You are on page 1of 52

Chương 2: Định lý Bao (tt)

Ngày 29 tháng 2 năm 2024

Chương 2: Định lý Bao (tt)


2.1.3. Hàm lợi nhuận
Xét công ty với hàm sản xuất Q = F (K, L), trong đó Q là sản
lượng, L là lao động và K là số vốn. Công ty đối mặt với giá bán
sản phẩm P , lương W và chi phí vốn vay R. Hàm lợi nhuận:

π(L, K, P, W, R) = P F (K, L) − W L − RK.

Chương 2: Định lý Bao (tt)


2.1.3. Hàm lợi nhuận
Xét công ty với hàm sản xuất Q = F (K, L), trong đó Q là sản
lượng, L là lao động và K là số vốn. Công ty đối mặt với giá bán
sản phẩm P , lương W và chi phí vốn vay R. Hàm lợi nhuận:

π(L, K, P, W, R) = P F (K, L) − W L − RK.

Ta sẽ tìm các hàm L∗ (P, W, R), K ∗ (P, W, R) để làm cực đại hoá
lợi nhuận. Các hàm L∗ = L∗ (P, W, R) (còn gọi cầu đối với lao
động) và K ∗ = K ∗ (P, W, R) (còn gọi cầu đối với vốn) được xác
định từ điều kiện của các đạo hàm cấp một

 ∂π(L, K, P, W, R) = P ∂F (K, L) − W = 0

∂L ∂L
 ∂π(L, K, P, W, R) = P ∂F (K, L) − R = 0

∂K ∂K

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Khi đó,
Nếu thay K, L trong Q = F (K, L) bằng K ∗ , L∗ ta được
đường cong cung của công ty

Q∗ = F (K ∗ , L∗ ).

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Khi đó,
Nếu thay K, L trong Q = F (K, L) bằng K ∗ , L∗ ta được
đường cong cung của công ty

Q∗ = F (K ∗ , L∗ ).

Nếu thay K, L trong π(L, K, P, W, R) bằng K ∗ , L∗ ta


được hàm lợi nhuận cực đại

π ∗ (P, W, R) = π(L∗ , K ∗ , P, W, R).

Chương 2: Định lý Bao (tt)


1 1
Ví dụ 1. Cho hàm sản xuất Q = F (L, K) = L 2 K 3 và hàm lợi
nhuận
1 1
π(L, K, P, W, R) = P L 2 K 3 − W L − RK.

Tìm hàm cầu theo vốn, hàm cầu theo lao động, hàm cung.

Chương 2: Định lý Bao (tt)


1 1
Ví dụ 1. Cho hàm sản xuất Q = F (L, K) = L 2 K 3 và hàm lợi
nhuận
1 1
π(L, K, P, W, R) = P L 2 K 3 − W L − RK.

Tìm hàm cầu theo vốn, hàm cầu theo lao động, hàm cung.
 ∂π = P L−1/2 K 1/3 − W = 0

Giải. Từ ∂L 2 suy ra:
∂π P

 = L1/2 K −2/3 − R = 0
∂K 3
Hàm cầu theo lao động

P6
L∗ (P, W, R) = 12−2 W −4 R−2 = ,
144W 4 R2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


1 1
Ví dụ 1. Cho hàm sản xuất Q = F (L, K) = L 2 K 3 và hàm lợi
nhuận
1 1
π(L, K, P, W, R) = P L 2 K 3 − W L − RK.

Tìm hàm cầu theo vốn, hàm cầu theo lao động, hàm cung.
 ∂π = P L−1/2 K 1/3 − W = 0

Giải. Từ ∂L 2 suy ra:
∂π P

 = L1/2 K −2/3 − R = 0
∂K 3
Hàm cầu theo lao động

P6
L∗ (P, W, R) = 12−2 W −4 R−2 = ,
144W 4 R2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Hàm cầu theo vốn
P6
K ∗ (P, W, R) = (6W R)−3 = .
216W 3 R3

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Hàm cầu theo vốn
P6
K ∗ (P, W, R) = (6W R)−3 = .
216W 3 R3
Hàm cung

P5
Q∗ (P, W, R) = (L∗ )1/2 (K ∗ )1/3 = .
72W 3 R2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Nhận xét (Bổ đề Hotelling). Ta có thể tìm hàm cầu theo vốn và
lao động khi biết hàm lợi nhuận cực đại, hàm cung thông qua
việc áp dụng Định lý Bao vào hàm lợi nhuận cực đại:
 Hàm cầu đối với lao động
∂π ∗ (P, W, R) ∂π ∗ (P, W, R)
= −L∗ (P, W, R) ⇒ L∗ (P, W, R) = − .
∂W ∂W

