You are on page 1of 16

BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP CHƯƠNG 5

Tổ thực hiện: Tổ 2 – IBC04

Người trình bày: 1.Bùi Xuân Tân


2.Mai Thanh Hoàng Long
3.Châu Phụng Nguyên
4.Ngô Lê Thanh Thảo
5. Nguyễn Ngọc Diễm Phúc
I- BÀI TẬP NGOÀI
Câu 1: Cho hàm lợi ích đối với 2 sản phẩm là: U(x, y) = lnx +lny. Một người tiêu dùng
có thu nhập 36 triệu để mua 2 sản phẩm trên biết Px = 2 triệu; Py = 4 triệu.Tìm x, y Để
Umax .
Giải
Điều kiện ràng buộc: x P x + y P y =I ⇔ 2 x + 4 y=36
Hàm Lagrange: L(x , y , λ)=ln x + ln y+ λ(36−2 x−4 y)

{ {
' 1 x=9
Lx = −2 λ
x 9
y=
Giải hệ phương trình: ' 1 ⇔ 2
L y = −4 λ
y 1
' λ=
Lλ =36−2 x −4 y 18

là một điểm dừng

Ma trận Hesse:

;
9
Hàm lợi ích đạt cực đại toàn cục tại x=9 và y= 2

Câu 2:
Cho Q =AKα L1-α (0 < α< 1) Tính MPPk (năng suất lao động biên tế):
A. αAKα-1
B. αAKα-1 L1-α
C. αALα-1
D. α(α-1)AKα-1
Giải:
Ta có: MPPk = Q’k = αAKα-1 L1-α
 Chọn đáp án B
Câu 3: Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm nhưng tiêu dùng trên hai thị
trường tách biệt. Biết hàm cầu của loại sản phẩm trên trên từng thị trường lần lượt là:
QD1=340 – P1 ; QD2=300 – P2 và hàm tổng chi phí C=Q2+20Q+10.
Tìm mức sản lượng của mỗi loại sản phẩm để xí nghiệp có lợi nhuận tối đa.
a) (40,60) b) (60,40) c) (30,20) d) Một kết
quả khác
Giải:
Gọi lượng sản phẩm của xí nghiệp cung cấp cho thị trường i là Qi (i=1,2). Ta có:
Q1= 340 - P1 P1= 340 - Q1
Q2= 300 - P2 P2= 300 – Q2
Khi đó hàm lợi nhuận là
π=¿ (P1Q1 + P2Q2) - C(Q)

Nghĩa là π = ( 340 - Q1)Q1 + (300 – Q2)Q2 - (Q1 + Q2)2 – 20(Q1 + Q2) – 10


= -2Q12 – 2Q22 + 320Q1 + 280Q2-2Q1Q2 – 10
Các đạo hàm riêng của hàm π :
π ' Q 1 = -4Q1+320-2Q2

π ' Q 2 = -4Q2+280-2Q1

Xét điều kiện cần:


π ' Q 1=0 -4Q1+320-2Q2=0 Q1=60
π ' Q 2=0 -4Q2+280-2Q1=0 Q2=40
Xét điều kiện đủ
Ma trận Hess là
H = π''(Q Q
π ' 'Q Q
1

2
1

1
π' 'Q Q
1

π' 'Q Q
2
2

2
= ) (
−4 −2
−2 −4 )
Ta có H1 = -4 < 0 ∀ Q1,Q2 > 0

H2 = det(H) = 12 > 0 ∀ Q1,Q2 > 0

 Hàm π lõm ngặt toàn cục


 Hàm π đạt cực đại toàn cục tại (Q1 ,Q 2) = (60,40)
Vậy sản lượng của mỗi loại sản phẩm để xí nghiệp có lợi nhuận tối đa là (60,40)
Chọn câu B

Câu 4: Giả sử hàm lợi nhuận của một công ty đối với một loại sản phẩm là
∏ ¿ R−C=PQ−wL−rK ∏ ¿¿ R C L
, trong đó là lợi nhuận, là doanh thu, là chi phí, là lượng
w K r P=3
lao động, là tiền lương của một lao động, là tiền vốn, là lãi suất của tiền vốn,
là đơn giá bán
1 1
Q Q=L . K 3 3
Giả sử là hàm sản xuất Cobb-Douglas dạng
L K r >0 , w>0
Xác định lượng lao động , lượng vốn theo để công ty có lợi nhuận cao
nhất
1 1
K= , L=
a) w2r w2r
2 2
b) K=r w , L=rw
1 1
K= 2
, L= 2
c) wr w r
d) Một kết quả khác
Giải
1 1

