You are on page 1of 66

Nội dung

▪ Khái niệm, giải tích vector


▪ Định luật Coulomb và cường độ điện trường
▪ Luật Gauss và dịch chuyển điện
▪ Năng lượng và điện thế
▪ Vật dẫn và điện môi
▪ Tụ điện và điện dung
▪ Dòng điện không đổi
▪ Giải phương trình Laplace-Poisson
▪ Trường điện từ dừng
▪ Lực từ, vật liệu từ, điện cảm
▪ Hệ phương trình Maxwell-Trường điện từ biến thiên

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 1
Nhắc lại chương 2
▪ Định luật Coulomb: F = Q1Q2 Q1Q2 R12
a12 =
4 o ( R12 ) 4 o ( R12 )
2 2 2
R12
1
 0 = 8.85110−12 = 10−9 F/m
36

▪ Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q :


Q
E= ar
4 o ( r )
2
r − ri
ai =
N
r − ri
Q
E (r ) =  ak
4 o ( r − rk )
2
k =1

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2
Nhắc lại chương 2
▪ Định luật Coulomb:

▪ Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q :

▪ Điện trường do một điện tích khối:

1 v ( r − rk )
E=
4 o 
V r − rk
3
dv '

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3
Nhắc lại chương 2

▪ Cường độ điện trường do điện tích đường có một mật độ điện tích ρL

▪ Nếu dây dài vô hạn:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 4
Nhắc lại chương 2
Điện tích phân bố đều trên bề mặt của một tấm phẳng
(ví dụ bản tụ điện) rộng vô hạn
Đặc trưng bằng mật độ điện tích mặt ρS (đơn vị C/m2)
dQ
S =
dS

▪ Nếu mặt rộng vô hạn:

S
E= an
2 o

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5
Vector chuyển dịch điện
▪ Vector dịch chuyển điện (còn gọi là mật độ điện thông/vector
điện cảm) có thể được định nghĩa theo cường độ điện trường
D = E  =  0 
trong đó: ’ là hằng số điện môi tương đối của môi trường
E: [V/m] ,  [F/m], D [C/m2]

Vector dịch chuyển điện sinh ra bởi một điện tích điểm:
Q
D= a
4 r 2 r

D không phụ thuộc vào môi trường hay 


D được xác định bởi giá trị của điện tích tạo ra trường
và vị trí của điểm quan sát.
1
 0 = 8.85110−12 = 10−9 F/m
36

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6
Thông lượng (1) dS
▪ Thông lượng (điện thông) của trường vector F qua một mặt :
F
 =  F.dS
S

Giả sử cần tính thông lượng của E (do điện tích


điểm Q gây ra) qua mặt cầu bán kính R (tâm: điện
tích điểm), đã biết: E = Q a z
4 o r 2
r

Q
 =  E.dS =  a r .dS
SR SR 4 o R 2 
R d
Q
= a r . ( Rd )( Rsin d ) a r  R
R sin d
SR 4 o R 2
Q 2  Q d R sin
= R 2
 d  ( sin ) d = 
y
4 o ( R ) o
2 0 0
2 2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7
Thông lượng (2)
▪ Ví dụ 1:  =  F.dS
S

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8
Luật Gauss
▪ Thông lượng của vector chuyển dịch điện D chảy ra khỏi
một mặt kín bẳng tổng các điện tích tự do bọc trong mặt đó

 = D  dS =  D  dS = Q
mat ki n S S

Nên chọn một mặt kín sao cho D  dS là một hằng số


hoặc bằng 0 (D trực giao với dS)

▪ Ví dụ với phân bố điện tích khối:


n
=  D  dS =  Qk =  v dV
S
k =1 V

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10
▪ Ví dụ 1b: =  S
D  dS = Q
Cho vector chuyển dịch điện D=0.3r2ar nC/m2 trong chân không
a) Tính cường độ điện trường tại điểm P(r=2, =25o,=90o);
b) Tìm tổng điện tích bao bởi mặt cầu bán kính r=3
c) Tìm thông lượng ra khỏi mặt r=4

c)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 11
Trường do một điện tích dây dài vô
z
hạn (1)
❑ Bài toán điện tích dây:

Cho điện tích dây chiều dài h (coi như dài vô az


hạn) mang điện tích đường L. Cần khảo sát a
trường điện từ bằng cách sử dụng định luật
a
Gauss
- Do tính đối xứng, trường có phương bán kính y
và hướng từ dây ra bên ngoài  E = E a 
- Do sợi dây nằm theo trục z, trường có tính đối
xứng trụ. x

Chọn mặt Gauss đặc biệt là mặt trụ tròn, bán


kính ρ và chiều cao h.

