽ giảm 4 lần. Khi đó Re sẽ giảm 2 lần

( )
0,25
0,8 0,43 Pr f
Trị số Nusselt N uf =0,021∗ℜf Pr f Pr w
ε l ε R Do Re giảm 2 lần nên Nuf sẽ giảm 20,8 lần =

N uf λ
Hệ số toả nhiệt α = =¿ Hệ số toả nhiệt sẽ giảm đi 2*20,8 lần
d
Dòng nhiệt trên 1 mét dài sẽ giảm đi 20,8 lần.

Bài 20
Tính hệ số tỏa nhiệt trung bình khi dầu máy biến áp chảy trong ống có đường kính trong
d = 30mm, chiều dài l = 0,9m. Nhiệt độ trung bình của dầu theo chiều dài ống là t f = 800C,
nhiệt độ trung bình của vách ống là tw = 400C. Tốc độ dầu chảy trong ống là ω = 1,4m/s.
Giải: Đây là bài toán toả nhiệt đối lưu cưỡng bức dòng chảy bên trong ống
Nhiệt độ xác định: t f =800 C Tra bảng thông số vật lý của dầu ta sẽ có:
 = 0,1056W/mK;  = 3,66*10-6m2/s; Prf = 59,3; Prw = 146
Kích thước xác định: d = dtr = 0,03m.
d 1,4∗0,03 4
Trị số Reynolds: R e f = ν = −6
=1.14754∗10 > 104 : chảy rối
3,66∗10

( )
0,25
Pr f
= 183,313
0,8 0,43
Trị số Nusselt N uf =0,021∗ℜf Pr f Pr w
εl ε R

Trong đó R = 1 (ống thẳng); l = 1,068 (bảng 3-3)


N uf λ
Hệ số toả nhiệt α = =¿ 645,26W/m2K
d

( )
0,25
0,43 Pr f
(Nếu Re < 10 thì ta dùng công thức: N uf =K o Pr f
4
ε l ……)
Pr w

Bài 26
Một chùm ống bố trí song song với đường kính ngoài của ống là d = 40mm, bước ống s 1
= 1,8d và s2 = 2,3d. Nhiệt độ trung bình của dòng không khí t f = 30oC, tốc độ trung bình qua
chỗ hẹp nhất là  = 10m/s. góc va  = 600.
Xác định hệ số tỏa nhiệt trung bình của hàng ống 1, 2 và các hàng ống tiếp theo.
Giải: Ở nhiệt độ trung bình tf = 300C, ta có f = 0,0267W/mđộ ; f = 16.10-6m2/s ; Prf = 0,701
Do đó Ref = 10.0,04/16.10-6 = 25000 > 103

= = 78,85

Vậy = 52,63W/mđộ.
Tương tự, ta có: 2 = 1,5*52,63 = 78,945W/mđộ; 3 = 52,63/0,6 = 87,72W/mđộ.
Nếu biết được số dãy ống ta có thể tính được hệ số tỏa nhiệt trung bình của chùm ống
Mẫu: 2a_ĐTTL
3. Các bài toán truyền nhiệt hỗn hợp
Bài 27
Tường gạch có chiều dày 120mm, hệ số dẫn nhiệt trung bình  = 0,5W/mđộ. Hệ số toả
nhiệt vách bên trong phòng là 1 = 10W/m2độ, hệ số toả nhiệt vách bên ngoài phòng là 2 =
12W/m2độ. Nhiệt độ trong phòng là 200C, nhiệt độ bên ngoài phòng là 300C.
a. Xác định chiều mật độ dòng nhiệt q và độ lớn.
b. Nếu muốn giảm trị số q xuống còn một nửa giá trị vừa tính thì cần xây tường có chiều
dày bao nhiêu?
Giải: Đây là bài toán truyền nhiệt hỗn hợp qua vách phẳng 1 lớp
a. Xác định chiều mật độ dòng nhiệt q và độ lớn
t f 1−t f 2 2
q=k ∆ t= =−23,622W /m
1 δ 1
+ +
α1 λ α2
2
Vậy chiềudòng nhiệt là từ bên ngoài vào phòng , độ lớn23,622 W /m
b. Khi giảm trị số q xuống còn một nửa giá trị vừa tính thì cần xây tường có chiều dày:
q
=
t f 1−t f 2
2 1 δx 1
+ +
→ δ x=
(
2 ( t f 1−t f 2 ) 1 1
q
− −
)
α1 α2
λ=0,331m

α1 λ α2

Bài 28
Bình ngưng hệ thống lạnh Freon giải nhiệt bằng nước gồm 50m ống đồng, đường kính
ống ngoài là 19mm, ống dày 0,7mm. Biết hệ số toả nhiệt mặt ngoài khi ngưng là 2 =
8.000W/m2độ, hệ số toả nhiệt phía nước là 1 = 2.400W/m2độ, hệ số dẫn nhiệt của đồng là
1 = 80W/mđộ. Nhiệt độ trung bình của nước giải nhiệt là 32oC.
a. Tính công suất giải nhiệt của bình ngưng Q1 khi nhiệt độ trung bình của gas Freon là
38oC.
b. Sau một thời gian vận hành, ống đồng bị bám bẩn mặt trong với chiều dày lớp bẩn là
0,1mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của lớp này là 2 = 0,15W/mđộ. Tính công suất giải nhiệt
của bình ngưng Q2 khi đó. (Giả sử 2 không đổi và 1 giảm còn 1800W/m2độ).
c. Rút ra nhận xét gì ?
Giải: Đây là bài toán truyền nhiệt hỗn hợp qua vách trụ
a. Tính công suất giải nhiệt của bình ngưng Q 1 khi nhiệt độ trung bình của gas Freon là
38oC: vách trụ 1 lớp
1 W
k 1= =32,539
1
+
1
α 1 d 1 2 λ1
ln
( )
d2
+
1
d 1 α2 d 2
m2 K

