You are on page 1of 19

TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP VÀ

CHƯƠNG 10
TRUYỀN NHIỆT TRONG CÁC
THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

10.1 TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP BÀI TẬP

10.2 TRUYỀN NHIỆT TRONG THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

10.2.1 Truyền nhiệt qua vách phẳng

10.2.2 Truyền nhiệt qua vách trụ


10.1 TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP

1. Định nghĩa
Là hiện tượng trao đổi nhiệt khi có hơn 1 phương thức TĐN cơ bản
xảy ra. Đó là hiện tượng TĐN giữa vật rắn và các môi trường khác
nhau mà nó tiếp xúc

2. Trao đổi nhiệt phức hợp giữa vật rắn V với môi trường
Khí Chân không
- Nhiệt độ bề mặt vật: tw
- Nhiệt độ môi trường : tf
q
* Quy ước: tw > tf
q q1
vật 1
q1 q1 * Trên biên tiếp xúc với
q vật rắn 2:
q1 Lỏng
- Chỉ xảy ra dẫn nhiệt:
q
q1 = q2
vật 2 q2
10.1 TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP

1. Định nghĩa
Là hiện tượng trao đổi nhiệt khi có hơn 1 phương thức TĐN cơ bản
xảy ra. Đó là hiện tượng TĐN giữa vật rắn và các môi trường khác
nhau mà nó tiếp xúc

2. Trao đổi nhiệt phức hợp giữa vật rắn V với môi trường
Khí *Giả thiết: Vật có nhiệt
Chân không
độ cao hơn môi trường
q
* Trên biên tiếp xúc với
q q1 chất lỏng:
vật 1
q1 q1 - Chỉ xảy ra toả nhiệt
q đối lưu:
q1 Lỏng
q q1 = q

vật 2 q2
10.1 TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP

1. Định nghĩa
Là hiện tượng trao đổi nhiệt khi có hơn 1 phương thức TĐN cơ bản
xảy ra. Đó là hiện tượng TĐN giữa vật rắn và các môi trường khác
nhau mà nó tiếp xúc

2. Trao đổi nhiệt phức hợp giữa vật rắn V với môi trường
Khí *Giả thiết: Vật có nhiệt
Chân không
độ cao hơn môi trường
q * Trên biên tiếp xúc với
q1 chân không:
q vật 1
q1 q1 - Chỉ xảy ra bức xạ:
q
q1 = q
q1 Lỏng
q

vật 2 q2
10.1 TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP

1. Định nghĩa
Là hiện tượng trao đổi nhiệt khi có hơn 1 phương thức TĐN cơ bản
xảy ra. Đó là hiện tượng TĐN giữa vật rắn và các môi trường khác
nhau mà nó tiếp xúc

2. Trao đổi nhiệt phức hợp giữa vật rắn V với môi trường
Khí *Giả thiết: Vật có nhiệt
Chân không
độ cao hơn môi trường
q * Trên biên tiếp xúc
q1 với không khí:
q vật 1
q1 q1 - Xảy ra đồng thời 2
q phương thức: toả nhiệt
và bức xạ:
q1 Lỏng
q
q1 = q + q
vật 2 q2
10.1 TRAO ĐỔI NHIỆT PHỨC HỢP

* CHÚ Ý:
Nếu : tmax = max(tf , tw) thì có các trường hợp:

+ tmax  4000C thì q >> q. Lúc đó coi như q = 0 → Bỏ qua TĐN bức xạ

+ 4000C < tmax < 15000C thì q  q. Lúc đó phải tính cả 2 phương thức.

+ tmax  15000C thì q >> q. Lúc đó coi như q = 0 → Bỏ qua TĐN đối lưu.
10.2 TRUYỀN NHIỆT TRONG THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
10.2.1 Định nghĩa
Thiết bị trao đổi nhiệt là thiết bị trong đó có thực hiện sự trao đổi
nhiệt giữa chất lỏng nóng với chất lỏng lạnh.
Khi đó xảy ra hiện tượng TĐN phức hợp giữa 2 môi trường có nhiệt độ
khác nhau (tf1, tf2)qua
i bề mặt ngăn cách (vách thiết bị)
i
2 tf2
CL1 CL2 i
2 i
tw1 tw2
1 2 1 tf1
1 2 d1 d2
tf1 tf2 1