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12
Trường do một điện tích dây dài vô hạn (2)
▪ Chọn mặt kín Gauss là một trụ có bán kính , chiều
cao h, và điện tích dây nằm xuyên tâm hình trụ. z
▪ Theo luật Gauss:
 tong
ˆ = Q
az
h
a
Q = 
dL
L dL =   L dz =  L h
0
a
 tong
ˆ =  S
D  dS

= D.dS +  D.dS +  D.dS  E = E a  y


S mat ben
ˆ
Stop S bottom

Đã biết: trường có phương bán kính và


hướng từ dây ra bên ngoài: D = D a
 

 tong
ˆ =  S
D  dS = 
S mat ben
ˆ
D.dS + 
Stop
D.dS + 
S bottom
D.dS

= D a  . (  d dza  ) +  D a  . (  d d  a z ) +  D a  . (  d d  ( −a z ) )
S mat ben
ˆ
Stop S bottom

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13
Trường do một điện tích dây dài vô hạn (3)
 tong
ˆ 
=
S
D  dS = 
S mat ben
ˆ
D.dS + 
Stop
D.dS + 
S bottom
D.dS
= D a  . (  d dza  ) +  D a  . (  d d  a z ) +  D a  . (  d d  ( −a z ) )
S mat ben
ˆ
Stop S bottom
z
a  a  = 1

= D a  . (  d dza  ) + 0 + 0 
S mat ben
ˆ a  a z = 0

= D   d dz = D  
2 h
d  dz = 2  h D
az
S mat ben
ˆ
0 0 a
→  tong
ˆ = 2 h D (1) a

Mặt khác đã tính được: Q =  L h (2)  E = E a  y

Thay (1), (2) vào công thức luật Gauss:  tong


ˆ = Q x

 2 h D =  L h  2 D =  L
L 
→ D = → D = L a
2  2 
L
→Cường độ điện trường gây bởi dây dài mang điện: E = a
2 o 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 14
Trường do trụ tròn mang điện tích mặt
❑ Bài toán trụ mang điện tích mặt:
Xét trụ tròn dài L (gần như vô hạn), bán kính a. Mặt
ngoài của mặt trụ mật độ điện tích mặt s

Đã biết: trường có phương bán kính và hướng từ


dây ra bên ngoài: D = D a 
▪ Chọn mặt kín Gauss S là một trụ có bán kính , chiều
cao h=L, và đồng tâm với trụ mang điện tích s.

-Xét trong vùng 0a:  = Q ; Q = 0


ˆ
tong

→  tong
ˆ =  S
D  dS = 0; D = 0
-Xét trong vùng a :  = Q
ˆ
tong 
L 2 L 2
Q =   dS =    ( ad dz ) =  a  dz  d = 2 aL
Sa
s
0 0
s s
0 0
s

 tong
ˆ =  S
D  dS = 
S mat ben
ˆ
D.dS + 
Stop
D.dS + 
S bottom
D.dS

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 15
Trường do trụ tròn mang điện tích mặt
-Xét trong vùng a : D = D a  a  a  = 1


Q = 2 ah  s a  a z = 0

 tong
ˆ =  S
D  dS = 
S mat ben
ˆ
D.dS + 
Stop
D.dS + 
S bottom
D.dS

= D a  . (  d dza  ) +  D a  . (  d d  a z ) +  D a  . (  d d  ( −a z ) )
S mat ben
ˆ
Stop S bottom

= D a  . (  d dza  ) + 0 + 0
S mat ben
ˆ
2 h
= D   d dz = D   d  dz = 2  h D →  tong
ˆ = 2 h D (1)
S mat ben
ˆ
0 0

