You are on page 1of 19

12

Bài 2.6 Một động cơ không đồng bộ 3 pha rôto dây quấn R 2= 0,0278
vg
Ω, tốc độ định mức n đm=970 ph , hiệu suất định mức դ đm=0,885. Tính điện

trở phụ mắc vào mạch rôto để tốc độ động cơ là 700 vg/ph. Cho biết
mômen cản của tải không phụ thuộc tốc độ.

Bài làm

Mômen cản không đổi, dẫn đến mômen điện tử không đổi, do đó
R '2 R2
=không đổi , hoặc =không đổi
s s

Hệ số trượt khi định mức


1000−970
sđm= =0,03
1000

Hệ số trượt khi n= 700vg/ph


1000−700
s= =0,3
1000

R2 R2 + R p 0,0278 0,0278+ R p
Vậy: s đm
=
s
suy ra
0,03
=
0,3

Giải ra: R p =0,258Ω

R '2
Vì s
không đổi tên I 1 , P1 sẽ không đổi. Vì mômen không đổi nên công

suất đầu ra:


P2=ω2 M 2 tỷ lệ thuận với tốc độ. Từ hai nhận xét đó ta có:
դ n 700
= = =0,722
դ đm nđm 970

Tốc độ càng giảm, hiệu suất càng giảm. Ứng với n= 700 vg/ph
hiệu suất động cơ là
Դ= 0,722×0,885= 0,639

Bài 2.8 Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu sao nối vào lưới
U đm=380V . Biết Rn=0,122; X n=0,4 Ω ; f =50 Hz

a) Tính dòng điện mở máy I mở


b) Dùng điện kháng mở máy I mở ĐK =300 A . Tính điện cảm L của cuộn
điện kháng mở máy
Bài làm
a) Ta có dòng điện mở máy là:
Uđ 380
I mở =
√3 =
√3 =524,6 A
√R n
2
+ Zn
2
√ 0,1222 +0,4 2
b) Ta có công thức dòng điện mở máy là:
Uđ Uđ 380
I mở ĐK = √3 = √3 = √3
√R n
2
+(Z n + Z R )2 √R n
2
+( Z n + Lk × ω)2 √0,122 +(L ×2 π ×f )
2
k
2

Từ công thức trên suy ra

Điện cảm L của cuộn điện kháng là:

 Lk= 1,029 mH

1.1 Một cuộn dây lõi thép dây quấn có w = 308 vòng có diện trở bản
thân R=0,52Ω. Lõi thép có chiều dài trung bình Ltb = 0,4 m và tiết diện
S = 32,26 cm2. Lõi được chế tạo bằng lá thép kỹ thuật điện 3413 dày
0,35 mm (Bảng 1). Hệ số điền kín lõi thép 0,91, xuất tổn hao riêng
P1,0/50 = 0,6 W/kg, trọng lượng riêng 7650 kg/m3. Tổng khe hở không
khí toàn mạch từ lk = 0,2 mm.

Cuộn dây được đặt vào nguồn U = 230V, f = 50Hz


Tính :

a) Tổn hao sắt từ trong lõi thép.


b) Dòng điện trong cuộn dây.
c) Công suất tác dụng và phản kháng của cuộn dây tiêu thụ.
d) Hệ số công suất cuộn dây.
e) Công suất và dòng điện thay đổi như thế nào nếu tần số f =
60Hz.
Bài làm

a)

Nếu bỏ qua điện áp rơi trên điện trở R và điện kháng tản, coi gần đúng
U ≈ E ≈ 4,44 fw ϕmax ≈230 V

Từ thông cực đại:


230 230
ϕ max ≈ ≈ ≈ 3.364∗10−3 ( WB ) (1)
4,44 fw 4,44 x 50 x 308

Tiết diện hữu ích lõi thép:


2
St =0,91 x 32,26=29,3566 cm

Từ cảm cực đại trong lõi thép:


ϕ max 3.364∗10−3
Btm = = ≈ 1,15 ( T ) (2)
St 29,3566 x 10−4

Thể tích lõi thép:


