You are on page 1of 63

Nội dung

▪ Khái niệm, giải tích vector


▪ Định luật Coulomb và cường độ điện trường
▪ Luật Gauss và dịch chuyển điện
▪ Năng lượng và điện thế
▪ Vật dẫn, điện môi và điện dung
▪ Dòng điện không đổi
▪ Giải phương trình Laplace-Poisson
▪ Trường điện từ dừng
▪ Lực từ, vật liệu từ, điện cảm
▪ Hệ phương trình Maxwell-Trường điện từ biến thiên

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 1
Nhắc lại các chương trước
• Định luật Coulomb: F =
Q1Q2
4 o ( R12 )
2

▪ Các phân bố điện tích:

Q
• Điểm: E= aR
4 o R 2

• Đường:

• Mặt:

• Khối:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2
Nhắc lại các chương trước
Q
• Định luật Gauss: = D=
mat ki n S
D  dS =  S
D  dS = Q 4 r
a
2 r

Dạng vi phân của luật Gauss: v =   D


 S
D dS = V (   D ) dv
baoboi S

• Công dịch chuyển điện tích:

W =  dW =  F  dL = −Q  E  dL
L L L

▪ Nếu dịch chuyển điện tích theo một đường kín, thì công thực hiện bằng không

 L
E  dL = 0 tính chất thế của trường tĩnh
A B
• Hiệu điện thế: VAB = −  E  dL =  E  dL
B A

• Điện thế chuẩn (tham chiếu): Thường chọn ở:


- Đất
- Vỏ của thiết bị điện
https://sites.google.com/site/thaott3i/ - Vô cùng 3
Nhắc lại các chương trước
▪ Điện thế khi điện tích phân bố theo mật độ điện tích:
 L ( r ) dL
-Đường V (r ) = 
L
4 o r − r

 S ( r ) dS 
-Mặt: V (r ) = 
S
4 o r − r

▪ Đối với một phân bố điện tích khối:


v ( r ) dv
V (r ) = 
V
4 o r − r

Điện tích nguồn


v ( rm )  vol
N →
 Qm v ( r )  dv
VA ( r ) = lim
 vol →0

m =1 4 o r − rm
=
V 4 r − r 
o
Khoảng cách giữa nguồn
4
https://sites.google.com/site/thaott3i/ và điểm quan sát
Nhắc lại các chương trước
• Gradient:
 V V V      
V =  ax + ay + a z  =  a x + a y + a z V
 x y z   x y z 
• Hay có thể định nghĩa toán tử vector “grad” như sau:
V V V
grad =  = ax + ay + az
x y z
• Khi đó ta có:
 V V V 
E = − ax + ay + a z  = −V
 x y z 

E = −V
• Tức là vector cường độ điện trường E chính bằng gradient
của điện thế (về độ lớn).

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5
Nhắc lại: Toán tử Gradient, dive
▪ Gradient trong các hệ tọa độ:
V V V
- Đề-các: V = ax + ay + az
x y z
V 1 V V
-Trụ: V = a + a + az
   z
V 1 V 1 V
- Cầu: V = ar + a + a
r r  r sin  
▪ Công thức divergence trong hệ tọa độ :

Dx Dy Dz


-Đề-các: .D = + +
x y z
1  (  D ) 1  ( D )  ( Dz )
-Trụ: D = + +
    z

-Cầu: D = 2
(
1  r Dr
2
)+
1  ( sin  D )
+
1  ( D )
r 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ r r sin   r sin   6
Vật dẫn & điện môi trong điện trường

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7
Vật liệu điện và hạt tích điện trong vật liệu

▪ Năm 1729, Stephen Gray đã phân loại các vật liệu thành các vật liệu
dẫn điện và các vật liệu cách điện (điện môi)

▪ Trong các chất dẫn điện, tồn tại các điện tích chuyển động
-Trong một kim loại thông thường, các hạt chuyển động tạo ra dòng điện là các
electron

▪ Dưới tác động của vector cường độ điện trường, các electron và lỗ
trống trong vật liệu rắn có đáp ứng giống như chúng là các hạt tự do
trong không gian, nhưng khác về khối lượng
- Khối lượng thông thường của một electron: me :9.11×10-31 kg

▪ Xét một điện tích điểm nằm trong một điện trường ngoài
- Nếu là electron, chúng sẽ gia tốc dưới tác dụng của lực điện trường, vận
tốc ngày càng tăng nếu electron ở trong điện trường càng lâu

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8
Vật dẫn điện trong điện trường tĩnh
▪ Bên trong một chất dẫn điện hầu hết là trung hòa về điện

▪ Giả thiết tồn tại các electron bên trong một vật dẫn. Cường độ trường của
các electron làm chúng chuyển động ra bề mặt của vật dẫn và có xu
hướng tách rời nhau.