∏ ¿ R−C=PQ−wL−rK=3 L 3 3
. K −wL−rK

Ta có:
{∏ ¿ L
−2 −1
'
L
3
.K 3
−w=0 ¿ ¿ ¿ ¿
Điều kiện cấp 2:
1 −5 −2 −2 1 −5

∏KK ¿ −2 1 −2 3 3
'' '' ''
L3 . K 3
; ∏LK ¿ L 3 . K 3
; ∏KK ¿ K .L
3 3 3

( )
1 −5 −2 −2
2 3 3 1 3 3
− K .L K .L
3 3
H= −2 −2 1 −5
1 3 3 2
K .L − L3 . K 3
3 3
Ma trận Hesse:

1 1
K= ; L= 2
∏ ¿¿ wr 2
w r
Vậy đạt cực đại toàn cục tại
Chọn C.
II- BÀI TẬP TRONG SÁCH:
2
Câu 1: Hàm chi phí C (q)=3 q +75 q−36 q ln q +135với là mức sản lượng
a. Tính chi phí biên

b. Tìm để chi phí trung bình đạt giá trị nhỏ nhất

c. So sánh giá trị của chi phí biên và giá trị của chi phí trung bình khi đặt giá trị nhỏ
nhất
Giải
a/ Chi phí biên:

Khi đó , có nghĩa là chi phí tăng xấp xỉ 31,5 đơn vị khi mức sản lượng từ 15
đơn vị tăng thêm 1 đơn vị.

b/ Chi phí trung bình:

Để min thì và

Tại : (Nhận)

Tại : (Loại)

Vậy với thì min

≈ 31 ,51
c/ Tại :

 Giá trị của chi phí biên bằng giá trị của chi phí trung bình khi đạt giá trị
nhỏ nhất
Câu 2:
Giả sử hàm lợi nhuận của một xí nghiệp đối với một sản phẩm là
  R – C – T = P.Q – (cQ + tQ + f)
trong đó P = 12 – 3Q là đơn giá bán, c = 4 là chi phí trên một đơn vị sản phẩm, f = 1 là
định phí độc lập đối với sản lượng Q. Hãy tìm sản lượng Q sao cho xí nghiệp đạt lợi
nhuận tối đa và định mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm để thu được của xí nghiệp
nhiều thuế nhất.
Giải:
Với P =12 – 3Q; c = 4; f = 1, ta có hàm lợi nhuận:
 = (12 – 3Q)Q – (4Q + tQ +1) = -3Q2 + (8 – t)Q – 1
8−t
’ = -6Q + 8 – t = 0 ↔ Q = 6 (0 < t < 8)

’’ = -6 < 0 ∀ Q > 0


Hàm  lõm ngặt toàn cục nên đạt cực đại toàn cục khi:
8−t
Q = Q* = 6 (0 < t < 8)
2
8 t−t
Với Q = Q*, ta có: T (t) = t.Q* =
6
8−2 t
Điều kiện cần: T’ = 6
=0→t=4

−1
Điều kiện đủ: T’’ = 3 < 0 ∀ 0 < t < 8

Vậy hàm T lõm ngặt toàn cục nên đạt cực đại toàn cục khi:
t = t* = 4 (thỏa 0 < t < 8)
2
Khi đó ta có: Q = Q* = 3

2
Vậy xí nghiệp có lợi nhuận tối đa khi Q = 3 , mức thuế trên một đơn vị sản phẩm lúc đó là
t=4
Câu 4: Một hãng có hàm lợi nhuận là
¿ P .Q ( L )−C (L)

với P là đơn giá bán,Q(L)=100√ L là hàm sản xuất và C(L)= 2500L+1000 là hàm chi phí,
và L là lượng lao động.

a. Khi P= 200 , hãy tìm L để hãng này có lợi nhuận tối đa.

b. Khi L tăng thêm 1% thì mức sản lượng của hãng tăng (hay giảm) bao nhiêu phần trăm?

