You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

LÊ KHIẾT LỚP 12 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017 - 2018

(Hướng dẫn chấm có 06 trang) Môn: Vật lí

Câu 1. (4 điểm)

a) Gọi v là vận tốc vật m ngay trước khi va chạm với thanh, ω là tốc độ góc của hệ ngay sau va
chạm. Chọn gốc thế năng tại mặt ngang.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho cho vật m ta có

mgh = mv2/2  v = 2 gh (0,5 điểm)

Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng với trục quay qua O

ML2 3m 2gh
mvL = ( + mL2 )  ω = (1) (0,5 điểm)
3 (M+3m)L

b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ sau khi va chạm và khi thanh lêch cực đại:

ML2 1 L L
( + mL2 ) ( ω2 + M = mgL(1-cosθ) + Mg(L - cosθ) (2) (0,5 điểm)
3 2 2 2

6m2 h
Từ (1) và (2) tính được cos  = 1- . (0,5 điểm)
L(M+3m)(M+2m)

c) Gọi Qx; Qy là thành phần của lực do thanh tác dụng lên m theo phương x và y.

+ Phương trình động lực học cho chuyển động quay quanh O tại thời điểm thanh đạt góc lệch
cực đại

 ML2  L 3(M+2m)gsinθ
 +mL2  γ=mgLsinθ+Mg sinθ  γ= . (0,5 điểm)
 3  2 2(M+3m)L

Từ đó tính được thành phần gia tốc theo phương x của m là

3(M+2m)gsinθ
a x =a t =γL= . (0,5 điểm)
2(M+3m)

Theo định luât II Niuton, hợp lực tác dụng lên m theo phương x là

Fx = mgsinθ + Qx = max

Trang 1/6
Từ đó tính được: Qx = . (0,25 điểm)

+ Khi thanh lệch cực đại ω = 0, nên vật m có gia tốc theo phương y:

ay = an = 0

Hợp lực tác dụng lên m theo phương y: Fy = -mgcosθ + Qy = 0

 Qy = mgcosθ. (0,25 điểm)

+ Lực do thanh tác dụng lên m khi thanh đạt góc lệch cực đại:

M2  M2  2
Q= Q2x +Q2y =mg 2
+ 1- 2
cos θ . (0,25 điểm)
4(M+3m)  4(M+3m) 

Thế cosθ từ câu a, tính được

2
M2  M2  6m 2 h 
. (0,25 điểm)
4(M+3m)  4(M+3m)   L(M+3m)(M+2m) 
Q = mg 2
+ 1- 2
1-

Câu 2. (4 điểm)

1. a.
Phương trình đường thẳng 1-2 là : P
P P0
p = − 0 V + p0 (1)
V0 1
0,5
P M
2

O V V0 V
+ Phương trình cho 1 mol khí lí tưởng :
pV = RT (2) 0,5
p p
(1) & (2) → T = − 0 V 2 + 0 V (3)
RV0 R
+ Khảo sát hàm số (3)
pV b V0
Nhiệt độ cực đại Tmax = 0 0 (4) khi V = − =
4R 2a 2
0,5

Trang 2/6
b. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học ta có
3 0,5
dU = dA + dQ → dQ = dU − dA = RdT + pdV (5)
2
Mặt khác từ phương trình trạng thái pV = RT
Lấy vi phân 2 vế ta được : pdV + Vdp = RdT 0,5
3 5 3
Thay vào phương trình (5): dQ = ( pdV + Vdp ) + pdV = pdV + Vdp (6)
2 2 2
P0
Từ (1) ta được dp = − dV nên (6) trở thành
V0
5 p  3p  5p p 
dQ =  p0 − 0 V  dV − 0 VdV =  0 − 4 o V  dV
2 V0  2V0  2 V0 
 5p p  dQ 5 p0 p
dQ =  0 − 4 o V  dV → = −4 o V . 0,5
 2 V0  dV 2 V0
dQ 5 3
Cho = 0 → V = V0 → p = p0 .
dV 8 8
Điểm từ thu nhiệt chuyển sang tỏa nhiệt là
5
V = V0 khác với điểm Tmax.
8
2. Phương trình cho 1 mol khí lí Clausiut : p(V-b) = RTkhithuc (7)
RTkhithuc V2  b
(1) & (7) → =− + 1 +  V − b (8)
P0 V0  V0  0,5
2
 b b
+ Khảo sát hàm số (8):  = 1 +  − 4 (9)
 V0  V0
2
b  b b V − 2b
+ Do 1 nên 1 +   1 + 2 →  0 (10)
V0  V0  V0 V0
RTkhithuc max V0 − 2b p (V − 2b )
=  Tkhithucmax = 0 0 (11) 0,5
P0 4 4R
pb
+ Hiệu nhiệt độ cực đại T  Tmax − Tkhithuc max = 0  4K (12)
2R
→ Nhiệt độ cực đại của khí lí tưởng lớn hơn.