- Tại mọi điểm trong vật dẫn, dòng điện bằng không
- Theo luật Ohm cường độ điện trường tại mọi điểm trong vật dẫn bằng
không
- Mật độ điện tích tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không, bề mặt
vật dẫn xuất hiện một điện tích mặt.

Cường độ điện trường phải vuông góc với bề mặt vật dẫn!

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9
Tính chất vật dẫn, điều kiện bờ
Dw
E DS
a b En E D
En Dn
Et Dh Dn Dh D
Et Dt
Dt
d c

Bên trong vật dẫn


Bên trong vật dẫn

 Et = 0  Dn =  s
 
 Dt = 0  En =  s

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10
Chứng minh công thức điều kiện bờ
❖ Chứng minh  Et = 0 Dw

E
a b En E
 Dt = 0
En
Et Dh
Et
Ta đã biết: d c

 E  dL = 0 Bên trong vật dẫn

• Giả sử có một điện trường E tại bề mặt của vật dẫn. Xét điện
thế chạy dọc theo đường a-b-c-d-a

- Do điện thế dọc theo một đường cong kín bằng 0, ta có thể viết:

b c d a
 E  dL =  a
E  dL +  E  dL +  E  dL +  E  dL = 0
b c d

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 11
Chứng minh công thức điều kiện bờ
Đã có: Dw
E
a b En E
En
b c d a Et Dh
 E  dL =  a
E  dL +  E  dL +  E  dL +  E  dL = 0
b c d
d c
Et

Và cường độ trường E bên trong bằng 0


Bên trong vật dẫn
Chọn các đường đủ nhỏ để E không
thay đổi trên mỗi đoạn của đường cong

 Dh   Dh     Dh   Dh  
 E  dL = E t ngoa`i ( +Dw ) +  En ngoa`i  −  + En trong  −   + Et trong ( −Dw ) +  En trong  +  + En ngoa`i  +  = 0
  2   2    2   2 
a sang b c sang d
b sang c d sang a

   
 Dh   Dh    Dh   Dh  
 t ngoa`i ( ) t trong ( )
E  d L = E +Dw +  E n ngoa`i  −  + E n trong  −  + E −D w +  E n trong  +  + En ngoa`i  +  =0
  2   2   ZERO!!   2   2 
a sang b  ZERO !!   ZERO!! 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12
Chứng minh công thức điều kiện bờ
   
 Dh   Dh    Dh   Dh  
 E  dL = Et ngoa`i ( +Dw) +  En ngoa`i  − 2  + En trong  − 2   + Et trong ( −Dw ) +  En trong  + 2  + En ngoa`i  + 2   = 0
 
a sang b  ZERO !!  ZERO!!  ZERO!! 

 Dh   Dh 
 E  dL = Et ngoa i ( +Dw ) + En ngoa ` 
i −  + En ngoa ` 
i + =0
 2   2 
`

Dw
( +Dw ) = 0
E
 E  dL = E t ngoa`i En
Et
a
Dh
b En E

Et
Et ngoa`i = 0 d c

Như vậy: Khi không có dòng điện, thành phần


Bên trong vật dẫn
tiếp tuyến với bề mặt vật dẫn của vector cường
độ điện trường phải bằng 0.

 Et = 0
→
 Dt = 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13
Chứng minh công thức điều kiện bờ
DS
❖ Chứng minh
 Dn =  s D
 Dn Dh
Dn D
 En =  s
Dt
Dt

Giả thiết có một vector D tại bề mặt vật dẫn.


Ta chọn một mặt kín và tính thông lượng Bên trong vật dẫn

Theo luật Gauss:  S


D  dS = Qenclosed

 S
D  dS =  D  dS + 
top sides
D  dS + 
bottom
D  dS = Qenclosed

Chọn mặt kín đủ nhỏ sao cho D không đổi

-Đối với các mặt bên, tích vô hướng D.dS chỉ xét đến thành
phần tiếp tuyến với bề mặt kim loại của D.

