You are on page 1of 2

I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Dẫn nhiệt ổn định qua vách cầu (vật cầu)
Xét dẫn nhiệt qua vật cầu rỗng có bán kính trong r 1, bán kính ngoài r 2 và được
làm từ một vật liệu có độ dẫn nhiệt không đổi. Bề mặt trong và bề mặt ngoài
được duy trì ở nhiệt độ ổn định, nhưng khác nhau là t 1 và t 2 tương ứng. Đối
xứng hình học chỉ ra rằng dòng nhiệt bị giới hạn chỉ trong hướng xuyên tâm.
Hơn nữa, nếu nhiệt độ t 1 ở bề mặt trong lớn hơn nhiệt độ t 2 ở bề mặt ngoài,
dòng nhiệt sẽ chảy theo hướng ra ngoài. Đầu tiên, ta có phương trình vi phân:
2
2 dT d T
+ =0(1)
r dr d r 2

Điều kiện biên:


T =T w 1 tại r=r 1
T =T w 2 tại r =r 2 (2)

2
dT dμ d T
Đặt μ= (a), đạo hàm 2 vế ta được: = 2 (b)
dr dr d r

Thay (a) và (b) vào (1) ta được:


2 dμ
μ+ =0 (c)
r dr

dr
Tách biến (c) bằng cách nhân (c) với sẽ được:
μ
dr dμ
2 + =0(d )
r μ

C1
Tích phân (d) được ln μ=−2 ln r +ln C hay μ= 2
r

dT C 1 dr
Thay μ vào (a) sẽ được = 2 hay dT =C 1 2 (e)
dr r r

−C1
Tích phân (e) sẽ được: T = +C2
r

Để xác định C 1 và C 2 từ điều kiện biên có:


−C1 −C1
T m 1= + C2 và T m 2= + C2
r r
T m2 T m1
−T m 1−T m 2 − −
C 1= r1 r1
Từ đó suy ra, 1 1

và C 2= (3)
1 1
r 1 r2 −
r1 r2

Cuối cùng có nghiệm:


T w 1−T w 2 1 1
T =T w 1− ( − )
1 1 r1 r

r1 r2
Có thể thấy, nhiệt được phân bố trong vách cầu là đường cong Hyperbol

Cuối cùng, dòng nhiệt qua vách cầu được tính theo công thức:
T w1 −T w 2 ΔTw 2
Q= = (W /m )
d 2−d1 R
2π k
d1 d2

You might also like