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Nhận xét (Bổ đề Hotelling). Ta có thể tìm hàm cầu theo vốn và
lao động khi biết hàm lợi nhuận cực đại, hàm cung thông qua
việc áp dụng Định lý Bao vào hàm lợi nhuận cực đại:
 Hàm cầu đối với lao động
∂π ∗ (P, W, R) ∂π ∗ (P, W, R)
= −L∗ (P, W, R) ⇒ L∗ (P, W, R) = − .
∂W ∂W
 Hàm cầu đối với vốn

∂π ∗ (P, W, R) ∂π ∗ (P, W, R)
= −K ∗ (P, W, R) ⇒ K ∗ (P, W, R) = − .
∂R ∂R

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Nhận xét (Bổ đề Hotelling). Ta có thể tìm hàm cầu theo vốn và
lao động khi biết hàm lợi nhuận cực đại, hàm cung thông qua
việc áp dụng Định lý Bao vào hàm lợi nhuận cực đại:
 Hàm cầu đối với lao động
∂π ∗ (P, W, R) ∂π ∗ (P, W, R)
= −L∗ (P, W, R) ⇒ L∗ (P, W, R) = − .
∂W ∂W
 Hàm cầu đối với vốn

∂π ∗ (P, W, R) ∂π ∗ (P, W, R)
= −K ∗ (P, W, R) ⇒ K ∗ (P, W, R) = − .
∂R ∂R
 Hàm cung

∂π ∗ (P, W, R)
= Q∗ (P, W, R).
∂P

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 2. Cho hàm lợi nhuận cực đại
5 3 3
π ∗ (P, W, R) = 10P 2 W − 4 R− 4 .

Hãy tìm nhu cầu lao động, nhu cầu vốn và đường cong cung.

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 2. Cho hàm lợi nhuận cực đại
5 3 3
π ∗ (P, W, R) = 10P 2 W − 4 R− 4 .

Hãy tìm nhu cầu lao động, nhu cầu vốn và đường cong cung.
Giải.
Nhu cầu vốn
∂π ∗ (P, W, R) 15
K ∗ (P, W, R) = − = P 5/2 W −3/4 R−7/4 .
∂R 2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 2. Cho hàm lợi nhuận cực đại
5 3 3
π ∗ (P, W, R) = 10P 2 W − 4 R− 4 .

Hãy tìm nhu cầu lao động, nhu cầu vốn và đường cong cung.
Giải.
Nhu cầu vốn
∂π ∗ (P, W, R) 15
K ∗ (P, W, R) = − = P 5/2 W −3/4 R−7/4 .
∂R 2
Nhu cầu lao động
∂π ∗ (P, W, R) 15
L∗ (P, W, R) = − = P 5/2 W −7/4 R−3/4 .
∂W 2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 2. Cho hàm lợi nhuận cực đại
5 3 3
π ∗ (P, W, R) = 10P 2 W − 4 R− 4 .

Hãy tìm nhu cầu lao động, nhu cầu vốn và đường cong cung.
Giải.
Nhu cầu vốn
∂π ∗ (P, W, R) 15
K ∗ (P, W, R) = − = P 5/2 W −3/4 R−7/4 .
∂R 2
Nhu cầu lao động
∂π ∗ (P, W, R) 15
L∗ (P, W, R) = − = P 5/2 W −7/4 R−3/4 .
∂W 2
Đường cong cung
∂π ∗ (P, W, R)
Q∗ (P, W, R) = = 25P 3/2 W −3/4 R−3/4 .
∂P

Chương 2: Định lý Bao (tt)


2.2. Tối ưu hóa có ràng buộc
2.2.1. Định lý Bao III
Cho f (y, x) là hàm cần tối ưu hóa theo biến y với điều kiện ràng
buộc h(y, x) = 0, (trong đó y = [yi ]n×1 là biến nội sinh và
x = [xj ]m×1 là biến ngoại sinh). Hàm Lagrange
L(λ, y, x) = f (y, x) + λh(y, x).