-Do thành phần tiếp tuyến Dt=0 (do Et=0), thành phần
tích phân theo các mặt bên bằng 0 
sides
D  dS = 0

Khi không có dòng điện, trường bên trong bằng 0, do đó 


bottom
D  dS = 0
thành phần tích phân theo mặt đáy bằng 0:
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 14
Chứng minh công thức điều kiện bờ
Như vậy chỉ còn thông lượng qua mặt đỉnh:
 D  dS = Qenclosed

top
D  dS = Qenclosed
top

→ Tích vô hướng D.dS chỉ xét đến thành phần pháp tuyến của D. DS
D
Dn Dn D
Dt Dh
Dt
Nếu DS→0, có thể viết:

lim  Dn  DS = Qenclosed  Bên trong vật dẫn


DS → 0

Qenclosed
Dn = lim = s
DS → 0 DS

Công thức điều kiện bờ ở bên ngoài vật dẫn trong trường tĩnh

 Et = 0  Dn =  s
 
 Dt = 0  En =  s
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 15
Tính chất vật dẫn, điều kiện bờ
▪ Tóm lại: Khi không có dòng điện (tĩnh điện),
ở vật dẫn:
- Cường độ điện trường E (do đó D) bên trong
vật dẫn bằng 0.
- Tại bề mặt vật dẫn, trường vuông góc (chỉ có thành phần
pháp tuyến) với vật dẫn ở khắp nơi trên bề mặt đó.
- Bề mặt vật dẫn là một mặt đẳng thế.

 Et = 0  Dn =  s
 
 Dt = 0  En =  s

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 16
Điện môi trong điện trường
▪ Trong một chất điện môi, không có hoặc có rất ít các điện tích tự do
đúng nghĩa, các điện tích không thể đi tới các bề mặt.

▪ Tuy nhiên sự dịch chuyển điện tích ở mức độ nguyên tử vẫn có thể sinh
ra các điện trường cảm ứng, làm triệt tiêu một phần điện trường ngoài ở
bên trong vật liệu.

▪ Trong điện môi: D =  r oE =  E


Với r là hằng số điện môi tương đối của vật liệu

❖ Hằng số điện môi của một số chất:

Không khí (ở nhiệt độ 0°C và áp suất Giấy : 2


760mmHg): 1,000 594 Mica : 5,7 đến 7.
Dầu hỏa : 2,1 Ebonit : 2,7
Nước nguyên chất : 81 Thủy tinh: 5 đến 10.
Parafin : 2 Thạch anh: 4,5 17
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Điện môi-Điều kiện bờ
Điện môi 1
Dw Điện môi 1
E DS
a b En E D
En Dn
Et Dh Dn Dh D
Et Dt
Dt
d c

Điện môi 2
Điện môi 2

Dt 1 1 Dn1 − Dn 2 =  s free
Et1 = Et 2 
Dt 2
=
2
▪ Thông thường, do mặt tiếp giáp hai
điện môi không có điện tích tự do
Thành phần tiếp tuyến của E tại bề mặt nên:
 s free = 0 Dn1 − Dn 2 = 0
phân cách hai điện môi là liên tục!

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 18
Chứng minh công thức điều kiện bờ
❖ Chứng minh Et1 = Et 2

▪ Ta biết:  E.dL = 0 Điện môi 1


▪ Giả thiết có vector E tại mặt phân cách Dw
E
giữa hai điện môi. Cần xác định điện áp En a b En E
trên đường cong kín a-b-c-d-a Et Dh
Et
d c
  Dh   Dh  
 E.d L = Et1 ( +Dw ) + −
 n1  2 
E + E n2  −  +
    2  Điện môi 2
a sang b
b sang c
  Dh   Dh  
+ Et 2 ( −Dw ) +  En 2  +  + E n1  +  = 0
  2   2 
c sang d
d sang a

Khi cho Dh→0: Dt 1 1


▪ Et1 = Et 2 =
Dt 2 2
 E.dL = E ( Dw) − E ( Dw ) = 0
t1 t2
Thành phần tiếp tuyến của E tại bề mặt phân
a sang b c sang d
https://sites.google.com/site/thaott3i/ cách hai điện môi là liên tục! 19
Chứng minh công thức điều kiện bờ
❖ Chứng minh Dn1 − Dn 2 =  s free
Điện môi 1
▪ Giả thiết có một vector D tại mặt DS
D
phân cách giữa hai điện môi Dn Dn D
Dt Dh
Dt

▪ Theo luật Gauss:

 S
D.dS = Qbao boi S Điện môi 2

Hay:

 S
D.dS =  D.dS + 
top sides
D.dS + 
bottom
D.dS = Qbao boi S

▪ Khi cho Dh→0: Ta chỉ còn xét mặt đỉnh và đáy

Tích D.dS chỉ còn tính đến thành phần pháp tuyến của D

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 20
Chứng minh công thức điều kiện bờ
▪ Do vậy có thể viết: Điện môi 1
DS
D
Dn
Qbao boi S =  D.dS +  D.dS Dn
Dt Dh D
top bottom Dt

▪ Hay:

 s free DS = ( Dn1DS ) + ( − Dn 2 DS ) Điện môi 2

Dn1 − Dn 2 =  s free
▪ Thông thường, do không có điện tích
tự do nên:
 s free = 0

