You are on page 1of 4

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ


★★★★★
TEST 12: ĐỒ THỊ HAI DAO ĐỘNG

Câu 1. [VNA] Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình x
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của A và x2 của B
x1
theo thời gian t. Hai dao động A và B lệch pha nhau
O
A. 0,94 rad. t
B. 0,11 rad. x2
C. 2,30 rad.
D. 2,21 rad.
Câu 2. [VNA] Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình x
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của A và x2 của B x1
theo thời gian t. Hai dao động A và B lệch pha nhau
O
A. 1,70 rad. t
B. 1,65 rad. x2
C. 1,49 rad.
D. 0,20 rad.
Câu 3. [VNA] Hai vật M1 và M2 dao động điều hoà cùng tần số. x1, v2
v2
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và
vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M2 và M1
lệch pha nhau O t
 2
A. . B. . x1
3 3
5 
C. . D. .
6 6
Câu 4. [VNA] Hai vật M1 và M2 dao động điều hoà cùng tần số. x1, v2
x1
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và
vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M2 và M1
O
lệch pha nhau t
5 
A. . B. . v2
6 6
 2
C. . D. .
3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5. [VNA] Hai vật M1 và M2 dao động điều hoà cùng tần số. x1, v2
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và v2
vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M2 và M1
O
lệch pha nhau t

 2 x1
A. . B. .
3 3
5 
C. . D. .
6 6
Câu 6. [VNA] Hai vật M1 và M2 dao động điều hoà cùng tần số. x1, v2
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và x1
vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M2 và M1
O t
lệch pha nhau
5  v2
A. . B. .
6 6
 2
C. . D. .
3 3
Câu 7. [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, x (cm)
có đồ thị li độ theo thời gian có dạng như hình vẽ. Một chất điểm thực 8 x1

hiện đồng thời hai dao động trên. Vận tốc của chất điểm khi qua vị trí 4
2 2
cân bằng có độ lớn gần bằng O
0,125 t (s)
A. 25,12 cm/s.
x2
B. 12,56 cm/s. −4 2
C. 37,68 cm/s. −8

D. 50,24 cm/s.
Câu 8. [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động
điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là x1 và x2. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Biết độ lớn lực
kéo về tác dụng lên vật tại thời điểm t = 0,2 s là 0,4 N. Động năng của
vật ở thời điểm t = 0,4 s là
A. 6,4 mJ. B. 4,8 mJ.
C. 11,2 mJ. D. 15,6 mJ.
Câu 9: [VNA] Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng x (cm)
hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D. Hình bên là
3
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. D2
Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là O
0,4 t (s)
22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào D1
sau đây?
A. 5,1 cm. B. 5,4 cm.
C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Hai chất điểm A và B dao động điều x (cm)
hòa cùng tần số trên trục Ox với đồ thị li độ phụ 6√3
thuộc vào thời gian như hình vẽ bên (coi rằng hai 9 x2
chất điểm không va chạm trong quá trình dao động). 6
Thời điểm khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 6 3 3 x1

cm lần thứ 36 là O
t (s)
55
A. s.
6
–6
53
B. s. – 6√3
6

52
C. s.
3
107
D. s.
12
Câu 11: [VNA] Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng x1, x2 (cm)
tần số, dọc theo trục Ox có chung vị trí cân bằng O. Hình bên x1
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M và li độ 6
t
x2 của N theo thời gian t. Trong quá trình dao động, khoảng O
cách xa nhất giữa M và N xấp xỉ bằng –6
A. 17,3 cm x2

B. 15,9 cm
C. 16,6 cm
D. 14,7 cm
Câu 12: [VNA] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa
v1, v2 (cm/s)
cùng tần số, dọc theo trục Ox có chung vị trí cân bằng O.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v1 16π

của A và vận tốc v 2 của B theo thời gian t. Trong quá trình 0,4 t (s)
O
dao động, khoảng cách xa nhất giữa A và B xấp xỉ bằng
A. 7,3 cm –16π
B. 7,5 cm
C. 7,4 cm
D. 7,6 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 13: [VNA] Hai vật dao động điều hòa cùng tần số với biên độ lần
lượt là A1 và A2 (A1 > A2). Đồ thị li độ theo thời gian được mô tả như
hình vẽ bên. Biết dao động tổng hợp của chúng có biên độ A = A2 7 .
Khi vật (1) có li độ x1 = −0,5A1 và đang tăng thì li độ tổng hợp có giá
trị là
A 3A
A. − B. −
2 7 2 7
2A A
C. D. −
7 7

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4

You might also like