* Các giai đọan của các quá trình truyền nhiệt:


- Môi trường có nhiệt độ cao TĐN đối lưu, bức xạ với vách thiết bị
- Dòng nhiệt được truyền bằng dẫn nhiệt qua vách thiết bị (n lớp)
- Bề mặt vách thiết bị TĐN đối lưu , bức xạ ra môi trường có nhiệt độ thấp
10.2.1 truyền nhiệt qua vách phẳng n lớp
* Bài toán:
Cho một thiết bị nhiệt trong đó có thực hiện sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng nóng có
nhiệt độ tf1 với chất lỏng lạnh có nhiệt độ tf2 thông qua vách của thiết bị. Vách thiết bị
là vách phẳng có n lớp với chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp là i và i.
Hệ số toả nhiệt đối lưu từ CL nóng vào vách thiết bị là 1, hệ số toả nhiệt đối lưu từ
thiết bị ra CL lạnh là 2. Tính
+ Nhiệt lượng q truyền qua vách. (Bỏ qua hiện tượng trao đổi nhiệt bức xạ) ?
+ Nhiệt độ tại hai bề mặt của vách phẳng ? 1 2 n
1 2 n

Chất lỏng (khí)


nóng: tf1 Chất lỏng (khí)
tw1 lạnh: tf2
1 tw2
q=? 2
10.2.1 truyền nhiệt qua vách phẳng n lớp
* Giải:
a. Nhiệt lượng q truyền qua vách:
1 2 n
1 2 n

Chất lỏng (khí)


nóng: tf1 tw1 Chất lỏng (khí)
1 tw2 lạnh: tf2
q=? 2
q1 qi q2

W tw1 − tw2 W W


(
q1 = 1 t f1 − tw1 ) , 2  qi = n ,  2  q2 =  2 ( tw2 − t f2 ) ,  2 
m   m  m 
 i
i =1 
i

Khi truyền nhiệt ổn định: q1 = qi = q2 = q


10.2.1 truyền nhiệt qua vách phẳng n lớp

Khi truyền nhiệt ổn định: q1 = qi = q2 = q


  q
 1 1 (
q =  t − t = q
f1 )w1
t f1 − tw1 =
 1
 tw1 − tw2  n 
 qi = n =q  tw1 − tw2 = q. i
 i i =1 
  i
 i =1 
i  q
 tw2 − t f2 =
( )
q2 =  2 tw2 − t f2 = q  2

 1 n  1 
 t f1 − t f2 = q + + i

 1 i =1 i  2 
10.2.1 truyền nhiệt qua vách phẳng n lớp

tf − tf  W : Nhiệt lượng do


q= ,  m   chất lỏng nóng
 n δi  truyền cho chất lỏng
+ +
α i = λ i α  lạnh qua 1m2 vách
phẳng có n lớp.

➔ Nhiệt lượng do chất lỏng nóng truyền cho chất lỏng lạnh
qua toàn bộ vách phẳng n lớp có diện tích trao đổi nhiệt là F:

Q = q.F ,  W 
10.2.1 truyền nhiệt qua vách phẳng n lớp
b. Nhiệt độ tw1 ; tw2 tai hai bề mặt vách:

Ta đã có:
 q
t f1 − tw1 =
 1
 n 
tw1 − tw2 = q.i
i
=1 
 i
 q
tw2 − t f2 =
 2
 q 0
tw1 = t f1 −  ,  C 
 : Nhiệt độ tại hai bề mặt vách
 1

phẳng n lớp
t = t + q ,  0C 
 w2 f2
  
 2
10.2.2 truyền nhiệt qua vách trụ n lớp

LÀM NGUỘI DẦU NÓNG

Nước ra
Nước nóng
ra (350C)

Dầu nóng Dầu nguội


vào ra 600C
1200C

Nước lạnh
vào
vào (300C)
10.2.2 truyền nhiệt qua vách trụ n lớp
* Bài toán: Cho một thiết bị nhiệt trong đó có thực hiện sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng
nóng có nhiệt độ tf1 với chất lỏng lạnh có nhiệt độ tf2 thông qua vách của thiết bị. Vách
thiết bị là vách trụ có n lớp với chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp là i và i.
Hệ số toả nhiệt đối lưu từ CL nóng vào vách thiết bị là 1, hệ số toả nhiệt đối lưu từ
thiết bị ra CL lạnh là 2. Tính:
i