Dn1 − Dn 2 = 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 21
So sánh điều kiện bờ tĩnh điện cho vật dẫn và điện môi
▪ Vật dẫn khi không có dòng điện

 Et = 0

 Dt = 0

 Dn =  s

 En =  s
▪ Tại mặt phân cách giữa hai chất điện môi

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 22
Tụ điện- Điện dung

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 23
Tụ điện
▪ Gồm hai vật dẫn mang điện tích trái dấu Ma (mang điện tích Q) và Mb
(mang điện tích –Q) đặt trong điện môi 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 24
Bản mỏng song song: Vật dẫn-chân không
▪ Xét hai bản mỏng dẫn điện (vật dẫn) song song có bề rộng lớn
hơn rất nhiều so với khoảng cách giữa chúng
Giả thiết ta tích điện cho hai bản mỏng này, bản phía trên với điện
tích –Q và bản dưới với điện tích +Q
Khi đó gần như toàn bộ các điện tích sẽ nằm trên mặt trong của cả hai bản mỏng.
Và mật độ điện tích bề mặt s ~Q/diện tích bản mỏng

Vật dẫn
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Q
D = o E o s =
d S
++++++++++++++++++++++++++
Vật dẫn

Mặt Gauss, không có điện tích bên trong Mặt Gauss, có điện tích bên trong
D·DS = 0 → D = 0 → E = 0 D·DS = s·DS
D = s → E = s/o
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 25
Tụ điện phẳng
Khi điền giữa hai bản mỏng (vật dẫn một lớp điện môi r: Diện tích trên
hai bản mỏng không thay đổi → D không thay đổi
Vì mật độ điện tích bề mặt s ~ Q/diện tích bản mỏng
Nhưng E thay đổi, thực tế nó bị giảm r lần so với ban đầu
Với chân không o: E = s/o
Với điện môi: E = (s/o)/r
Q
Vật dẫn
s =
S
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
d D = roE ro
+++++++++++++++++++
Vật dẫn

Mặt kín Gauss D·DS = s·DS


D = s → E = s/ro

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 26
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện s
E=
▪ Lấy tích phân đường thẳng nối đỉnh và đáy  r o

A s Q d
VAB =  E.dL = d=
B  r o  r o S

Q
=
  E.dS
S
=
 r o S
A
VAB
 E.dL
B
d

Tỷ số giữa điện tích và hiệu điện thế là một hàm


số của cấu trúc hình học (diện tích bản mỏng S
và khoảng cách d) , và hằng số điện môi 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 27
s
E=
Điện dung  r o
▪ Đối với hệ thống gồm hai vật dẫn tích điện trái dấu, tỷ số giữa điện
tích và hiệu điện thế chính là điện dung của hệ thống đó

C=
Q
=
  E.dS
S
A ~ Cấu trúc hình học và  C
VAB
 E.dL
B

Điện dung là một hàm số của cấu trúc hình học và hằng số điện môi 

• Điện dung của tụ điện phẳng:

C=
Q
=
  E.dS
S
=
 r o S
=
S
A
VAB
 E.dL
B
d d

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 28
Tụ điện với hai lớp điện môi

▪ Giữa hai bản mỏng là hai lớp điện môi khác nhau

D liên tục giữa hai lớp điện môi

Nhưng E thay đổi

Vật dẫn r2o


- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
d D
d1 r1o
++++++++++++++++++++++++++
Vật dẫn Q
s =
S
D·DS = s·DS → D = s = Q/S

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 29
Tụ điện với hai lớp điện môi
r2o Trong vùng điện môi 2:
Vật dẫn
E2 = s/or2 = Q/(Sor2)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
D r1o
d
d1 +++++++++++++++++++ Trong vùng điện môi 1:
Q Vật dẫn E1 = s/or1 = Q/(Sor1)
s =
S

Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản cực:

A d1 Q d Q Qd1 Q ( d − d1 )
VAB = B
E.dL = 
0 S  r1 o
dx + 
d 1 S  r 2 o
dx =
S  r1 o
+
S r 2 o

Và điện dung:
Q  Qd1 Q ( d − d1 ) 
C= =Q  + 
VAB S 
 r1 o S  
r2 o 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 30
Tụ điện với hai lớp điện môi
r2o
Vật dẫn
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
D r1o
d
d1 +++++++++++++++++++
Vật dẫn

Q
s =
S Q  Qd1 Q ( d − d1 )   d1 ( d − d1 ) 
C= =Q  +  = 1  + 
VAB S 
 r1 o S  
r2 o  
 r1 o
S  S  
r2 o 

