You are on page 1of 24

TRUYỀN NHIỆT

Đẳng nhiệt

Ổn định

Biến nhiệt

Ko ổn định
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT

❖Tường phẳng 1 lớp

q Cấp
q = 1.F . ( t1 − tT 1 )  = F . ( t1 − tT 1 ) nhiệt Dẫn
1 nhiệt
Cấp
nhiệt
 q
q = .F . ( tT 1 − tT 2 )  = F . ( tT 1 − tT 2 )
 

q
q =  2 .F . ( tT 2 − t2 )  = F . ( tT 2 − t2 )
2
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT

❖ Tường phẳng 1 lớp


1  1 
q  + +  = F . ( t1 − t2 )
 1   2 
1
q= F . ( t1 − t2 )
1  1
+ +
1  2

q = K . F . ∆t
1
❖ Tường phẳng nhiều lớp K=
 1 n
i 1 
 + + 
 
 1 i =1 i  2 
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT

❖Hệ số truyền nhiệt K


Hệ số truyền nhiệt K là lượng nhiệt truyền đi
trong 1 giây từ lưu thể nóng đến lưu thể nguội
qua 1 đơn vị bề mặt tường phân cách là 1m2 khi
hiệu số nhiệt độ giữa 2 lưu thể là 1 độ.
 J   W 
K  =  2  =  2 
 m .s.K   m .K 
Khi tính K cần chú ý nhiệt trở của lớp cặn
Chiều dày lớp cặn khoảng: 0,1 ÷ 0,5 mm
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT
2 L
❖ Tường ống 1 lớp q= . ( tT 1 − tT 2 )
1 r2
.2,3lg
 r1
1 r2
 q .2,3lg = 2 L. ( tT 1 − tT 2 )
 r1

q = 1.2 r1 L. ( t1 − tT 1 ) q =  2 .2 r2 L. ( tT 2 − t2 )
1
q
1
= 2 L. ( t1 − tT 1 ) q = 2 L. ( tT 2 − t2 )
1r1  2 r2
TRUYỀN NHIỆT ĐẲNG NHIỆT

❖ Tường ống 1 lớp

 1 1 r2 1 
q + .2,3lg +  = 2 L. ( t1 − t2 )
 1.r1  r1  2 .r2 

1
KT =
1 1 r2 1
+ .2,3lg +
1.r1  r1  2 .r2

q = K . 2πL . (t1 – t2)


TRUYỀN NHIỆT

Đẳng nhiệt

Ổn định

Biến nhiệt

Ko ổn định
TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
XÁC ĐỊNH ∆tb

❖Trường hợp xuôi chiều

Q = K . F . ∆ttb

td − tc
ttb =
Với td
2,3lg
tc

td td + tc


Nếu 2 Thì ttb =
tc 2
XÁC ĐỊNH ∆tb

❖ Trường hợp ngược chiều t L − t N


ttb =
t L
2,3lg
∆tL t N
∆t1
∆t1
∆tN
∆tN
∆t2
∆t2

∆t1= t1đ – t2c < ∆t2 = t1c– t2đ ∆t1= t1đ – t2c > ∆t2 = t1c– t2đ
XÁC ĐỊNH ∆tb

❖ Trường hợp chảy chéo dòng

Q = K . F . ∆ttb

td − tc
Với ttb =  t .
td
2,3lg
tc

 t - là hệu số hiệu chỉnh, thường nhỏ hơn 1 nên


∆tb chéo dòng < ∆tb ngược chiều
CHỌN CHIỀU HAI LƯU THỂ

Trong truyền nhiệt ổn định nhiệt độ của 2 lưu thể có


thể biến thiên theo 3 trường hợp sau:
➢ Cả 2 lưu thể cùng ko biến đổi nhiệt độ theo vị trí
và thời gian
➢ 1 trong 2 lưu thể biến đổi nhiệt độ theo vị trí
nhưng ko biến đổi theo thời gian
➢ Cả 2 lưu thể đều biến đổi nhiệt độ theo vị trí
nhưng ko biến đổi theo thời gian
CHỌN CHIỀU HAI LƯU THỂ

Lưu thể chuyển động ngược chiều vẫn lợi


hơn chuyển động xuôi chiều.
VÍ DỤ

Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình ∆𝑡tb của thiết bị


truyền nhiệt khi bố trí lưu thể chuyển động cùng chiều và
ngược chiều. Biết rằng lưu thể 1: nhiệt độ t1đ = 3000C, t1c
= 2000C; lưu thể 2: t2đ = 250C, t2c = 1750C khi cùng chiều.
XĐ NHIỆT ĐỘ CỦA TƯỜNG

❖Nhiệt độ của tường

q K ttb
tT 1 = t1 − = t1 −
1.F 1

q K ttb
tT 2 = t2 + = t2 +
 2 .F 2
XĐ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA
CHẤT TẢI NHIỆT

ttb = t1 − ttb
+ Nhiệt độ của chất tải nhiệt nào thay đổi ít thì
lấy trung bình số học:
t1 + t2
ttb1 =
2
+ Còn nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt thứ
hai thì bằng:
ttb 2 = t2  ttb
Dùng dấu “ + “ khi ttb1 là chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp hơn.
TĂNG CƯỜNG TRUYỀN NHIỆT VÀ
CÁCH NHIỆT

❖Tăng cường truyền nhiệt

➢ Giảm chiều dày của vách và tăng hệ số dẫn nhiệt


của vật liệu có thể làm giảm nhiệt trở của vách

➢ Tăng cường sự nhiễu loạn và tăng tốc độ chuyển


động của chất lỏng thì có thể tăng cường tỏa
nhiệt.