−4 3
V t =St x Ltb =29,3566 x 10 x 0,4=0,0012(m )

Trọng lượng lõi thép:


Gt =7650 x 0,0012=9,18( Kg)

Tổn hao sắt từ trong lõi thép:

( )
1,3
2 f
∆ P st =P1,0 /50 x Btm x x Gt
50

( )
1,3
2 50
∆ P st =0,6 x 1,15 x x 9,18 ≈ 7,28(W )
50

b) Dòng điện I trong cuộn dây có thể phân thành 2 thành phần: thành
phần tác dụng Itd trùng pha với điện áp U và thành phần phản kháng Ipk
(còn gọi là thành phần từ hóa) chậm pha so với điện áp góc pi/2. Bỏ
qua phần tổn hao công suất trên điện trở R (nhỏ so với tổn hao sắt từ
Pst )ta có P ≈ ∆Pst.
P ∆ P 7,28
I td = = = ≈ 0,0316( A)
U U 230

Giải mạch từ để tính dòng điện từ hóa Ipk Từ Btm = 1,15 T, tra đường từ
hóa thép 3413 được cường độ từ trường Htm = 231 A/m.

Từ cảm cực đại trong khe hở không khí


ϕ max 3.364∗10−3
Bkm = = ≈ 1,043(T )
S 32,26 x 10−4

Cường độ từ trường trong khe hở không khí


B km 1,043 A
H km = = ≈ 8,29 x 10 5( )
4 π x 10 −7
4 π x 10−7
m

Áp dụng định luật dòng điện toàn phần:


H tm x l tb+ H km x l k =I pkm x w

H tm x l tb + H km x l k
I pkm=
w

231 x 0,4+8,29 x 105 x 0,2 x 10−3


I pkm= ≈ 0,84 ( A)
308

I pkm
I= ≈ 0,6( A)
√2

Dòng điện I trong cuộn dây:

I =√ I td 2 + I pk 2=√ 0,03162 +0,62 ≈ 0,6 A

So sánh I và Ipk có nhận xét rằng có thể coi gần đúng dòng điện trong
cuộn dây.
P=∆ Pd + ∆ P st =0,1872+7,28=7,4672W

Trong đó:
2 2
∆ Pd =R x I =0,52 x 0,6 =0,1872 W

Công suất phản kháng cuộn dây tiêu thụ:


Q=sinφ=U I pk =230 x 0,6=138W

c) Hệ số công suất cuộn dây:


P 7,4672
cosφ= ≈ ≈ 0,0541
UI 230 x 0,6

d) từ (1) và (2) rút ra khi f = 60 Hz thì ϕ max giảm, Btm giảm, ∆ P stgiảm,

do đó Itd, Ipk giảm là công suất và dòng điện giảm so với lúc f = 50 Hz

1.2 Hãy xác định các thông số trong sơ đồ thay thế cuộn dây ở bài
1.1. Vẽ sơ đồ thay thế và đồ thị vecto.

Đối với dòng điện một chiều ở chế độ xác lập cuộn dây có sơ đồ thay
thế là điện trở R, đặc trưng cho tổn hao đồng trong cuộn dây. Khi đặt
điện áp xoay chiều, ngoài tổn hao đồng còn có tổn hao sắt từ trong lõi
thép và công suất phản kháng tạo từ trường cho cuộn dây.

Bài làm

Tổng trở cuộn dây:


U 230
Z= = =383,33 Ω
I 0,6

Điện trở cuộn dây lõi thép đối với dòng điện xoay chiều:
∆ P d +∆ P st 0,1872+7,4672
R= 2
= =21,26 Ω
I 0,6 2

Trong đó
0,1872
R= 2
=0,52 Ω
0,6

Là điện trở đặc trưng cho tổn hao đồng trong dây quấn
7,4672
Rth = =20,74 Ω
0,6 2

Là điện trở đặc trưng cho tổn hao sắt từ trong lõi thép

Điện kháng X của cuộn dây lõi thép:

X =√ Z −R =√ 383,33 −20,74 =382,77 Ω


2 2 2 2

X còn được gọi là điện kháng từ hóa Xth

1.3 Máy biến áp một pha mạch từ lõi thép có kích thước và Vật liệu
như trong bài 1.2. Cuộn cao áp có wca = 308 vòng, điện áp định mức
cuộn cao áp Uca =230V, điện áp định mức cuộn hạ áp Uha =127V,

a) Tính số vòng dây cuộn hạ áp

b) Tính dòng điện không tải khỉ đặt điện áp định mức vào cuộn cao
áp, cuộn hạ áp hở mạch
c) Tính dòng điện không tải khi đặt điện áp định mức vào phía hạ áp
Uhađm cuộn cao áp hở mạch

d) Tính công suất biểu kiến lúc không tải trong 2 trường hợp trên

Bài làm

a) Số vòng dây cuộn hạ áp


U ha 127
w ha=w ca x =301 x ≈170,069 vòng=171 vòng
U ca 230

b) Khi điện áp định mức vào cuộn cao áp, cuộn hạ áp hở mạch, tình
trạng điện từ của máy biến áp giống như đã giải ở cuộn dây lõi
thép bài 1-2 ta có thể lấy các kết quả đó.
230 230 −3
ϕ max ≈ ≈ ≈ 3,364∗10 ( WB )
4,44 fw 4,44 x 50 x 308

Và dòng tải của máy là I0ca = 0,6 A.


c) Khi đóng điện áp định mức vào phía hạ áp, dây cuốn phía cao áp
hở mạch. Từ thông trong lõi thép sẽ là:
115
ϕ max ≈ ≈ 3,03∗10−3 (WB )
4,44 x 50 x 171

Từ thông trong cả hai trường hợp b,c bằng nhau, tổn hao sắt từ sẽ
không đổi và bằng∆ P st =7,7236 W và sức từ động của hai trường hợp phải
bằng nhau, do đó ta có:
w ca 308
I oha =I oca x =0,6 x =1,08 A
w ha 171

Công suất biểu kiến không đổi


Trường hợp dòng điện vài dây quấn cao áp
S0 =I oca x U oca=0,6 x 230=138 VA

Trường hợp dòng điện vài dây quấn hạ áp


S0 =I oha x U oha =1,08 x 127=137,16 VA

Công suất biểu kiến không tải trong hai trường hợp đều bằng nhau.
1.6 Một máy biến áp một pha Sđm=152 kVA ; U 1 đm=2412V ;U 2 đm=241,2 V ;

R1=0,212Ohm ; X 1=0,488Ohm ; R2=2,12mOhm ; X 2 =4,62 mOhm.

a. Tính Rn , X n , I 1 đm , I 2 đm

b. Tính Pn , P o , biết rằng khi cosφ t=0,8 ,hệ số tải K t =1 ,hiệu suất ɳ
=0,982

Bài làm

a) Điện trở ngắn mạch

Rn =2. R1 =2.0,212=0,4 24 Ω

Điện kháng ngắn mạch

X n=2. X 1=2.0,4 88=0,9 76 Ω

Dòng điện định mức trong 2 dây quấn

S đm 152 . 103
I 1 đm= = =63,02 A
U 1 đm 2 412

S đm 152 . 103
I 2 đm= = =630,18 A
U 2đm 241,2

b) Tổn hao trên điện trở

∆ Pđ =k 2t I 21 đm R n=12 . 63,022 .0,4 24=1683,9W


∆ Pđ 1683,9
P n= 2
= =1683,9W
k t 12

K t . S đm . cos φt
ŋ= 2
K t . Sđm . cos φt + P0 +k t Pn

1.1 52. 103 .0,8


↔ =0,982
1. 152 . 103 .0,8+ P0 +12 .1683,9

→ P 0=545,02W

1.9 Một máy biến áp 3 pha Sđm=160 KVA ; U 1 đm=15 kV ; U 2 đm=400 V , P0=4 62 W ;
Pn=23 12 W ; U n %=3 , 62 %; Y/Y-12. Cho biết R1 ≈ R ' 2, X 1 ≈ X '2.

a) Tính I 1 đm, Rn, X n, R1, R2, X 1, X 2 .