Đặt:  o r1 S  o r 2 S  o r 2 S 1 1  1 1 1
C1 = C2 = = →C =1  +   = +
d1 d − d1 d2  C1 C2  C C1 C2

Coi như hai tụ điện mắc nối tiếp

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 31
Tụ điện mắc nối tiếp-Song song
Nối tiếp Song song

 o r1 S  o r 2 S  o r1S1  o r 2 S 2
C1 = C2 = C1 = C2 =
d1 d2 d d

1 1
= +
1  r 2 d1 +  r1d 2
=  0 (  r1S1 +  r 2 S2 )
C = C1 + C2 =
C C1 C2  0 r1 r 2 S d

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 32
❖ Ví dụ 1: Tụ điện gồm hai lớp điện môi, r1=5, r2=1 với chiều dày tương ứng
là d1=1 mm và d2=3 mm như hình vẽ. Diện tích mỗi bản tụ là 1 m2.
Tính điện dung của tụ?

 o ( 5 )(1)
C1 = = 5000 o
10−3
 o (1)(1) 1000 o
C2 = = Hai tụ nối tiếp
3.10−3 3
1 1 1
= +
C C1 C2

C1C2
C= = 2, 77.10−9 F
C1 + C2

1 1 1  r 2 d1 +  r1d 2
= + =
C C1 C2  0 r1 r 2 S

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 33
❖ Ví dụ 2: Cho hiệu điện thế giữa bản cực của tụ điện là U=200 V.
Tìm cường độ điện trường bên trong tụ và hiệu điện thế giữa mỗi lớp điện môi
trong tụ

 o ( 5 )(1)
C1 = −3
= 5000 o
10
 o (1)(1) 1000 o
C2 = =
3.10−3 3
C1C2
C= = 2, 77.10−9 F
C1 + C2
Q CU
Dn =  s = =
S S

Dn =
( 2, 77.10 ) ( 200 )
−9

= 5,54.10 −7
C/m 2
1
D D
E1 = = 1, 25.104 V/m E2 = = 6, 25.104 V/m
 0 r 1  0 r 2
V1 = E1d1 = 12,5 V V2 = E2 d 2 = 187,5 V

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 34
Cáp đồng trục

Cross-sectional view of a coaxial cable

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 35
Hệ đồng trục
a
▪ Xét một hệ thống đồng trục
- Dây dẫn trụ bên trong có bán kính a: Toàn az
bộ điện tích tập trung ở mặt ngoài dây dẫn a
- Vỏ hình trụ dẫn điện bên ngoài có bán kính
b: Toàn bộ điện tích tập trung ở mặt trong vỏ a
hình trụ y
▪ Do tính đối xứng, trường có phương bán b E = E a 
kính và hướng ra từ mặt ngoài của dây dẫn
trụ bên trong tới mặt trong của vỏ hình trụ x
bên ngoài

-
- -
+
+ +
Q l
 S trong =
- + + -

2 a
+ +
+
- -
Q l
 S ngoa 'i = − -

2 b
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 36
Hệ đồng trục
▪ Trường sinh ra bởi điện tích trên dây dẫn a
bên trong có thể được xác định nhờ định luật
Gauss, giống như phương pháp tính với một
điện tích dây
- Dây dẫn này giống như một điện tích dây
- Với điện tích dây nằm trên trục z, trường có E = E a 
tính đối xứng trụ y
b

= D.dS = Qbao boi S x


mat ki n baˆ t ky ' S

D (  )( 2  l ) =  s ( 2 a  l ) D line
+ surface
Q l + + charge
2 a + a +
Q l
Ddayˆ =
+ +
+
2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ Mặt Gauss bán kính  37


Hệ đồng trục
▪ Tương tự, trường sinh ra bởi các điện tích
trên trụ ngoài có thể được xác định bằng luật a
Gauss
-
- -

- - E = E a 
y
b
- -
Mặt Gauss
-
x
- Điện tích trên trụ ngoài không sinh ra trường
bên trong (do mặt kín không bao điện tích nào)

Q l Q l
Dtrong + Dngoa 'i = Edoˆ ' ng truc = Edayˆ =
2 2 r  o 
ˆ
Dday 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 38
Hệ đồng trục
▪ Ta đã biết cách xác định được hiệu điện thế
giữa hai điểm trong trường sinh ra bởi một a
điện tích dây
Q l b 
VAB = VA − VB = ln  
2 r  o  a 

L A 1 Q l b 
VAB = −
2 r  o  B 
d = ln  
2 r  o  a  E = E a 
y
b
▪ Vậy điện dung có thể tính theo:
x
 Q l  b   2 r  o
C = Q VAB = Q  ln    = l -
 2 r  o  a   ln b a  - -
+
+ +
a
▪ Hay điện dung trên một đơn vị chiều dài - +
+ +
+ -

bằng: +
2 r  o -
b -
C l=
ln b a 
-

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 39
Điện dung: tụ hình trụ tròn

