You are on page 1of 2

BIỆN LUẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Ví Dụ
Cho hàm số y=(2 m+1)sinx+(3 −m) x . Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số đã cho đồng biến
trên R.
GIẢI
 Đạo hàm: y '=(2 m+ 1) cosx+3 −m
 Hàm số đồng biến trên R suy ra y ' ≥ 0 , ∀ x ∈ R →( 2m+1)cosx +3 − m≥ 0 , ∀ x ∈ R (*)
 Đặt t=cosx , t ∈[−1 ; 1]. (*) được viết lại: (2 m+ 1) t+3 − m≥ 0 , ∀ t ∈[−1 ; 1]
CÁCH 1
Tới đây ta thấy m đồng bậc nên có thể cô lập tham số m để biện luận bất phương trình trên
Bpt tương đương 2 mt +t+ 3− m≥ 0 → m(2 t − 1)≥− t −3 ∀ t ∈[−1 ; 1]
1
Nhận xét ta thấy 2 t −1 ≥ 0 ∀ t ∈[ ;1]và 2 t −1<0 ∀ t ∈ ¿
2

{
− t −3 1
m≥ ∀ t ∈[ ; 1]
2 t −1 2
Nên bất phương trình trên có thể viết lại
−t − 3
m≤ ∀t∈¿
2 t −1
−t −3 7
Tới đây ta khảo sát f (t)= → f ' (t)= >0
2t − 1 (2t − 1)2

{
m≥ − 4 2
Vậy 2 → m∈[− 4 ; ]
m≤ 3
3
CÁCH 2
Có thể thấy cách trên khá là dài, ta phải chia thành 2 khoảng khi cô lập tham số m.
Nên mình đề xuất một cách làm khác dựa trên nhận xét sau
NHẬN XÉT
 Xét hàm số y=ax+ b trên[α ; β] bất kì a ≠ 0
Vì đạo hàm của nó không đổi dấu trên [α ; β ] bất kì
Nếu y (α )≥ 0 , y (β) ≥ 0 thì y ≥0 ∀ x ∈[α ; β ]
Nếu y (α )≤ 0 , y (β) ≤ 0 thì y ≤0 ∀ x ∈[α ; β ]
 Xét hàm số y=ax+ b trên(α ; β) bất kì
Vì đạo hàm của nó không đổi dấu trên [α ; β ] bất kì
Nếu y (α )> 0 , y ( β)>0 thì y >0 ∀ x ∈[α ; β ]
Nếu y (α )< 0 , y ( β)<0 thì y <0 ∀ x ∈[α ; β ]
LƯU Ý : nhận xét trên chỉ được dùng cho hàm số bậc nhất y=ax+ b
Giải thích: Từ đồ thị y sẽ dễ dàng nhận thấy điều trên
Với a > 0 đồ thị y
Với a < 0 đồ thị y

Dựa vào nhận xét này ta giải nhanh ví dụ trên như sau:
Sau khi đổi biến ta có (2 m+ 1) t+3 − m≥ 0 , ∀ t ∈[−1 ; 1]
Đặt g(t )=(2 m+1)t+ 3− m ∀ t ∈[−1 ; 1]
Dễ thấy g(t) là hàm số bậc nhất nên dựa vào nhận xét trên suy ra

{
m≥ − 4
{g (−1)≥ 0 →
g(1)≥ 0 m≤
3
2
2 → m∈[− 4 ; ]
3

BÀI TẬP ÁP DỤNG


e
1) Cho hàm số y=(6 m− 4 )cos ( x+ π )+(7 − 2m)x . Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số đã
cho nghịch biến trên R.
π
2) Cho hàm số y=(3 m+ 2)sin(2 x − )+(m+ 6) x . Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số đã cho
6
đồng biến trên R.
3) Cho hàm số y=(2 m+3)sin( 4 x +9 π 2)+( 4 − 3 m) x . Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số
đã cho nghịch biến trên R.
4) Cho hàm số y=(2 m+1) x2 +(6 −2 m) x+ e2005 . Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số đã cho
đồng biến trên [-7;7].
5) Cho hàm số y=(6 m+9)x 2 +( 5+3 m) x+ π 2023. Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số đã cho
nghịch biến trên [-4;4].

You might also like