Mặt khác đã tính được: Q = 2 ah  s (2)


Thay (1), (2) vào công thức luật Gauss:  tong
ˆ = Q

 2 h D = 2 ah  s   D = a  s
as as as
→ D = →D= a → E = a
  0
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 16
Trường do hệ trụ tròn mang điện tích mặt (1)
❑ Bài toán trụ mang điện tích mặt, hệ đồng trục:
Hai mặt trụ tròn đồng trục mang điện tích (hệ đồng trục). Trụ trong bán kính a, trụ
ngoài bán kính b, dài L (gần như vô hạn). Mặt trụ trong có mật độ điện tích mặt
s1, mặt trụ ngoài có mật độ điện tích s2 .
Tổng điện tích mặt trong là Q

Cross-sectional view of a coaxial cable

https://sites.google.com/site/thaott3i/
Trường do hệ trụ tròn mang điện tích mặt (1)
❑ Bài toán trụ mang điện tích mặt, hệ đồng trục:
Hai mặt trụ tròn đồng trục mang điện tích (hệ đồng trục). Trụ trong bán kính a, trụ
ngoài bán kính b, dài L (gần như vô hạn). Mặt trụ trong có mật độ điện tích mặt
s1, mặt trụ ngoài có mật độ điện tích s2 .
Tổng điện tích mặt trong là Q

• Lưu ý với hệ trụ đồng trục:


L 2
Qngoa 'i =   s2 bd dz = 2 bL  s 2 = −Q
0 0
L 2
Qtrong =   s1 ad dz = 2 aL  s1 = Q
0 0

Đã biết: trường có phương bán kính và hướng từ dây ra bên ngoài: D = D a 


▪ Chọn mặt kín Gauss S là một trụ có bán kính , chiều cao L, và đồng
tâm với hai trụ tròn .
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Trường do hệ trụ tròn mang điện tích mặt (2)
-Xét trong vùng 0a:  tong
ˆ = Q ; Q = 0
→  tong
ˆ =  S
D  dS = 0; D1 = 0
-Xét trong vùng ab: L 2
Q =   s1 ad dz = 2 aL  s1 = Q
0 0

 tong
ˆ = D a  . (  d dza  ) = D .2 L;
S mat ben
ˆ

 tong
ˆ = Q  D .2 L = 2 aL  s1
a  s1 a  s1
→ D = → D2 = a
 

-Xét trong vùng b:

 tong
ˆ = D a  . (  d dza  ) = D .2 L
S mat ben
ˆ

L 2 L 2
Q =   s1 ad dz +   s2 bd dz
0 0 0 0

= 2 aL  s1 + 2 bL  s 2 = Q + ( −Q ) = 0

 tong
ˆ = Q  D .2 L = 0 → D = 0  D3 = 0; E3 = 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/
Trường do hệ trụ tròn mang điện tích mặt (3)
▪ Ví dụ 2:

Tại các vùng bán kính nhỏ hơn a và lớn hơn b: điện trường bằng 0 (theo luật
Gauss) do tổng điện tích của dây dẫn trong và ngoài bằng nhau và trái dấu.

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 20
Trường do một mặt phẳng mang điện
❑ Bài toán mặt phẳng mang điện tích: z

Emat pha ' ng = Ez a z


– Xét mặt trên
 D.dS = Ddxdy  D.dS = D·S
– Xét mặt dưới y

 D.dS = Ddxdy  D.dS = D·S


– Xét mặt bên x

 D.dS = 0
– Tổng thông lượng= 2D·S
– Điện tích : s·S
2D·S = s·S
 D = s/2  E = s/2o

E = s/2o

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 21
Trường do trụ mang điện tích khối
❑ Bài toán trụ mang điện tích khối (đặc):
Trong một thể tích trụ tròn bán kính a, chiều dài L,
phân bố đều một điện tích có mật độ v [C/m3].
Tìm phân bố E, D

• Bài toán có tính đối xứng trục. Dùng luật Gauss:

 D  dS =  q  D S =  q xq
 
  a : D .2 L =  ( L ) → D
S D1

2
 = v  E1 = = v a
v
2  2
2 2

(
  a : D .2 L = v  a 2 L → D = v
a
2
) D
 E2 = 2 = v

a
2
a

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 22
Cường độ trường ở các vùng ra sao nếu:
trụ trong có mật độ điện tích khối v (đặc)
mặt trụ ngoài có mật độ điện tích s2 .

  a : D .2 L = v ( 2 L ) → D1 =  v
2
D1 
→ E1 = = v a
 2
a2
( )
b    a : D .2 L = QVa = v  a L → D2 = v
2

2
D2 a2
→ E2 = = v a
 2

0.5 v a 2 +  s 2b
  b : D .2 L = QVa + QSb = v ( a 2 L ) +  s 2 ( 2 bL ) → D3 =

D3 0.5 v a 2 +  s 2b
→ E3 = =
 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 23
Trường do một quả cầu mang điện
❑ Bài toán cầu mang điện tích khối (đặc):

Xét quả cầu mang điện với mật độ V:


▪ z E = Er ( r ) a r
Quả cầu đồng nhất tích điện, có tâm tại gốc
tọa độ và bán kính a

-Do tính đối xứng, trường sinh ra


bởi quả cầu có tính đối xứng cầu, a
theo hướng bán kính
y

r
-Chọn mặt Gauss là mặt cầu có
x
tâm tại gốc tọa độ, bán kính r:

 vo r  a
v = 
 0 ra
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 24
Trường do một quả cầu mang điện
• Xét trường hợp r >a
z E = Er ( r ) a r
4 3
Qtong =  a vo
3
=
caˆ`u
 D.ds a

banki nh r
y

 ( Dr ar ) . ( r sin  d d ar ) = 4 r Dr
r
= 2 2
x
caˆ`u
banki nh r

4 3  vo r  a
Theo luật Gauss: 4 r Dr = Q =  a vo v = 
2

3  0 ra
vo a 3
Dr =
3r2 1 4  1
E=Q a =   a 3
 vo  a
4 o r 2 
r 2 r
 3  4 r
vo a 3
Dr o
E= = a
 0 3 0r 2 r

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 25
Trường do một quả cầu mang điện
• Xét trường hợp r<a
4
z
E = Er ( r ) a r
Qtong =  r 3 vo
3 a
r
y
=
caˆ`u
 D.ds
banki nh r
x

=  ( Dr a r ) . ( r 2
sin  d  d  a r ) = 4 r 2
Dr
 vo r  a
caˆ`u
banki nh r v = 
 0 ra
4
Theo luật Gauss: 4 r 2 Dr = Qr =  r 3 vo
3
vo r
Dr =
3 1 4 3  1
E=Q a =   r vo  a
4 o r 2 r
3  4 o r
2 r
Dr vo
E= = r ar
0 3 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 26
Trường do một quả cầu mang điện
• Tổng hợp kết quả
z E = Er ( r ) a r
 vo
 3 r a r r  a
 o
E= a

 3
 vo a r  a
a y

 3 o r 2 r r
x
 vo r  a
v = 
 0 ra

z
E = Er ( r ) a r
a
r
y

x
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 27
Luật Gauss dạng tích phân
▪ Thông lượng của vector chuyển dịch điện D chảy ra khỏi
một mặt kín bẳng tổng các điện tích tự do bọc trong mặt đó

 = D  dS =  D  dS = Q
mat ki n S S

➢ Luật Gauss dạng vi phân?

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 28
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 29
 =  F.dS
S

Thông lượng qua một vi phân thể tích (1)


Để tính D áp dụng luật Gauss, cần tìm được mặt
Gauss (vấn đề khó)
→ chọn một mặt kín rất nhỏ (tiến đến zero) F = Fx a x + Fy a y + Fz a z
Fz