Q 1=ql L=kπL ( t f 1−t f 2) =−30 . 668W

Chiều dòng nhiệt từ bên ngoài ống vào trong ống.

b. Sau một thời gian vận hành, ống đồng bị bám bẩn mặt trong với chiều dày lớp bẩn là
0,1mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của lớp này là 2 = 0,15W/mđộ. Tính công suất giải nhiệt
của bình ngưng Q2 khi đó. (Giả sử 2 không đổi và 1 giảm còn 1800W/m2độ): vách trụ
2 lớp
Mẫu: 2a_ĐTTL
1 W
k 2= =12,973 2
1
+
1
α 1 d0 2 λ2
ln
d1
+
1
( )
d 0 2 λ1
ln
d2
+
1
d1 α 2 d2 ( )
m K

Q2=ql 2 L=k 2 πL ( t f 1−t f 2) =−12.227 W

c. Rút ra nhận xét:

Bài 29
Một ống dẫn gió lạnh đặt nằm ngang trong hành lang dẫn vào khu siêu thị có nhiệt độ
trung bình môi trường xung quanh là 36oC. Không khí lạnh lưu thông trong ống với vận tốc
15m/s, có nhiệt độ trung bình 10oC. Ống có tiết diện tròn, đường kính trong của ống d 1 =
600mm, gồm 3 lớp như sau :
 Lớp 1 làm bằng thép có chiều dày 1 = 3mm, 1 = 45W/mđộ.
 Lớp 2 là foam có chiều dày 2 = 100mm, 2 = 0,04W/mđộ.
 Lớp 3 là vỏ inox có chiều dày 3 = 0,25mm, 3 = 40W/mđộ.
a. Xác định hệ số toả nhiệt 1 ở vách trong của ống.
b. Xác định hệ số toả nhiệt 2 ở vách ngoài của ống. Cho biết nhiệt độ mặt ngoài lớp inox
là 340C.
c. Xác định tổn thất nhiệt trên 20m chiều dài ống.
Giải: Đây là bài toán truyền nhiệt hỗn hợp
a. Xác định hệ số toả nhiệt 1 ở vách trong của ống: Đây là bài toán toả nhiệt đối lưu
cưỡng bức dòng chảy bên trong ống.
Nhiệt độ xác định: t f =100 C Tra bảng thông số vật lý của không khí ta sẽ có:
 = 2,51*10-2W/mK;  = 14,16*10-6m2/s; Prf = Prw = 0,705
Kích thước xác định: d = dtr = 0,6m.
vd 15∗0,64
Trị số Reynolds: R e f = ν = −6
=63,559∗10 > 104 : chảy rối
14,16∗10

( )
0,25
0,8 0,43 Pr f
Trị số Nusselt N uf =0,021∗ℜ Pr f f
Pr w
ε l ε R=797,35

Trong đó R = 1 (ống thẳng); l = 1,005 (bảng 3-3)


N uf λ
Hệ số toả nhiệt α 1= =333,56 /W /m2
d

b. Xác định hệ số toả nhiệt 2 ở vách ngoài của ống. Cho biết nhiệt độ mặt ngoài lớp inox
là 340C: Đây là bài toán toả nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn.
0
Nhiệt độ xác định: t m=0,5 ( t f + t w ) =35 C Tra bảng thông số vật lý của không khí ta sẽ có:
 = 2,715*10-2W/mK;  = 16,48*10-6m2/s, Pr = 0,7
Kích thước xác định: d = 0,8065m.
Tiêu chuẩn Rayleigh:
gβ (t w −t f )d 3 9,81(36−34)0,80653
R am =( Gr . Pr )m = 2
Pr= 2
0,7=152.560.679
ν (35+ 273 ) ( 16,48∗10−6 )
Mẫu: 2a_ĐTTL
n
Ta dùng công thức: N um=C ( Gr . Pr ) =0,135∗152560670
m
0,333333
=¿ 72,14
N u m λ 72,14∗2,715∗10−2
Hệ số toả nhiệt α = = =2,4285 W/m2K
d 0,8065

c. Xác định tổn thất nhiệt trên 20m chiều dài ống. Đây là bài toán truyền nhiệt hỗn
hợp qua vách trụ 3 lớp

Lπ ( t f 1−t f 2 ) 20∗π∗( 10−36


Q 2= =
1
+
1
α ❑1 d 1 2 λ 1 ( )d
ln 2 +
1
d1 2 λ2
d
ln 3 + ( )
1
d2 2 λ3
d
ln 4 +
1
( )
d3 α 2d4
1
+
1
333,56∗0,6 2∗45
ln
606
( )
+
1
600 2∗0,04 ( )
ln
806
606
+

Chiều dòng nhiệt từ bên ngoài ống vào trong ống.

You might also like