Chương 2: Định lý Bao (tt)


2.2. Tối ưu hóa có ràng buộc
2.2.1. Định lý Bao III
Cho f (y, x) là hàm cần tối ưu hóa theo biến y với điều kiện ràng
buộc h(y, x) = 0, (trong đó y = [yi ]n×1 là biến nội sinh và
x = [xj ]m×1 là biến ngoại sinh). Hàm Lagrange
L(λ, y, x) = f (y, x) + λh(y, x).
∂L


 =0
Từ điều kiện các đạo hàm riêng ∂y ta tìm được các hàm
 ∂L = 0

∂λ
λ∗ = λ∗ (x), y ∗ = y ∗ (x).

Chương 2: Định lý Bao (tt)


2.2. Tối ưu hóa có ràng buộc
2.2.1. Định lý Bao III
Cho f (y, x) là hàm cần tối ưu hóa theo biến y với điều kiện ràng
buộc h(y, x) = 0, (trong đó y = [yi ]n×1 là biến nội sinh và
x = [xj ]m×1 là biến ngoại sinh). Hàm Lagrange
L(λ, y, x) = f (y, x) + λh(y, x).
∂L


 =0
Từ điều kiện các đạo hàm riêng ∂y ta tìm được các hàm
 ∂L = 0

∂λ
λ∗ = λ∗ (x), y ∗ = y ∗ (x).
Khi đó, hàm tối ưu f ∗ (x1 , ..., xm ) các các đạo hàm riêng tính bởi
∂f ∗ ∂L
=
∂xj ∂xj λ=λ∗ (x),y=y ∗ (x)

Chương 2: Định lý Bao (tt)


2.2.2. Cực tiểu hóa chi phí
Cho hàm chi phí C = W L+RK và hàm sản xuất Q = F (L, K).
Xét bài toán cực tiểu hóa chi phí với sản lượng định mức Q cho
trước. Ta có hàm Lagrange
L(λ, L, K, Q, W, R) = W L + RK + λ(Q − F (L, K)).
∂L


 =0  ∗
 ∂λ  λ = λ∗ (Q, W, R)


∂L
=0 ⇒ L∗ = L∗ (Q, W, R)
 ∂L 
K ∗ = K ∗ (Q, W, R)
 ∂L = 0



∂K
Các hàm L∗ (Q, W, R) và K ∗ (Q, W, R) lần lượt được gọi là
hàm cầu theo lao động và vốn với ràng buộc sản lượng
Q = F (L, K).
Hàm C ∗ = W L∗ + RK ∗ được gọi là hàm chi phí cực tiểu.

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Nhận xét (Bổ đề Shepard). Giả biết hàm chi phí cực tiểu C ∗ (Q, W, R)
với điều kiện sản lượng định mức Q, ta có thể tìm nhu cầu điều
kiện đối với vốn, nhu cầu điều kiện đối với lao động bằng cách
áp dụng định lý Bao III. Thật vậy Theo định lý Bao III thì

∂C ∗ ∂L
= = L∗ .
∂W ∂W λ=λ∗ ,L=L∗ ,K=K ∗

Vậy nhu cầu điều kiện đối với lao động

∂C ∗ (Q, W, R)
L∗ (Q, W, R) = .
∂W

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Tương tự, ta có
Nhu cầu điều kiện đối với vốn
∗ ∂C ∗ (Q, W, R)
K (Q, W, R) = .
∂R
Chi phí biên tế
∂C ∗ (Q, W, R)
= λ∗ (W, Q, R).
∂Q

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 3. Giả sử có hàm chi phí tối ưu với điều kiện ràng buộc
3 1
là C ∗ (Q, W, R) = Q2 W 4 R 4 . Hãy tính các đường cong cầu điều
kiện theo vốn và theo lao động.

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 3. Giả sử có hàm chi phí tối ưu với điều kiện ràng buộc
3 1
là C ∗ (Q, W, R) = Q2 W 4 R 4 . Hãy tính các đường cong cầu điều
kiện theo vốn và theo lao động.
Giải.
Đường cong cầu điều kiện đối với vốn

∂C ∗ (Q, W, R) 1 3 3
K ∗ (Q, W, R) = = Q2 W 4 R − 4 .
∂R 4

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 3. Giả sử có hàm chi phí tối ưu với điều kiện ràng buộc
3 1
là C ∗ (Q, W, R) = Q2 W 4 R 4 . Hãy tính các đường cong cầu điều
kiện theo vốn và theo lao động.
Giải.
Đường cong cầu điều kiện đối với vốn