• Xét hộp chữ nhật có tâm tại (x,y,z) đặt trong


dx
trường vector F. Áp dụng chuỗi Taylor, độ lớn
của thành phần Fx ở mặt trước và sau hộp
dz Fy
được xấp xỉ như sau:
Fx d x
Fx ( mat truoc )  Fx ( x, y , z ) + Fx dy
x 2
F d x Thông lượng mặt trước lấy dấu (+)
Fx ( mat sau )  Fx ( x, y , z ) − x vì Fx cùng hướng với vector pháp
x 2 tuyến ở mặt trước
 Fx d x 
d ( mat truoc )   Fx ( x, y, z ) + (d y d z ) Thông lượng mặt sau lấy dấu (-) vì
 x 2  Fx ngược hướng với vector pháp
 F d x 
d ( mat sau )  −  Fx ( x, y, z ) − x  (d y d z )
tuyến ở mặt sau
 x 2 
d/2 do tính từ tâm ra
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 30
Thông lượng qua một vi phân thể tích (2)
Thông lượng tổng qua mặt trước và sau:
d x = d truoc + d sau
 F d x   Fx d x 
  Fx ( x, y, z ) + x  ( d y d z )  x(
− F x , y , z ) −  (d y d z )
 x 2   x 2 
Fx F = Fx a x + Fy a y + Fz a z
 d xd yd z
x Fz

Tính tương tự cho Fy, Fz được tổng


thông lượng đi qua tất cả các mặt hình dx
hộp thể tích dxdydz
 Fx Fy Fz  dz Fy
d   + + d xd y d z
 x y z 
Fx dy
Khi thể tích hộp tiến dần về 0, phép xấp xỉ
trên trở thành một kết quả chính xác. Ta
được divergence của một trường vector F

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 31
 =  F.dS
S

Divergence của trường vector (1)


Fz
Từ thông lượng đi qua tất cả các mặt
hình hộp thể tích dxdydz F = Fx a x + Fy a y + Fz a z
dx
 Fx Fy Fz 
d   + + d xd y d z
 x y z  dz Fy

Khi thể tích hộp tiến dần về 0, phép xấp Fx dy


xỉ trên trở thành một kết quả chính xác.
Ta được divergence của một trường
vector F
d
divergence ( F ) = divF = .F = lim
d v →0 d v

Trong hệ tọa độ Đề-các: .F Đọc là: del dot F


Fx Fy Fz
divF = .F = + +
x y z

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 32
Divergence của trường vector (2)
• Công thức divergence trong hệ tọa độ trụ và tọa độ cầu:

1  (  F ) 1  ( F )  ( Fz )
Trụ: F = + +
    z

Cầu: F = 2
2
(
1  r Fr
+
) 1  ( sin  F )
+
1  ( F )
r r r sin   r sin  

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 33
Dạng vi phân của luật Gauss (1)
• Ta đã biết công thức dạng tích phân: =  S
D dS = Q
• Áp dụng khai triển Taylor như đối với vector F ở trên
D = Dx a x + Dy a y + Dz a z
Dz

x

z Dy

Dx
y

/2 do tính từ tâm ra các mặt

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 34
Dạng vi phân của luật Gauss (2)  =  S D dS = Q

Dx Dy Dz


divD .D = + +
x y z
d
divD = .D = lim
https://sites.google.com/site/thaott3i/ d v →0 d v 35
d
divF = .F = lim
d v →0 d v
Dạng vi phân của luật Gauss (3)
Dx Dy Dz
Từ công thức div, có divergence của vector D divD .D = + +
x y z
d
divD = .D = lim
d v →0 d v
Nếu vi phân thể tích dv chứa mật độ điện tích khối v
d dQ D = Dx a x + Dy a y + Dz a z
d  = d Q = d v v lim = lim = v
d v →0 d v d v →0 d v Dz

.D = v
dx

dz v Dy
Theo luật Gauss: =  S
D dS = Qbao boi S
Dx dy
Mặt khác: Qbao boi S =  v dv
V

v =   D
đây là dạng vi phân của luật Gauss
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 36
Định lý Divergence
▪ Từ các công thức:

 = D dS = Qbao boi S


 S

Qbao boi S = V v dv →=  D dS =  v dv =    Ddv

S V V

 v =   D

▪ Định lý Divergence:  S
D dS = V (   D ) dv
baoboi S

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 37
▪ Ví dụ 3:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 38
▪ Ví dụ 4

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 39
▪ Ví dụ 5

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 40
▪ Ví dụ 6
Trong miền không gian bao bởi trụ tròn =2cm; 1cm  z  4cm, cho vector
D =  2a  + 3 za z