Q L b 
VAB = VA − VB = ln  
2 r  o  a 

Q 2 r  o L
C= =
VAB b
ln
a

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 40
• Ví dụ 3: Một tụ điện trụ tròn dài L có bán kính trong a1, bán kính ngoài a2, được
nạp điện tích Q, lớp điện môi r. Tìm điện dung C và năng lượng dự trữ giữa
các bản?
• Theo luật Gauss: do tụ tròn có tính đối xứng
xuyên trục:
 D  dS =  q = Q
S
D
a1
Q là tổng điện tích trong khối trụ bao bởi mặt trụ S
bán kính  a2

• Xét bên trong khoảng giữa hai bản cực: a1<  <a2
 tong
ˆ =Q
L 2
 tong
ˆ = D.2 L; Q =    a d dz = 2 a L
s 1 1 s
0 0

a1  s a1  s a1  s
→D= →D= a → E = a
   0 r 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 41
• Hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
a2 a2
Q Q a2
U = U12 = V1 − V2 =  E d  =  2 L d = ln
a1 a1
2 L a1
• Điện dung :
Q 2 0 r L
C= =
U a
ln 2
a1
2
1 1 2  L Q 2
 a  Q2 a2
W = CU =
2 0 r
 ln 2
 = ln
2 2 ln a2 ( 2 L )2  a1  4 0 r L a1
a1
❖ Cách khác (nếu chưa biết Q nhưng biết U):

a1  s a1  s a1  s
a2 a2
a2
U = U12 = V1 − V2 =   
a1 0 r
a d a =   
a1 0 r
d =
 0 r
ln
a1

Tổng điện tích ở mặt trong: Q =  s ( 2 a1 L )


a  Q  a2 Q 2 0 r L
U= 1   ln C= =
 0 r  2 a1 L  a1 U a
ln 2
https://sites.google.com/site/thaott3i/ a1 42
Tụ điện nối tiếp-song song
Nối tiếp Song song
-
- r2o
- -
- -
+
+ d1 + + 
+ +
- +a + -
- + + -
+ +
+
r1o +
+
+
-b d2 -
- -
-
-

−1
1 1 1 Ctotal = C1 + C2
Ctotal = + + 
 C1 C2 C3 
2 r1 o C1 l =
( 2 −  )  r1 o
C1 l = ln b a 
ln  d1 a 
  r 2 o
2 r 2 o C2 l =
C2 l = ln b a 
ln  d 2 d1 
2 r 3 o
C3 l =
ln b d 2 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 43
Tụ điện cầu
Q
E= ar
4 r  0 r 2

A A Q
VAB =  E.dL =  a r .dra r
B B 4 r  0 r 2

Q 1 1
=  − 
4 r  0  a b 

Q 4 r  0
C= =
VAB 1 1

a b
▪ Năng lượng điện dự trữ trong tụ
1 1
WE =  =    2
D.E dv r 0 E dv
2 2
1
WE = CV 2
2
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 44
Các bước tính điện dung

1) Xác định hướng của cường độ điện trường sử dụng tính đối xứng

2) Tính cường độ điện trường tại mọi điểm

3) Tính hiệu điện thế DV

4) Tính điện dung: C=Q/| DV |

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 45
Tụ Tụ phẳng Tụ trụ Tụ cầu

1) Xác định
hướng của
cường độ
điện trường
sử dụng tính
đối xứng

2)Tính cường Q
độ điện  E.d S = E.S =   E.d S = E . ( 2 L ) =
Q
 E.d S = E . ( 4 r ) = 
2 Q

r
trường tại mọi S
S S

điểm Q s s
E= = E = Er =
1 Q
S  2 4 r 2

3)Tính hiệu DV = Vb − Va DV = Vb − Va
điện thế DV DV = V+ − V− b
= −  E .d  b
= −  Er .dr
− a
=  E.dL = − Ed
a
 b Q 1 1
+
= − s ln =−
2 a  − 
4  a b 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 46
❖ Ví dụ 4: Cho tụ điện tạo bởi hai mặt bên bán kính r1=2cm,
r2=2,5cm. Giữa hai bán kính là hai lớp điện môi r=3. Điện áp
giữa hai bản cực 100V.
Tính điện dung trên đơn vị dài của tụ? r