b) Tính ŋ khi cos φt =0,8, hệ số tải K t =0,75

c) Tính ∆ U 2 % ,U 2 khi cos φt =0,8, hệ số tải K t =1

Bài làm

a) Dòng định mức của máy biến áp 3 pha


Sđm 160
I 1 đm= = =6,16 A
√3 U 1 đm √3 .15
Sđm 160. 10
3
I 2 đm= = =230,9 4 A
√3 U 2 đm √ 3.400

Điện trở ngắn mạch 3 pha


Pnp 7 70,67
Rn = 2
= =20,31 Ω
I 1 đm 6,162
Trong đó:
Pn 2312
Pnp= = =7 70,67 W
3 3

Pnp : là tổn hao mạch 1 pha


Pn : là tổn hao mạch 3 pha

Tổng trở ngắn mạch


U n % .U 1đm 3 , 62% .15. 103
Z n= = =8 8 , 15 Ω
I 1 đm 6,16

Điện kháng ngắn mạch X n

X n=√ Z 2n−R 2n=√ 8 8,152−20 , 312=8 5,78 Ω

Điện trở R1
R n 20 , 31
R1=R ' 2= = =10,155 Ω
2 2

Điện kháng X 1
X n 8 5,78
X 1 =X ' 2= = =4 2 ,89 Ω
2 2

Điện trở R2
U 1 p 15. 103
k= = =64,95
U 2p 400
√3

Trong đó:
400
U 2 p :điện áp rơi trên1 pha thì bằng
√3
R' 2 10 , 155
R2 = 2
= =2 , 4 mΩ
k 64,952

Điện kháng X 2
X '2 4 2 , 89
X2= 2
= =10,17 mΩ
k 64,952

Hiệu suất ŋ
K t . S đm . cos φt 0,75.160 .10 3 .0,8
ŋ= 2
= 3 2
K t . Sđm . cos φt + P0 +k t Pn 0,75.160 . 10 .0,8+ 4 62+ 0,75 .23 12

¿ 0 ,98

Độ biến thiên điện áp thứ cấp phần trăm


∆ U 2 %=k t ¿

Trong đó:
U nR %=U n % cos φt =3 , 62% .0,8=2 , 896 %

U nX %=U n % sin φt =3 , 52 % .0,6=2 , 172 %

sin φ t= √ 1−cos2 φt =0,6

Khi cos φt =0,8, hệ số tải K t =1, sin φ t=0,6


→ ∆ U 2 %=1 ( 2 , 896 % .0,8+2 , 172 % .0,6 )=3 , 62 %

→ ∆ U 2=4 % . U 2 đm=4 % .400=16 V

U 2=U 2 đm−∆ U 2=400−16=384 V

Bài 2.1 Động cơ không đồng bộ ba pha, roto dây quấn, số đôi cực p =
12
2 hệ số quy đổi sức điện động và dòng điện k e =k i=1,8+
100
=1,92 . Điện
12
trở và điện kháng pha roto lúc đứng yên R2=0,18+
1000
=0,192Ω,

12
X 2 =3,2+ =3,32 Ω, Y /∆−380 V / 200 V , f = 50Hz.
100

Động cơ đóng vào lưới điện U d =380 V , xác định cách đấu dây động cơ.
Cho rằng sức điện động pha stato gần bằng điện áp đặt vào, tổn hao
đồng trong dây quấn stato bằng tổn hao đồng trong dây quấn roto,
tổn hao sắt từ ∆ P st =130+12=142W , tổn hao ma sát và phụ
∆ Pmsf =130+12=142 W , hệ số trượt s =0,05. Tính dòng điện roto, công
suất cơ hữu ích P2, hiệu suất ղ của động cơ điện.