Hãy kiểm nghiệm định lý Divergence bằng cách tính các tích phân:

 divDdv

 D.dS

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 41
Trong miền không gian bao bởi trụ tròn =2cm; 1cm  z  4cm, cho vector
D =  2a  + 3 za z

Hãy kiểm nghiệm định lý Divergence bằng cách tính các tích phân:

 divDdv

 D.dS

D =  2a  + 3 za z
1  (  F ) 1  ( F )  ( Fz )
divF = + +
    z

divD = 3 + 3 dv =  .d  .d .dz


2 2 4

 divDdv =  ( 3 + 3 ) d   d  dz
2

0 0 1

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 42
D =  2a  + 3 za z 1  (  F ) 1  ( F )  ( Fz )
divF = + +
    z
divD = 3 + 3 dv =  .d  .d .dz ds  =  d dza 

2 2 4 ds z =  d  d  a z
 divDdv =  ( 3 + 3 ) d   d  dz
2

0 0 1 ds = d  dza
 3 3 2 
=  +  .2 . ( 4 − 1) = 14.2 . ( 4 − 1) = 84
 2   =2

 D.dS =  dinh
+ 
day
+ 
ben
2
D.dS =  (  a  + 3 za z )  d d  .a z =  3z  d d 
2
22
 = 3 z z =4 0 d 0  d  = 3.4.2 . 2 = 48
2

dinh

2

 D.dS =  (  a  + 3za )  d d . ( −a )
2
22
= −  3 z  d d  = −3 z z =1 0 d 0  d  = −3.1.2 . 2 = −12
2
z z
day

2 4

 D.dS =  (  a  + 3za )  d dz.a  =   d d  =   d  dz = 2 .2 . ( 4 − 1) = 48


2 2 2
z  =2
ben 0 1

 D.dS =  dinh
+  
day ben
= 84

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 43
▪ Ví dụ 7

Trong không gian giữa hai mặt cầu bán kính 2m và 3m cho cos 2
D = 3 ar
r
Tính: a)  divDdv b)  D.dS

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 44
cos 2
D = 3 ar
1  r Dr
divD = 2
2
(
+
)
1  ( sin  D )
+
1  ( D )
r r r r sin   r sin  
 2
 cos 2   2  1 1  −
3

  r 4  ( ) 
1
 = −    = −       =   − =
2
divDdv r sin d drd sin d cos d dr 2.
3 2 3
2
0 0 2 r

 D.dS =  D.dS +  D.dS


r =3 r =2 2 
 cos 2  2
r =3 D.dS = r=3  r 3 ar  . ( r sin  d d ) ar = r r =3 0 cos  d 0 sin  d
1 2

2  2 
1 1 1 − cos 2 1 2
= 0   0   =
3 0
 0   =  =
2
cos d sin d d sin d . .2
r r =3 2 3 3
2 
 cos 2  2
( ) 1 1
r = 2 D.dS = r = 2  r 3 r 
a . r sin  d  d  ( −a r ) =  cos 2
 d   sin  d  = −
2
. .2 = −
r r =2 0 0


→  D.dS = 
r =3
D.dS + 
r =2
D.dS = −
3

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 45
BÀI TẬP

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 46
Bài luyện 4:
Cho ba mặt mang điện tích rộng vô hạn, đặt trong chân không, với phân bố điện
tích mặt: s1=3nC/m2 đặt tại z=-4; s2=6nC/m2 đặt tại z=1; s3=-8nC/m2 đặt tại z=4.
Tính cường độ điện trường tại các điểm )
a) PA(2,5,-5);

b) PD(4,2,-3); E = S aN
2 o
• Cường độ điện trường gây ra do các mặt mang điện tích lần lượt là:

 S1 =
S 2 =

S 3 =

a) Cường độ điện trường do các mặt mang điện tích trên gây ra tại PA:
Do zA=-5, ở phía dưới của tất cả các bản trên:

b) Tại PD: Do zD=-3, ở phía trên của bản 1:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 47
Bài luyện 5:
Cho các mặt x=2 và y=-3 tương ứng có phân bố điện tích mặt s1=10nC/m2; và
s2=15nC/m2
a)Tính vector cường độ điện trường tại điểm ) P(1,1,-1) gây ra do hai mặt mang
điện tích trên?
b) Giả sử đặt thêm một dây dài mang điện tích có phân bố điện tích đường
L=10nC/m đặt tại x=0, z=2. Tính vector cường độ điện trường tại điểm P(1,1,-1)
gây ra bởi cả ba phân bố điện tích trên?