+ Nhiệt lượng q i
truyền qua 1m dài
ql = ? tw2 tf2
vách trụ. (Bỏ qua
hiện tượng trao
đổi nhiệt bức xạ)?
 tw1 d1 d2 d3 dn dn+1
tf1
+ Nhiệt độ tw tại bề
mặt trong cùng và
ngoài cùng của
ống trụ ?
10.2.2 truyền nhiệt qua vách trụ n lớp
i
* Giải: 
a. Nhiệt lượng ql truyền qua 1m dài vách trụ.
i
tw2 tf2

(
q1 = 1 t f1 − tw1 ) W
, 2   tw1 d1 d2 d3 dn dn+1
m  q1 tf1
tw1 − tw2 W
q = ,  ql = ?
i

n 1 d
ln i +1 m qli
i =1 2 di
i

W q2
(
q 2 =  2 tw2 − tf2 ) , 2 
m 

Khi truyền nhiệt ổn định: Q


α = Qλi = Qα = Q, W 
10.2.2 truyền nhiệt qua vách trụ n lớp

Qα = Qλi = Qα = Q, W 

 q α .Fxqd = q λ . = q α .Fxqdn+ = q . , W 
i

t w − t w 
 α (t f  − t w ).πd = n . = α  (t w  − t f  ).πd n + = q .
 di +
 ln
i =  πλ i di
t w − t w 
 α (t f  − t w ).πd = n = α  (t w  − t f  ).πd n + = q
 di +
 ln
i =  πλ i di
10.2.2 truyền nhiệt qua vách trụ n lớp
  q
α (t − t ).πd = q  t f  − t w =
 πdα
  f  w 

 t −t  n  d i +
  n w w  = q   t w − t w  = q . ln
   ln d i +  i =  πλ i di
 i = πλ i di  q
α (t − t ).πd = q t w  − t f  =
  w f  n +  πd n +α 
  n  di +  
 tf − tf  = q  + ln + 
 πdα i = πλi di πd n +α  

tf − tf  W :Đây là nhiệt


q = ,  
 n  d i +  m 
lượng do CL
+ ln + nóng truyền cho
πdα i = πλ i d i πd n +α  CL lạnh qua 1m
dài vách trụ.
* Vì q = const với mọi mặt trụ, không phụ thuộc bán kính r nên q được
coi là một đại lượng đặc trưng cho truyền nhiệt qua vách trụ
10.2.2 truyền nhiệt qua vách trụ n lớp
Trong đó:
tf1, [0C] – nhiệt độ của chất lỏng nóng
tf2, [0C] – nhiệt độ của chất lỏng lạnh
d1,[m] – kích thước định tính của CL nóng
(đường kính trong cùng của ống)
n – số lớp của vách
dn+1,[m] – kích thước định tính của CL lạnh (đường kinh ngoai cùng của ống)
1, [W/m2K] – Hệ số tỏa nhiệt đối lưu từ chất lỏng nóng đến vách
i, [m] – chiều chày các lớp của vách trụ
i, [W/mK] – hệ số dẫn nhiệt của các lớp vách
2, [W/m2K] – Hệ số tỏa nhiệt đối lưu từ vách đến chất lỏng lạnh

➔ Nhiệt lượng do chất lỏng nóng truyền cho chất lỏng lạnh
qua toàn bộ ống trụ: Q = q . , W
 
10.2.2 truyền nhiệt qua vách trụ n lớp
b. Nhiệt độ tw1; tw2 tai hai bề mặt của vách trụ:

Ta đã có:

 q
 t f  − t w =
 πdα
 n  d i +
  t w − t w  = q . ln
i =  πλ i di

 q
 w f 
t − t =
 πd n +α 

 q
 w f  πd α  C   
t = t − ,
  
 : Nhiệt độ tại hai bề mặt vách trụ n lớp.
t = t + q ,  
C 
 w f
πd n +α  

You might also like