➢ Trên bề mặt bức xạ có thể tìm cách tăng độ đen


và nhiệt độ để tăng cường trao đổi nhiệt bức xạ.
TĂNG CƯỜNG TRUYỀN NHIỆT VÀ
CÁCH NHIỆT

❖Cách nhiệt
➢ Khái niệm: là chỉ những lớp phụ dùng làm tăng
nhiệt trở để giảm mật độ dòng nhiệt
➢ Mục đích: tiết kiệm nhiên liệu, thực hiện khả
năng của quá trình kỹ thuật hoặc đảm bảo an
toàn lao động

➢ Vật liệu : bông xỉ, bông thuỷ tinh, cactông


amiăng, giấy amiăng, gạch xốp…
VÍ DỤ

Bài 1: Hơi chuyển động bên trong vách phẳng có nhiệt độ


2500C, hệ số tỏa nhiệt đến mặt trong là 120 W/m2K. Phía bên
ngoài vách được cách nhiệt bằng 1 lớp cách nhiệt dày 120
mm. Nhiệt độ không khí là 250C. Hệ số truyền nhiệt là 1,7
W/m2K. Hãy tính nhiệt độ bề mặt vách phía bên trong.

Bài 2: Hai dòng chất lỏng nóng và lạnh có hệ số tỏa nhiệt đối
lưu tương ứng là 200 W/m2K và 100 W/m2K, lượng nhiệt
truyền qua vách phẳng dài 2 m, rộng 2 m, dày 200 mm với hệ
số dẫn nhiệt là 40 W/mK là 1,5kW/m2. Hãy tính độ chênh
nhiệt độ giữa 2 dòng chất lỏng nóng và lạnh
VÍ DỤ

Bài 3: ống dẫn gió nóng cho lò cao, tốc độ gió ω1 = 35


m/s; tf1 = 800oC. có 03 lớp : gạch chịu lửa δ1 = 250 mm,
λ1 = 1,17 W/m.K; thép δ2 = 10 mm, λ2 = 46,5 W/mK;
cách nhiệt ngoài δ3 = 200 mm, λ3 = 0,174 W/mK; Đường
kính trong d1 = 1000 mm, không khí xung quanh tf2 =
10oC, ω2 = 4 m/s.
Tính tổn thất nhiệt trên 1 m đường ống (bỏ qua bức xạ).
VÍ DỤ

Bài 4: Ống dẫn hơi bằng thép dtr/dng = 200 / 216 mm có


λ1 = 47 W/(mK) được bọc một lớp cách nhiệt dày 120
mm, có λ2 = 0,8 W/(mK). Nhiệt độ hơi là t1 = 360oC ; hệ
số TNĐL phía hơi α1 = 120 W/(m2K). Không khí bên
ngoài có t2 = 25oC; α2 = 11 W/(m2K).
- Hãy tính tổn thất nhiệt trên 1 m ống qL
- Xác định nhiệt độ bề mặt trong và ngoài của lớp cách
nhiệt.
VÍ DỤ

Bài 5: Trong một TBTĐN, nước chảy trong ống có


dtr/dng = 28/32 mm với G2 = 1 kg/s, nhiệt độ nước vào:
t’f2 = 25oC; ra t’’f2 = 95oC; Hơi: tf1 = 120oC. Hệ số TNĐL
phía hơi α1 = 4000 W/m2K ; vách có λv = 45 W/mK.
- Hãy tính HSTN về phía nước α2. Xem (Prf/Prw)0.25 = 1
- Xác định HSTN K và mật độ dòng nhiệt trung bình
trên 1 m ống q’L.
- Chiều dài cần thiết của ống là bao nhiêu?
Bài 6: Tường một lò đốt gồm 2 lớp: Lớp gạch chịu nhiệt
dày 500 mm; lớp gạch thường dày 250 mm. Nhiệt độ bên
trong lò: 13000C, bên ngoài lò 250C. Hãy xác định:
a, Tổn thất nhiệt trên 1m2 bề mặt tường lò
b, Nhiệt độ trên lớp giới hạn giữa hai lớp gạch
Cho biết: Hệ số cấp nhiệt từ khói lò đến tường lò 𝛼1 =
34,8 W/m2.0C; từ tường lò vào không khí xung quanh 𝛼2
= 16,2 W/m20C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp gạch chịu nhiệt
𝜆1 = 1,16 W/m0C, của lớp gạch thường 𝜆2 = 0,58 W/m0C

You might also like