Bài làm

Với lưới điện U d =380 V động cơ đấu sao


Ud 380
E 1 p= = =220 V
√3 √3

Sức điện động pha roto lúc đứng yên


E1 p 220
E 2= = =114,58V
k e 1,92

Dòng điện pha roto lúc quay:


s × E2 0,05× 114,58
I 2= = =22,57 A
√ R2 +(s × X 2 )
2 2
√ 0,1922+(0,05 ×3,32)2
Dòng điện pha stato
I 2 22,57
I 1= = =11,76 A
k i 1,92

Công suất điện từ:


3 × R 2 × I 22 3 × 0,192× 22,572
Pđt = = =5868,35W
s 0,05

Tổn hao đồng ở stato và roto:


2 2
∆ Pđ 1=∆ P đ 2 =3× R2 × I 2 =3 × 0,192× 22,57 =293,42 W

Công suất cơ( toàn bộ):


Pcơ =Pđt −∆ Pđ 2=5868,35−293,42=5574,93W

Công suất cơ hữu ích trên trục:


P2=Pcơ −∆ P msf =5574,93−142=5432,93W
Công suất điện cung cấp cho động cơ:
P1=P2 + ∆ Pmsf + ∆ P đ 2 + ∆ P st +∆ Pđ 1=5432,93+142+293,42+142+293,42=6303,77 W

Hiệu suất động cơ điện:


P2 5432,93
ղ= = =0,86
P1 6303,77

Bài 2.2 Một động cơ điện không đồng bộ ba pha dây quấn stato nối
hình tam giác, điện áp lưới U = 220V, f = 50Hz. Số liệu động cơ: p =
12 12 12
2, I 1=18+
10
=19,2, cos φ1=0,8+
1000
=0,812, ղ=0,8+
1000
=0,812 , s =
12
0,04+ =0,046.
2000

Tính tốc độ động cơ, công suất điện động cơ tiêu thụ P1 , tổng các tổn
hao, công suất cơ hữu ích P2 mômen quay động cơ.

Bài làm

Tốc độ góc của động cơ


2π ×f 2π ×f 2 π ×50
ω=ω 1 × (1−s )= = × ( 1−s )= × ( 1−0,046 )=149,854 rad / s
p p 2

Tốc độ động cơ:


60 × f 60 ×50
n= × ( 1−s ) = × ( 1−0,046 )=1431 vg / ph
p 2

Công suất điện động cơ tiêu thụ:


P1=√ 3 ×U 1 × I 1 × cosφ = √3 ×220 ×19.2 ×0,812=5940,74 W

Công suất hữu ích:


P2=ղ 1 × P1=0,812 ×5940,74=4823,88 W

Tổng tổn hao công suất:


∆ P=P1−P2=5940,74−4823,88=1116,86 W
Mômen quay động cơ:
P2 4823,88
M 2= = =32,19 Nm
ω 149,854

Bài 2.3 Một động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sốc :
Pdm=12,48 kW , tốc độ định mức n dm=1424 vg / ph ,hiệu suất định mức ŋđm =0,812
, hệ số công suất định mức cosφ đm=0,8 ; Y /∆ - 380/220V ; tỉ số dòng điện
mở máy I mở /I đm =5,5; mômen mở máy M mở / M đm=1,3 ; mômen cực đại
M max /M đm=¿ 2 . Điện áp mạch điện U=380V.

a ) Công suất tác dụng và phản kháng động cơ tiêu thụ ở chế độ định
mức.

b ) Dòng điện , hệ số trượt và mômen định mức.

c ) Dòng điện mở máy , mômen mở máy , mômen cực đại.

Bài làm

a) Công suất động cơ tiêu thụ:


Pđm 14,28
P1= = =17,59 kW
ŋ 0,812

Công suất phản kháng động cơ tiêu thụ :


Q1=P1 tgφ=17,59.0,54=9,5 k Var

b) Dòng điện định mức :


Pdm 14,28 .10
3
I 1 dm= = =33,4 A
ŋ √ 3 U 1 dm cosφ đm 0,812. √ 3 .380.0,8

Hệ số trượt định mức:


n1−n 1500−1424
S= n1
=
1500
=0,051
Sau khi tính được dòng điện I dm ta cũng có thể tính công suất phản
kháng :

Q1= √ 3 . U 1 . I 1 sinφ = √ 3 .380. 33,4.0,475=10,442 kVar

Mômen định mức:


Pdm P dm P dm 14,28
M đm= = =9550. =9550. =95,77 Nm
ω đm 2 π . ndm /60 ndm 1424

Mômen mở máy:
M mở =1,3. M đm=1,3.95,77=124,501Nm

Mômen cực đại:


M max =2. M đm=2.95,77=191,54 Nm

Dòng điện mở máy :


I mở =5,5. I 1 dm=5,5.33,4=183 ,7 A

Bài 2.4 Động cơ điện không đồng bộ ba pha có thông số như bài 2.3 ,
làm việc với lưới điện có điện áp U=220V . Tính

Công suất tác dụng P1 , phần kháng Q1, dòng điện định mức , dòng mở
máy , mômen định mức , mômen định mức , mômen cực đại

Dòng điện, mômen mở máy bằng phương pháp đổi nối Y −∆ . Động cơ
có thể mở máy được không khí mômen cần mở máy M e =0,5. M đm

Bài làm

Mạng điện U=220V , động cơ cấu hình tam giác . Các kết quả tính P 1,

Q1 dòng điện pha I 1 f . M đm . M mở . M max vẫn không đổi , giống như đã tính ở
bài 2.3. Vì đấu hình tam giác , nên dòng điện định mức ( dòng điện
dây ) sẽ là :

I 1 dm=√ 3 . I dm=√ 3. 33,4 = 57,85 A


Có thể tính theo công thức :
14,28.103
I dm= =¿57,69 A
0,812. √ 3 .220 .0,8

Dòng điện mở máy khi mở máy trực tiếp:


I mở =5,5. I dm =5,5.57,69= 317,295 A

Khi mở máy , đấu sao , sau đó chuyển vể tam giác:

Dòng điện mở máy trường hợp này


317,295
I mở =
3
=105,765 A

Mômen mở máy :
124,501
M mở = =41,5 Nm
3

Mômen cản khi mở máy:


M e =0,5. M đm=0,5. 95,77=47,885 Nm

Mômen mở máy nhỏ hơn mômen cản vì thế không thể mở máy được
khi dùng phương pháp đổi nối Y −∆.

Bài 2.5 Số liệu như bài 2.3 . U=380V. Tính toán các phương pháp mở
máy sau :

Dùng biện pháp tự ngẫu để giảm dòng điện mở máy đi 2,25 lần thì hệ
số biến áp phải là boa nhiêu? Tính mômen cản tối đa để động cơ có
thể mở máy trong trường hợp này.

Nếu dùng dòng điện cảm nối vào phía stato để điện áp vào dây quấn
giảm đi 10%. Tính dòng điện mở máy và mômen mở máy . Xác định
mômen cần Me lúc mở máy để dộng cơ có thể mở máy được bằng
phương pháp này.

Bài làm
U1
Gọi K ba là hệ số biến áp tự ngẫu K ba=
U2
. Để dòng điện mở máy giảm

đi 2,25 lần thì hệ số biến áp sẽ là : K ba= √2,25=1,5

Dòng điện mở máy khi dùng biến áp tự ngẫu :


I m .tt 183 ,7
I m .ba= 2
=
2,25
=81,64 A
K

Trong đó I m .tt là dòng điện mở máy trực tiếp

Mômen mở máy khi dùng biến áp tự ngẫu:


M m .tt 124,501
M m .ba= 2
= =55,33 Nm
K 2,25

M m .tt mômen mở máy trực tiếp :

Để động cơ có thể mở máy khi K ba=1,5 thì mômen cần lực mở máy Me

<55,33 Nm

Khi dùng cuộn điện cảm , điện áp đặt vào dây quấn động cơ sẽ bằng
0,9 U đm đo đó dòng điện mở máy sẽ là :
I mở =0,9. I m .tt =0,9.183 , 7=165,33 A

Mômen mở máy sẽ là :
2
M mở =(0,9) . M m .tt =(0,9) .124,501
2
= 100,85 Nm

Để động cơ có thể mở máy được , trong trường hợp này thì mômen
cần lúc mở máy sẽ là : M e< 100,85 Nm

You might also like