Xét trụ trong, bán kính r1 , điện tích mặt s


-

Theo luật Gauss tìm phương trình của E: r -


+ 
L 2 +
 tong
ˆ = D.2 L; Q =    r d dz = 2 r L
s 1 1 s
+ -

0 0

r1  s r1  s r1  s
→D= →D= a → E = a
   0 r 

Giả sử hiệu điện thế giữa hai bản cực là V0

 r  r V
r1

V0 =  E.dL = −   1 s a   ( d  a  ) = 1 s ln 2 →  s = 0 r 0
r
  
r2  0 r
 0 r r1 r
r1 ln 2
r1
r1

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 47
Tổng điện tích trên bản tụ khi đó:
L 
 0 rV0  0 rV0  r
Q =   s dS =    d dz = L .   = r  d
r r 1
0 0 r1 ln 2 r1 ln 2 0
r1 r1
 0 rV0  0 r LV0
=L
r2
( r1 )( ) = r2
r1 ln ln
r1 r1
Q / L  0 r  2 0 r
Điện dung trên đơn vị dài của tụ: = = C0 =
V0 ln
r2 2 ln r2
r1 r1
Điện dung của tụ (nếu biết chiều cao L):

Q  0 r  2 0 r L
C= = =
V0 ln
r2 2 ln r2
r1 r1
Khi =2, so sánh với tụ điện trụ bán kính a, b: Q 2 r  o L
C= =
VAB b
ln
a
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 48
  r 2 o
C2 l =
❖ Ví dụ 5: Cho tụ điện tạo bởi hai mặt bên bán kính r1=2cm, r2=2,5cm ln b a 
Giữa hai bán kính là hai lớp điện môi r1=2, r2=5.
Điện áp giữa hai bản cực 100V.
Tính hiệu điện thế giữa mỗi cực và điểm tiếp giáp hai lớp điện môi

 2 0 r1 L
C1 = =  L (1,5.1010 ) F
2 ln r3
r1 r3
 2 0 r 2 L
C2 =  L ( 4, 2.1010 ) F
2 ln r2
r3
Q = C1V1 = C2V2
V = V1 + V2

C2 4, 2
V1 = V= 100 = 74V
C1 + C2 1,5 + 4, 2
C2 1,5
V2 = V= 100 = 26V
C1 + C2 1,5 + 4, 2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 49
❖ Ví dụ 6: Cho tụ điện tạo bởi hai mặt dẫn hình nêm tạo thành góc , bán
kính 1mm, 30mm như hình vẽ, giữa là lớp điện môi r=4,5. Tìm điện dung
của tụ
Vector chuyển dịch điện trong lớp điện môi:

D = D a

C = 7, 76 pF

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 50
Giả sử hiệu điện thế giữa hai bản cực là V0

 D  D   D 
V0 =  E.dL = −   a  (  d a ) = −  d = −

0 0 r
   
0 r 0  0 r
V
→ D = − 0 r 0


Phân bố điện tích mặt trên bản tụ = :

 0 rV0
 s = Dn = − D =

Tổng điện tích trên bản tụ khi đó:

 0 rV0  0 rV0 h r2
h r2

Q =   s dS =  r  d  dz = ln
0 1
 r1

Điện dung của tụ:

Q  0 r h r2
C= = ln C = 7, 76 pF
V0  r1
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 51
Bài tập ở nhà

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 52
BT 5.18. Trong chân không cho cường độ điện trường
Giả sử cho điểm P(2,1,0) nằm trên một mặt phẳng dẫn
a) Tìm phân bố điện tích khối v ở vùng xét và tính tại điểm P
Tại P, v =0 do z=0
b) Tìm phân bố điện tích mặt s tại điểm P

Tại điểm P, vì z=0 → E=0. Do đó s=0

c) Tìm điện thế trong vùng xét

Để V như nhau:

Do đó:

d) Tìm VPQ, với Q(1,1,1)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 53
BT 5.30. Trong một điện môi có hằng số điện môi tương đối R=2.1, cho
điện thế V=200-50x+20y V. Hãy tính E, D, P, ρv

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 54
BT. 5. 31. Xét hai chất điện môi có mặt phân cách x = 0, trong đó chất điện môi 1 ở
vùng x > 0 có εr1 = 3, chất điện môi 2 ở vùng x < 0 có εr2 = 5. Biết vector cường độ
điện trường trong
chất điện môi 1 là E = 80ax – 60ay – 30az (V/m).
a) Tính EN1, Ett1, E1, θ1 (góc lệch giữa E1 và EN1)
b) Tính DN2, Dtt2, D2, θ2 (góc lệch giữa E2 và En2)

a) Tính EN1, Ett1, E1, θ1 (góc lệch giữa E1 và EN1)


EN1 = Exax =80ax ;

b) Tính DN2, Dtt2, D2, θ2 (góc lệch giữa E2 và En2)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 55
BT 5. 36. Xét tụ phẳng cấu tạo bởi hai mặt phẳng đặt song song có diện tích
S = 120cm2, d = 4mm. Bên trong tụ điện chứa chất điện môi εR = 12.
a. Tính giá trị điện dung C của tụ

b. Đặt vào hai cực của tụ điện áp V0 = 40V. Tính E, D, Q, và tổng năng lượng
điện trường tĩnh WE của tụ.