Giải
Hàm lợi nhuận: ¿ P .Q ( L )−C (L)

Hàm sản xuất: Q(L)=100√ L

Hàm chi phí: C(L)= 2500L+1000

a. Khi P=200,ta có:


¿ P .Q ( L )−C (L)=200. 100√ L -2500L-1000=20000√ L-2500L-1000

' 1 2500 1
❑ =10000 −2500 =>1/ √ L = = => L=16
√L 10000 4
−3
−625
=-5000. {L} ^ {{-3} over {2} =−5000. 16 2 = <0
8

Vậy hàm đạt cực đại toàn cục khi L=16  Khi L=16 thì hãng đạt lợi nhuận tối đa

b. Ta có:
Q(L)=100√ L=100√ 16 =400
' L 1 16 1
ƐQ(L)=Q ( L ) . Q =50 × = =0 , 5
√16 400 2
Vậy khi L tăng thêm 1% thì mức sản lượng của hãng tăng 0,5%

Câu 6: Một công ty sản xuất độc quyền. Cho biết hệ số co dãn cầu theo giá là -2 và chi
phí biên của công ty là 20 (đơn vị tiền) trên mỗi đơn vị sản phẩm.
a. Tìm mức đơn giá P để công ty này có lợi nhuận tối đa.
b. Khi MC tăng 10% thì mức đơn giá sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
c. Hãy tính chỉ số Lerner của công ty này.
Giải
dQ P dQ P
a) Ta có: ε = dP × Q =−2  Q × dP =−2

dQ dP
 Q =−2 × P

 ln |Q|=−2 ln |P|+C ln |Q|=ln ¿ P∨¿−2 +ln a ¿ (a là hằng số, a>0)


1 Q
ln |Q|=ln (¿ P∨¿−2 × a)¿  Q=a P−2 =
P
−2
a
a
 P = Q  P= a
2

√ Q

Ta có chi phí biên MC = 20


 Hàm chi phí: C = 20Q + b (b là hằng số)
 Hàm lợi nhuận:

π=PQ−C=
√ a
Q
×Q−20 Q−b=√ aQ−20 Q−b

Ta có: π ' =
√ a −20= a −20
2√ Q √ 4Q

Xét phương trình π ' =0 


√ a
4Q
−20=0

a a
 4 Q =400Q= 2
40

'' √a 1 1
Ta có: π = 2 − 2 × 3 < 0 , ∀ Q> 0
√Q
 Hàm π lõm ngặt toàn cục ∀ Q > 0
a
 π đạt cực đại khi Q= 2
40
a a a
Mà Q= 2  2
= 2  P = 40
P P 40

Vậy với mức đơn giá P = 40 thì công ty này có lợi nhuận tối đa

b) MC = 20  MC tăng 10%, ta được


MC2 = MC × (10% +1) = 20 × (10% + 1) = 22
Ta có công thức tính chỉ số Lerner:
P 2−MC 2 −1 P 2−22 1
IL = =  =
P2 ε P2 2
22 1 22 1
 1− P = 2  P = 2  P2 = 44
2 2
44−40
 P2 tăng so với P: 40
×100=10 %

Vậy khi MC tăng 10% thì mức đơn giá sẽ tăng 10%

c) Ta có công thức tính chỉ số Lerner:


P−MC 40−20
IL = = =0 , 5
P 40

Vậy chỉ số Lerner của công ty này là 0,5


Câu 8. Hàm lợi nhuận của một công ty đối với một sản phẩm là:
Π = R – C = P.Q – (wL + rK)
Trong đó R là doanh thu, C là chi phí, L là lượng lao động, w = 1 là tiền lương của một
lao động, K là tiền vốn, r = 0,03 là lãi suất của tiền vốn, P = 9 là đơn giá bán và Q là hàm
sản xuất Cobb-Douglas: Q = L1/3K1/3. Hãy tìm L,K sao cho công ty đạt lợi nhuận tối đa.
Giải:
Ta có: Π = R – C = P.Q – (wL + rK) = 9.L1/3K1/3 – L – 0,03K
Khi đó:

Giải hệ phương trình:

Xét ma trận H:
Suy ra: H1 < 0
H2 = detH > 0
Vậy nên hàm đạt cực đại toàn cục tại L=900, K=30000.
Hay Công ty có lợi nhuận cao nhất khi L = 900; K = 30000.
Câu 13:
Giả sử hàm lợi ích đối với hai sản phẩm là:
U(x, y) = ln (x) + ln (y)
trong đó x là lượng hàng thứ nhất, y là lượng hàng thứ hai. Giả sử người tiêu dùng có thu
nhập 10 phải dùng hết để mua hai sản phẩm trên, P1 =1 và P2 = 2 lần lượt là đơn giá của
hai mặt hàng thứ nhất và thứ hai. Tìm x và y để cực đại hóa U(x, y).
Giải:
Điều kiện ràng buộc của bài toán: 3x + 2y = 10
Lập hàm Lagrange:
L (x, y, λ ) = ln (x) + ln (y) + λ (10 – 3x – 2y)
Điều kiện cần:

{ { {
5
1 1 x= > 0
L ' x = −3 λ=0 x= 3
x 3λ
1 ↔ 1 ↔ y = 5 >0
L ' y = −2 λ=0 y= 2
y 2λ 1
L' λ =10−3 x −2 y =0 10−3 x−2 y=0 λ=
5

5 5 1
 Điểm dừng là M ( 3 ; 2 ; 5 )
Ta có các đạo hàm riêng cấp hai:
' −1
L xx = 2 ; L xy =0; L xλ =−3 ;
' '
x
' −1 '
L yy = 2 ; L yλ =−2; L λλ =0
'

Điều kiện đủ:

( )
−1
0 −3
x2
Ma trận Hesse: H = 0
−1
−2
2
y
−3 −2 0

| |
−1
−3
H1 = x 2 = -9 < 0 ∀ x, y > 0
−3 0

9 4
H2 = |H| = 2 + 2 > 0 ∀ x,y > 0
x y
5 5
Vậy U (x,y) đạt cực đại toàn cục với điều kiện ràng buộc 3x + 2y = 10 tại M ( 3 ; 2 )

Câu 15: Giả sử hàm lợi ích phụ thuộc vào số tiền tiêu dùng trong hai thời kỳ 1 và thời kỳ
2 lần lượt là C1 và C2 như sau:
U(C1,C2)=C1C2
Giả sử lãi suất sau thời kỳ thứ 1 là r = 4%, tổng thu nhập trong thời kỳ thứ 1 là 10. Giả sử
C2 C2
ta có ràng buộc C1+ 1+ r =10 ( 1+ r là thời giá của C2 ở thời kỳ thứ 1). Hãy tìm là C1, C2 để
cực đại hóa hàm lợi ích U(C1C2)
Giải

Ta lập hàm Lagrange:


 Điểm dừng N (5; 5,2; 5,2)

Ma trận Hesse: Ta có:


Vậy hàm lợi ích U (C1,C2) đạt cực đại tại (C1,C2) = (5; 5,2)
Câu 20:
Một xí nghiệp sản xuất độc quyền hai loại sản phẩm và tiêu thụ trên một thị trường. Biết
hàm cầu của hai loại sản phẩm trên thị trường là
QD1 = 800 – 2P1 + P2; QD2 = 960 + P1 – P2
và hàm tổng chi phí là C(Q1 ,Q2)= 320Q1 + 250Q2 + 300 trong đó Pi , Qi (i = 1,2) lần lượt
là đơn giá và mức sản lượng của mặt hàng thứ i.
a) Tìm mức sản lượng của mỗi loại sản phẩm để xí nghiệp có lợi nhuận tối đa.
b) Tìm mức sản lượng của mỗi loại sản phẩm để xí nghiệp có lợi nhuận tối đa với điều
kiện hạn chế về chi phí là C = 166700
Giải:

{
Q1=800 – 2 P1 + P2
Q2 =960+ P1−P2 {
Q + Q =1760−P1
↔ 1 2
Q2=960+ P1−P2

{
P 1=1760−Q1 −Q2
P2=2720−Q1−2Q 2

a) Ta có hàm lợi nhuận:


 = P1Q1 + P2Q2 – C (Q1, Q2)
 = 1760Q1 – Q1 – Q1Q2 + 2720Q2 - 2 Q2 - Q1Q2 - 320Q1 – 250Q2 – 300
2 2

 = −Q1 - 2 Q2 - 2Q1Q2 + 1440Q1 + 2470Q2 – 300


2 2

Giải hệ phương trình:

{
' Q =−2 Q1−2 Q 2+ 1440=0
1

' Q =−2Q 1 −4 Q 2 +2470=0


2
↔ 1
{
Q =205
Q2 =515
 Điểm dừng là M(205; 515)
(−2
Ma trận Hesse: H = −2 −4
−2
)
H1 = -2 < 0 ∀ Q1, Q2 >0
H2 = |H| = 4 ∀ Q1, Q2 >0
 Hàm  lõm ngặt toàn cục nên đạt cực đại toàn cục khi
Q1 = 205; Q2 = 515
b) Điều kiện ràng buộc của bài toán:
320Q1 + 250Q2 + 300 = 166700 ↔ 320Q1 + 250Q2 = 166400
Ta có hàm lợi nhuận:
 = P1Q1 + P2Q2 – C
 = 1760Q1 – Q1 – Q1Q2 + 2720Q2 - 2 Q2 - Q1Q2 – 166700
2 2

 = −Q1 - 2 Q2 - 2Q1Q2 + 1760Q1 + 2720Q2 – 166700


2 2

Lập hàm Lagrange:


L (Q1, Q2, λ ) = −Q21 - 2 Q22 - 2Q1Q2 + 1760Q1 + 2720Q2 – 166700 +
λ (166400 - 320Q1 - 250Q2)
Giải hệ phương trình:

{ {
L' Q =−2 Q1−2 Q2 +1760−320 λ=0
1 Q1 ≈ 103
'
L =−2 Q1−4 Q 2+2720−250 λ=0
Q2
↔ Q2 ≈ 533
'
L =166400−320 Q1−250 Q2=0
λ
λ ≈ 1 ,52

 Điểm dừng N (103; 533; 1,52)

( )
−2 −2 −320
Ma trận Hesse: H= −2 −4 −250
−320 −250 0

H1 = −320 | −2
0 |
−320
= -102400 <0 ∀ Q1, Q2 >0
H2 = |H| = 214600 > 0 ∀ Q1, Q2 >0
 Hàm  lõm ngặt toàn cục nên đạt cực đại toàn cục tại N (103; 533)
Vậy với Q1 = 103; Q2 = 533 thì xí nghiệp có lợi nhuận tối đa với điều kiện hạn chế về chi
phí là C = 166700

Câu 22: Cho hàm chi phí trong đó , . Hàm sản xuất là hàm
1/ 2 1 /2
Cobb – Douglas có dạng: Q(L , K)=L K

Tìm L và K để hàm đạt cực tiểu toàn cục thỏa mãn điều kiện
Giải
Điều kiện ràng buộc: Q ( L, K ) =L1/ 2 K 1 /2=100 ⇔ 1002=LK
Hàm Lagrange: L ( x , y , λ )=8 L+0 , 02 K + λ ¿)

{ {
2
1 −1/ 2 1 /2 K 16
'
L L =8− λ L K =0 = 2

{
2 L λ L=5
Giải hệ phương trình: L' =0 , 02− 1 λ L1 /2 K −1/ 2=0 ⇔ L 0 ,04
2⇔
K=2000
K = 2
2 K λ λ=0 , 8
' 1/ 2 1/ 2
L λ=100−L K =0 LK=100
2

⇒ M (5 ; 2000 ; 0 , 8) là một điểm dừng


( )
1 −3 /2 1/ 2 −1 −1 /2 −1 /2 −1 −1/ 2 1 /2
λL K λL K λL K
4 4 2
1 −1 /2 −1 /2 1 1 /2 −3 /2 −1 1 /2 −1 /2
Ma trận Hesse: H= − 4 λ L K 4
λL K
2
λL K
−1 −1 /2 1 /2 −1 1/ 2 −1/ 2
λL K λL K 0
2 2

( )
4 −1
−10
5 500
−1
⇒ H = −2.10−3 5. 10−6
40
−1
−10 0
40

| |
4
−10
|H 2|= 5 −3
=−100<0 ;|H 3|=|H|=−2.10 < 0
−10 0

⇒Hàm chi phí đạt cực tiểu toàn cục khi L=5 và K=2000

You might also like