You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 CÂU ĐỒ THỊ HAY VÀ KHÓ - PHẦN 2

Câu 1: [TVK] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa cùng phương 𝑣
và cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc
v A của A và vận tốc v B của B theo thời gian t . Hai dao động A và 𝑡
O
B lệch pha nhau
3π 4π
A. rad B. rad
7 7
6π 5π
C. rad D. rad
7 7
Hướng Dẫn:
* Ta có chu kì T = 14 ô. 𝑣
* Tại hai thời điểm gần nhau nhất mà cả hai đồ thị đều qua VTCB
đi lên (như hình vẽ), ta thấy chúng cách nhau 4 ô  Độ lệch pha 𝑡
2π.4 4π O
giữa chúng là Δφ = = rad.
14 7
Chọn B.
Tip: Đây là cách xác định nhanh bằng cách đồ thị cùng đi qua VTCB cùng chiều.

Câu 2: [TVK] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa cùng tần số. 𝑥
𝑥𝐴
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ x A của chất điểm A
và li độ xB của chất điểm B theo thời gian t . Hai chất điểm A và B O 𝑡
𝑥𝐵
dao động lệch pha nhau
A. 2,03 rad B. 2, 27 rad
C. 1,68 rad D. 1,87 rad
Hướng Dẫn:
* Biểu diễn lên vòng tròn lượng giác như hình vẽ, ta có:
x  x  𝑥𝐵
Δφ = arccos  A  + arccos  B    
 AA   AB 
∆𝜑 𝑥
 1 4
= arccos   + arccos   = 1,87 rad.
 3 5
Chọn D. 𝑥𝐴

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 3: [TVK] Hai vật M và N dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số và cùng biên độ. Trong quá trình dao động, vận tốc
của M là v M và vận tốc của N là v N . Hình bên là các đường cong
biểu diễn sự phụ thuộc của v M và v N theo thời gian t . Hai dao
động điều hòa M và N lệch pha nhau
6π 4π
A. rad B. rad
7 7
π 3π
C. rad D. rad
7 7
Hướng Dẫn:
* Ta có khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp các vật có cùng vận 0,5𝑇
tốc (gia tốc/li độ) là 0, 5T = 7 ô  T = 14 ô.
* Do 2 vật dao động cùng biên độ, cùng tần số nên có cùng vận tốc
𝑡1 𝑡2
cực đại. Ta xác định được biên độ của mỗi vật là 2 ô theo phương
thẳng đứng  Xác định được các thời điểm 2 vật có cùng trạng thái
dao động (cùng có tốc độ bằng 0) là t1 và t 2 .
* Dựa vào hình vẽ, ta có Δt = t 2 − t1 = 3 ô
Δt 3 3π
 Độ lệch pha Δφ = 2π = 2π. = rad.
T 14 7
Chọn D.

Câu 4: [TVK] Dao động của một vật là tổng hợp của hai 𝑎 (m/s2 )
dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hình 0,8π2 𝑎1
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc gia tốc tức thời a1 và 0,4π2
0,4
a 2 của hai dao động thành phần theo thời gian t . Theo O
𝑡 (s)
phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được −0,4π2
𝑎2
biểu diễn bằng một vectơ quay. Độ dài của vectơ này là −0,8π2
A. 10 cm B. 15 cm
C. 9 cm D. 12 cm

Hướng Dẫn:
* Từ đồ thị, ta thấy a1 và a 2 vuông pha với nhau  amax = a01
2
+ a022 = π2 m / s2 . ( )
2π 10π
* Chu kì dao động T = 6 ô = 0,6 s  ω = = rad/s.
T 3
a
* Biên độ dao động bằng độ dài vectơ quay là A = ma2x = 9 cm.
ω
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [TVK] Dao động của một vật là tổng hợp của hai 𝑣 (cm/s)
dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hình bên 40π 𝑣1
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc tức thời v1 và v 2 20π
0,5
của hai dao động thành phần theo thời gian t . Theo O
𝑡 (s)
phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được biểu –20π 𝑣2
diễn bằng một vectơ quay. Độ dài của vectơ này là –40π
A. 9 cm B. 15 cm
C. 10 cm D. 12 cm
Hướng Dẫn:
* Từ đồ thị, ta thấy v1 và v 2 vuông pha với nhau  vmax = v01
2
+ v02
2
= 50π (cm/s).
2π 10π
* Chu kì dao động T = 6 ô = 0,6 s  ω = = rad/s.
T 3
v
* Biên độ dao động bằng độ dài vectơ quay là A = max = 15 cm.
ω
Chọn B.

Câu 6: [TVK] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa cùng 𝐹, 𝑣
phương, cùng tần số. Trong quá trình dao động, lực kéo về tác
dụng lên chất điểm A là FA và vận tốc của chất điểm B là v B .
O
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của FA và v B theo thời 𝑡
𝑣𝐴
gian t . Hai dao động điều hòa A và B lệch pha nhau 𝐹𝐵
π 5π
A. rad B. rad
3 6
π 2π
C. rad D. rad
6 3
Hướng Dẫn:
 vA = 0

* Ở thời điểm t = 0 ,  F0 B 3 .( v A đang có xu hướng tăng, FB đang
 FB = −
 2
𝐹 𝑣𝐴
có xu hướng giảm). Biểu diễn lên các vòng tròn lượng giác, ta được như
∆𝜑 𝐹𝐵
hình vẽ bên.
π π 5π
* Độ lệch pha Δφ = + = rad. 𝑣
2 3 6
Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: [TVK] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa cùng 𝑥, 𝑣
phương, cùng tần số. Trong quá trình dao động, vận tốc của chất
𝑥2
điểm A là v1 và li độ của chất điểm B là x 2 . Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của v1 và x 2 theo thời gian t . Hai dao O 𝑡
𝑣1
động điều hòa A và B lệch pha nhau
3π π
A. rad B. rad
10 5
2π 9π
C. rad D. rad
5 10
Hướng Dẫn:
* Ta có chu kì T = 5 ô 𝑥2
* Ở thời điểm t = 0 , x2 = 0 và có xu hướng giảm.