∂C ∗ (Q, W, R) 1 3 3
K ∗ (Q, W, R) = = Q2 W 4 R − 4 .
∂R 4

Đường cong cầu điều kiện đối với lao động

∂C ∗ (Q, W, R) 3 1 1
L∗ (Q, W, R) = = Q2 W − 4 R 4 .
∂W 4

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 4 (câu 6, đề thi HKII năm 2016-2017). Xét bài toán
cực tiểu hàm chi phí C = W L + RK với ràng buộc sản lượng
Q = 0, 5L0,2 K 0,7 = 2500 (đơn vị sản phẩm). Trong đó L là lao
động, K là lượng vốn đầu tư, W là mức lương và R là lãi suất
tiền vốn.
(a) Tìm chi phí tối ưu C ∗ (W, R).
(b) Chứng minh C ∗ (W, R) là hàm thuần nhất bậc 1.
∂C ∗ (W, R) ∂C ∗ (W, R)
(c) Áp dụng Định lý Bao, tính và .
∂W ∂R

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải. (a). Xét hàm Lagrange
L(λ, L, K, W, R) = W L + RK + λ(0, 5L0,2 K 0,7 − 2500).

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải. (a). Xét hàm Lagrange
L(λ, L, K, W, R) = W L + RK + λ(0, 5L0,2 K 0,7 − 2500).
Ta có
∂L


 = W + 0, 1λL−0,8 K 0,7 = 0

 ∂L
∂L

= R + 0, 35λL0,2 K −0,3 = 0
 ∂K
 ∂L = 0, 5L0,2 K 0,7 − 2500 = 0



∂λ

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải. (a). Xét hàm Lagrange
L(λ, L, K, W, R) = W L + RK + λ(0, 5L0,2 K 0,7 − 2500).
Ta có
∂L


 = W + 0, 1λL−0,8 K 0,7 = 0

 ∂L
∂L

= R + 0, 35λL0,2 K −0,3 = 0
 ∂K
 ∂L = 0, 5L0,2 K 0,7 − 2500 = 0



∂λ

 L∗ = 5000 109 ( 2 ) 79 ( R ) 79

⇒ 7 W
2 R −2
 K ∗ = 5000 109 ( ) −2
 9 ( )9
7 W

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải. (a). Xét hàm Lagrange
L(λ, L, K, W, R) = W L + RK + λ(0, 5L0,2 K 0,7 − 2500).
Ta có
∂L


 = W + 0, 1λL−0,8 K 0,7 = 0

 ∂L
∂L

= R + 0, 35λL0,2 K −0,3 = 0
 ∂K
 ∂L = 0, 5L0,2 K 0,7 − 2500 = 0



∂λ

 L∗ = 5000 109 ( 2 ) 79 ( R ) 79

⇒ 7 W
2 R −2
 K ∗ = 5000 109 ( ) −2
 9 ( )9
7 W
10 9 2 −2 2 7
⇒ C ∗ (W, R) = 5000 9 ( ) 9 W 9 R 9 .
7 7

Chương 2: Định lý Bao (tt)


(b). Với t > 0 bất kỳ, ta có
10 9 2 −2 2 7
C ∗ (tW, tR) = 5000 9 ( ) 9 (tW ) 9 (tR) 9
7 7

Chương 2: Định lý Bao (tt)


(b). Với t > 0 bất kỳ, ta có
10 9 2 −2 2 7
C ∗ (tW, tR) = 5000 9 ( ) 9 (tW ) 9 (tR) 9
7 7
10 9 2 −2 2 7
= t.5000 9 ( ) 9 W 9 R 9 = tC ∗ (W, R).
7 7
Vậy C ∗ (W, R) là hàm thuần nhất bậc 1.

Chương 2: Định lý Bao (tt)


(b). Với t > 0 bất kỳ, ta có
10 9 2 −2 2 7
C ∗ (tW, tR) = 5000 9 ( ) 9 (tW ) 9 (tR) 9
7 7
10 9 2 −2 2 7
= t.5000 9 ( ) 9 W 9 R 9 = tC ∗ (W, R).
7 7
Vậy C ∗ (W, R) là hàm thuần nhất bậc 1.
(c). Theo Định lý Bao:

∂C ∗ ∂L 10 2 7 R 7
= = L∗ = 5000 9 ( ) 9 ( ) 9 .
∂W ∂W L=L∗ ,K=K ∗ ,λ=λ∗ 7 W

Chương 2: Định lý Bao (tt)