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 48
Bài luyện 5: S
E= aN
2 o
P(1,1,-1)
• Cường độ điện trường tại P
gây ra do các mặt mang điện tích:

V/m

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 49
Bài luyện 5:
Cho các mặt x=2 và y=-3 tương ứng có phân bố điện tích mặt s1=10nC/m2; và
s2=15nC/m2
a)Tính vector cường độ điện trường tại điểm P(1,1,-1) gây ra do hai mặt mang
điện tích trên?

E = S aN
2 o

• Cường độ điện trường tại P gây ra do các mặt mang điện tích:

V/m

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 50
Bài luyện 5:
Cho các mặt x=2 và y=-3 tương ứng có phân bố điện tích mặt s1=10nC/m2; và
s2=15nC/m2.
b) Giả sử đặt thêm một dây dài mang điện tích có phân bố điện tích đường
L=10nC/m đặt tại x=0, z=2. Tính vector cường độ điện trường tại điểm P(1,1,-1)
gây ra bởi cả ba phân bố điện tích trên?

L L R
E3 = a = 
2 o  2 o R R

M’
L ( 0, yL , 2 ) L ( 0, yP , 2 ) ;
R = LP = ( xP − xL ) a x + ( yP − yL ) a y + ( z P − z L ) a z
= (1 − 0 ) a x + (1 − 1) a y + ( −1 − 2 ) a z = a x − 3a z

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 51
Bài luyện 5:
Cho các mặt x=2 và y=-3 tương ứng có phân bố điện tích mặt s1=10nC/m2; và
s2=15nC/m2.
b) Giả sử đặt thêm một dây dài mang điện tích có phân bố điện tích đường
L=10nC/m đặt tại x=0, z=2. Tính vector cường độ điện trường tại điểm P(1,1,-1)
gây ra bởi cả ba phân bố điện tích trên?

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 52
=  S
D  dS = Q
▪ Bài luyện 6:
Tính tổng thông lượng ra khỏi hộp chữ nhật bao bởi các mặt x, y, z=5 nếu có phân
bố điện tích là:
a) Hai điện tích điểm Q1=0.1µC tại (1,-2, 3) và Q2=1/7µC tại (-1,2,-2)
b) Một dây thẳng mang điện tích đều với phân bố  µC tại x=-2, y=3

a) Do hai điện tích điểm nằm trọn trong hộp chữ nhật, theo luật Gauss:

b) Dây song song với trục z.


Trong hộp giới hạn bởi hai mặt z=5,
thanh có độ dài L=10m. Theo luật Gauss:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 53
1. Cho mặt trụ tròn bán kính ρ = 8cm có hàm mật độ điện tích mặt ρS = 5e-20|z| nC/m2
a. Tính tổng điện tích Q chứa trong mặt trụ tròn.
Đ/S: Q = 0,25nC
b. Tính tổng thông lượng Φ đi ra khỏi mặt cong giới hạn bởi: ρ = 8cm, 1cm < z < 5cm,
300 < φ < 900
Đ/S: Φ = 9,45pC