Câu 3. (4 điểm)

1. (1,5 điểm)

* Xét r  R . Do quả cầu bằng kim loại nên điện tích chỉ phân bố trên bề mặt, còn bên trong quả
cầu điện tích không có nên bên trong quả cầu E( r  R ) = 0 . (0,5 điểm)

Q0 Q0
* Xét r  R . Áp dụng định lý OG có: E.4 r 2 = E= . (0,5 điểm)
0 4 0 r 2

Trang 3/6
Q0
Với r = R ứng với các điềm trên bề mặt quả cầu thì điện trường bằng E = ...(0,25 điểm)
4 0 R 2

Với r =  ứng với các điểm ở rất xa quả cầu thì điện trường bằng E = 0 . (0,25 điểm)

2. (2,5 điểm)

Gọi điểm mà hạt có thể lại gần nhất quả cầu cách tâm G của quả cầu đoạn r, lúc đó vận tốc của
hạt là V .

- Trong quá trình chuyển động hạt chịu tác dụng của lực điện (lực culong) luôn hướng về tâm
G  đối với trục quay qua G lực này không gây ra momen  đối với G momen động lượng của
R
m bảo toàn  r.mV = .mV0 (1) (0,5 điểm)
2

- Bảo toàn năng lượng ta có:

mV 2 mV02
− = q.(V(  ) − V( r ) ) = (− q )[V( r ) − V(  ) ] =
2 2
r (0,5 điểm)
Q0 qQ0
= (− q)  ( − Edr ) = (q )  dr = − (2)
r =
4 0 r 2
4 0 r

 R 2V02  1  qQ0  1
Từ (1), (2)    2 +  − V0 = 0 . (0,5 điểm)
2

 4  r  2 0 m  r

R 2V02
 chọn nghiệm r = (3) (0,5 điểm)
  2 
 qQ0  qQ0 
 + R V0 −
2 4
2 
  2 0 m  2 0 m 
 

Bài toán có nghĩa khi r  R (4)

 qQ0 3  2qQ0
Từ (3), (4)  RV02  − RV02   0  V0  . (0,5 điểm)
 2 0 m 4  3 0 mR

Câu 4. (4 điểm)

a, Sau khi đóng K, có dòng điện trong mạch tích điện cho tụ. Khi
z
đó thanh OA chịu tác dụng của lực điện từ làm thanh quay quanh
A
trục Oz. Khi thanh quay, trên thanh xuất hiện suất điện động cảm B
O
ứng. Gọi i là dòng điện chạy qua thanh OA. (0,5 điểm)
R
Lực điện từ dF tác dụng lên đoạn dr của thanh là Bidr
C

Trang 4/6 K
E
Hình 4
Mômen lực từ tác dụng lên thanh là

a a2
M =  Birdr = iB . (0,5 điểm)
0 2

Phương trình chuyển động quay của thanh

d a2 ma 2 d  a2 3B 3B
I = iB  = iB  d  = idt = dq . (0,5 điểm)
dt 2 3 dt 2 2m 2m

3B
Tích phân hai vế suy ra  = q (do tại t=0 thì  = 0 và q=0). (0,5 điểm)
2m

b, Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh OA

dQ Bq 2
EC = −  EC = . (0,5 điểm)
dt 2

Áp dụng định luật Ôm ta có

Bq 2 q dq
E − EC = U C + Ri  E − = +R
2 C dt
2 2
(0,5 điểm)
dq q 3B a c E
+ (1 + )=
dt RC 4m R

t

RC E
Đặt t0 = 2 2
; I 0 =  q = Q0 .e t0
+ I 0 .t0 . (0,5 điểm)
3B a C R
1+
4m

t t
− −
3B
Khi t=0; q=0  Q0 = − I 0t0 Vậy q = I 0t0 (1 − e ) và  =
t0
I 0t0 (1 − e t0 ) . (0,5 điểm)
2m

Câu 5. ( 4 điểm )
a. Sử dụng công thức thấu kính tìm được vị trí của ảnh sau thấu kính L1 là 20 cm, và cách L2 một
khoảng 10 cm. Ảnh thứ hai qua L2 sẽ cách thấu kính 10 cm. Đó là vị trí đặt màn. (1 điểm)

b. Tất cả các tia sáng xuất phát từ tâm của đĩa, sau khi qua L1 sẽ tới được L2.

Trang 5/6
Xét tia sáng xuất phát từ A, đi tới mép L1, sau khi đi qua nó sẽ không tới được L2 để tạo ánh
sáng. Chỉ một phần gần tâm của đĩa có ánh sáng sau khi đi qua L1 sẽ tới được L2. Do vậy tâm
của ảnh sẽ sáng hơn rìa cùa nó.

Có thể lập luận bằng cách khác, ảnh của L2 qua L1 nằm cách L1 15 cm về bên trái. Kích thước
15
của nó bằng 2  = 1 cm . Theo nguyên lý thuận nghịch, ánh sáng từ AB có thể tới thảng L1
30
mà không qua ảnh L2 nên ánh sáng từ ảnh của AB cũng có thể không cần đi qua L2. (1 điểm)

c. Để ảnh của AB vẫn hiện trên màn, thấu kính L3 cần được đặt vào vị trí của ảnh A1B1. Để toàn
bộ ánh sáng lọt qua, bán kính tối thiểu của L3 phải bằng kích thước của A1B1, hay 2 cm. (1 điểm)
Để tìm tiêu cự có thể dung công thức thấu kính hoặc từ hình vẽ dung tam giác đồng dạng.

Điều này tương đương với việc ảnh của L2 qua L3 phải trùng với vị trí L1. Từ đây tính được tiêu
cự của L3 bằng 6,67 cm. (1 điểm)

Ghi chú: Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Trang 6/6

You might also like