(b). Với t > 0 bất kỳ, ta có
10 9 2 −2 2 7
C ∗ (tW, tR) = 5000 9 ( ) 9 (tW ) 9 (tR) 9
7 7
10 9 2 −2 2 7
= t.5000 9 ( ) 9 W 9 R 9 = tC ∗ (W, R).
7 7
Vậy C ∗ (W, R) là hàm thuần nhất bậc 1.
(c). Theo Định lý Bao:

∂C ∗ ∂L 10 2 7 R 7
= = L∗ = 5000 9 ( ) 9 ( ) 9 .
∂W ∂W L=L∗ ,K=K ∗ ,λ=λ∗ 7 W

∂C ∗ ∂L 10 2 −2 R −2
= = K ∗ = 5000 9 ( ) 9 ( ) 9 .
∂R ∂R L=L∗ ,K=K ∗ ,λ=λ∗ 7 W

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 5 (câu 6, đề thi HKII năm 2019-2020) Cho hàm sản xuất
của một doanh nghiệp có dạng Q = K 3/4 L1/2 , trong đó Q là sản
lượng, K là vốn và L là lao động. Biết giá một đơn vị vốn là r và
giá một đơn vị lao động là w.
(a) Nếu doanh nghiệp nhận được một hợp đồng cung cấp 5600
sản phẩm. Tìm mức sử dụng vốn và lao động sao cho việc
sản xuất sản phẩm theo hợp đồng tốn ít chi phí nhất.
(b) Áp dụng Định lý Bao, cho biết nếu giá một đơn vị vốn tăng
từ 3 lên 3,1 đơn vị và giá một đơn vị lao động giảm từ 5
xuống 4.7 thì chi phí tối ưu sẽ thay đổi như thế nào?

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
(a) Hàm Lagrange L = wL + rK + λ(5600 − K 3/4 L1/2 ).

∂L 1


 = w − K 3/4 L−1/2 = 0
 ∂L 2





Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
(a) Hàm Lagrange L = wL + rK + λ(5600 − K 3/4 L1/2 ).

∂L 1


 = w − K 3/4 L−1/2 = 0
 ∂L 2


∂L 3 −1/4 1/2
=r− K L =0


 ∂K 4

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
(a) Hàm Lagrange L = wL + rK + λ(5600 − K 3/4 L1/2 ).

∂L 1


 = w − K 3/4 L−1/2 = 0
 ∂L 2


∂L 3 −1/4 1/2
=r− K L =0
 ∂K 4
 ∂L = 5600 − K 3/4 L1/2 = 0



∂λ

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
(a) Hàm Lagrange L = wL + rK + λ(5600 − K 3/4 L1/2 ).

∂L 1


 = w − K 3/4 L−1/2 = 0
 ∂L 2


∂L 3 −1/4 1/2
=r− K L =0
 ∂K 4
 ∂L = 5600 − K 3/4 L1/2 = 0



∂λ
( 4 −3 3 −3 3
L∗ = 5600 5 .3 5 .2 5 .w 5 .r 5

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
(a) Hàm Lagrange L = wL + rK + λ(5600 − K 3/4 L1/2 ).

∂L 1


 = w − K 3/4 L−1/2 = 0
 ∂L 2


∂L 3 −1/4 1/2
=r− K L =0
 ∂K 4
 ∂L = 5600 − K 3/4 L1/2 = 0



∂λ
( 4 −3 3 −3 3
L∗ = 5600 5 .3 5 .2 5 .w 5 .r 5
⇒ 4 2 −2 2 −2
K ∗ = 5600 5 .3 5 .2 5 .w 5 .r 5

Chương 2: Định lý Bao (tt)


(b) Áp dụng định lý Bao, ta có

∂C ∗ ∂L

 ∂w = ∂w

 = L∗
∗ ∗
λ=λ ,L=L ,K=K ∗

∂C ∂L
== = K∗


∂r ∂r λ=λ∗ ,L=L∗ ,K=K ∗

Chương 2: Định lý Bao (tt)


(b) Áp dụng định lý Bao, ta có

∂C ∗ ∂L

 ∂w = ∂w

 = L∗
∗ ∗
λ=λ ,L=L ,K=K ∗

∂C ∂L
== = K∗


∂r ∂r λ=λ∗ ,L=L∗ ,K=K ∗

Tại r = 3, w = 5 thì dr = 0, 1, dw = −0, 3, do đó


∂C ∗ ∂C ∗
dC ∗ (3; 5) = (3; 5)dr + (3; 5)dw ≈ −28.76.
∂r ∂w

Chương 2: Định lý Bao (tt)