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 54
2. Xét ba mặt trụ tròn có bán kính là ρ = 1, 2 và 3cm, các mặt tròn này có mật độ điện tích
mặt lần lượt là ρS = 20, -8, và 5 nC/m2
a. Tính tổng thông lượng Φ đi qua mặt kín giới hạn bởi ρ = 5cm, 0 < z < 1m
Đ/S: Φ =1,2nC
b. Tính D tại điểm P(1cm, 2cm, 3cm)
Đ/S:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 55
3. Trong chân không, xét một vật mang điện dạng hình cầu 0 < r < 1mm có mật độ điện tích
khối ρV = 2e-1000r nC/m3
Ngoài khoảng không gian trên, không có vật mang điện nào khác.
a. Tính tổng điện tích của vật mang điện bao bởi mặt cầu có bán kính r = 1mm.
Đ/S: Q = 4.10-9nC
b. Sử dụng luật Gauss để tính giá trị Dr trên mặt cong có bán kính r = 1mm
Đ/S: Dr = 3,2.10-4nC/m2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 56
4. Xét một trụ tròn biết: ρV = 0 với ρ < 1mm, và ρV = 2sin2000πρ nC/m3
với 1mm < ρ < 1,5mm, và ρV = 0 với ρ > 1,5mm. Tính vector mật độ dịch chuyển
điện D trong không gian với:
a. ρ < 1mm
Đ/S: Dρ = 0
b. 1mm < ρ < 1,5mm
Đ/S:

c. ρ > 1,5 mm

Đ/S:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 57
5. Xét ba mặt cầu có bán kính r = 2, 4, 6m, có hàm mật độ điện tích mặt lần
lượt là 20nC/m2, -4nC/m2, và ρS0.
Tính vector mật độ dịch chuyển điện D tại r = 1m, r = 3m và r = 5m
Tại r = 1m do không có phân bố điện tích : Dr =0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 58
5. Xét ba mặt cầu có bán kính r = 2, 4, 6m, có hàm mật độ điện tích mặt lần
lượt là 20nC/m2, -4nC/m2, và ρS0.
b. Xác định ρS0 để vector mật độ dịch chuyển điện D = 0 tại r = 7m

Để D = 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 59
6. Một vật mang điện có ρV = 0 khi ρ < 1mm, ρ > 2mm, và ρV = 4ρ C/m3
khi 1 < ρ < 2mm.
a. Tính tổng điện tích Q của vật mang điện trong không gian giới hạn bởi 0 < ρ < ρ1, 0 <
z < L trong đó 1 < ρ1 < 2mm

b. Áp dụng luật Gauss xác định Dρ tại ρ = ρ1

c. Tính Dρ tại ρ = 0,8mm, ρ = 1,6mm và ρ = 2,4mm

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 60
6. Một vật mang điện có ρV = 0 khi ρ < 1mm, ρ > 2mm, và ρV = 4ρ C/m3
khi 1 < ρ < 2mm.
c. Tính Dρ tại ρ = 0,8mm, ρ = 1,6mm và ρ = 2,4mm

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 61
7. Một hình lập phương giới hạn bởi các mặt phẳng 1 < x, y, z < 1.2, biết
vector mật độ dịch chuyển điện

a. Áp dụng luật Gauss để tính tổng thông lượng Φ đi ra khỏi mặt kín của
hình lập phương.

b. Tính .D tại tâm của hình lập phương.

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 62
8. Tính giá trị div D nếu biết:
a.

tại điểm P(-2, 3, 5)


Đ/S: 8,96
b.

tại điểm P(3, -450, 5)


Đ/S: 71,67
c.
tại điểm P(3, 450, -450)
Đ/S: -2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 63
9. Bên trong mặt trụ có bán kính 3 < ρ < 4m, hàm mật độ dịch chuyển điện D = 5(ρ - 3)3a
2
ρ C/m

a. Tính hàm mật độ điện tích khối ρV tại ρ = 4m


Đ/S: ρV = 16,25C/m3
b. Tính hàm mật độ dịch chuyển điện tích D tại ρ = 4m
Đ/S: D = 5ar C/m2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 64
10. Trong chân không, xét một vật mang điện có kích thước giới hạn bởi 2 < x, y, z < 3, biết
vector mật độ dịch chuyển điện

a. Tính tích phân khối

Đ/S: 3,47C
b. Tính tích phân mặt
Đ/S: 3,47C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 65
11. Trong chân không, xét một vật mang điện có kích thước giới hạn bởi 2 < x, y, z < 3, biết
vector mật độ dịch chuyển điện

Tính tích phân mặt


Mặt trước: x = 3
Mặt sau: x = 2
Mặt bên phải: y = 3
Mặt bên trái: y = 2
Mặt trên z = 3
Mặt dưới: z = 2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 66

You might also like