You are on page 1of 4

Câu hỏi 1 : Trình bày cơ sở khoa học của quá trình sấy thực tế

- Khác với quá trình sấy lý thuyết chỉ có tổn thất do TNS mang đi mà ko có các tổn
thất khác như tổn thất ra môi trường, tổn thất do VLS mang đi, thì quá trình sấy
thực tế sẽ có sự tổn thất nhiệt qua thành thiết bị ra ngoài môi trường. Vì thế nó sẽ
mất đi một lượng năng lượng ứng với đoạn eE trên đồ thị sấy thực tế

Hình 1.1 Đồ thị I-x biểu diễn quá trình sấy (thực tế) bằng khói lò

- Điểm A: trạng thái khí ngoài trời  vào lò đốt (điểm B’) nhiệt độ tăng lên,
enthanpy I tăng lên, hàm ẩm cũng tăng lên (do lượng ẩm có sẵn trong than đốt và
trong quá trình cháy có tạo ra H20). Do nhiệt độ khói lò sau buồng đốt quá cao >
1000oC  cần giảm nhiệt độ bằng cách cho qua buồng hòa trộn với không khí
ngoài trời để giảm nhiệt độ (điểm B).
- Sau đó sẽ được cho vào thùng sấy. Với quá trình sấy lý thuyết, do không có tổn
thất nhiệt, bao nhiêu nhiệt lượng khói lò cung cấp cho vật liệu sấy hoàn toàn dùng
để tách ẩm, Khi tách ẩm ra khỏi vật liệu thì ẩm mang toàn bộ nhiệt lượng mà khói
lò đã mất trả lịa dưới dạng ẩn nhiệt hóa hơi và nhiệt vật lý  quá trình coi là đẳng
enthanpy I1 = const  khói nhận ẩm từ vật liệu nên hàm ẩm x tăng (được điểm C).
- Nhưng thực tế có mất mát do thiết bị chưa kín, do vật liệu sấy mang ra ngoài, bảo
ôn chưa tốt nên sẽ hạ xuống điểm C’. Tìm được điểm C’ theo tỉ lệ xích :
ΔI I 2−I 1
Δ= =
Δx x 2−x 1
với Δ=Σ qbổ sung −Σ qmất (là nhiệt lượng bổ sung thực tế). Do thiết bị không có bổ
sung nhiệt nên Δ <0  I2 < I1  đường sấy thực tế nằm dưới đường sấy lý thuyết.
Câu hỏi 2 : Làm sao để xác định vị trí bánh răng vòng.
- Để xác định vị trí bánh răng vòng, ta cần xác định được vị trí của 2 vành đai :

Phương trình cân bằng lực:

R A + R B =qL

Để đảm bảo lực phân bố đều thì R A =R B

qL
=> R A =R B=
2

Giá trị moomen uốn ở hai vị trí đỡ là :


2
a −q a (
M 1=M 2=−q . a . = N .m )
2 2

Moomen uốn ở giữa thùng là :

M 3=−q
LL
2 4 ( )
L L2
+ R A . −a =−q +q
2 8
L L
2 2 ( )
−a ( N . m)

Để thân thùng làm việc đồng đều, ta chọn khoảng cách giữa hai vị trí đỡ sao cho

|M 1|=| M2|=|M 3|


q a2
2
L2 L L
=−q + q . −a
8 2 2 ( )
2 2
a L L
 = −a
2 8 2
 4a 2+ 4 La−L2 =0

Thay L = 18 m vào ta được: a = 3,72 (m)


Bánh răng vòng đặt tại vị trí mà điều kiện bền uốn cho thùng là tốt nhất và bằng 0
- Tính vị trí đặt bánh răng

Ta thấy điểm đặt bánh răng sẽ nằm trong khoảng từ A đến B. Giả sử điểm đặt bánh
răng cách A một khoảng z ta có phương trình momen tạ điểm cắt như sau:
( a+ z )2 ( a+ z )2 qL
M u=q . −R A . z=q . − .z
2 2 2

M u=0 => ( a+ z )2=Lz

Khai triển ta được:

z 2+ ( 2 a−L ) z+ a2=0

Thay a = 3,72 m và L = 18 m vào ta được: z = 9,02 m

Chọn z = 9 m; a = 3,7 m

Vậy vị trí đặt bánh răng đặt ở vị trí cách vòng lăn 1 khoảng 9m.

You might also like