(b) Áp dụng định lý Bao, ta có

∂C ∗ ∂L

 ∂w = ∂w

 = L∗
∗ ∗
λ=λ ,L=L ,K=K ∗

∂C ∂L
== = K∗


∂r ∂r λ=λ∗ ,L=L∗ ,K=K ∗

Tại r = 3, w = 5 thì dr = 0, 1, dw = −0, 3, do đó


∂C ∗ ∂C ∗
dC ∗ (3; 5) = (3; 5)dr + (3; 5)dw ≈ −28.76.
∂r ∂w
Vậy chi phí tối tiểu sẽ giảm 28.27 đơn vị tiền tệ.

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Ví dụ 6 (câu 5, đề thi HKII năm 2018-2019). Một nhà máy sản
xuất hai loại hàng hóa X và Y với nguyên liệu đầu vào tương
1
ứng là x, y và có hàm chi phí C(x, y) = 2x2 + y 2 và hàm sản
√ 2
xuất là Q(x, y) = xy = m.
(a) Xác định lượng nguyên liệu của hai loại hàng hóa X, Y để
chi phí nhỏ nhất.
(b) Áp dụng Định lý Bao, cho biết tham số m ảnh hưởng thế
nào đến chi phí nhỏ nhất. Nếu sản lượng tăng gấp đôi thì
chi phí nhỏ nhất thay đổi thế nào?

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
1 √
(a) Hàm Lagrange L(λ, x, y) = 2x2 + y 2 + λ( xy − m).
2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
1 √
(a) Hàm Lagrange L(λ, x, y) = 2x2 + y 2 + λ( xy − m).
2

∂L λ y


 = 4x + √ = 0
 ∂x 2 √x



∂L λ x
=y+ √ = 0

 ∂y 2 y
 ∂L = √xy − m = 0



∂λ

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
1 √
(a) Hàm Lagrange L(λ, x, y) = 2x2 + y 2 + λ( xy − m).
2

∂L λ y

 = 4x + √ = 0  ∗
λ = −4m


 ∂x 2 √ x
m
 
∂L λ x
 
=y+ √ = 0 ⇒ x∗ = √

 ∂y 2 y 
 ∗ √2
y = 2m
 ∂L = √xy − m = 0



∂λ

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
1 √
(a) Hàm Lagrange L(λ, x, y) = 2x2 + y 2 + λ( xy − m).
2

∂L λ y

 = 4x + √ = 0  ∗
λ = −4m


 ∂x 2 √ x
m
 
∂L λ x
 
=y+ √ = 0 ⇒ x∗ = √

 ∂y 2 y 
 ∗ √2
y = 2m
 ∂L = √xy − m = 0



∂λ
m √
Vậy với x∗ = √ và y ∗ = 2m thì chi phí là nhỏ nhất.
2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Giải.
1 √
(a) Hàm Lagrange L(λ, x, y) = 2x2 + y 2 + λ( xy − m).
2

∂L λ y

 = 4x + √ = 0  ∗
λ = −4m


 ∂x 2 √ x
m
 
∂L λ x
 
=y+ √ = 0 ⇒ x∗ = √

 ∂y 2 y 
 ∗ √2
y = 2m
 ∂L = √xy − m = 0



∂λ
m √
Vậy với x∗ = √ và y ∗ = 2m thì chi phí là nhỏ nhất.
2
(b) Áp dụng Định lý Bao,
∂C ∗ ∂L
= |x=x∗ ,y=y∗ ,λ=λ∗ = −λ∗ = 4m
∂m ∂m

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Độ co giãn của C ∗ theo m:
∂C ∗ m m
δC ∗ (m) = . = 4m = 2.
∂m C ∗ (m) 1
2x∗2 + y ∗2
2

Chương 2: Định lý Bao (tt)


Độ co giãn của C ∗ theo m:
∂C ∗ m m
δC ∗ (m) = . = 4m = 2.
∂m C ∗ (m) 1
2x∗2 + y ∗2
2
Vậy nếu sản lượng m tăng lên gấp đôi thì chi phí nhỏ nhất tăng
lên gấp 4 lần.

Chương 2: Định lý Bao (tt)

You might also like