* Ở thời điểm t = 1 ô (lệch pha = 72o so với thời điểm t = 0 ), v1 = 0 ∆𝜑
5 𝑥
𝑣1 (𝑡1 )
và có xu hướng giảm.
* Biểu diễn lên các vòng tròn lượng giác, ta được như hình vẽ bên.
9π 𝑣 𝑣1 (𝑡0 )
* Độ lệch pha Δφ = 90 o + 72o = 162o = rad. Chọn D.
10

Câu 8: [TVK] Hai vật (1) và (2) dao động điều hòa cùng tần số, 𝑎, 𝑣
trên cùng một đường thẳng có chung vị trí cân bằng O với các
𝑣2
biên độ A1 = 9,0 cm và A 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
O
thuộc của gia tốc a1 của vật (1) và vận tốc v 2 của vật (2) theo thời 𝑡
gian t . Biết khoảng cách xa nhất giữa hai vật trong quá trình dao 𝑎1
động là 20,3 cm. Giá trị của A 2 là
A. 12,5 cm B. 11,5 cm C. 12,0 cm D. 11,0 cm
Hướng Dẫn:
 a 3
a1 = − 01
 2 . a và v đang có xu hướng tăng.
* Ở thời điểm t = 0 ,  1 2 𝑎1
 v02 3
 v2 = 2 𝑎
Biểu diễn lên các vòng tròn lượng giác, ta được như hình vẽ bên. ∆𝜑

* Độ lệch pha Δφ = rad.
6 𝑣2 𝑣
* Khoảng cách xa nhất dmax = A + A − 2A1 A2cosΔφ . 2
1
2
2


 20, 3 = 9 2 + A22 − 2.9.A2cos  A2 = 12 cm.
6
Chọn C.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [TVK] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa trên hai 𝑥
đường thẳng sát nhau. Gọi d là khoảng cách giữa hai chất điểm 𝑥1

trong quá trình dao động. Vào thời điểm t1 thì d = 0 , vào thời điểm 𝑡
O
t 2 = t1 + 1,0 s thì d có giá trị lớn nhất và bằng 16,35 cm. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ x1 của A và li độ x 2 của B theo 𝑥2

thời gian t . Trên đồ thị, ứng với mỗi ô vuông nhỏ thì cạnh thẳng
đứng có giá trị là a và cạnh nằm ngang có giá trị là b . Giá trị của a và b lần lượt là
A. 4,0 cm và 0,2 s B. 5,0 cm và 0,4 s C. 4,0 cm và 0,4 s D. 5,0 cm và 0,2 s
Hướng Dẫn:

* Độ lệch pha giữa hai dao động Δφ = .
5
* Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm dmax = A12 + A22 − 2A1 A2 cos ( Δφ )

 3π 
( 2a ) + ( 3a )
2 2
 16, 35 = − 2.2a.3a cos    a = 4 cm.
 5 
* Ta có khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp hai chất điểm gặp nhau và cách xa nhau nhất là
T
= 1s  T = 4 s = 10b  b = 0, 4 s.
4
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [TVK] Dao động của một con lắc lò xo treo thẳng 𝑣1 , 𝑣2
đứng là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. 40π (cm/s) 𝑣2
π
20π
Chọn chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu
πO 0,4 𝑡
diễn sự phụ thuộc của vận tốc v1 và v 2 của hai dao động (
–20π 𝑣1
thành phần theo thời gian t. Biết độ lớn lực đàn hồi tác dụng
–40π
lên vật nặng của con lắc vào thời điểm t = 0,4 s là 0,3 N. Lấy
( )
g = π2   m / s2 . Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,085 J B. 0,194 J C. 0,162 J D. 0,117 J
Hướng Dẫn:
 10π
ω = 3  rad / s
 𝑥2
* Ta tính được  A1 = 12 cm
 A = 9 cm
 2

 𝑂 𝑥
g 9 12
* Ta có ω =  → Δ 0
= 9 cm.
Δ 0 𝑥1

* Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần x1 và x 2 là φ = .
3
 A = A12 + A22 + 2A1 A2 cosφ = 3 13 cm
x = −4, 5 cm
* Vào thời điểm t = 0, 3 s , li độ của x1 và x 2 được biểu diễn như vòng tròn lượng giác:  1
 x2 = −6,0 cm
* Ta lại có Fđh = kΔ = k x1 + x2 + Δ 0
→ k = 20 N / m
1 2
* Cơ năng của con lắc: W = kA = 0,117 J.

Chọn D.

--- HẾT ---

Biên soạn: thầy Thái Vĩnh Khang - Team Giáo Viên Vật Lý Mapstudy

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6

You might also like