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 56
BT 5.40. Cho hệ tụ điện gồm hai tụ || như trên hình (5.19).
a) Cho độ rộng của vùng điện môi có hằng số điện môi
tương đối R1 là 1.2m. Nếu cho hằng số điện môi tương
đối của vùng thứ hai R2 =2.5, và điện dung của hệ là
60nF, tìm R1

b) Nếu cho điện dung của hệ là 80nF, R2 =3 R1 , C1=2C2,


tìm độ rộng của hai vùng điện môi trên.
 o r1S1  o r 2 S 2  0 (  r1S1 +  r 2 S2 )
C1 = C
; 2 = ; C = C1 + C 2 =
d d d

h = 2m; S1 = w1h; S 2 = w2 h = ( 2 − w1 ) h
a) Cho w1=1.2m, R2 =2.5, C=60nF, tìm R1

h = 2m; S1 = w1h = 1.2* 2 = 2.4m 2 ; S 2 = w2 h = ( 2 − 1.2 ) * 2 = 1.6m 2 ;


→ R1=4

b) Cho C=80nF, R2 =3 R1 , tìm w1, w2

→ w1 = 1.7m; w2 = 0.3m

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 57
BT 5.41. Xét hai mặt dẫn đặt tại y = 0 và y = 5mm. Bên trong hai mặt
dẫn, người ta đặt ba chất điện môi như sau : εR1 = 2,5 tại 0 < y < 1mm ;
εR2 = 4 tại 1 < y < 3mm ; εR3 tại 3 < y < 5mm.
Tính điện dung của tụ điện C cho mỗi mét vuông diện tích bề mặt mặt
dẫn trong các
trường hợp sau :
a. Chất điện môi thứ ba là không khí
Đ/S : C = 3,05pF
b. Chất điện môi thứ ba giống chất điện môi thứ nhất.
Đ/S : C = 5,21pF
c. Chất điện môi thứ ba giống chất điện môi thứ hai.
Đ/S : C = 6,32pF

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 58
BT 5.42. các mặt trụ mỏng đặt đồng tâm tại các vùng có =0.8cm và 3.6cm. Trong
vùng 0.8cm< < a là lớp điện môi có R1 =4, vùng a< < 3.6cm là lớp điện môi
có R2 =2
a) Tìm a để hiệu điện thế giữa mặt có bán kính a và hai mặt trụ trên là bằng nhau

b) Với a tìm được, tính điện dung trên đơn vị dài của hệ trên?

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 59
BT 5.43. Xét hệ trụ đồng trục có bán kính 2cm, và 4cm, chiều dài 1m.
Vùng không gian từ bán kính c đến d chứa lớp điện môi εR = 4 (vùng còn lại là không
khí) . Tính điện dung C trong hai trường hợp :
a) c= 2cm, d = 3cm
b) d = 4cm và thể tích của vùn chứa chất điện môi bằng với thể tích lớp điện môi
trong câu a.
+
+ +
-
- +a +
a) Với c= 2cm, d = 3cm -
+ +
-
+
d1
-b -
-
1 1 1 -
= +
C C1 C2

b) Với d = 4cm, vola=volb

tính được c= 3.32cm


60

https://sites.google.com/site/thaott3i/
BT 5.44. Xét hai mặt trụ có bán kính tương ứng a1=3mm, và a2=12mm, đặt từ z=0
đến z=1m. Vùng không gian từ bán kính 3mm đến 6mm chứa lớp điện môi εR1 = 1,
vùng từ 6mm đến 9mm là điện môi εR2 = 4, từ 9mm đến 12mm là điện môi εR3 = 8
a) Tính điện dung C

b) Tính mật độ điện tích mặt trụ trong nếu biết hiệu điện thế giữa hai mặt trụ là 100V

61
https://sites.google.com/site/thaott3i/
BT 5.45. Xét hai mặt cầu dẫn đồng tâm có bán kính a = 3cm, b = 6cm. Giữa hai
mặt cầu chứa chất điện môi εR = 8.
a. Tính điện dung C

b. Loại bỏ một phần chất điện môi trong khoảng không gian 0 <  < π/2. Tính điện
dung C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 62
Hướng dẫn bài tập ở nhà

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 63

You might also like